Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Chuyên đề 17: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi - Năm học 2022-2023

docx 14 trang Hàn Vy 03/03/2023 2050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Chuyên đề 17: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_chuyen_de.docx

Nội dung text: Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Chuyên đề 17: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi - Năm học 2022-2023

  1. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Chuyên đề 17. HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH THOI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Nhận dạng và vẽ được các hình: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi và biết một số tính chất về góc, cạnh, đường chéo của các hình đó. - Tính được diện tích các hình trên dựa vào công thức hoặc dựa vào cộng diện tích, so sánh diện tích giữa các hình. -Tìm được một số yếu tố của các hình như: cạnh, chiều cao, - Vận dụng kiến thức đã học vào bài toán thực tiễn. 2. Về năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: trình bày được lời giải trước tập thể lớp, trả lời được các câu hỏi đặt ra của bạn học và của giáo viên - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để nêu được phương pháp giải các dạng bài tập và từ đó áp dụng để giải một số dạng bài tập cụ thể. -Năng lực mô hình hóa: 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, phấn màu, 2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bút dạ. III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY Tiết 1. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ.
  2. - Học sinh nhận dạng được các hình và đếm số lượng hình, nhắc lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi và vận dụng trực tiếp để tính. b) Nội dung: - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và nhắc lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, vận dụng. c) Sản phẩm: - Câu trả lời bài trắc nghiệm -Công thức tính diện tích các hình trên và kết quả vận dụng vào bài toán. d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức giơ bảng kết quả của học sinh (cá nhân). Kiểm tra lý thuyết bằng trả lời miệng (cá nhân) BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ Câu 1: Hình dưới đây có bao nhiêu hình thoi? A. 9 B. 10 C. 12 D. 14 Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? A. Hình bình hành có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau. B. Hình bình hành có bốn cạnh bằng nhau. C. Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau. D. Hình chữ nhật có bốn góc bằng nhau. E. Hình bình hành và hình thoi đều có bốn góc bằng nhau. F. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. G. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau. H. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau. Câu 3: Hãy so sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật dưới đây? 12cm 12cm 20cm
  3. A. Diện tích hình thoi lớn hơn B. Diện tích hình chữ nhật lớn hơn C. Diện tích hai hình bằng nhau. Đáp án: C Câu 4: Trong các hình dưới đây, hình nào có diện tích bé nhất? 4cm 5cm H.1 H.2 4cm 6cm H.3 H.4 Đáp án: H.4 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1:GV giao nhiệm vụ: NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm đầu giờ. Câu 1: D NV2: Viết công thức tính diện tích hình Câu 2: chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, A B C D E F G H hình thoi Đ S Đ Đ S S S Đ Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: Câu 3: C - Hoạt động cá nhân trả lời. Câu 4: D Bước 3: Báo cáo kết quả I. Nhắc lại lý thuyết NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. CÔNG THỨC HÌNH P là chu vi, (Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết S là diện tích quả của nhau) a NV2: 1 HS lên bảng viết, HS còn lại P = (a + b).2 viết ra giấy b S = a.b Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
  4. - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức. b h P = (a + b).2 - GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào S = a.h vở a a P = a.4 m.n S = m 2 n B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và các yếu tố liên quan a) Mục tiêu: -Tính được diện tích hình chữ nhật -Tính cạnh của hình chữ nhật, hình vuông b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4 c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các phép toán. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 II.Bài tập - GV cho HS đọc đề bài 1. Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài là Để tính diện tích hình vuông ta phải 16m và chiều rộng là 10m. Một hình tính như thế nào? vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ - GV gọi HS nhắc lại công thức tính nhật. Tính diện tích hình vuông đó. chu vi hình chữ nhật, hình vuông; Diện Giải: tích hình vuông? Chu vi hình chữ nhật là: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 2.( 16 + 1 0) = 52( m) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Suy ra chu vi hình vuông bằng 52 m . - HS đọc đề bài , trả lời gợi ý và 1 HS Cạnh của hình vuông là lên bảng 52 : 4 = 18( m) Bước 3: Báo cáo kết quả Diện tích hình vuông là: 2 2 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS 18 324 m khác lắng nghe -1 HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
  5. Bài 2: Tính diện tích lối vào và diện tích Bước 1: Giao nhiệm vụ các phòng của một căn nhà một tầng có sơ - GV cho HS đọc đề bài bài 2. đồ dưới đây: Yêu cầu: 90dm - HS thực hiện giải toán cá nhân 10dm Lối vào - HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh Phòng chính Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 15dm - HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo 20dm luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi . 10dm Bước 3: Báo cáo kết quả Giải: - HS hoạt động cá nhân, đại diện hs lên Diện tích lối vào là hình chữ nhật có chiều bảng trình bày. rộng 10dm và chiều dài là 20 + 10 = 30( dm) Bước 4: Đánh giá kết quả . - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của Diện tích lối vào là: 10. 30 = 300(dm2) các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm Phòng chính là hình chữ nhật có chiều dài của dạng bài tập. là 90- ( 20 + 10) = 60( dm) và chiều rộng là 10 + 15 = 25( dm) Diện tích phòng chính là: 60.25 = 150( dm2) Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Người ta uốn một đoạn dây thép - GV cho HS đọc đề bài bài 3. thành hai hình chữ nhật như Hình dưới đây. Yêu cầu: Một hình chữ nhật có chiều dài 21cm ; chiều rộng 9c m . Sau khi uốn xong, đoạn - HS thực hiện giải toán cá nhân dây thép còn thừa 9cm . Tính độ dài của - HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh đoạn dây thép. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 12cm - HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo 9cm luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi . Bước 3: Báo cáo kết quả - HS hoạt động cá nhân, đại diện hs lên 9cm bảng trình bày 12cm Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của 21cm các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm Giải: của dạng bài tập. Độ dài đoạn dây thép là: (21+ 12).2 + ( 12 + 9) .2 = 117( cm) Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho hình vẽ sau:
  6. - GV cho HS đọc đề bài bài 4. F E Yêu cầu: A B - HS thực hiện cặp đôi - Nêu lưu ý sau khi giải toán I L Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ J K - HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi giải toán Bước 3: Báo cáo kết quả - 3 đại diện cặp đôi lên bảng trình bày D G H C kết quả Biết hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm , Bước 4: Đánh giá kết quả AD = 10cm, AE = 7cm , CG = 6cm , - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của AJ = 5cm , CL = 7cm . Tính diện tích phần các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm được tô đậm. của dạng bài tập. Giải: Ta có: EF = AE + FB - AB = AE + CG - AB = 7 + 6 - 12 = 1(cm) Diện tích hình chữ nhật EFGH là: 1.1 0 = 10( cm2). Ta có: IJ = AJ + ID - AD = AJ + CL - AD = 5 + 7 - 10 = 2(cm) Diện tích hình chữ nhật IJKL là: 2.1 2 = 24( cm2) Diện tích phần được tô đậm là: 10 + 24 – 1 .2 = 32( cm2) Tiết 2: Dạng toán: Tính diện tích hình thoi, hình bình hành và các yếu tố liên quan a) Mục tiêu: - Tính được diện tích hình thoi, hình bình hành dựa vào công thức - Tìm các yếu tố chưa biết của hình bình hành, hình thoi như cạnh, chiều cao, dựa vào chu vi, diện tích. - Tính được diện tích hình thoi, hình bình hành dựa vào việc cộng diện tích hình phẳng b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5 c) Sản phẩm: Giải được các bài d) Tổ chức thực hiện:
  7. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có - GV cho HS đọc đề bài bài 1. chiều dài 15 m , chiều rộng 8m . Người ta Yêu cầu: trồng một vườn hoa hình thoi ở trong - HS thực hiện theo nhóm mảnh đất đó, biết diện tích phần còn lại là - Nêu lưu ý sau khi giải toán 75m2 . Tính độ dài đường chéo AC , biết Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ BD = 9m . - HS đọc đề bài, hoạt động giải bài toán 15m theo nhóm. A B HS phân nhiệm vụ và trình bày bài tập vào bảng nhóm 8m Bước 3: Báo cáo kết quả - HS trưng kết quả nhóm - 1 đại diện nhóm trình bày cách làm D C - HS phản biện và đại diện nhóm trả lời Giải: Bước 4: Đánh giá kết quả Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của 15. 8 = 120( m2) nhóm. GV chốt lại các tính chất đã được Diện tích phần trồng hoa hình thoi là: áp dụng trong việc giải bài tập 120 – 75 = 45( m2) Độ dài đường chéo AC là: 45. 2 : 9 = 10( m) Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Cho hình thoi MAND có diện tích - GV cho HS đọc đề bài bài 2. 150c m2 , đường chéo MN dài 20c m . Hãy so sánh diện tích hình vuông ABCD với - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 1 HS diện tích hình thoi MAND , hình nào có lên bảng. diện tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm2 ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải: - HS đứng tại chỗ trả lời A D - 1 HS lên bảng giải toán, HS làm vào vở Bước 3: Báo cáo kết quả - HS làm việc cá nhân dưới lớp M N Bước 4: Đánh giá kết quả B C
  8. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Độ dài đường chéo AD của hình thoi GV chốt lại kết quả và các bước giải MAND là: 150 . 2 : 20 = 1 5( cm) Diện tích hình vuông ABCD là: 152 = 125 (cm2) Vậy diện tích hình thoi MAND lớn hơn diện tích hình vuông ABCD là: 150 - 125 = 125( cm2) Bài 3: Hình chữ nhật ABCD có Bước 1: Giao nhiệm vụ AB = 15 c m , BC = 7c m . Các điểm M , N - GV cho HS đọc đề bài bài 3. trên cạnh AB , CD sao cho AM = CN = 4cm . Nối DM , BN ta được Yêu cầu: hình bình hành MBND ( như hình vẽ). - HS làm bài tập cá nhân Tính: - 1 HS lên bảng. a. Diện tích hình bình hành MBND b. Tổng diện tích hai tam giác AMD và Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ BCN . - 1 HS lên bảng giải toán A M B - HS dưới lớp làm vào vở Bước 3: Báo cáo kết quả - HS làm việc cá nhân dưới lớp D N C Giải: Bước 4: Đánh giá kết quả a. Ta có ND = 15 – 4 = 11 (cm) - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Hình bình hành MBND có chiều cao ứng với cạnh ND là BC = 7cm - Yêu cầu HS ghi nhớ các công thức Diện tích hình bình hành MBND là: 7.1 1 = 77( cm2) b. Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 15. 7 = 105( cm2) Tổng diện tích hai tam giác AMD và BCN là: 105- 77 = 28( cm2) Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: - GV cho HS đọc đề bài bài 4. Ba hình vuông bằng nhau ghép thành Hướng dẫn: hình chữ nhật ADEK như hình vẽ. Nối - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và giải BK , DG ta được hình bình hành BDGK toán (như hình vẽ). Tính diện tích của hình
  9. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ bình hành đó biết chu vi của hình chữ - HS đọc đề bài, hoạt động giải bài toán nhật ADEK là 40cm . theo nhóm A B C D HS suy nghĩ và giải toán Bước 3: Báo cáo kết quả - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm trình bày cách làm K H G E - HS phản biện và đại diện nhóm trả lời Giải: Bước 4: Đánh giá kết quả Nửa chu vi hình chữ nhật ABEK là - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của 40 : 2 = 20( cm). nhóm. Hình chữ nhật ABEK có chiều dài gấp 3 GV chốt lại kết quả và cách làm bài lần chiều rộng nên chiều rộng AK của hình chữ nhật là: 20 :( 3 + 1) = 5( cm). Hình bình hành BDGK có đáy BD = 2BC = 2AK = 2.5 = 1 0cm và chiều cao tương ứng là BH = AK = 5cm . Vậy diện tích hình bình hành BDGK là 10. 5 = 50( cm2) Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Tính diện tích lớn nhất của một - GV cho HS đọc đề bài bài 5. hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo Yêu cầu: bằng 20c m và độ dài hai đường chéo đều - HS thực hiện theo nhóm đôi là số tự nhiên. - Nêu lưu ý sau khi giải toán Giải: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Vì độ dài đường chéo là số tự nhiên nên - HS đọc đề bài, hoạt động giải bài toán ta thử các cặp số có tổng bằng 20, xem theo cặp đôi. cặp số nào có tích lớn nhất. Ta nhận xét HS phân nhiệm vụ và trình bày bài tập trong các cặp số đó, tích lớn nhất có được Bước 3: Báo cáo kết quả khi hai số bằng nhau. - Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày kết Vậy độ dài hai đường chéo hình thoi đếu quả trên bảng là: - Đại diện nhóm trình bày cách làm 20 : 2 = 10( cm) - HS phản biện và đại diện nhóm trả lời Khi đó diện tích lớn nhất của hình thoi là: Bước 4: Đánh giá kết quả (10. 10) : 2 = 50( cm) - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của nhóm. GV chốt lại kết quả và cách làm bài
  10. Tiết 3: Dạng toán: Tính diện tích hình thoi, hình bình hành và các yếu tố liên quan Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi - GV cho HS đọc đề bài bài 6 100cm , chiều dài hơn chiều rộng 8cm và Yêu cầu: hình bình hành ABEG (hình vẽ). Tính diện - HS nhắc lại công thức tính diện tích, tích hình bình hành ABEG . chu vi hình chữ nhật, hình bình hành A B - Đề toán cho biết gì, cần tìm gì? - HS giải toán theo cá nhân và trao đổi kết quả cặp đôi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ G D E C - HS đứng tại chỗ nêu lại công thức Giải: tính diện tích và chu vi của hình chữ Nửa chu vi hình chữ nhật là: nhật - HS thực hiện giải bài tập cá nhân, trao 100 : 2 = 50( cm) đổi kết quả theo cặp Chiều dài hình chữ nhật là: Bước 3: Báo cáo kết quả (50 + 8): 2 = 29( cm) - 1 HS lên bảng trình bày bảng Chiều rộng hình chữ nhật là: HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm 50 – 29 = 21 (cm) Bước 4: Đánh giá kết quả Hình bình hành ABEG có đáy AB = 29c m - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. và chiều cao tương ứng AD = 21cm . - GV nhận xét kết quả và chốt kiến Vậy diện tích hình bình hành ABEG là: thức 29. 21 = 609( cm2) Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Cho các hình bình hành ABCD , - GV cho HS đọc đề bài bài 7. FBCE , AFED (hình vẽ bên). Tính diện tích Đặt các câu hỏi hướng dẫn: hình bình hành FBCE biết diện tích hình - Hai hình bình hành FBCE và ABCD bình hành ABCD là 48cm2 và độ dài cạnh có đặc điểm gì chung? So sánh hai diện DC gấp 3 lần độ dài cạnh EC . tích? A F B Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, hoạt động giải bài toán theo nhóm D E C HS suy nghĩ và giải toán Giải:
  11. Bước 3: Báo cáo kết quả Đường cao ứng với cạnh DC của hình bình - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết hành ABCD và đường cao ứng với cạnh EC quả của hình bình hành FBCE có độ dài bằng - Đại diện nhóm trình bày cách làm nhau, mà DC = 3 EC . - HS phản biện và đại diện nhóm trả lời Suy ra diện tích hình bình hành ABCD gấp 3 lần diện tích hình bình hành FBCE . Bước 4: Đánh giá kết quả Vậy diện tích hình bình hành FBCE là: - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của 48 : 3 = 6( cm2) nhóm. GV chốt lại kết quả và cách làm bài, khen thưởng nhóm giải nhanh và chính xác bài toán Dạng toán: Cắt ghép hình a) Mục tiêu: - Có kĩ năng cắt ghép hình để thực hiện được yêu cầu đề bài b) Nội dung: Bài 1; 2 c) Sản phẩm: Giải được các bài d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV, HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Hãy cắt một hình chữ nhật có kích thước - GV cho HS đọc đề bài bài 4cm´ 9c m thành hai mảnh rồi ghép lại thành một hình 1 và yêu cầu HS trao đổi cặp vuông. đôi Giải: Bước 2: Thực hiện nhiệm Gợi ý: vụ 1 - HS trao đổi thảo luận theo 4 1 cặp 2 Bước 3: Báo cáo kết quả 9 2 - Đại diện 4 HS lên bảng trình bày cách cắt ghép HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét kết quả
  12. Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Sử dụng các mảnh bìa như hình dưới đây để - GV cho HS đọc đề bài bài ghép thành: 1 và yêu cầu HS trao đổi cặp a. Hình chữ nhật đôi b. Hình bình hành Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trao đổi thảo luận theo cặp Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện 4 HS lên bảng trình bày cách cắt ghép HS dưới lớp quan sát, nhận Giải: xét bài làm Đánh số thứ tự các mảnh bìa ta được: Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét kết quả GV tóm tắt kết quả toàn buổi dạy a. Xếp lại các mảnh bìa đã đánh số theo hình dưới đây để được một hình chữ nhật. 2 5 1 7 3 4 6 b. Xếp lại các mảnh bìa đã đánh số theo hình dưới đây để được một hình bình hành. 5 4 3 2 1 7 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Yêu cầu HS học thuộc các công thức tính chu vi và diện tích các hình: hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Hoàn thành các bài tập:
  13. Bài 1: Cho hình vẽ bên. Biết hình bình hành NEFP có diện tích bằng 45cm2 . Tính diện tích MNPQ . N E 3cm M 5cm P F Q Bài 2: Biết hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 28cm2 . Hãy tính diện tích hình bình hành ABEF . F E 3cm A B 4cm D C Bài 3: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 16m , chiều rộng 6m. Người ta dự định lát nền bởi những viên gạch men hình vuông có cạnh 40c m . Hỏi người ta cần dùng bao nhiêu viên gạch để lát? Bài 4:Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 180m . Nếu tăng chiều rộng 6m, giảm chiều dài 6m thì diện tích mảnh đất không thay đổi.Tính diện tích mảnh đất đó. Bài 5: Chu vi một mảnh đất hình chữ nhật là 280m . Người ta chia mảnh đất thành hai mảnh nhỏ: một hình vuông, một hình chữ nhật. Tổng chu vi hai mảnh đất nhỏ là 390m . Tính diện tích mảnh đất ban đầu. Bài 6: Một hình chữ nhật có chu vi 80m . Nếu tăng chiều dài thêm 5m nhưng lại bớt chiều rộng đi 3m ta được hình chữ nhật mới có chiều rộng bằng nửa chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu. Bài 7: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 30cm , chiều rộng BC = 14 cm . Hai điểm M , N lần lượt là trung điểm cạnh AD và BC . Nối MB , DN . Tính diện tích hình bình hành MBND .
  14. A B M N D C Bài 8: Người ta cắt hình chữ nhật ABCD rồi ghép thành hình bình hành MNCD như hình vẽ. Biết hình chữ nhật ABCD có chu vi là 220cm , chiều dài hơn chiều rộng 30cm và độ dài cạnh MD của hình bình hành MNCD là 50cm . Tính chiều cao CH của hình bình hành MNCD . A M B M B M H D C D C Bài 9: Cho hình bình hành ABCD có diện tích 180cm2 , chu vi là 58cm và cạnh AD và AB là hai số tự nhiên liên tiếp. Đoạn thẳng MN chia hình bình hành ABCD thành hai hình bình hành AMND và MBCN (hình vẽ), biết MB hơn AM là 5cm . Tính: a. Chu vi hình bình hành MBCN . b. Diện tích hình bình hành AMND . A M B D N C Bài 10: Cho hình bình hành ABCD có chu vi 98cm . Nếu giảm độ dài cạnh AB đi 14cm , tăng độ dài cạnh AD thêm 7cm ta được hình thoi AEGH (hình vẽ). Tính độ dài cạnh hình thoi và các cạnh hình bình hành. A E 14cm B D 7cm C H G