Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 34+35: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2018-2019

doc 8 trang thaodu 3820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 34+35: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_3435_kiem_tra_hoc_ky_i_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 34+35: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2018-2019

  1. Ngày chuẩn bị: 5/12/2018 Tuần 17, 18. Tiết 34+35 KIỂM TRA HỌC KỲ I A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nắm được hệ thống những kiến thức cơ bản trong học kì I và có khả năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và bài tập. - Đánh giá chất lượng học tập của HS và thu nhận sự phản hồi kiến thức từ học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp. 2. Kĩ năng - Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy. 3.Thái độ, phẩm chất: Có ý thự học tập môn toán, tự giác trong cách học và làm việc cá nhân, hoạt động nhóm. Tự giác nghiêm túc trong kiểm tra và thi. 4. Năng lực hình thành : Tự học, tính toán, vẽ hình. B. Chuẩn bị : GV đề kiểm tra I. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (50% TNKQ, 50% TL) II. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
  2. Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (Chuẩn KTKN) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Căn bậc hai. Căn C1,2,3 C21b C2,4 C21a C24 bậc ba Hiểu khái niệm CBHSH của một số không âm Thực hiện được các phép toán về CBH; các phép toán biến đổi đơn giản về CBH 3 1 2 1 1 8 Số câu 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 2,75 số điểm 7,5% 5% 5% 5% 5% 27,5% Tỉ lệ % 2. Hàm số bậc nhất C6;7 C22a C9;11 C22b C8 - Tìm được hệ số góc của một đường thẳng. - Chỉ ra được tính ĐB hay NB của HSBN dựa vào hệ số a. Biết vẽ đúng đồ thị của HSBN y = ax + b Số câu 2 1 2 1 1 7 Số điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 2,25 Tỉ lệ % 5% 5% 5% 5% 2,5% 22,5% 3. Hệ thức lượng C13,15 C14 C10;12 C23a,b trong tam giác vuông Vận dụng được các hệ thức trong tam giác vuông và giải bài tập Số câu 2 1 2 2 7 Số điểm 0,5 0,25 0,5 2 3,25 Tỉ lệ % 5% 2,5% 5% 20% 32,5% 4. Đường tròn C16 C17,18, C19 C23 - Hiểu được khái 20 niệm tiếp tuyến của một đường tròn - Vận dụng các tính chất tiếp tuyến của đường tròn vào giải bài tập Số câu 1 3 1 1 6 Số điểm 0,25 0,75 0,25 0,5 1,75 Tỉ lệ % 2,5% 7,5% 2,5% 5% 17,5%
  3. Tổng số câu 8 2 8 2 4 2 2 28 Tổng số điểm 2 1 2 1 1 2 1 10 Tỉ lệ % 20% 10% 20% 10% 10% 20% 10% 100% III. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ 1. Căn bậc C1 Nhận biết: Biết tìm đkxđ của một căn thức đơn giản hai. Căn C3 Nhận biết: Biết đưa một số ra ngoài dấu căn bậc ba C5 Nhận biết: Biết giải phương trình vô tỉ đơn giản C21b Nhận biết: Biết tìm x trong biểu thức đơn giản C2 Thông hiểu: Hiểu và tìm được đkxđ của biểu thức C4 Thông hiểu: Sử dụng được các phép biến đổi biểu thức chứa căn C21a Thông hiểu: Tìm được đkxđ và rút gọn biểu thức C24 Vận dụng cao: Giải được phương trình vô tỉ dạn nâng cao 2. Hàm số C6 Nhận biết: Biết tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất bậc nhất C7 Nhận biết: Biết tìm đk để hai đường thẳng song song C22a Nhận biết: Biết khi nào một điểm thuộc đồ thị hàm số C9 Thông hiểu: Biết xđ hàm số bậc nhất với các điều kiện cho trước C11 Thông hiểu: Biết xđ nghiệm chung của hai phương trình bậc nhất C22b Thông hiểu: Vẽ được đồ thị hàm số và tìm được tọa độ giao điểm C8 Vận dụng: Áp dụng tính được giá trị của hàm số 3. Hệ thức C13 Nhận biết: Biết hệ thức giữa cạnh và đường cao trong t. giác vuông lượng C15 Nhận biết: Biết hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông trong tam C14 Thông hiểu: Hiểu TSLG của hai góc phụ nhau giác vuông C10 Vận dụng: S.dụng hệ thức giữa cạnh và góc để tính độ dài các cạnh C12 Vận dụng: SD hệ thức giữa cạnh và đg cao để tính độ dài các cạnh C23a,b Vận dụng: C/m được tứ giác là HCN và tính độ dài cạnh 4. Đường C16 Nhận biết: Biết tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác tròn C17 Thông hiểu: Hiểu cách tính bán kính đường trong ngoại tiếp C18, 20 Thông hiểu: Tính được khoảng cách giữa hai điểm C19 Vận dụng: Vận dụng lý thuyết để tính khoảng cách C23c Vận dụng cao: Biết chứng minh một đường thẳng là t/tuyến chung
  4. IV.Đề kiểm tra TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I (ĐỀ CHÍNH THỨC) NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5Đ) (Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và viết vào giấy thi) Câu 1. Với giá trị nào của x thì biểu thức sau 5x có nghĩa? 7 A. x 0. C. x ≥ 0. D. x ≤ 0. Câu 2. 8 4x có nghĩa khi: A. x - 2 B. x 2 C. x > -2 D. x x2 f(x1) > f(x2) C. Với x1, x2 R ; x 1 = x2 f(x1) = f(x2) D. Với x1, x2 R ; x 1 f(x2) Câu 7. Cho hai đường thẳng: y = ax + 2 và y = 2x + 5 song song với nhau khi: A. a = 2 B. a 2 C. a -2 D. a = -2 Câu 8. Cho hàm số y ( 3 1)x 5 . Khi x 3 1 thì y nhận giá trị là: A. 7B. C.3 -79 D. 3 9 3 1 1 3 Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(-1;- 2) và có hệ số góc bằng 5 là đồ thị của hàm số: A. y = 5x +7 B. y = 5x -7 C. y = 5x + 3 D. y = 5x -3 Câu 10. Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Hãy tính góc (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất? A. 29045’ B. 60015’ C. 5509’ D. 34050’ 2x y 5 Câu 11: Hệ phương trình: có nghiệm là: x y 4 A. (3; -1) B. (3; 1) C. (1; 3) D. (-3; -1) Câu 12. Trên hình 1, kết quả nào sau đây là đúng? A. x = 9,6 và y = 5,4 B. x = 1,2 và y = 13,8 C. x = 5,4 và y = 9,6 D. x = 10 và y = 5 9 x y 15 Hình 1
  5. Câu 13. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó hệ thức nào đúng? A. AH2 = CH.BC B. AH2 = BH2 + AB2 C. AH2 = BH.BC D. AH2 = BH.CH Câu 14. Cho ABC vuông tại A, hệ thức nào sai? A. sin C = cos (90o – Bµ ) B. sin B = cos C C. cos B = sin (90o – Bµ ) D. sin2B + cos2B = 1 Câu 15. Cho MNP vuông tại P; MP = a; Nµ 320 . Khi đó PN bằng: A. PN = a. sin 320 B. PN = a. cos 320 C. PN = a. tan 320 D. PN = a. cot 320 Câu 16. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường: A. Trung tuyến B. Phân giác C. Đường cao D. Trung trực Câu 17. Cho ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng: A. 30 cm B.20 cm C. 15 cm D.15 2 cm Câu 18. Cho đường tròn (O; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1. Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là: 1 3 1 A. B. 3 C. D. 2 2 3 Câu 19. Cho (O; 3cm) và M là điểm sao cho OM = 4cm. Vẽ tiếp tuyến MA với (O) (A là tiếp điểm). Khi đó AM bằng: A. 33 cm B. 3cm C. 35 cm D. 27cm Câu 20. Người ta muốn gắn một biển báo giao thông hình tròn lên cột. Do đó phải khoan một lỗ để gắn. Vị trí khoan ở đâu thì biển báo được treo cân đối nhất? A. Vị trí bất kì B.Tâm hình tròn C. Trong hình tròn D. Ngoài hình tròn PHẦN II. TỰ LUẬN (5Đ) Câu 21. (1đ) 2 a) Tính 3 10 b) Giải phương trình 2 x 8 4x 18 9x 6 Bài 22. (1đ) Cho hàm số bậc nhất y = mx +2 a) Xác định hệ số m để đồ thị hàm số đi qua điểm M (-1;1) b) Vẽ đồ thị (d) của hàm số với giá trị của m vừa tìm được ở câu a và đồ thị hàm số y = 2x + 5 (d’) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm toạ độ giao điểm của chúng. Câu 23. (2,5đ) Cho ABC vuông tại A có AH là đường cao. Đường tròn tâm O đường kính BH cắt cạnh AB ở M và đường tròn tâm I đường kính CH cắt cạnh AC ở N. a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật. b) Cho biết: AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. c) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (I). Câu 24. (0,5đ) Giải phương trình: 6 4x 1 2 3 x 3x 14
  6. V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5Đ) (Mỗi câu đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C B A D B D A A C B B C D A D D C C A B PHẦN II. TỰ LUẬN (5Đ) Câu 21. (1đ) Câu 21. (1đ) 2 a) (0,5đ) Tính 3 10 3 10 10 3 b) (0,5đ) Giải phương trình 2 x 8 4x 18 9x 6 Dk : x 2 2 x 4(2 x) 9(2 x) 6 2 x 2 (2 x) 3 (2 x) 6 2 2 x 6 2 x 3 2 x 9(vì: x 2) x 7(t / m) Bài 22. (1đ) Cho hàm số bậc nhất y = mx +2 a) Xác định hệ số m để đồ thị hàm số đi qua điểm M (-1;1) (0,5đ) Vì đồ thị di qua M(-1;1) nên ta có: 1 = m.(-1) +2 suy ra m =1. Vậy hàm số đó là y = x +2 b) Vẽ đồ thị (d) của hàm số với giá trị của a vừa tìm được ở câu a và đồ thị hàm số y = 2x + 5 (d’) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm toạ độ giao điểm của chúng. (0,5đ) Vẽ đúng một đồ thị (0,25đ) Tìm toạ độ giao điểm (0,25đ) Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: x+2 = 2x + 5 x = -3 Tung độ giao điểm là: y = -3+2 = -1 Vậy toạ độ giao điểm là (-3; -1) Câu 23. (2,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Đường tròn tâm O đường kính BH cắt cạnh AB ở M và đường tròn tâm I đường kính CH cắt cạnh AC ở N. a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật. b) Cho biết: AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. c) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (I).
  7. Vẽ hình ghi GT và KL đúng A N M 2 1 2 1 B O H I C a) (1 điểm) - Lập luận và chỉ ra được: A·MH 900 (0,25 điểm) A·NH 900 (0,25 điểm) M· AN 900 (0,25 điểm) - Kết luận tứ giác AMHN là hình chữ nhật (0,25 điểm) b) (1 điểm) - Giải thích: MN = AH (0,25 điểm) - Tính được: BC = 62 82 = 10 (cm) - Tính được: AH = AB.AC = 4,8 (cm) (0,5 điểm) BC - Kết luận: MN = 4,8 (cm (0,25 điểm) c) (0,5 điểm) ¶ ¶ Tứ giác AMHN là hình chữ nhật, suy ra: M 2 = H2 ¶ ¶ Tam giác MOH cân tại O, suy ra: M1 = H1    0 H1 +H2 = BHA 90 (AH  BC) (0,25 điểm)   0 · 0 M1 +M 2 = 90 OMN 90 OM  MN tại M (O) MN là tiếp tuyến của đường tròn (O) - Chứng minh tương tự ta cũng có MN là tiếp tuyến của đường tròn (I) - Kết luận: MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (I). (0,25 điểm) Câu 24. (0,5đ) Giải phương trình: 6 4x 1 2 3 x 3x 14 ĐKXĐ: -1/4 x 3 (0,25đ) 6 4x 1 2 3 x 3x 14 3x 14 6 4x 1 2 3 x 0 (4x 1) 2.3 4x 1 9 (3 x) 2 3 x 1 0 ( 4x 1 3)2 ( 3 x 1)2 0 4x 1 0; 3 x 1 0 x 2 x=2 thoã mãn ĐKXĐ. Vậy nghiệm của phương trình là x =2 (0,25đ)
  8. 2. HS: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. C. Tiến trình lên lớp I.Hoạt động khởi động: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, trang phục HS 2.Phát đề II Hoạt động vận dụng: GV: Quan sát, theo dõi HS làm bài, thu bài cuối giờ, đánh giá việc làm bài của học sinh HS: Làm bài theo quy định III.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài mới. ___