Giáo án dạy thêm môn Hóa học Lớp 9

pdf 32 trang thaodu 5641
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_day_them_mon_hoa_hoc_lop_9.pdf

Nội dung text: Giáo án dạy thêm môn Hóa học Lớp 9

  1. Tiết 1: Luyện oxit - Axit Ngày dạy: 03/10 ZI.Mụcalo: 037.2266.247 tiêu: - HS đ•ợc ôn lại tính chất hóa học của oxit và axit, tự viết đ•ợc PTHH để minh họa cho mỗi tính chất. - Rèn kĩ năng viết PTHH, vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit để làm bài tập. II.Chuẩn bị: GV: Nội dung một số bài tập. HS: Ôn lại kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Y/c HS trả lời câu hỏi. I.Tính chất hóa học của oxit và axit ?Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ và (SGK) oxit axit? ?Oxit bazơ và oxit axit có những tính chất nào giống và khác nhau? ?Viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất? ? Nhắc lại TCHH của dd axit? ? Viết PTHH? ? Axit đặc có TCHH gì? Viết PTHH. -Gọi lần l•ợt từng cá nhân HS lên viết ở bảng. -Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. II.Bài tập *Y/c HS làm BT4SGK trang 6. BT4T6SGK: -H•ớng dẫn: dựa vào t/c hóa học của oxit để viết đúng PTHH. a, CO2 và SO2 b, Na2O và CaO -Gọi 2HS lên bảng làm c, CuO, Na2O và CaO d, CO2 và SO2 -> nhận xét, bổ sung. *Y/c HS làm BT1SGK trang 11. BT1T11SGK: -H•ớng dẫn: muốn viết đúng PTHH cần 1, S + O2 -> SO2 xác định đúng chất tham gia p/•, vận 2, SO2 + CaO -> CaSO3 dụng t/c hh của oxit. 3, SO2 + H2O -> H2SO3 -Gọi 2HS lên làm ở bảng -Gọi HS khác nhận xét, bổ sung cho đúng 4, SO2 + Na2O -> Na2SO3 các PTHH của dãy biến hóa. 5, H2SO3 + Na2O -> Na2SO3 + H2O ?Tại sao em có thể viết đ•ợc PTHH của 6, Na2SO3 + HCl -> NaCl + H2O + SO2 dãy biến hóa? BT2SGKT11: *Y/c HS làm BT2 trang 11SGK. a, Cho CaO và P2O5 lần l•ợt tác dụng với ?Muốn nhận biết 2 chất, ta cần biết điều n•ớc gì về chất? -> nhúng giấy quì tím vào 2 dd thu đ•ợc: ?Dựa vào t/c nào để có thể nhận biết 2 -Nếu quì tím hóa đỏ -> dd H3PO3 -> P2O5 chất? -Nếu quì tím hóa xanh -> dd Ca(OH)2 ->
  2. ?Viết PTHH? CaO. -Gọi cá nhân HS trả lời b, Sục 2 khí không màu SO2 và O2 vào -> nhận xét, bổ sung. ddCa(OH)2 Zalo: 037.2266.247 *Y/c HS làm BT6T11SGK. -Nếu khí nào làm ddCa(OH)2 có vẩn đục -H•ớng dẫn: -> SO2 ?Tóm tắt bài toán? -Nếu không có hiện t•ợng là O2. ?Viết PTHH? ?Từ dữ kiện bài toán, ta tính đ•ợc đại l•ợng nào? BT6SGKT11: ?Sau p/• thu đ•ợc các sản phẩm nào? a, PTHH: SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + ?Tính m các chất đó? H2O -Gọi 1HS khá lên làm ở bảng, cả lớp cùng b, Khối l•ợng các chất sau p/•: thảo luận và làm. nSO2 = 0,112 / 22,4 = 0,005 (ml) -Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. nCa(OH)2 = 0,01 . 700 / 1000 = 0,007 (mol) -> Ca(OH)2 d•, tính theo SO2. -> mCaSO3 = 120 . 0,005 = 0,6 (g) mCa(OH)2 = (0,007 - 0,005) . 74 = 0,148 (g) Y/c làm BT3T14SGK. BT3T14SGK: - Gọi 2 HS lên làm ở bảng -> nhận xét, bổ a) MgO + 2HNO3 -> Mg(NO3)2 + sung. H2O b) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O c) Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + - Y/c làm BT3T19SGK. 3H2O - Gọi 3HS lần l•ợt trả lời -> nhận xét, bổ d) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 sung. e) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 BT3T19SGK. a) Cho 2 dd HCl, H2SO4 + dd BaCl2: - Nếu có kết tủa trắng -> dd H2SO4 - Nếu không hiện t•ợng -> HCl. b) Cho 2 dd NaCl, Na2SO4 + dd BaCl2: - Y/c HS thảo luận nhóm làm - Nếu có kết tủa trắng -> dd Na2SO4 BT6T19SGK. - Nếu không hiện t•ợng -> NaCl. - Gọi đại diện nhóm chữa -> nhóm khác c) Cho 2 dd Na2SO4, H2SO4 + Fe: nhận xét, bổ sung. - Nếu có khí H2 thoát ra -> H2SO4 - H•ớng dẫn BT7T19SGK: - Nếu không hiện t•ợng -> Na2SO4 + Viết PTHH. BT6T19SGK. + Đặt hệ pt 2 ẩn để tìm x,y. a) Khối l•ợng Fe tham gia p/•: mFe = + Tìm khối l•ợng Cuo và ZnO 8,4g + Tìm %. b) Nồng độ mol của dd HCl: CM(HCl) = + Câu c): Tính số mol H2SO4 theo câu b - 6M > mdd BT7T19SGK. - Gọi 1HS giỏi lên chữa ở bảng, cả lớp a) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
  3. theo dõi -> nhận xét, bổ sung. ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O b) nHCl = 3.100/1000 = 0,3 (mol) Zalo: 037.2266.247 Theo bài ra ta có hệ pt: 80x + 81y = 12,6 (g) 2x + 2y = 0,3 (mol) -> x = 0,05; y = 0,1 -> mCuO = 0,05 . 80 = 4 (g); mZnO = 0,1 . 81 = 8,1 (g) Vây: % CuO = 4.100/12,1 = 33%; %ZnO = 8,1.100/12,1 = 67% c) CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O nH2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol) -> mH2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7 (g) Vậy, khối l•ợng H2SO4 20% cần dùng: m dd H2SO4 = 14,7.100/20 = 73,5 (g) Dặn dò: Ôn lại kiến thức oxit và axit Tiết 2: Luyện tính chất hóa học của bazơ Ngày dạy: 31/10 I.Mục tiêu: - HS đ•ợc ôn lại tính chất hóa học của axit, tự viết đ•ợc PTHH để minh họa cho mỗi tính chất. - Rèn kĩ năng viết PTHH, vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của axit để làm bài tập. II.Chuẩn bị: GV: Nội dung một số bài tập. HS: Ôn lại kiến thức về tính chất hóa học của bazơ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Y/c các nhóm thảo luận để hoàn I.Tính chất hóa học của bazo: thành: + Dung dịch Bazơ làm quì tím chuyển a) dd NaOH + quì tím màu xanh. b) KOH + K3PO4 + H2O + T/d với oxit axit dd muối + H2O c) CO2 + CaSO4 + H2O + T/d với axit Muối + H2O d) Cu(OH)2 + CuCl2 + H2O + Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo t 0 e) Fe(OH)3 + H2O ra oxit t•ơng ứng và n•ớc. f) Ba(OH)2 + Na2SO4 + H2O - Gọi 2 học sinh lên bảng trực tiếp làm II.Bài tập
  4. mỗi em một câu. BT1: Tóm tắt : mhh(NaOH, KOH) = 3,04g - > Nhận xét, bổ sung. mmuối Clorua= 4,15 g + GV thông báo với học sinh oxit l•ỡng Zalo: 037.2266.247 tính chúng có thể tác dụng với axit lẫn Tính mNaOH = ? ; mKOH = ? bazơ dd để tạo muối và n•ớc. Giải : GV đ•a nội dung BT1*: Gọi x, y lần l•ợt là số mol của NaOH và Cho 3,04g hỗn hợp NaOH, KOH tác dụng KOH tham gia phản ứng PTHH. vừa đủ với dung dịch HCl thu đ•ợc 4,15 g NaOH + HCl NaCl + H2O các muối Clorua. x mol x mol - Viết PTPƯ xảy ra ? 40 (g) 58,5x (g) - Tính khối l•ợng của mỗi Hyđrôxit trong  KOH + HCl KCl + H2O hỗn hợp ban đầu ? y mol y mol ? Hãy tóm tắt bài tập 56 (g) 74,5y (g) ? Dây là dạng bài tập gì ? Từ ph•ơng trình và  ta có : 40x 56y 3,04 58,5x 74,5y 4,15 x 0,02 Giải hệ ph•ơng trình y 0,04 - HD: Đây là dạng bài tập hỗn hợp dạng mNaOH = 40 * 0,02 = 0,8 (g) ph•ơng trình bậc nhất hai ẩn số. Dựa vào mKOH = 56 * 0,04 = 2,24 (g) ph•ơng trình đ•ợc thiết lập mối quan hệ giữa hai Bazơ và hai muối tạo thành. BT2: ? Để làm bài tập dạng này ta sử dụng Tóm tắt : những công thức nào ? mhh(Mg, MgO) = 9,2(g) ; m = n x M C% HCl = 14,6% VH = 1,12 (l) GV đ•a nội dung BT2*: 2 Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO Tính :a) %CMg ? %CMgO ? ta cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6 b) C% của dung dịch thu đ•ợc ? % sau phản ứng ta thu đ•ợc 1,12 lít khí (ở ĐKTC) Giải : a) Tìm % khối l•ợng của mỗi chất trong hỗn hợp. 1,12 Ta có : n H 0,05(mol) b) Tính m. 2 22,4 c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch Ph•ơng trình phản ứng : thu đ•ợc su phản ứng ? Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,05mol 0,1mol 0,05mol ? Hãy tóm tắt đề bài tập ? 0,05mol ? Nêu ph•ơng h•ớng giải phần a (các  MgO + 2HCl MgCl2 + b•ớc chính) H2O - Tính nH 2 ? 0,2mol 0,4mol 0,2mol - Viết PTPƯ xảy ra ? mMg = n x M = 0,05x24 = 1,2 (g) - Dựa vào nH để tìm nMg mMg ? mMgO = 9,2 - 1,2 = 8 (g)
  5. - Tính mMgO tính % về khối l•ợng của 1,2 %C *100% 13% mỗi chất. Mg 9,2 nHCl = ? ; mHCl mdd HCl %C 100% 13% 87% Zalo: 037.2266.247 MgO nMgCl 2 mMgCl 2 = ? b) Từ ph•ơng trình và  ta có : mdd sau phản ứng = mhh +mdd HCl - mH 2 nHCl = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol) m x100% mHCl = 0,5 + 36,5 = 18,25 (g) C% Ct ? m 18,25 dd mdd HCl *100% 125(g) 14,6 c) Từ ph•ơng trình và  ta có : nMgCl = 0,05+0,2 = 0,25 (mol) mMgCl = 0,25x95 = 23,75 (g) mdd sau phản ứng =(9,2+125)-(0,05x2)= 134,1 (g) *Dặn dò: Xem lại TCHH của bazo. Ngày dạy: 25/9 Tiết 1: luyện : oxit I- Mục tiêu: - Củng cố những TCHH của oxit thông qua các bài tập nhận biết - chuỗi PƯHH. - Rèn luyện cho HS những kĩ năng về đọc, viết PTHH và giải các bài tập hoá vô cơ. II-Chuẩn bị: - Bài tập 1,2-(T9-SGK); BT1;3-(T11-sgk); BT2.3 -SBT III- Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV-HS Nội dung -Nêu tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ? 1-Dạng bài tập nhận biết: -HS: nhắc lại TCHH của 2 oxit. ( PP hoá học) * Dựa vào TCHH của oxit để làm các *Dựa vào TCHH khác nhau giữa các chất dạng BT sau:- BT nhận biết. để nhận biết; phân loại chất. - BT chuổi PƯ. * Cách làm: - Trích các mẫu thử. - Cho lần l•ợt thuốc thử vào các mẫu thử. - Nêu hiện t•ợng -> Kết luận chất. - Viết PTHH (nếu có) -HS: Đọc BT1-T9 SGK: Nhận biết BT1-T9 SGK từng chất bằng pp hoá học. a- Trích các mẫu thử cho tác dụng với a- Hai chất rắn màu trắng là CaO n•ớc. Lấy n•ớc lọc các dd này, dẫn khí và Na2O. CO2 qua các dd.
  6. ? Tìm sự khác nhau về tính chất của 2 - Nếu có kết tủa trắng thì oxit ban đầu là chất trên. CaO. -HS: + 2 chất đều tác dụng với n•ớc. Nếu không có kết tủa trắng thì oxit ban Zalo: 037.2266.247 + dd sau PƯ khi tác dụng với đầu là Na2O. CO2( hoặc SO2) Thì Ca(OH)2 có xuất -PTHH: Na2O+ H2O-> 2NaOH hiện kết tủa trắng, còn NaOH thì CaO + H2O -> Ca(OH)2 không. Ca(OH)2(dd) + CO2(k) -> CaCO3(r) + H2O(l) ? Dùng thuốc thử nào để nhận biết 2 trắng chất đó. NaOH(dd) + CO2(k) -> Na2CO3(dd) + H2O(l) -HS: Dùng n•ớc và khí CO2 không màu *Cả lớp trình bày cách nhận biết vào giấy nháp -> Gọi 1em lên bảng làm. -GV: nhận xét. *T•ơng tự cả lớp làm câu b- Hai chất khí không màu: CO2 và O2 b- Trích các mẫu thử, dẫn lần l•ợt các khí ? Tìm sự khác nhau về tính chất của 2 qua dd n•ớc vôi trong . chất khí trên. - Khí nào làm n•ớc vôi trong vấn đục là khí -HS: Khí CO2 làm đục n•ớc vôi trong; CO2. oxi thì không. Khí còn lại là khí oxi, không có hiện -GV y/c; Dùng n•ớc vôi trong. t•ợng gì. -PTHH: *Các BT2(T9-sgk); BT2(T11-sgk) làm Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3  + H2O t•ơng tự. vấn đục * L•u ý: BT2a(T11-sgk) Dùng thuốc thử là n•ớc, sau đó dùng thêm 2-Dạng bài tập chuỗi phản ứng: quỳ tím để nhận biết SP' => Chất ban BT2.3-SBT: đầu. 1) CaO + H2O -> Ca(OH)2 *Y/c HS làm BT2.3- SBT: 2) Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (1) (2) 9000C CaO  Ca(OH)2  CaCO3 3) CaCO3  CaO + CO2 (3)  CaO 4) CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O (5) 5) CaO + CO2 -> CaCO3 (4) CaCl2 *GVHD: Ví dụ: từ CaO Ca(OH)2 các em phải dựa vào TCHH viết đ•ợc PT : Cho CaO tác dụng với chất gì để tạo ra SP' có chứa Ca(OH)2 : CaO + H2O -> Ca(OH)2 Bài tập vận dụng: O H O Na O (l•u ý: SP' có thể một hoặc nhiều S 2 SO2 2 H2SO3 2 Na2SO3 chất, nh•ng phải chứa chất cần tìm) t 0 -HS: làm vào nháp-> gọi 1em lên bảng 1) S + O2  SO2 làm. 2) SO2 + H2O -> H2SO3
  7. -GV cho HS nhận xét -> chửa bài. 3) Na2O + H2SO3 -> Na2SO3 + H2O *BT: Hoàn thành chuổi biến hoá sau: (1Z) alo: 037.2266.247(2) S  SO2  H2SO3 (3)  Na2SO3 ? Xác định chất PƯ . - GV:y/c cả lớp hoàn thành vào giấy nháp -> lên bảng làm. H•ớng dẫn về nhà: - Vận dụng 2 dạng bài tập trên để giải các bài tập :BT2- (T9-sgk); BT1;2- (T11-sgk) Ngày dạy: Tiết 2: luyện: tính theo ph•ơng trình hoá học I- Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS những kĩ năng lập PTHH và tính toán hoá học thông làm BT tính theo PTHH. I-Chuẩn bị: - Bài tập 6 -(T6-SGK);BT4 -(T9-SGK)và1.5; 2.7; 2.8 -SBT. III- Tiến trình bài dạy
  8. Zalo: 037.2266.247 Hoạt động của GV - HS Nội dung - Nêu các b•ớc giải bài tập tính theo Bài tập Tính theo PTHH PTHH? A- BT tính theo PTHH (Dựa vào một - Nêu công thức tính số mol khi biết m chất đã cho tr•ớc) hoặc VK. - Tính số mol của chất đã biết. - Nêu công thức tính m; VK; C%; CM. - Lập PTHH. - Tính số mol của chất cần tìm dựa vào số - Bài toán cho biết điều kiện gì và yêu mol của chất đã biết thông qua PTHH. cầu tính gì? - Chuyển đổi số mol chất cần tìm -> m; V; M (dd BaOH) - Để tính C 2 ,m BaCO3 chúng ta C cần đi tìm dữ kiện nào? (tìm n ; PT n Ba(OH)2 HD:V -> n  n -> CM = CO2 V n ) dd n -> m - Vậy muốn tìm n ; n , thì dựa vào đâu? ( dựa vào n ) CO2 BT4(T9- SGK) *GV gọi 1HS lên bảng làm ; cả lớp làm a) CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3  + H2O BT vào nháp. 2,24 n = = 0,1 mol 22,4 b) Theo PT: n = n = n = 0,1 BaCO3 mol 0,1 => CM (dd BaOH) = = 0,5 M -T•ơng tự : (BT1.5; 2.7 - SBT) 0,2 c) Khối l•ợng chất kết tủa là: m = 0,1 . 197 = 19,7 (g) B-Dạng bài tập hỗn hợp: ( Hỗn hợp 2 chất cùng phản ứng với một - Dạng này có những bài tập nào chúng chất thứ ba) ta đã làm BTVN. VD: BT3- T9 SGK và BT 7- T19 SGK. *GV đ•a ra cách giải dạng BT này. Cách giải: - Lập PTHH - Đặt x là số mol ( khối l•ợng) của 1 chất trong hổn hợp => n; m của chất kia.
  9. - Dựa theo PTHH: Lập PT 1 ẩn x ( Lập tỉ số theo m (n) hổn hợp, dựa vào l•ợng chất liên quan trong PƯ. Zalo: 037.2266.247 = > giải PT tìm x BT3- T9 SGK: -HS đọc BT3 - T9 SGK. - Bài toán đã cho biết dữ kiện nào, yêu cầu tính gì? *GVHD: Để biết đ•ợc khối l•ợng của từng chất thì chúng ta phải tìm đ•ợc CuO + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O (1) khối l•ợng của 1 chất hoặc số mol các chất trong hổn hợp.Trong bài này y/c Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (2) chúng ta cần tính đ•ợc khối l•ợng 1 chất theo cách đặt ẩn. Gọi x là khối l•ợng của CuO -Y/c Viết các PTPƯ xãy ra. => m Fe2O3 = 20 -x (g) - Dựa theo HD, b•ớc tiếp theo làm gì? x x -Theo PT(1): nHCl = 2 nCuO = 2. = mol (đặt ẩn theo khối l•ợng) 80 40 - Dựa theo dữ kiện nào để lập PT 1 ẩn? 20 x -Theo PT (2): nHCl = 6 .n = 6. ( dựa vào số mol của HCl) 160 * HD: + Tính nHCl theo bài ra 60 3x = mol + Tính số mol của HCl ở PƯ (1) và 80 (2) theo m các oxit. => nHCl (BR) = nHCl (1) -Theo bài ra: nHCl = 0,2.3,5 = 0,7 mol (2) => + = 0,7 => Tìm x? * GV gọi 1HS lên làm phần BT còn lại. giải ra ta đ•ợc x = 4. Vậy mCuO = 4 (g) => m = 20 - 4 = 16 (g) (BT7- T19 SGK : T•ơng tự) *HDVN: Hoàn thành các dạng BT t•ợng tự. Ngày dạy: 28/12 Tiết 3: luyện: axit I- Mục tiêu: - Củng cố những TCHH của axit thông qua các bài tập nhận biết - chuỗi phản ứng hoá học. - Rèn luyện cho HS những kĩ năng về đọc, viết PTHH và giải các bài tập hoá vô cơ. II-Chuẩn bị: - Bài tập 1;3;5;6 và 7- T19 sgk. BT5 (T21- SGK). III- tiến trình bài dạy:
  10. Hoạt động của GV - HS Nội dung 1- Bài tập về PTHH: Zalo: 037.2266.247 BT1- T19 SGK: Chất tác dụng với HCl - GV y/c HS đọc bài tập1-T9sgk và H2SO4 loãng sinh ra: +HS vận dụng kiến về axit để trả lời a- Chất khí cháy đ•ợc trong không khí: +HS khác bổ sung,nhận xét. Zn - GV chố lại kiến thức và l•u ý cho HS Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2  một số bazơ tan (kiềm) th•ờng gặp. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2  b- dd có màu xanh lam: CuO CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O c- Chất kết tủa màu trắng không tan trong axit và n•ớc: BaCl2 t/d với H2SO4 H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4  + 2HCl d- dd không màu và n•ớc: ZnO ZnO + 2HCl -> CuCl2 + H2O - GV y/c HS hoàn thành BT chuổi: ZnO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O +HS vận dụng kiến về axit để làm BT *BT chuổi: Hoàn thành chuổi PƯ sau: - Gv gọi 2 em HS lên bảng làm BT (1) (2) (3) S  SO2  SO3  H2SO4 +HS khác bổ sung,nhận xét. (4) (5)  Na2SO4  BaSO4 -GV nhận xét cho điểm. t 0 1) S + O2  SO2 t 0 2) 2SO2 + O2  2SO3 3) SO3 + H2O -> H2SO4 4) H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + - GV y/c HS đọc bài tập2-T14sgk. 2H2O +HS vận dụng kiến về axit; oxit để trả 5) Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + lời. 2NaCl +HS khác bổ sung,nhận xét. BT2-14 SGK : - GV chố lại kiến thức và l•u ý cho HS a) Chất t/d với HCl -> khí nhẹ hơn KK và một số bazơ tan (kiềm) th•ờng gặp. cháy đ•ợc trong KK : HCl Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 b)Dd màu xanh lam (màu muối Cu) Cu O + 2HCl -> CuCl2 + H2O c)dd có màu vàng nâu : ( màu dd muối Fe) - GV y/c HS đọc bài tập3-T19sgk d)dd không màu( là muối của Al) +HS vận dụng kiến về axit để làm BT GV gợi ý: 2-BT nhận biết : -Dùng thuốc thử nào để nhận bết đ•ợc những chất sau? BT3- T19 SGK : -GV gọi HS lên bảng làm.
  11. +HS khác bổ sung,nhận xét. a) H2SO4 và HCl -GV nhận xét cho điểm + dd BaCl2 Zalo: 037.2266.247 Ko  Có  trắng HCl H2SO4 PT : H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4  + -Ngoài kim loại có thể dùng thuốc thử gì 2HCl để nhận biết 2 chất này ? Trắng b) T•ơng tự c) H2SO4 và Na2SO4 + Fe Ko  Có bọt khí *H•ớng dẫn về nhà: Hoàn thành các bài tập vào vở; nghiên Na2SO4 H2SO4 cứu các BT ở SBT và làm các BT 1;2.3- PT : H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2  SBT. Ngày dạy: Tiết 4: luyện bài tập về nồng độ dung dịch I- Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS những kĩ năng giải các bài tập hoá vô cơ, cụ thể là các bài tập liên quan đến nồng độ. II-Chuẩn bị: - Bài tập 6(T6); 4(T9);6(T19)-sgk.
  12. III- Tiến trình bài dạy Hoạt động của Nội dung Zalo: 037.2266.247GV -HS - Nhắc lại các công thức tính nồng *Các công thức tính toán về nồng độ: độ? m C% ct .100% m dd n C ; m = d. Vdd M V dd BT 4- T9 SGK: 2,24 n 0,1mol CO2 22,4 - GV y/c HS đọc bài tập 4-T9 sgk +Nêu cách giải BT trên? PT: CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3  + H2O Theo PT: n = n = n = 0,1 mol - Gv gọi 1 em HS lên bảng làm BT Ba(OH)2 CO2 BaCO3 +HS khác bổ sung, nhận xét. 0,1 -GV nhận xét cho điểm  CM(dd Ba(OH) 2 )= 0,5M 0,2 c) m = 0,1. 197=19,7g BaCO3 - GV y/c HS đọc bài tập6-T19 sgk BT6-T19 SGK: +Nêu cách giải BT trên? 3,36 - Gv gọi 1 em HS lên bảng làm BT n 0,15mol H 2 +HS khác bổ sung, nhận xét. 22,4 -GV nhận xét cho điểm PT: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 TheoPT: n n 0,15mol Fe H 2  mFe = 0,15.56= 8,4 g Theo PT: n 2.n 2.0,15 0,3mol HCl H 2 0,3 C 6M - GV y/c HS đọc bài tập5-sgk M (ddHCl) 0,05 +HS vận dụng kiến để làm BT. - Gv gọi 1 em HS lên bảng làm BT. Bài tập5-sgk: +HS khác bổ sung, nhận xét. a)PTHH: Na2O + H2O 2 NaOH -GV nhận xét cho điểm. 15,5 n Na2O = =0,25(mol) 62 Theo PT: n NaOH = 2 n = 2.0,25=0,5(mol) Na 2O => CM(ddNaOH) =0,5/0,5=1M b)PTHH; Na2O + H2SO4 Na2SO4+ H2O Theo PT n = n = 0,25(mol) H 2SO4 => m = 0,25.98 =24,5g H 2SO4 24,5 -mdd= .100%= 122,5g 20 122 ,4 => Vdd = =107,4 (ml) 1,14
  13. *củng cố - dặn dò: Zalo: 037.2266.247 - Nhắc lại các công thức nồng độ mol; nồng độ phần trăm. - Nêu các b•ớc tính nồng độ theo PTHH. - Hoàn thành các bài tập vào vở; - Chuẩn bị các BT của bazơ để buổi sau học. Ngày dạy: Tiết 5: Luyện bài tập về bazơ I- Mục tiêu: - Củng cố những TCHH của bazơ thông qua các bài tập về bazơ. - Rèn luyện cho HS những kĩ năng về đọc, viết PTHH và giải các bài tập hoá vô cơ. II-Chuẩn bị: - Bài tập 1; 2; 3; 4 và 5-sgk. III- Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV -HS Nội dung - GV y/c HS đọc bài tập1-sgk Bài tập 1-SGK: +HS vận dụng kiến về bazơ để - Tất cả chất kiềm là Bazơ (đúng) trả lời Ví dụ: NaOH; KOH;Ca(OH)2; Ba(OH)2 +HS khác bổ sung,nhận xét. - Tất cả bazơ đều là kiềm (sai) vì Kiềm là bazơ tan, mà bazơ gồm - GV chố lại kiến thức và l•u ý bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan. cho HS một số bazơ tan (kiềm) Ví dụ: Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2 th•ờng gặp. Bài tập 2-sgk: a) Tác dụng với HCl: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 PTHH: - GV y/c HS đọc bài tập2-sgk Cu(OH)2+2HCl CuCl2+ 2H2O +HS vận dụng kiến về bazơ để NaOH +HCl NaCl + H2O làm BT Ba(OH)2+ 2HCl BaCl2 + 2H2O - Gv gọi 4 em HS lên bảng làm b) Tác dụng với CO2: NaOH, Ba(OH)2 BT 2NaOH + CO2 Na2CO3 +H2O +HS khác bổ sung,nhận xét. (hoặc: NaOH +CO2 NaHCO3) -GV nhận xét cho điểm Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O c) Bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2
  14. t 0 Cu(OH)2  CuO + H2O d)Đổi màu quỳ tím sang xanh: NaOH, Ba(OH)2 Zalo: 037.2266.247 Bài tập 4-sgk: - Trích các mẫu thử,cho quỳ tím vào: + Nếu quỳ chuyển sang xanh là dd NaOH, Ba(OH)2 + Nếu quỳ không đổi màu là dd NaCl; Na2SO4 - Cho lần các dung dịch bazơ vào muối. + Nếu phản ứng nào xuất hiện kết tủa trắng thì bazơ là Ba(OH)2và muối là Na2SO4. - GV y/c HS đọc bài tập4-sgk + Hai chất còn lại không có hiện t•ợng gì. + HS vận dụng kiến về bazơ để Bazơ làm BT Muối Ba(OH)2 NaOH GV gợi ý: 0 Na2SO4  trắng K có HT gì - Dùng quỳ tím ta nhận bết đ•ợc NaCl K0 có HT gì K0 có HT gì những chất nào? PT: - để nhận biết các chất còn lại ta có thể làm nh• thế nào? Ba(OH)2+ Na2SO4 2NaOH + BaSO4  - GV gọi HS lên bảng làm. Bài tập5-sgk: + HS khác bổ sung,nhận xét. a)PTHH: Na2O + H2O 2 NaOH - GV nhận xét cho điểm 15,5 n Na2O = =0,25(mol) 62 - GV y/c HS đọc bài tập5-sgk Theo PT: +HS vận dụng kiến về bazơ để n NaOH = 2 n = 2.0,25=0,5(mol) làm BT Na 2O - Gv gọi 1 em HS lên bảng làm => CM(ddNaOH) =0,5/0,5=1M BT b)PTHH; + HS khác bổ sung, nhận xét. Na2O + H2SO4 Na2SO4+ H2O - GV nhận xét cho điểm Theo PT n = n = 0,25(mol) H 2SO4 => m = 0,25.98 =24,5g H 2SO4 24,5 -mdd= .100%= 122,5g 20 122 ,4 => Vdd = =107,4 (ml) 1,14 *củng cố - dặn dò: - y/c HS Nhắc lại TCHH của bazo.
  15. - Nêu ví dụ về bazo tan, không tan. - Hoàn thành các bài tập vào vở; nghiên cứu các BT ở SBT và làm các BT 1;2.7-SBT. Zalo: 037.2266.247 Ngày dạy: Tiết 6: luyện bài tập d• I- Mục tiêu: -Rèn luyện cho HS những kĩ năng giải các bài tập hoá vô cơ. II-Chuẩn bị: - Bài tập 1;2;3;4 và 5-sgk. III- Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV - HS Nội dung - Nêu cách xác định BT d•? - Khi giải BT có chất d• cần thêm b•ớc nào? *GV l•u ý: số mol theo PT chính là hệ số cân bằng của chất đó trên PT. - Trong các BT của bài oxit - axit những bài nào thuộc BT d•? - HS đọc BT6 (T6-SGK) BT6 (T6-SGK) - Bài toán đã cho biết điều kiện nào? yêu cầu 1,6 nCuO = = 0,02 mol tính gì? 80 100.20 -Vận dụng theo cách HD, b•ớc đầu tiên làm gì? m = = 20g H 2SO4 - Gọi 1 HS lên bảng làm b•ớc 1 và 2. 100 20 -Đê tìm chất d• ta làm thế nào? n = = 0,02 mol GVDH: theo PT số mol của 2 chất PƯ đều = 1, 98 nên ta chỉ cần so sánh số mol 2 chất PƯ theo PT: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O bài ra. -dd sau PƯ chứa những chất nào? Theo PT: nCuO= n ; theo bài ra n >nCuO -Để tính nồng độ % của các chất đó cần tính đại => H2SO4 d•; CuO phản ứng hết. l•ợng nào? nêu cách tính ? -GV h•ớng dẩn. * Chất có trong dd sau PƯ là: dd CuSO4 và mdd sau PƯ = Tổng khối l•ợng các chất ban đầu - m H2SO4 d•. chất  hoặc bay hơi. Theo PT: n (PƯ) = n = nCuO= 0,02 mol H 2SO4 CuSO4 => Vậy mdd sau PƯ tính nh• thế nào? m (d•)= 20 - (0,02.98)= 18,04 (g) b- Bài tập d•: Dạng bài cùng một lúc bài ra cho m = 0,02 .160 =3,2(g) biết cả 2 l•ợng chất phản ứng. - Khối l•ợng dd sau PƯ: Các b•ớc giải: mdd = 1,6 + 100 =101,6 (g) 18,04 - Tính số mol của 2 chất đã cho (nA; nB). C% (dd H2SO4 d•) = = 17,8% - Lập PTHH. 101,6 -Tìm chất d•: 3,2 n n C% (dd CuSO4) = 3,14% So sánh: A(BR) B d•; A hết 101,6 nA(PT) nB(PT) (BT 2.8 (SBT); BT6(T11- SGK): T•ơng tự)
  16. n n A(BR) > B(BR) => A d•; B hết n n A(PT) B(PT) Zalo: 037.2266.247= => A; B hết. - Tính số mol của chất cần tìm dựa vào số mol của chất PƯ hết thông qua PTHH. - Chuyển đổi số mol chất cần tìm -> m; V; C -Bài tập6-T33-SGK: - HS đọc và tóm tắt bài toán: 2,22 n CaCl = = 0,02 (mol) -Bài toán cho biết gì? bắt ta đi tìm đại l•ợng 111 nào? 1,7 Biết m CaCl = 2,22g n AgNO = = 0,01 (mol) 2 170 m AgNO 3 =1,7g. PTHH: a)Cho biết HT quan sát đ•ợc và viết PTHH. 2AgNO3 + CaCl2 Ca(NO3)2 +2AgCl b)?m chất rắn sinh ra. a)Có xuất hiện chất kết tủa trắng. Lớp giỏi:c)?C% chất còn lại trong dd sau PƯ n CaCl 2 n AgNO3 - Bài tập này thuộc dạng bài nào?( BT có chất b)Ta có: và d•) 1 2 0,02 0,01 -Nêu lại các b•ớc giải BT có chất d•? > => CaCl2 d•; -áp dụng vào BT:GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả 1 2 lớp làm vào vở nháp. AgNO3 PƯ hết. -Vậy để giải BT d• ta thực hiện theo các b•ớc Theo PTHH n AgCl = n AgNO = 0,01(mol) nào? => m AgCl= 0,01 . 143,5=1,435g Củng cố: Nhắc lại các b•ớc giải BT có chất d•? Dặn dò: T•ơng tự có BT4(T27); BT3(T43) Ngày dạy: Tiết 7: Luyện Bài tập về muối I-Mục tiêu: -Cũng cố những TCHH của bazơ thông qua các bài tập về muối. -Rèn luyện cho HS những kĩ năng về đọc, viết PTHH và giải các bài tập hoá vô cơ. II-Chuẩn bị: - Bài tập 1- 6-trang 33- SGK. III- Tiến trình bài dạy:
  17. Hoạt động của GV - HS Nội dung -Nêu điều kiện của PƯ trao đổi? - HS nhắc lại ĐK của PƯ trao đổi: sau PƯ phải cóZ mộtalo: chất037.2266.247 kết tủa hoặc chất kết tủa. - HS đọc BT 1-SGK: -Bài tập 1- T33-sgk: dd muối t/d với dd chất khác để: a) tạo ra chất khí. -Th•ờng cho muối gì tác dụng với chất nào a) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2  + H2O để tạo ra chất khí? CuS + H2SO4 CuSO4 + H2S -GV bổ sung :Muối cacbonat,muối sunfua + dd axit.Lấy ví dụ? b) tạo ra chất kết tủa. -Gv l•u ý HS phải nhớ bảng tính tan các b) CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2  + Na2SO4 chất. Bài tập2-T33-SGK: Bài tập2-T33-SGK: -HS đọc BT. -Trích các mẫu thử ,cho dd HCl vào 3 mẫu thử: -Xác định thuốc thử để nhân biết 3 muối? Mẫu thử nào PƯ xuất hiện kết tủa trắng là dd +Muối của Ag thử = dd nào?( Muối clorua AgNO3. hoặc HCl) Hai mẩu còn lại không có hiện t•ợng gì,cho dd +Muối của Cu có thể dùng thuốc thử nào?( NaOH vào, chất nào PƯ có xuất hiện kết tủa xanh dd NaOH ) nhạt là dd CuSO4, chất còn lại không có hiện t•ợng Lớp giỏi: Vì sao em dùng thuốc thử đó? gì. - GV gọi 1 HS lên bảng làm BT cả lớp làm - PTHH: AgNO3 + HCl AgCl  + HNO3 vào vở BT. -Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, cho điểm. -HS đọc BT3-T33-sgk và dựa vào kiến thức Bài tập3-T33-SGK: hoá học để trả lời: a)Tác dụng với NaOH: Mg(NO3)2; CuCl2 -NaOH t/d đ•ợc với những chất nào? vì -PT: 2NaOH+Mg(NO3)2 2NaNO3+Mg(OH)2  sao? CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl - HCl t/d đ•ợc với những chất nào? vì sao? b)T/d với HCl:Không. -Vì sao AgNO3 không tác dung với dd c)dd AgNO3 :CuCl2 muối Mg(NO3)2? - HS trả lời, và lên bảng làm bài tập. -GV nhận xét bổ sung vag cho điểm. 2AgNO3 + CuCl2 Cu(NO3)2 +2AgCl *HS đọc bài tập 5 - SGK-> GV gọi HS trả -Bài tập5-T33-SGK: lời câu hỏi và giải thích? Đáp án c) Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại -HS khác nhận xét , bổ sung. GV kết luận đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dd cho điểm. ban đầu nhạt dần. -giải thích:Cu trong dd CuSO4 bị KL Fe đẩy ra khỏi dd, bám vào đinh Fe nên l•ợng dd CuSO4 ít dần và nhạt dần . - HS đọc và tóm tắt bài toán: -Bài toán cho biết gì? bắt ta đi tìm đại -Bài tập6-T33-SGK: l•ợng nào? 2,22 n CaCl = = 0,02 (mol) Biết m CaCl 2 = 2,22g 111 m AgNO 3 =1,7g. 1,7 n AgNO = = 0,01 (mol) a)Cho biết HT quan sát đ•ợc và viết PTHH. 170 b)?m chất rắn sinh ra. PTHH:
  18. Lớp giỏi:c)?C% chất còn lại trong dd sau 2AgNO3 + CaCl2 Ca(NO3)2 +2AgCl PƯ a)Có xuất hiện chất kết tủa trắng. - Bài tập này thuộc dạng bài nào?( BT có n CaCl 2 n AgNO3 chất d•)Zalo: 037.2266.247 b)Ta có: và -Nêu lại các b•ớc giải BT có chất d•? 1 2 0,02 0,01 -áp dụng vào BT:GV gọi 1 HS lên bảng > => CaCl2 d•; làm, cả lớp làm vào vở nháp. 1 2 AgNO3 PƯ hết. -Vậy để giải BT d• ta thực hiện theo các b•ớc nào? Theo PTHH n AgCl = n AgNO 3 = 0,01(mol) *Cách giải BT d•:( Dạng BT cùng 1 lúc cho biết cả 2 l•ợng chất phản ứn) => m AgCl= 0,01 . 143,5=1,435g - Tính số mol của 2 chất đã biết. -Lập PTHH -So sánh tỉ lệ số mol của 2 chất đã cho =>Tìm chất d•. n (BR) n (BR) A > B => A d•; B p/• hết. n A (PT) nB(PT) n (BR) B d•; A p/• hết. nB(PT) = => Cả A;B p/• hết -Tinh theo chất p/• hết. Củng cố: Nhắc lại TCHH của Muối? Dặn dò: - Về nhà rèn luyện thêm kĩ năng viết và đọc PTHH.Xem lại các các BT cuối SGK - Làm BT4(T27); BT3(T43) Ngày dạy: 19/3 Tiết 8: Bài tập về các loại hợp chất vô cơ I-Mục tiêu : - Rèn luyện cho HS các dạng bài tập cơ bản về HCVC nh•: BT nhận biết; BT về PTHH; các dạng BT giải (BT có chất d•; BT tìm tên nguyên tố ) - Thông qua BT nhằm cũng cố cho HS những kiến thức cơ bản về TCHH của HCVC. II- Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số bài tập cơ bản trong SGK- SBT - HS tự ôn lại các kiến thức cơ bản về TCHH các HCVC và các dạng BT III- Tiến trình bài dạy:
  19. Hoạt động của GV-HS Nội dung 1-Bài tập nhận biết: Zalo: 037.2266.247 BT1-SGK: Bài tập1-SGK: -HS đọc BT1-sgk. Để phân biệt dd Na2SO4 và dd Na2CO3 -Em hãy viết CTHH của các chất đó ? a) dd HCl. -Để nhân biết 2 dd Natri sunfat và Natri cacbonat ta có thể Vì: Khi cho dd HCl vào 2 mẩu thử trên dùng thuốc thử nào? tacó thể nhận biết đ•ợc 2 chất nh• sau: +Gợi ý: - Hợp chất có gốc sunfat ta th•ờng dùng thuốc thử gì? - dd nào p/• có bọt khí thoát ra là - h/c có gốc cacbonat dùng thuốc thử gì? Na2CO3 => Chọn thuốc thử nào? Vì sao? - dd nào không có hiện t•ợng gì là dd -Gọi 1em HS giải thích và viết PTHH. Na2SO4 PTHH: Na2CO3 +2HCl 2NaCl + CO2  + H2O *GV HD cho HS một số thuốc thử khi nhân biết một số chất. Chất Thuốc thử Hiện t•ợng +Còn nếu sử dụng cácdd Bari clorua; Bạc nitrat; Chì Nitrat; Natri hođroxit thì =SO4 -dd BaCl2 -XH trắngBaSO4 dấu hiệu của 2 chất cần nhận biết giống -Cl -dd AgNO3 -XH trắng AgCl nhau nên không dùng đ•ợc. =CO3 -dd axit mạnh -Có bọt khí thoát ra XH trắngCaCO3 -dd Ca(OH)2 dd axit -quỳ tím dd bazơ -quỳ đỏ dd muối -quỳ xanh -quỳ không đổi màu -Muối của Fe(II) -  Trắng xanh Fe(III) - dd NaOH -  vàng nâu Mg - trắng Cu - xanh lơ BT vận dụng: Có 3 lọ chứa 3 dd mất nhản sau: HCl; NaOH; -BTVD: Giải Ca(OH)2. Bằng pp hoá học hãy nhận biết các dd trên? -Trích các mẫu thử - Xác định đặc điểm của từng chất và thuóc thử cần dùng? - Thử các dd bằng quỳ tím: -HS: +3 dd đều có phản ứng với giấy quỳ tím có màu đặc + Nếu quỳ chuyển sang màu đỏ là dd tr•ng. HCl. + 2dd NaOH; Ca(OH)2; có p/• với khí CO2; nh•ng Ca(OH)2 + Nếu quỳ chuyển sang xanh là dd có xuất hiện kết tủa trắng. NaOH; Ca(OH)2. - Xác định thuốc thử cần dùng? - Dẩn lần l•ợt khí CO2 qua 2 dd còn lại; + Dùng quỳ tím để phân loại chất; sau đó dùng CO2 để nhận dd nào có xuất hiện kết tủa trắng là biết Ca(OH)2 Ca(OH)2; không có hiện t•ợng gì là - Trình bày cách nhận biết? NaOH; -Gọi HS lên bảng làm. PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 +H2O IV- HDVN: - Nắm đ•ợc các b•ớc nhận biết(Nhớ TCHH đặc tr•ng) - Làm các BT 8.1; 8.2; 9.3-SBT
  20.  Zalo: 037.2266.247 Ngày dạy: Tiết 9: bài tập về kim loại I-Mục tiêu: - Cũng cố các tính chất hoá học về kim loại và vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại. - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH vào trong BT về PTHH. II- Chuẩn bị: - GV chuẩn bị 1 số BT ở SGK và SBT - HS Nắm chắc các kiến thức cơ bản về TCHH và dãy HĐHH của kim loại và giải tr•ớc các BT 2;3;4 - trang 51 ở SGK và 15.6; 15.11;15.10-SBT III-Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV-HS Nội dung - Nhắc lại TCHH của kim loại? 1- Kiến thức cần nhớ: - Viết lại dãy HĐHH của kim loại và nêu ý của dãy HĐHH? +2 HS nhắc lại-HS khác nhận xét bổ sung. 2- Bài tập vận dụng: BT3-T51(SGK): BT3-T51(SGK): -Gọi 1HS đọc lại BT. PTHH: a) Zn + H2SO4loãng ZnSO4 + H2 - 2 HS lên bảng làm BT: b) Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 +2Ag +HS1: Làm câu a;c t 0 c) 2Na + S  Na2S +HS2:Làm câu b;d t 0 -Cả lớp làm vào nháp; sau đó nhận xét; bổ sung. d) Ca + Cl2  CaCl2 -GV nhận xét chung và ghi điểm. BT4_T51(SGK):Viết các PTHH trong chuổi biến hoá sau: BT4_T51(SGK): MgSO4 1) Mg + Cl2 MgCl2 MgO (2) (3) Mg(NO3)2 2) 2Mg + O2 2MgO (4) 3) Mg + H2SO4 MgCl2 (1) Mg (5) MgS MgSO4 + H2 4) Mg + Zn(NO3)2 Mg(NO3)2 + Zn -Em hãy xác định các chất phản ứng của chuổi trên? 5) Mg + S MgS -Gọi 2 HS lên bảng hoàn thành các PTHH trên. BT2-T54: -HS đọc BT2-T54(SGK) BT2-T54: + Để làm sạch muối kẽm;chúng ta cần loại bỏ -Dung dịch ZnSO4 có lẩn tạp chất CuSO4.Dùng chất nào ra khỏi dd? kim loại Zn dể làm sạch dd ZnSO4 .Vì Zn là + Dùng kim loại nào dể làm sạch dd trên?Vì sao? kim loại HĐHH mạnh hơn Cu và sau phản ứng chỉ tạo muối ZnSO4 duy nhất.
  21. -PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu BT4-T54(SGK) BT4-T54(SGK) -HS đọcZalo: BT. 037.2266.247 a) Có HT xãy ra: chất rắn màu đỏ bám trên bề -Dựa vào đâu để biết đ•ợc có hiện t•ợng hay mặt kẽm, dd màu xang của muối đồng nhạt không? dần. - Gọi từng HS nêu hiện t•ợng từng câu hỏi.Giải PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu thích?Viết PTHH nếu có? -GT: Vì Zn là kim loại HĐHH mạnh hơn Cu. -HS khác nhận xét; bổ sung. B và d:t•ơng tự -GV chốt và HD dạng BT này. c)Không có hiện gì xãy ra: Vì Zn là kim loại HĐHH yếu hơn Mg. IV- Dặn dò: - Về nhà hoàn thành các BT trong SGK và SBT -Cần luyện thêm BT giải ; xem tr•ớc dạng BT tăng giảm khối l•ợng.  Ngày dạy: Tiết 10: Luyện tập ch•ơng 2: kim loại I-Mục tiêu: - Củng cố các tính chất hoá học của Al và Fe; vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại. - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và giải các dạng bài tập cơ bản. II-Chuẩn bị: - GV chuẩn bị các nội dung bài tập:6;7-T51(SGK); BT 3;5;6-T69(SGK) - HS chuẩn bị: Các BT ở phần Luyện tập (T69) III-tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV-HS Nội dung BT3-T69(SGK): -HS đọc BT3-SGK -GV h•ớng dẩn HS trả lời bằng các câu hỏi: +A;B t/d với dd HCl gp H2 +C;D không p/• với HCl - A;B đứng tr•ớc C;D -Vậy A;B đứng vị trí tr•ớc hay sau C;D? - B đứng tr•ớc A -B t/d với dd muối của A và gp A.Vậy B đứng tr•ớc hay sau A? - D đứng tr•ớc C -D t/d với dd muối C và gp C.Vậy D đ•ng vị trí nào so với C? => Câu c đúng: B;A;D;C -Theo bài ra câu nào đúng? -GV đ•a ra cách giải BT xác định tên NTHH *Dạng BT xác định tên NTHH (hoặc (hoặc CTHH) -Cho HS vận dụng giải các BT CTHH) -B1: Gọi tên nguyên tố là A(nếu bài ra ch•a cho) -B2: Lập PTHH -B3: Tính số mol của nguyên tố A (hoặc của h/c chứa A) và số mol chất đã cho.
  22. -B4: lập mối quan hệ giữa 2 số mol thông qua PT => tìm MA -Gọi HS đọc BT5(T69) BT5-T69(SGK): Giải -Bài ra yêu cầu tính gì? t 0 Zalo: 037.2266.247 -Ta có PT: 2A + Cl2  2ACl -Ta có thể viết PT tổng quát không? (HS lên bảng viết) 9,2 23,4 -Bài này cần tìm n của những chất nào? -nA= ; nACl= -Lập biểu thức liên quan nào? A A 35,5 =>Gọi 1HS lên bảng giải lại BT trên. -Theo PT : nA= nACl => = (T•ơng tự có BT9-T72) => A= 23.vậy nguyên tố A là Na -GV đ•a ra cách giải BT tăng giảm khối l•ợng * dạng BT tăng giảm khối l•ợng thanh kim loại. -Cho HS vận dung giải BT7(T51-SGK) thanh kim loại Các b•ớc giải: - Gọi x là số mol của KL phản ứng. - Lập PTHH -Tính khối l•ợng của thanh KL tăng(hoặc giảm) theo ẩn x. - Dựa vào khối l•ợng thang KL tăng (giảm) theo bài ra =>lập mối quan hệ tìm x? - Tính toán theo x. -HS đọc BT7(T51) BT7-T51(SGK): -Bài ra cho biết gì và y/c tính đại l•ợng nào? -Gọi x là số mol của Cu -Theo các b•ớc giải trên; ta giải BT này nh• -Ta có PTHH: thế nào? Cu +2AgNO3 Cu(NO3)2+ 2Ag -HS trả lời ; Gv sữa và gọi HS lên bảng làm. Theo PT: 64g 2.108g -HS khác nhận xét - bổ sung. Theo BR:64x(g) 216x(g) - GV nhận xét chung và ghi điểm. - Theo PT khối l•ợng lá Cu tăng: m tăng = mAg - mCu = 216x - 64x = 1,52g -T•ơng tự có BT 15.8(SBT) => 152x = 1,52 => x = 0,01 (mol) -Theo PT : nAg = 2.nCu = 2. 0.01 = 0,02 (mol) 0,02 => CM(AgNO ) = =1M 3 0,02 IV-dặn dò: -Làm lại các BT trên và các BT t•ơng tự. -Xem lại các dạng BT hổn hợp đã làm.  Ngày dạy: Tiết 11: luyện bài tập về phi kim I-mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về TCHH của phi kim. - Rèn luyện KN giải một số BT về phi kim. II-Chuẩn bị:
  23. GV-HS chuẩn bị các BT2;5;6 - T76 (SGK) và BT25.2(SBT) III-Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV-HS Nội dung Zalo: 037.2266.247 -HS đọc BT2-T76(SGK) BT2(T76-SGK): -Gọi 2 HS lên bảng viết PTHH PTHH: Axit-Bazơ t•ơng ứng + Đâu là oxit axit; oxit bazơ? t 0 S + O2  SO2 (OA) : H2SO3 + Hãy viết các axit; bazơ t•ơng ứng? -Gọi 2HS lên bảng xác định chất và viết các C + O2 CO2 (OA) : H2CO3 axit; bazơ t•ơng ứng. 2Cu + O2 2CuO (OB) : Cu(OH)2 -HS khác nhận xét; bổ sung. 2Zn + O2 2ZnO (OB) : Zn(OH)2 -GV nhận xét chung. -HS đọc BT5(T76) BT5(T76-SGK): +Dựa vào muối tạo thành sau chuổi; hãy dự (1) (2) (3) đoán PK ban đầu là PK nào? S  SO2  SO3  H2SO4 (4) (5) +Tìm các chất thích hợp để thay cho tên chất  Na2SO4  BaSO4 trong sơ đồ? -HS trả lời, HS khác nhận xét - bổ sung. *PTHH: (1) S + O2 SO2 -Goi 2 HS lên bảng viết PTHH. +HS1:Viết PT (1) và (2);(3) (2) 2S O2 + O2 2SO3 +HS2: Viết PT(4);(5) XT (3) SO3 + H2O H2SO4 (4) H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O (5) Na2SO4 + Ba Cl2 2NaCl + BaSO4 BT6-T76(SGK): -GV đ•a ra BT6(T76)nh•ng đơn giản hơn: Nung hổn hợp gồm 5,6g Fe và 1,6g S trong BT6-T76(SGK): môi tr•ờng không có không khí.Sau phản ứng thu đ•ợc chất rắn A. Giải: a- Tính khối l•ợng các chất có trong chất rắn -nFe = 5,6/56=0,1(mol) A? -nS = 1,6/32=0,05(mol) b- Cho dd HCl 1M p/• vừa đủ với A thu đ•ợc PTHH: Fe + S FeS hổn hợp khí B.Tính thể tích dd HCl 1M đã tham -Theo PT nS = nFe gia phản ứng? -Theo bài ra nS Fe d•; S p/• hết => Chất rắn A gồm: FeS và Fe d• (2;3;4) + Lớp 9 giải câu a. a-Theo PTHH: nFeS = n Fe p/• = nS = 0,05(mol) - BT cho biết gì và y/c tính gì? * mFeS = 0,05.88 = 4,4 (g) - Bài này thuộc dạng nào? (BT d•) * nFe d• = 0,1-0,05 = 0,05 (mol) -y/c xác định đ•ợc chất A là những chất nào? => mFe = 0,05. 56 = 2,8(g) - Nhắc lại các b•ớc giải?(HS nhắc lại) b- Ta có PTHH: - GV y/c HS cả lớp làm BT vào nháp FeS + 2HCl FeCl2 + H2S => gọi 1HS lên bảng làm lại .HS khác nhận xét; bổ sung. Fe d• + 2HCl FeCl2 + H2  + Lớp 91 giải thêm câu b. -Theo PT : nHCl = 2.(nFe d• +nFeS) = - Chất rắn A gồm những chất nào? 2.0,1=0,2(mol) -Khi cho dd HCl vào có những phản ứng nào -Vdd HCl = 0,2/1= 0,2 (l) xãy ra?(HS lên bảng viết PT) -Vậy khí B tạo thành là những khí nào? - Để tính Vdd HCl khi biết nồng độ mol ta cần tìm đại l•ợng nào?(số mol HCl)
  24. => Gọi1 HS lên bảg làm ;cả lớp làm vào nháp. -HS nhận xét;bổ sung. -GV nhận xét chung và ghi điểm. Zalo: 037.2266.247 *HDVN: -BT25.2(SBT):Dạng BT lập CTHH khi biết TP% các nguyên tố. -Cách giải: + Viết CTHH chung %A %B + Lập tỉ lệ: x:y = : M A M B => x;y(phải số nguyên; tỉ lệ tối giản nhất) + Thay x;y => viết lại CTHH. IV-dặn dò : -Hoàn thành các BT trong SGK và giải BT25.2(SBT) -Xem tr•ớc các BT của clo và cacbon. Tiết 11: Luyện: Clo-Cacbon-Các oxit của cacbon Ngày dạy: I.Mục tiêu. - Ôn tính chất của Clo - Cacbon - Các oxit của cacbon. - Vận dụng kiến thức để giải 1 số bài tập về Clo - Cacbon - Các oxit của cacbon. - Rèn kĩ năng viết CTHH, PTHH. II.Chuẩn bị. GV: Nội dung các BT. HS: Ôn lại các kiến thức về Clo - Cacbon - Các oxit của cacbon. III.Tiến trình dạy học. * Y/c HS làm BT: BT3T81SGK: BT3T81SGK: Viết PTHH khi cho clo, l•u 3Cl2 + 2Fe -> 2FeCl3 huỳnh, oxi p/• với sắt ở nhiệt độ cao. Cho biết Sắt (III) clorua hóa trị của sắt trong những hợp chất tạo 2S + Fe -> FeS2 thành? Sắt (II) sunfua - Gọi đại diện lên làm ở bảng -> nhận xét bổ 2O2 + 3Fe -> Fe3O4 sung. Oxit sắt từ BT10T81SGK: Tính thể tích dd NaOH 1M để BT10T81SGK: t/d hoàn toàn với 1,12 lít khí clo (đktc). Nồng Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O độ mol của các chất sau p/• là bao nhiêu? Giả nCl2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol) thiết thể tích dd thay đổi không đáng kể. nNaOH = 2.0,05 = 0,1 (mol) - H•ớng dẫn -> y/c HS thảo luận và làm Bt V dd NaOH 1M là: 0,1 / 1 = 0,1 (l) theo nhóm. nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,05 (mol) - Gọi đại diện nhóm lên chữa ở bảng -> CM NaCl = CM NaClO -> gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. = 0,05 / 0,1 = 0,5 (M) - Chốt đáp án. BT2T84SGK: BT2T84SGK: Viết PTHH của cacbon với các a, C + 2CuO -> 2Cu + CO2
  25. oxit sau: CuO, PbO, CO2, FeO. Hãy cho biết b, C + 2PbO -> 2Pb + CO2 loại p/•, vai trò của cacbon trong p/•, ứng c, C + CO2 -> 2CO dụng của các p/• đó trong sx? d, C + FeO -> Fe + CO2 - Y/c HSZ alo:vận dụng037.2266.247 kiến thức về cacbon để - P/• a, b, c, d là p/• oxi hóa khử. viết PTHH. - C đóng vai trò khử trong các p/• trên. - Gọi đại diện lên làm ở bảng -> gọi HS khác - ứng dụng các p/• trên để điều chế kim loại. nhận xét, bổ sung. BT3T87SGK: Có hỗn hợp khí CO và CO2. BT3T87SGK: Nêu ph•ơng pháp hóa học để c/m sự có mặt - Cho hỗn hợp khí lội qua bình chứa dd n•ớc của 2 khí đó. Viết PTHH? vôi trong, nếu n•ớc vôi trong vẩn đục chứng ? Nêu p/• đặc tr•ng của CO và CO2? tỏ trong hỗn hợp khí có chứa khí CO2. - Gọi đại diện lên bảng viết PTHH. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O - Gọi đại diện khác nhận xét, bổ sung. - Khí đi ra khỏi bình n•ớc vôi trong đ•ợc dẫn -> Chốt cách nhận biết sự có mặt của 2 khí. qua ống sứ đựng CuO nung nóng, nếu thấy có kim loại Cu màu đỏ sinh ra và khí ra khỏi ống sứ làm vản đục n•ớc vôi trong thì chứng tỏ trong hỗn hợp ban đầu có khí CO. CO + CuO (đen) -> Cu (đỏ) + CO2 BT5T87SGK: hãy xác định thành phần % về BT5T87SGK: thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và - Dẫn hỗn hợp khí CO và CO2 qua n•ớc vôi CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau: trong thu đ•ợc khí A là CO. Đốt cháy khí A - Dẫn 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua n•ớc vôi theo PTHH: trong d• thu đ•ợc khí A. 2CO + O2 -> 2CO2 - Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí Thể tích khí CO: 2.2 = 4 (l) oxi. Thể tích khí CO2: 16 – 4 = 12 (l) Các khí đo ở cùng đk nhiệt độ, áp suất. Vậy thành phần % về thể tích: - H•ớng dẫn các b•ớc giải. %VCO = 12.100/16 = 75% - Gọi lần l•ợt HS giải các phép toán. %VCO2 = 100 – 75 = 25% - Gọi HS bổ sung, hoàn thành BT. -> Chốt đáp án. *H•ớng dẫn: Xem lại các kiến thức về Clo - Cacbon - Các oxit của cacbon. Tiết 14 : Luyện: Hiđrocacbon Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Củng cố các kiến thức đã học về Hiđrocacbon. + Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các Hiđro cacbon. - Kĩ năng: Củng cố các ph•ơng pháp giải bài tập nhận biết, xác đính CTPTHC hữu cơ II. Chuẩn bị: Các bài tập về mêtan, etilen, axetilen, benzen. III. Tiến trình dạy học:
  26. - Y/c HS hoàn thành bảng tổng I. Kiến thức cần nhớ. kết SGK. - Hoàn thành bảng tổng kết SGK. ?Viết CTPT, CTCT của mêtan, - PTPƯ minh hoạ: etilen, axetilen,Zalo: 037.2266.247 benzen? AS CH4 + Cl2 CH3Cl + H2O ?Hãy viết PTHH minh hoạ cho C2H4 + Br2 C2H4Br2 mỗi tính chất hóa học đặc tr•ng? II. Bài tập. BT1: Đốt cháy hoàn toàn 1,68l hỗn hợp gồm CH4 và 1,68 BT1: 2 = 0,075 C2H2 rồi hấp thụ toàn bộ sản nh 22,4 phẩm vào dung dịch n•ớc nôi trong d• thu đ•ợc 10g kết tủa. 10 a) PTPƯ; nCaCO3 = = 0,1mol a) Viết PTHH ? Tính thể tích 100 của mỗi khí có trong hỗn hợp CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1) đầu. x x b) Nếu dẫn 3,36l hỗn hợp trên 2C2H2 + 5O2 4 CO2 + 2H2O (2) vào dd n•ớc Br2 d• thì khối y y l•ợng Br2 phản ứng là bao nhiêu ? (Khí đo ở đktc). CO2 + Ca(OH)2= CaCO3+H2O (3) - H•ớng dẫn: . Gọi số mol CH4, C2H2 là x, y +Tóm tắt bài toán? Từ pt (1) và (2) ta có hệ p.trình: +Khí nào làm mất màu dd Br2? x + y = 0,075 giải ra x = 0,05 +Viết PTHH cháy? x + 2y = 0,1 y = 0,025 +Hãy tính số mol hh? - Suy ra thể tích các khí. +Đặt ph•ơng trình và giải PT? b) Cần tính nCH4; nC2H2 trong 3,36l chỉ có C2H2 phản ứng với -Gọi HS lên bảng giải lần l•ợt dd Br2 Tính mBr2 = 0,075 các b•ớc. a) PTPƯ; nCaCO3 = = 0,1mol CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1) x x 2C2H2 + 5O2 4 CO2 + 2H2O (2) y y CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3+H2O (3) BT2: a, Để đốt cháy hết . Gọi số mol CH4, C2H2 là x, y 0,1mol benzen cần dùng bao Từ pt (1) và (2) ta có hệ p.trình: nhiêu lít khí oxi? Bao nhiêu lít x + y = 0,075 giải ra x = 0,05 không khí (đkct)? x + 2y = 0,1 y = 0,025 b, Từ kết quả trên hãy giải - Suy ra thể tích các khí. thích tại sao khi benzen cháy b) Cần tính nCH4; nC2H2 trong 3,36l chỉ có C2H2 phản ứng với trong không khí lại sinh ra nhiều muội than? dd Br2 Tính mBr2 BT2: 2C6H6 + 15O2 -> 12CO2 + 6H2O *H•ớng dẫn: 2mol 15mol - Xem lại các kiến thức về các 0,1mol 0,75mol hiđrocacbon. Vậy VO2(đktc) = 0,75 . 22,4 = 16,8 (l) - Vận dụng làm các BT ở SGK Nếu dùng không khí thì:
  27. và SBT về hiđrocacbon. Vkk = 16,8 / 20 . 100 = 84 (l) Vậy để đốt cháy 0,1 mol benzen cần một l•ợng không khí khá lớn nên khi benzen cháy trong không khí th•ờng sinh ra muội than Zalo: 037.2266.247 vì thiếu oxi. Tiết 15: luyện: hiđrocacbon (tt) Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Củng cố các kiến thức đã học về Hiđrocacbon. + Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các Hiđro cacbon. - Kĩ năng: Củng cố các ph•ơng pháp giải bài tập nhận biết, xác đính CTPTHC hữu cơ II. Chuẩn bị: Các bài tập về mêtan, etilen, axetilen, benzen. III. Tiến trình dạy học: - Đ•a nội dung BT. - Cá nhân HS tự vận dụng kién thức trả lời - Y/c HS vận dụng kiến thức để trả lời câu câu hỏi. hỏi. - Cá nhân khác nhận xét, bổ sung. - Gọi đại diện khác nhận xét, bổ sung. - Cho điểm nếu HS trả l•òi đúng. Bài 1: Bài 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng a) B nhất? Giải thích vì sao chọn đáp án đó? b) D a) Muối cacbonat nào sau đây tác dụng với dd c) C Ca(OH)2: - Giải thích vì sao chọn đáp án: Dựa vào tính A. MgCO3 B. K2CO3 chất hóa học của bazơ, muối; tính kim loại, C. CuCO3 D. ZnCO3 phi kim trong bảng hệ thống tuần hoàn. b) Sắp xếp nào phù hợp với tính kim loại giảm dần? A. Na, K, Ca B. Li, Na, K C. Mg, Al, K D. Na, Mg, Al c) Benzen không làm mất màu dung dịch brom vì: A. Benzen là chất lỏng. B. Phân tử có cấu tạo vòng. C. Phân tử có cấu tạo vòng, trong đó 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. D. Phân tử có 3 liên kết đôi. - Gọi HS giải thích nếu chọn đáp án. Bài 2: Bằng ph•ơng pháp hóa học, hãy phân biệt hai chất khí không màu: CH4. C2H4. Viết Bài 2: ph•ơng trình hóa học (nếu có)? Sục 2 khí vào 2 ống nghiệm đựng dd brom: - Khí nào mất màu dd brom -> khí C2H4 - Không hiện t•ợng -> khí CH4 Bài 3: Viết ph•ơng trình hóa học thực hiện PTHH: C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 những chuyển đổi hóa học sau: - Cá nhân HS lên bảng hoàn thành PTHH (1) (2) (3) (4) -> nhận xét, bổ sung. BaO -> Ba(OH)2 -> BaCO3 -> CO2 -> Bài 3:
  28. NaHCO3 1) CaO + H2O -> Ca(OH)2 2) Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O 3) CaCO3 -> CaO + CO2 Zalo: 037.2266.247 4) CO2 + NaOH -> NaHCO3 Bài 4: Đốt cháy 1,12 lít khí metan cần phải Bài 4: dùng: - Vận dụng kiến thức để làm BT. a, Bao nhiêu lít khí oxi? - Viết PTHH. b, Bao nhiêu lít không khí chứa 20% - áp dụng công thức tính thể tích ở đktc để thể tích oxi? tính. (Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). -> Nhận xét, bổ sung. - Muốn tính thể tích ở đktc ta áp dụng công a) Ta có: nCH4 = 1,12 / 22,4 thức nào?áp dụng để tính thể tích khí oxi? = 0,05 (mol) - Làm thế nào để tính thể tích không khí biết PTHH: CH4 + 2O2 -> CO2 + H2O trong đó có chứa 20% thể tích khĩ oxi? Theo PT: 1mol 2mol Theo bài: 0,05mol 0,1mol * H•ớng dẫn: -> V(đktc)O2 = 0,1. 22,4 = 2,24 (l) - Xem lại các kiến thức về Hiđrocacbon. b) Nếu dùng không khí chứa 20% thể tích khí oxi: VO2 = 20%Vkk -> Vkk = VO2 / 20 . 100 = 2,24 / 20 . 100 = 11,2 (l) Tiết 16: LUyện: Dẫn xuất của hiđrocacbon Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Củng cố các kiến thức đã học về dẫn xuất của Hiđrocacbon. + Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của etilen và các daanx xuất của Hiđro cacbon. - Kĩ năng: Củng cố các ph•ơng pháp giải bài tập nhận biết, xác đính CTPTHC hữu cơ II. Chuẩn bị: Các bài tập về r•ợu etilic, axit axe tic. III. Tiến trình dạy học: -Đ•a nội dung BT -> y/c HS vận dụng kiến - Cá nhân tự vận dụng kiến thức để làm BT. thức để làm BT. - Đại diện lên bảng chữa. - Gọi HS lên chữa ở bảng.
  29. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện khác bổ sung. - Chốt đáp án. BT1: Trong các chất sau, chất nào t/d đ•ợc BT1: với Na?Z Viếtalo: PTHH? 037.2266.247 2CH3CH2-OH + 2Na -> CH3-CH3, 2CH3CH2-ONa + H2 CH3-CH2-OH, CH3-O-CH3 ? Tại sao CH3-CH2-OH tác dụng đ•ợc với Na? - Gọi HS viết PTHH. BT2: Có 3 ống nghiệm: BT2: ống 1 đựng r•ợu etilic ống 1: 0 ống 2 đựng r•ợu 96 2CH3CH2-OH + 2Na -> ống 3 đựng n•ớc 2CH3CH2-ONa + H2 Cho Na d• vào 3 ống nghiệm trên, viết PTHH ống 2: xảy ra? 2CH3CH2-OH + 2Na -> - Gọi HS trả lời. 2CH3CH2-ONa + H2 - Giải thích tại sao lựa chọn câu trả lời đó. 2H2O + 2Na -> 2NaOH + H2 - Gọi HS khác viết PTHH. ống 3: BT3: Trong các chất sau, chất nào tác dụng 2H2O + 2Na -> 2NaOH + H2 đ•ợc với Na, NaOH, Mg, CaO? Viết PTHH? BT3: a, C2H5OH - T/d đ•ợc với Na: a, b, c, d b, CH3COOH - T/d đ•ợc với NaOH: b, d c, CH3CH2CH2-OH - T/d đ•ợc với Mg: b, d d, CH3CH2-COOH - T/d đ•ợc với CaO: d ? Dựa vào t/c nào để viết đ•ợc PTHH? - Gọi 2 HS lên bảng viết PTHH. - Gọi đại diện khác nhận xét, bổ sung. - Cho điểm. BT4: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g r•ợu etilic. BT4: a, Tính thể tích khí CO2 (đktc)? PTHH: b, Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng C2H5-OH + 3O2 ->2CO2 + 3H2O cho p/• trên, biết oxi chiếm 20% thể tích của 1mol 3mol 2mol không khí? 0,2mol ymol xmol ? Viết PTHH đốt cháy r•ợu? nC2H5-OH = 9,2/46 = 0,2 (mol) ? Tính số mol của r•ợu? Theo PTHH: ? Dựa vào PTHH để tính số mol của CO2 và nCO2 = 0,2.2/1 = 0,4 (mol) O2? -> VCO2 (đktc) = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l) ? Tính thể tích không khí ta làm nh• thế nào? b, Theo PTHH: - Gọi HS lên bảng giải -> nhận xét. nO2 = 0,2 . 3 / 1 = 0,6 (mol) *H•ớng dẫn: VO2 (đktc) = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l) - Xem lại kiến thức về các dẫn xuất của Mà VO2 = 20%Vkk hiđrocacbon. -> Vkk = VO2 . 100/ 20 - Làm các BT còn lại ở SGK. = 13,44 . 100 / 20 = 67,2 (l) Tiết 17: LUyện: Dẫn xuất của hiđrocacbon (tt)
  30. Ngày dạy: I. Mục tiêu: Z- Kiếnalo: 037.2266.247thức: + Củng cố các kiến thức đã học về: r•ợu etylic, axit axetic và chất béo. + Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của etilen và các dẫn xuất của Hiđro cacbon. - Kĩ năng: Củng cố các ph•ơng pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ. II. Chuẩn bị: Các bài tập về r•ợu etilic, axit axe tic, chất béo. III. Tiến trình dạy học: - Y/c HS nhắc lại CTCTPT và tính chất hóa - Đại diện HS nêu CTCTPT và tính chất hóa học của r•ợu etylic, axit axetic và chất béo. học của r•ợu etylic, axit axetic và chất béo. - Y/c HS vận dụng tính chất trên để làm một - Đại diện khác nhận xét, bổ sung. số bài tập. - Vận dụng các kiến thức trên để làm BT. BT1: Có các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, BT1: CH3COOC2H5, (C17H35COO)3C3H5. a, Các chất tan nhiều trong n•ớc: a, Những chất nào tan nhiều trong n•ớc? C2H5OH, CH3COOH b, Những chất nào có phản ứng thủy phân? b, Các chất có phản ứng thủy phân: c, Những chất nào có thể chuyển đổi trực tiếp CH3COOC2H5, (C17H35COO)3C3H5 cho nhau? c, Những chất có thể chuyển đổi trực tiếp cho Hãy viết các PTHH. nhau theo sơ đồ: - Gọi cá nhân HS trình bày. C2H5OH CH3COOH - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. - Lần l•ợt gọi HS lên bảng viết PTHH. CH3COOC2H5 Axit, t0 b, CH3COOC2H5 + H2O BT2: Giải thích các hiện t•ợng sau: C2H5OH + CH3COOH a, Vào mùa đông, khi rửa bát đĩa có dính Axit, t0 nhiều chất béo ng•ời ta th•ờng dùng n•ớc (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O nóng? 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 b, Sau khi ép lấy dầu từ lạc, ng•ời ta th•ờng men giấm cho hơi n•ớc nóng đi qua bã ép nhiều lần? c, C2H5OH + O2 CH3COOH + - H•ớng dẫn HS liên hệ thực tế để giãi thích. H2O H2SO4đ, t0 C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O BT3: Trình bày ph•ơng pháp tách các chất BT2: sau ra khỏi nhau từ các hỗn hợp sau: a, b: Dầu ăn ít tan trong n•ớc lạnh, tan nhiều a, R•ợu etylic và axit axetic. trong n•ớc nóng. b, Axit axetic và etylaxetat. - H•ớng dẫn cụ thể cách tách hỗn hợp. BT3: - Gọi HS viết PTHH. a, Cho hỗn hợp t/d với CaO, sau đó ch•ng cất đ•ợc r•ợu etylic. Chất rắn không bay hơi cho t/d với H2SO4, sau đó ch•ng cất thu đ•ợc BT4: Khi lên men dd loãng của r•ợu etylic, CH3COOH. thu đ•ợc giấm ăn. b, Cho hỗn hợp t/d với CaCO3, sau đó ch•ng a, Từ 10 lít r•ợu 80 có thể tạo ra đ•ợc bao cất đ•ợc etyl axetat. Chất rắn không bay hơi nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu suất của quá cho t/d với H2SO4, sau đó ch•ng cất thu đ•ợc trình lên men là 92% và r•ợu etylic có D = CH3COOH.
  31. 0,8 g/cm3. BT4: b, Nếu pha khổi l•ợng axit axetic trên thành a, Trong 10 lít r•ợu 80 có 0,8 lít r•ợu etylic dd giấm 4% thì khối l•ợng của dd giấm thu nguyên chất. Vậy khối l•ợng •ợu etylic là: đ•ợc là Zbaoalo: nhiêu? 037.2266.247 0,8 . 0,8 . 1000 = 640 (g) - Giảng và h•ớng dẫn các b•ớc giải. P/• lên men: - Gọi HS lần l•ợt giải các b•ớc. men giấm - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung C2H5OH + O2 - Cho điểm. CH3COOH + H2O Theo lí thuyết: 46g r•ợu khi lên men sẽ thu *H•ớng dẫn: đ•ợc 60g axit. - Xem lại kiến thức về r•ợu etylic, axit axetic Vậy: 640 “ và chất béo. 640 . 60 / 46 (g) - Vận dụng làm các BT t•ơng tự. Vì hiệu suất qtr lên men là 92%, nên l•ợng axit thực tế thu đ•ợc là: 640 . 60 / 46 . 92 / 100 = 760 (g) b, Khối l•ợng giấm ăn thu đ•ợc là: 760 / 4 . 100 = 19200 (g) = 19,2 (kg) Tiết 18: LUyện: Dẫn xuất của hiđrocacbon (tt) Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học về: glucozơ, saccarozơ. - Kĩ năng: Củng cố các ph•ơng pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ. II. Chuẩn bị: Các bài tập về glucozơ, saccarozơ. III. Tiến trình dạy học: - Y/c HS làm BT. - Cá nhân tự vận dụng kiến thức để làm BT. - Gọi đại diện lên bảng chữa. - Đại diện lên chữa ở bảng. - Gọi đại diện khác nhận xét, bổ - Đại diện khác nhận xét, bổ sung. sung. BT1: a) Chọn dd AgNO3 trong dd NH3, chất nào tham gia BT1: Chọn 1 thuốc thử để phân biệt p/• tráng g•ơng, đó là glucozơ; chất còn lại là r•ợu các dd sau bằng ph•ơng pháp hóa etilic. học: b) Chọn thuốc thử là Na2CO3, chất nào có khí CO2
  32. a) DD glucozơ và dd saccarozơ. thoát ra là CH3COOH, chất còn lại là glucozơ. b) DD glucozơ và dd axit axetic. BT2: Khối l•ợng dd glucozơ là: BT2: TínhZalo: l•ợng 037.2266.247 glucozơ cần lấy để 500 . 1 = 500 (g) pha đ•ợc 500ml dd glucozơ 5% có D Vậy khối l•ợng glucozơ cần lấy là: = 1g/cm3? 500 . 5 / 100 = 25 (g) BT3: nCO2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol) BT3: Khi lên men glucozơ, ng•ời ta PTHH: lên men thấy thoát ra 11,2 lít khí CO2 ở đktc. C6H12O6 2C2H5OH+ 2CO2 a) Tính khối l•ợng r•ợu etilic tạo ra 30-320C sau khi lên men? 1mol 2mol 2mol b) Tính khối l•ợng glucozơ đã lấy lúc 0,25mol 0,5mol 0,5mol ban đầu, biết hiệu suất của quá trình a) Khối l•ợng r•ợu etilic tạo ra: lên men là 90%? 0,5.46 = 23 (g) b) Theo PTHH: nC6H12O = 0,25 (mol) -> mC6H12Olí thuyết = 0,25 . 180 = 45 (g) Vì hiệu suất quá trình lên men đạt 90% nên khối l•ợng C6H12O cần lấy là: 45 . 100 / 90 = 50 (g) BT4: Hãy viết các PTHH thực hiện BT4: Axit dãy biến hóa sau: C12H22O11 + H2O -> C6H12O + C6H12O saccarozơ -> glucozơ -> r•ợu etilic t0 lên men C6H12O6 2C2H5OH+ 2CO2 30-320C BT5: Khi đốt cháy một loại gluxit BT5: Gọi CTHH của gluxit là CxHyOz. (thuộc một trong các chất sau: PTHH: t0 saccarozơ, glucozơ) thu đ•ợc khối l•ợng H2O và CO2 theo tỉ lệ là 33 : 4CxHyOz + (4x+y-2z)O2 -> 4xCO2 + 2yH2O 88. Hãy xác định CTHH của gluxit ? Theo PT ta có: cứ 1mol gluxit bị đốt cháy sẽ tạo ra 44x gam CO2 và (18 . y/2)H2O. Theo đề ra: 9x/44x = 33/88 x/y = 44 . 33 / 88 . 9 = 11/6 = 22/12 *H•ớng dẫn: Kết hợp với dữ kiện của đề bài -> CTHH phù hợp của gluxit là C12H22O11. - Xem lại các kiến thức về glucozơ, saccarozơ. - Làm các BT còn lại.