Giáo án Giáo dục công dân 11 cả năm - Phát triển năng lực theo phương pháp mới

docx 174 trang xuanha23 06/01/2023 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 11 cả năm - Phát triển năng lực theo phương pháp mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_11_ca_nam_phat_trien_nang_luc_theo.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân 11 cả năm - Phát triển năng lực theo phương pháp mới

  1. TIẾT PPCT :01 Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (2 tiết) Tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức - Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội. - Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. 2. Về kỹ năng Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Về thái độ - Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước. II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH -Năng lực tự học, năng lực tư duy, phân tích , năng lực hợp tác. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC. -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp đàm thoại -Phương pháp nêu vấn đề -Phương pháp thảo luận nhóm. IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 11. -giấy khổ lớn, bút dạ -Máy chiếu, giấy. -Phiếu học tập V. TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.KHỞI ĐỘNG: *Mục tiêu:
  2. -Học sinh nhận biết được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. -Rèn luyện năng lực phân tích, tư duy,liên hệ thực tiễn *Cách tiến hành: -Gvcho học sinh xem một số hình ảnh về vai trò của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. -GV hỏi HS : Theo em vì sao trong những năm gần đây đất nước ta phát triển trên các lĩnh vực như vậy. -HSTL. -GVKL: Kinh tế phát triển và đó chính là cơ sở, tiền đề thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đất nước. 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. * Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp đàm thoại để tìm hiểu khái niệm sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất. + Mục tiêu: -HS nắm được khái niệm của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất. 1. Sản xuất của cải vật chất - Hình thành kỹ năng phân tích, tư duy. + Cách tiến hành: - HS nghiên cứu SGK phần 1 - GV đưa ra hệ thống câu hỏi, HS trả lời - Em hiểu thế nào là của cải vật chất? Cho ví dụ về những a. Thế nào là sản xuất của cải vật của cải vật chất trong thực tế mà em thường gặp. chất? - Thế nào là sản xuất của cải vật chất? Cho ví dụ ? - Trả lời. - VD: Lúa, gạo, quần áo, xe cộ, giày dép Là sự tác động của con người vào - Trả lời. tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự - VD: Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào nhiên để tạo ra các sản phẩm phù đất trồng để làm ra thực phẩm, lúa gạo. Hay, con người hợp với nhu cầu của mình. khai thác đất sét để nung thành gạch, gốm phục vụ cho nhu cầu xây dựng, trang trí
  3. - Theo em, sản xuất của cải vật chất có những vai trò gì? b. Vai trò của sản xuất của cải vật - Tại sao nói : Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời chất sống xã hội? - Vì để duy trì sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội loài người. - Là cơ sở tồn tại và phát triển của - Sản xuất của cải vật chất không chỉ để duy trì sự tồn tại xã hội loài người. của con người và xã hội loài người, mà thông qua lao động sản xuất, con người được cải tạo, phát triển và hoàn thiện cả về thể chất và tinh thần. - Sản xuất của cải vật chất có phải là hoạt động trung tâm của xã hội loài người hay không? Vì sao như vậy? - Là trung tâm, là tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác của xã hội phát triển. - Ví dụ: Lấy nguồn vốn thu được từ hoạt động sản xuất vật chất đầu tư vào hoạt động văn hoá, giáo dục, nghiên cứu khoa học – công nghệ, làm cho các lĩnh vực này phát - Quyết định mọi hoạt động của xã triển theo, dẫn đến đời sống vật chất, tinh thần của xã hội hội. được cải thiện, nâng cao. - Lịch sử xã hội loài người là một quá trình phát triển và hoàn thiện liên tục của các phương thức sản xuất của cải vật chất, là quá trình thay thế các phương thức sản xuất cũ lạc hậu bằng phương thức sản xuất tiến bộ hơn. *Hoạt động 2: GV sử dụng phương pháp đàm thoại tìm hiểu các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. *Mục tiêu: -HS nắm được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. => Là cơ sở để xem xét và giải quyết -Hình thành kỹ năng phân tích, liên hệ thực tiễn. các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá *Cách tiến hành: trong xã hội. - GV sử dụng sơ đồ dạy học về các yếu tố cơ bản của quá trính sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. GV chia HS làm 2 nhóm rồi cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau:
  4. - Để thực hiện quá trình lao động sản xuất, cần phải có những yếu tố cơ bản nào? - Cần sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. - Sức lao động là gì? - Hãy phân biệt sức lao động với lao động? - Nhận xét, chốt lại. - Lao động là khái niệm có nội hàm rộng hơn. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Để thực hiện được quá trình lao động thì không chỉ cần có sức lao động mà còn phải có tư liệu sản xuất. Hay nói cách2. Các yếu tố cơ bản của quá trình khác, chỉ khi nào sức lao động kết hợp được với tư liệu sản xuất thìsản xuất mới có lao động. Người có sức lao động muốn thực hiện quá trình lao động thì phải tích cực, chủ động tìm kiếm việc làm. Mặt khác, nền sản xuất xã hội phải phát triển, tạo ra nhiều việc làm để thu hút sức lao động. - Lao động là hoạt động bản chất nhất của con người, phân biệt con người với loài vật. Ý thức của con người trong lao động thể hiện: lao động có mục đích, có kế hoạch, tự giác sáng tạo ra phương a. Sức lao động pháp và công cụ lao động, có kỷ luật và cộng đồng trách nhiệm - Khái niệm: Là toàn bộ những năng - Đối tượng lao động là gì ? Có mấy loại ? Cho ví dụ minh lực thể chất và tinh thần của con người họa. được vận dụng vào quá trình sản xuất. - Phân biệt sức lao động với lao - Ví dụ: đất trồng, gỗ rừng, quặng kim loại, tôm cá dưới động: sông, dưới biển + Sức lao động: là khả năng của lao - Ví dụ: sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy, xi măng động. để xây dựng gọi là nguyên liệu. + Lao động: - Mọi đối tượng lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên nhưng có . Là sự tiêu dùng sức lao động trong phải mọi yếu tố tự nhiên đều là đối tượng lao động không ? Vì hiện thực. sao ? - Không phải mọi yếu tố của tự nhiên đều là đối tượng lao động. Bởi vì chỉ những yếu tố tự nhiên nào mà con người đang tác động trong quá trình sản xuất nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của mình thì mới gọi là đối
  5. tượng lao động. Những yếu tố tự nhiên mà con người chưa biết đến, chưa khám phá, chưa tác động thì chưa trở thành đối tượng lao động. . Là hoạt động có mục đích, có ý thức - Tư liệu lao động là gì ? của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với - Tư liệu lao động được chia thành mấy loại? Nêu nội nhu cầu của mình. dung cụ thể? - Công cụ lao động cũng là yếu tố cách mạng nhất, biến b. Đối tượng lao động động nhất và là một trong những căn cứ cơ bản để phân - Khái niệm: Là những yếu tố của tự biệt các thời đại kinh tế. C.Mác viết: “Những thời đại kinh nhiên mà lao động của con người tác tế khác nhau không phải là ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà động vào nhằm biến đổi nó cho phù là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao hợp với mục đích của con người. động nào”. “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh - Phân loại (có 2 loại đối tượng lao chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã động): hội có nhà tư bản công nghiệp”. + Loại có sẵn trong tự nhiên. - Ví dụ về các công cụ lao động: cày, cuốc, máy gặt đập liên hợp, máy bơm nước + Loại đã trải qua tác động của lao - Ví dụ về hệ thống bình chứa của sản xuất: ống, thùng, động, được cải biến ít nhiều. hộp, két, vại, giỏ - Ví dụ về kết cấu hạ tầng của sản xuất: đường giao thông, bến cảng, sân bay, nhà ga, phương tiện giao thông vận tải, điện, nước, thủy lợi, bưu điện, thông tin liên lạc c. Tư liệu lao động - Theo em, ranh giới phân chia giữa đối tượng lao động - Khái niệm: Là một vật hay hệ và tư liệu lao động là có tích tương đối hay tuyệt đối (rạch thống những vật làm nhiệm vụ ròi)? truyền dẫn sự tác động của con - Có tính tương đối vì một vật trong mối quan hệ này là người lên đối tượng lao động, nhằm đối tượng lao động, nhưng trong mối quan hệ khác lại là biến đổi đối tượng lao động thành tư liệu lao động. Ví dụ: Ngày xưa, con trâu là tư liệu lao sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con động của người nông dân, nhưng lại là đối tượng lao động người. của lò giết mổ. - Phân loại (ba loại): - Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố + Công cụ lao động (hay công cụ nào quan trọng và quyết định nhất? Vì sao? sản xuất), là yếu tố quan trọng nhất.
  6. - Sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định nhất vì giữ vai trò chủ thể, sáng tạo, là nguồn lực không cạn kiệt; xét cho cùng, trình độ phát triển của tư liệu sản xuất chính là sự biểu hiện sức sáng tạo của con người. + Hệ thống bình chứa của sản xuất. - Nhận xét, chốt lại. 3.Hoạt động luyện tập: *Mục tiêu: + Kết cấu hạ tầng của sản xuất. -Luyện tập để củng cố những gì học sinh đã biết về khái niệm, vai trò của sản xuất của cải vật chất; các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. -Rèn luyện năng lực tư duy phân tích, liên hệ thực tiễn. *Cách tiến hành: -GV tổ chức cho học sinh làm bài tập 2,3 SGK trang 12. => Trong các yếu tố cơ bản của quá -GV đưa ra tình huống cho học sinh giải quyết để thấy rõ trình sản xuất, sức lao động là yếu được chỉ có con người mới lao động còn hoạt động của tố quan trọng và quyết định nhất con vật là hoạt động bản năng của loài. 4.Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tiễn cuộc sống -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, năng lực công dân. *Cách tiến hành: 1.GV nêu yêu cầu: a. Tự liên hệ: - GV nêu câu hỏi:Tại sao nước Nhật nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, điều kiện tự nhiên không thuận lợi nhưng tại sao nước Nhật là nước có nền kinh tế phát triển mạnh, đi đầu về lĩnh vực khoa học công nghệ. -HSTL -GVKL:Vì họ biết đầu tư, khai thác nguồn lực con người, phát huy vai trò của yếu tố sức lao động (thể lực và trí lực), nguồn lực giữ vai trò chủ thể. Trong đó, trí lực của con người, nếu càng được thường xuyên sử dụng thì nó càng được nâng cao, phát triển, trau dồi nhiều hơn. b.Nhận diện xung quanh:
  7. Bằng kiến thức đã học và kiến thực thực tiễn, em có nhận xét gì về tình hình phát triển kinh tế ở địa phương em? c. GV định hướng HS: -HS làm bài tập 1, SGK trang 12. 2. HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên. 5.Hoạt động mở rộng. -Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào các vấn đề trong cuộc sống, thể hiện năng lực của bản thân. -GV cung cấp địa chỉ và hướng dẫn học sinh tìm hiểu về vai trò của phát triển kinh tế trong đời sống xã hội. -HS thực hiện nhiệm vụ. -GV củng cố, đánh giá, dặn dò: về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị tiết 2, bài 1. * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày 01 tháng 9 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Hà Lê Thị Thúy TIẾT PPCT :02 Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ( 2 tiết) Tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
  8. Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1.Về kiến thức: - Nêu được thế nào là phát triển KT và ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2. Về kỹ năng: Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân. 3.Về thái độ: - Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước. II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH -Năng lực tự học, năng lực tư duy, phân tích , năng lực hợp tác. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC. -Phương pháp thuyết trình. -Phương pháp đàm thoại -Phương pháp nêu vấn đề -Phương pháp thảo luận nhóm. IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 11. -giấy khổ lớn, bút dạ -Máy chiếu, giấy. -Phiếu học tập V. TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.KHỞI ĐỘNG: 3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa *Mục tiêu: của phát triển kinh tế đối với cá -Học sinh nhận biết được thế nào là phát triển kinh tế và nhân, gia đình và xã hội ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. -Rèn luyện năng lực phân tích, tư duy,liên hệ thực tiễn *Cách tiến hành: -GV dẫn câu nói của C.Mác: “Kinh tế là nhân tố quyết định cuối cùng của mọi sự biến đổi của lịch sử”.
  9. -GV: Em hiểu như thế nào về câu nói trên của C.Mác. -HSTL. -GVKL: Kinh tế phát triển và đó chính là cơ sở, tiền đề thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của đất nước. 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. * Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp vấn đáp, trực quan để tìm hiểu khái niệm phát triển kinh tế. + Mục tiêu: -HS nắm được khái niệm phát triển kinh tế là gì, nội dung của phát triển kinh tế a. Phát triển kinh tế - Hình thành kỹ năng phân tích, tư duy. * Khái niệm: Là sự tăng trưởng + Cách tiến hành: kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế - HS nghiên cứu SGK phần 3 hợp lý, tiến bộ và công bằng xã - GV đưa ra hệ thống câu hỏi, HS trả lời hội. - Theo em thế nào là phát triển kinh tế? *Phát triển kinh tế gồm 3 nội -HSTL: dung: -GVKL: +Phát triển kinh tế biểu hiện trước -GV hỏi: Vậy để biết một nước có nền kinh tế phát triển hết ở sự tăng trưởng kinh tế. hay không em phải dựa vào đâu? - Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về -HSTL: số lượng, chất lượng sản phẩm và các + Tăng trưởng kinh tế. yếu tố của quá trình sản xuất ra nó + Cơ cấu kinh tế hợp lý. trong một thời kỳ nhất định. + Công bằng xã hội. - GV hỏi: Sự tăng trưởng kinh tế được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ. -HSTL: -GVKL: Sự tăng trưởng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm, các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó. - Cơ sở của tăng trưởng kinh VD: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2005 của tế: Việt Nam là 8.43%. . Dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến - Để phản ánh sự tăng trưởng kinh tế, hiện nay trên thế giới ngườib ộ để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ta dùng tiêu chí: tổng sản phẩm quốc dân (GNP), hoặc tổng sản bền vững. phẩm quốc nội (GDP).
  10. - Giải thích khái niệm: tổng sản phẩm quốc dân và tổng . *Phát triển kinh tế đi đôi với công sản phẩm quốc nội (SGV, tr. 24). bằng và tiến bộ xã hội, tạo điều kiện GNP = GDP + thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài. Trong cho mọi người có quyền bình đẳng đó, thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài = thu nhập chuyển trong đóng góp và hưởng thụ kết quả về nước của công dân nước đó làm việc ở nước ngoài trừ của tăng trưởng kinh tế. đi thu nhập của người nước ngoài làm việc tại nước đó. . Phù hợp với sự biến đổi nhu cầu -GV: Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên những cơ sở nào, phát triển toàn diện của con người phải gắn với những vấn đề nào? Vì sao? Cho ví dụ minh và xã hội, bảo vệ môi trường sinh hoạ. thái. *Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm . Gắn với chính sách dân số phù hợp. tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế. *Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, + Mục tiêu: tiến bộ: -HS nắm được nội dung phát triển kinh tế có ý nghĩa như ( không học) thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội. - Hình thành kỹ năng phân tích, tư duy, liên hệ thực tiễn đời sống. + Cách tiến hành: - GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm. -GV chia lớp thành 4 nhóm , Gv hướng dẫn HS thảo luận cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau: * Hãy nêu ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội? Đưa ra các số liệu, dẫn chứng phù hợp để minh họa; hoặc liên hệ thực tiễn để lấy ví dụ minh họa về ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với đời sống. (Tổ 1: thảo luận mục a: đối với cá nhân; tổ 2: thảo luận mục b: đối với gia đình; tổ 3, 4: thảo luận mục c: đối với xã hội). - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cho các nhóm tranh luận, bổ sung. + GV chốt lại các kiến thức cơ bản. - Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no. Ví dụ: GDP tăng, thu nhập bình quân đầu người ở nước ta tăng: từ 5.7 triệu
  11. đồng năm 2000 lên trên 10 triệu đồng năm 2005. Năm 2000, bình quân thu nhập đầu người đạt trên 300 USD/người/năm; b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế năm 2004: 562 USD/người/năm; năm 2007: 729 đối với cá nhân, gia đình và xã USD/người/năm. Nếu GDP tăng từ 7.5 đến 8%/năm thì thu hội nhập bình quân ở nước ta năm 2009 dự kiến là 950 USD/người/năm và năm 2010 là 1050 – 1100 USD/người/năm. - Nhờ kinh tế phát triển, đời sống văn hóa được nâng cao và - Đối với cá nhân: Tạo điều kiện lĩnh vực y tế được đầu tư phát triển phục vụ tốt hơn cho đời cho mỗi người nâng cao chất sống con người, nên tuổi thọ trung bình của dân số nước ta lượng cuộc sống và phát triển toàn ngày càng tăng (từ 67.8 tuổi năm 2000 lên 71.5 tuổi năm diện cá nhân. 2005). - Phát triển kinh tế tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh th-ầ nĐối với gia đình: Là tiền đề, cơ ngày càng phong phú cho con người. Ví dụ: thỏa mãn nhu cầu ăn sở quan trọng để thực hiện tốt các ngon, mặc đẹp, giải trí, vui chơi, du lịch cho từng cá nhân. chức năng của gia đình; xây dựng - Phát triển kinh tế còn giúp con người có điều kiện học gia đình văn hóa. tập, tham gia các hoạt động xã hội, có điều kiện phát triển - Đối với xã hội: toàn diện. Ví dụ: tạo điều kiện vật chất, tiền bạc cho các cá + Làm tăng thu nhập quốc dân và nhân theo đuổi ước mơ học đại học và sau đại học (trang trải phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc tiền học phí, ăn ở, sinh hoạt ) để nâng cao trình độ; quyên sống của cộng đồng được cải góp làm từ thiện thiện. - Nhắc lại các chức năng gia đình: chức năng duy trì nòi + Tạo điều kiện giải quyết các vấn giống; chức năng kinh tế; chức năng tổ chức đời sống gia đề an sinh xã hội. đình; chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái. + Là tiền đề vật chất để củng cố an ninh - Nhờ phát triển kinh tế, cuối năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo quốc phòng, giữ vững chế độ chính trị, theo chuẩn Việt Nam cho giai đoạn 2001 – 2005 giảm tăng cường hiệu lực quản lí của Nhà xuống còn 7%. nước, củng cố niềm tin của nhân dân đối - Ví dụ: tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm với Đảng. tỉ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội. + Là điều kiện tiên quyết để khắc - Phát triển kinh tế tạo ra nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực an phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế ninh quốc phòng: trang bị súng ống, đạn dược, máy móc, so với các nước tiên tiến trên thế thuyền, xe cộ, trả lương cho những người làm trong lĩnh vực giới; xây dựng nền kinh tế độc lập an ninh, quốc phòng. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định,
  12. làm cho đời sống nhân dân ngày càng tốt hơn, nhân dân càng tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, tin vào sự lãnh đạo của Đảng. định hướng xã hội chủ nghĩa. 3.Hoạt động luyện tập: Tóm lại: Tích cực tham gia phát *Mục tiêu: triển kinh tế vừa là quyền lợi vừa -Luyện tập để củng cố những gì học sinh đã biết về khái là nghĩa vụ của công dân, góp niệm phát triển kinh tế, ý nghĩa của phát triển kinh tế. phần thực hiện dân giàu, nước -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, liên hệ thực tiễn. mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, *Cách tiến hành: văn minh. -GV tổ chức cho học sinh làm bài tập 6 SGK trang 12. -HSTL -GVKL: Phát triển kinh tế phải gắn với chính sách kinh tế phù hợp bởi vì yêu cầu phát triển kinh tế là tốc độ tăng trưởng kinh tế phải cao hơn tốc độ tăng dân số, có như vậy mới có thể đảm bảo chất lượng cuộc sống ngày càng cao. -Phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường để đảm bảo sự phát triển bền vững. 4.Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tiễn cuộc sống -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, năng lực công dân. *Cách tiến hành: 1.GV nêu yêu cầu: a. Tự liên hệ: - Vì sao nói tăng trưởng kinh tế lại đi đôi với công bằng xã hội? -HSTL -GVKL:Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội, tạo điều kiện cho mọi người có quyền bình đẳng trong đóng góp và hưởng thụ kết quả của tăng trưởng kinh tế. Đồng thời tăng trưởng kinh tế phù hợp với sự biến đổi nhu cầu phát triển toàn diện của con người và xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. b.Nhận diện xung quanh:
  13. Bằng kiến thức đã học và kiến thực thực tiễn, em hãy lấy ví dụ cụ thể để làm rõ ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với gia đình em? c. GV định hướng HS: -HS làm bài tập 4, SGK trang 12. - HS sưu tầm tác phẩm truyện ngắn “Đời thừa” của nhà văn Nam Cao. 2. HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên. 5.Hoạt động mở rộng. -Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào các vấn đề trong cuộc sống, thể hiện năng lực của bản thân. -GV cung cấp địa chỉ và hướng dẫn học sinh tìm hiểu về ý nghĩa của phát triển kinh tế. -HS thực hiện nhiệm vụ. -GV củng cố, đánh giá, dặn dò: về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị tiết 2, bài 1. * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày 10 tháng 9 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Hà Lê Thị Thúy TIẾT PPCT :03 BÀI 2: HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (2 tiết) Tiết 1
  14. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1.Về kiến thức - Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa. -Nêu được nguồn gốc , bản chất , chức năng của tiền tệ 2.Về kĩ năng. - Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hóa. - Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa ở địa phương. 3.Về thái độ - Quan tâm đến tình hình phát triển sản xuất hàng hóa. - Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH. - Năng lực nhận thức về kinh tế - Năng lực tư duy phê phán - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. -Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận -Xử lý tình huống. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - SGK, SGV GDCD 11 - Sách bài tập tình huống GDCD 11 - Những nội dung có liên quan đến bài học - Chuẩn kiến thức kĩ năng 11 .V. TỔ CHỨC DẠY HỌC Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học 1.KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: - Kích thích học sinh tìm hiểu các em đã biết gì về hàng hóa. - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh * Cách tiến hành Học sinh quan sát 1 ít vật phẩm như: xà phòng, kem đánh răng, kẹo, bánh điện thoại thông minh một ít thóc ở nhà làm, 1 bó rau hái ở vườn Hỏi: Các em đã mua chúng ở đâu, giá , mục đích sử dụng của chúng? HS: trả lời theo gợi ý của gv. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, trực quan, tình huống để Tìm hiểu khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa (giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa). - Mục tiêu: học sinh nêu được khái niệm hàng hóa, khái niệm giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa; phân biệt được sự khác nhau giữa hai thuộc tính của hàng hóa - Phương pháp: giải quyết vấn đề, kết hợp với thuyết trình, gợi mở.
  15. - Ví dụ: Ông A nuôi 100 con gà. Khi gà đã lớn, ông đã đem bán đi 80 con để thu hồi vốn tái sản xuất và mua lấy các sản phẩm tiêu dùng khác và giữ lại 20 con để giết thịt, cải thiện bữa ăn cho bản thân và gia đình. Vậy, phần gà nào của ông A được gọi là hàng hóa? - 80 con gà mà ông A đem bán, trao đổi lấy các sản 1. Hàng hóa phẩm tiêu dùng khác được gọi là hàng hóa. - Em hiểu thế nào là hàng hóa? Cho ví dụ những hàng hóa a. Hàng hóa là gì? trong thực tế mà em thường gặp. - KN: Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán. - Từ khái niệm hàng hóa, hãy cho biết: để một sản phẩm trở thành hàng hóa, phải đảm bảo những điều kiện gì? - Sản phẩm chỉ trở thành hàng hóa khi đảm bảo đủ 3 điều kiện: do lao động tạo ra; có công dụng nhất định để thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người; trước khi đi vào tiêu dùng phải thông qua mua - bán. - Hãy nêu một ví dụ thực tiễn để chứng minh rằng: thiếu một trong 3 điều kiện trên thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa. - Theo em hàng hóa là phạm trù lịch sử hay là phạm trù vĩnh viễn? Vì sao? - Hàng hóa là một phạm trù lịch sử, vì chỉ trong điều kiện sản xuất hàng hóa thì sản phẩm mới được coi là hàng hóa. * Hàng hóa có thể tồn tại ở mấy dạng trong thực tế ? Cho ví - Các dạng tồn tại: dụ? + Dạng vật thể (hữu hình). - VD về hàng hóa dạng vật thể, các sản phẩm được trao đổi, mua – bán trên thị trường như: quần áo, giày dép, gạo, thịt, sữa, trứng, khoai, đậu, rau, cải - VD về hàng hóa dịch vụ: dịch vụ môi giới nhà đất, dịch vụ giới thiệu việc làm, dịch vụ bưu điện - Chuyển ý: Hàng hóa có những thuộc tính nào? Bản chất + Dạng phi vật thể (hàng hóa dịch vụ). của từng thuộc tính đó là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở mục b. - Cho học sinh xem sơ đồ về nhu cầu của con người, trong đó có: + Nhu cầu cho sản xuất: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu + Nhu cầu tiêu dùng cá nhân: . Về vật chất (lương thực, quần áo, xe cộ ). . Về tinh thần (giải trí, du lịch, đọc sách báo, học tập nâng cao trình độ ). - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về một số sản phẩm thỏa mãn từng nhu cầu nói trên. - Yêu cầu học sinh tìm ra các công dụng của từng sản phẩm hàng hóa mà các em đã nêu. Ví dụ: lương thực dùng để cho con người ăn; cho gia súc, gia cầm ăn; làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. b. Hai thuộc tính của hàng hóa
  16. - Chính công dụng của sản phẩm đã làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng. Vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa là gì? - Một hàng hóa có thể có một hoặc nhiều giá trị sử dụng. Ví dụ: Than đá, dầu mỏ lúc đầu chỉ dùng làm chất đốt, sau đó dùng làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp để chế - Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công biến ra nhiều loại sản phẩm khác phục vụ cho đời sống. dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn - Công dụng của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của vật nhu cầu nào đó của con người. chất quyết định. Khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng phát hiện thêm những thuộc tính mới của sản phẩm và - Giá trị của hàng hóa: lợi dụng chúng để tạo ra những giá trị sử dụng mới. Giá trị + Được biểu hiện ra bên ngoài thông sử dụng chỉ thể hiện ở việc sử dụng hay tiêu dùng, không qua giá trị trao đổi của nó. phải cho người sản xuất ra hàng hóa đó mà cho người mua, cho xã hội. Nó là nội dung vật chất của của cải và là phạm trù vĩnh viễn. Vật mang giá trị sử dụng cũng đồng thời là vật + Là lao động xã hội của người sản mang giá trị trao đổi. xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. - Theo em, giá trị của hàng hóa được biểu hiện ra bên ngoài thông qua hình thức nào? => Hàng hóa là sự thống nhất của - Giá trị trao đổi là gì? hai thộc tính: giá trị sử dụng và giá - Ví dụ: 1 m vải (2 giờ lao động hao phí để sản xuất ra nó) trị, nhưng là sự thống nhất của hai = 5 kg thóc (2 giờ lao động hao phí để sản xuất ra nó). mặt đối lập, thiếu một trong hai Trên thị trường, tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hóa có thể thuộc tính thì sản phẩm không thể thay đổi. VD: 1 m vải (2 giờ lao động hao phí để sản xuất trở thành hàng hóa. ra nó) = 10 kg thóc (2 giờ lao động hao phí để sản xuất ra nó) hoặc 2 m vải (2 giờ lao động hao phí để sản xuất ra nó) = 5 kg thóc (2 giờ lao động hao phí để sản xuất ra nó). Như vậy, nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi là gì? - Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau - Giá trị của hàng hóa là gì? - Là căn cứ vào lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa ẩn chứa (kết tinh) trong các hàng hóa ấy, hay căn cứ vào giá trị của hàng hoá. - Thực chất của quan hệ trao đổi là trao đổi lượng lao động hao phí của mình chứa đựng trong các hàng hóa. Nên giá trị là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa, là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa, là thuộc tính xã hội của hàng hóa. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc, bản chất, chức năng và quy luật lưu thông của tiền tệ. + Mục tiêu: -Học sinh nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng và quy luật lưu thông của tiền tệ. -Rèn luyện năng lực tư duy,phân tích. 2. Tiền tệ +Cách tiến hành : a. Ngu ồ n g ố c và b ả n ch ấ t c ủ a ti ề n t ệ - GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề *Nguồn gốc: kết hợp với thuyết trình, gợi mở. - Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá - Có phải khi sản xuất và trao đổi hàng hóa xuất hiện trình phát triển lâu dài của sản xuất, thì tiền tệ cũng xuất hiện? trao đổi hàng hóa và của các hình - Khi nào tiền tệ xuất hiện? thái giá trị.
  17. - Nhận xét, chốt lại. - Có 4 hình thái giá trị phát triển từ thấp lên - Bản chất của tiền tệ là gì ? cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ: + Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên. + Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng. + Hình thái chung của giá trị. + Hình thái tiền tệ. 3. Hoạt động luyện tập (HS đọc thêm) * Mục tiêu : * Bản chất: - Luyện tập để học sinh củng cố những gì đã biết về hàng Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được hóa và tiền tệ tách ra làm ra làm vật ngang giá chung - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và thốnghợp nhất, là sự tsự thể hiện chung của tác, năng lực giải uyết vấn đè cho hs giá trị và biểu hiện quamối quan hệ giữa * Cách tiến hành : những người sản xuất hàng - GV tổ chức cho học sinh làm bài tập : Hóa. Câu 1. Một sản phẩm trở thành hàng hóa cần có mấy điều kiện ? A. Hai điều kiện. B. Bốn điều kiện. C. Ba điều kiện. D. Một điều kiện. Câu 2. Hàng hóa có hai thuộc tính là : A. giá trị và giá cả. B. giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. C. giá cả và giá trị sử dụng. D. giá trị và giá trị sử dụng. Câu 3. Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa ? A. Điện. B. Nước máy. C. Không khí. D. Rau trồng để bán. 4. Hoạt động vận dụng * Mục tiêu - Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng có được để có thể tham gia sản xuất hàng hóa. - Rèn luyện năng lực công dân, năng lực phát triển bản thân. - Cách tiến hành : 1. GV nêu yêu cầu : a.Tự liên hệ -Trong cuộc sống các em phải phân biệt được hàng hóa và đâu không phải là hàng hóa và vai trò của tiền tệ. b.Nhận diện xung quanh Nêu nhận xét của em về chất lượng hàng hóa ở địa phương em c.GV định hướng HS - Hằng ngày phải biết quý trọng đồng tiền tiêu đúng mục đích, biết tiết kiệm đồng tiền, giữ và vai trò của tiền tệ . đep. tôn trọng tiền lẻ -Hs làm bài tập bài tập 5 trong SGK -Hs chủ động thực hiện những yêu cầu trên 5.Hoạt động mở rộng Theo dõi bản tin tài chính hôm nay, ghi lại thông tin về một số thông tin hàng hóa, về chứng khoán
  18. * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày 16 tháng 9 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Hà Lê Thị Thúy
  19. TIẾT PPCT: 04 BÀI 2: HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (2 tiết) Tiết 2 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1.Về kiến thức - Chức năng của tiền tệ -Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường 2.Về kĩ năng. - Biết phân biệt được thị trường ở dạng đơn giản và thị trường ở dạng hiện đại. 3.Về thái độ - Quan tâm đến tình hình phát triển sản xuất hàng hóa. - Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH. - Năng lực nhận thức về kinh tế - Năng lực tư duy phê phán, - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận -Xử lý tình huống. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - SGK, SGV GDCD 11 - Sách bài tập tình huống GDCD 11 - Những nội dung có liên quan đến bài học - Chuẩn kiến thức kĩ năng 11 - Máy chiếu .V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: - Kích thích học sinh tìm hiểủ về các chức năng của tiền tệ, các loại thị trường, tìm hiểu các chức năng cơ bản của thị trường. - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh * Cách tiến hành Học sinh quan sát tranh ảnh thị trường trao đổi hàng hóa Hỏi: Việc trao đổihàng hóa diển ra ở đâu? HS: trả lời theo gợi ý của gv. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1 Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, trực quan, 2. Tiền tệ tình huống để Tìm hiểu các chức năng của tiền tệ. b. Chức năng của tiền tệ *Mục tiêu: học sinh nêu được các chức năng cơ bản của tiền tệ. *Thước đo giá trị * Cách tiến hành: + Tiền được dùng để đo lường - GV nêu VD thực tiễn phân tích 5 chức năng của tiền tệ: (sơ và biểu hiện giá trị của HH.(giá đồ) cả). Thước đo giá trị
  20. Phương tiện lưu thông + Giá cả HH quyết định bởi Phương tiện cất trữ các yếu tố: giá trị HH, giá trị tiền Phương tiện thanh toán tệ, quan hệ cung – cầu HH Tiền tệ thế giới. *Phương tiện lưu thông - HS: Phát biểu ý kiến, lấy dẫn chứng để phân tích minh hoạ. Theo công thức: H - T - H (tiền là môi giới trao đổi) Trong đó, H-T là quá trình bán, T-H là quá trình mua. VD: sgk. *Phương tiện cất trữ Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua hàng; vì tiền đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị * Phương tiện thanh toán Tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán (trả tiền mua chịu HH, trả nợ, nộp thuế ) VD: sgk * Tiền tệ thế giới Tiền làm nhiệm vụ di chuyển của cải từ nước này sang nước khác, việc trao đổi tiền nước này với nước khác theo tỉ giá hối đoái. VD: 1USD = 19.100đ VN (thời giá 2010) *Hoạt động 2: GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết Năm chức năng của tiền tệ có vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở .Tìm hiểu khái niệm quan hệ mật thiết với nhau. và các chức năng cơ bản của thị trường. c. Quy luật lưu thông tiền tệ *Mục tiêu: học sinh nêu được khái niệm và các chức năng cơ (Không học) bản của thị trường. * Cách tiến hành: 3. Thị trường *Bước 1:GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung phần a. a. Thị trường là gì ? *Bước 2: GV đưa ra hệ thống câu hỏi - Thị trường xuất hiện khi nào? => Sự xuất hiện và phát triển của thị trường gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa
  21. - Hãy lấy ví dụ về thị trường ở dạng giản đơn (hữu hình), sơ khai gắn với không gian, thời gian nhất định. => Ví dụ: mua bán rau quả, thịt cá ở nhóm chợ đồng quê => Thị trường ở dạng giản đơn (hữu hình) như : thị trường tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt - Nêu và phân tích một số dạng thị trường hiện đại có tính chất môi giới, trung gian, vô hình : thị trường nhà đất (thị trường bất động sản), thị trường chất xám, thị trường sức lao động Dù là thị trường giản đơn hay hiện đại đều luôn có sự tác động qua lại của các yếu tố cấu thành thị trường như : hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán, dẫn đến quan hệ cung - cầu, xác định giá cả và số lượng hàng hóa được trao đổi mua bán. - Thị trường là gì ? - Các “chủ thể kinh tế”của thị trường bao gồm các thành phần nào ? => Các chủ thể kinh tế của thị trường gồm: người bán, người Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua, cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan, nhà nước tham gia mua bán mà ở đó các chủ thể vào mua bán, trao đổi trên thị trường. kinh tế tác động qua lại lẫn - Thị trường có các chức năng cơ bản nào ? nhau để xác định giá cả và số => Cần xem xét trên hai thuộc tính : giá trị và giá trị sử dụng lượng hàng hóa, dịch vụ. của hàng hóa. Nếu hàng hóa bán được tức là xã hội thừa nhận hàng hóa đó phù hợp với nhu cầu của thị trường thì giá trị của nó được thực hiện (người sản xuất ra hàng hóa được bù đắp giá trị, có vốn để tái sản xuất), hàng hóa đó có ích cho xã hội b. Các chức năng cơ bản của và ngược lại. thị trường VD: Xí nghiệp của ông A sản xuất giấy bao bì tập của học - Chức năng thực hiện (hay thừa sinh. Sản phẩm của ông A bán rất chạy với lý do: mẫu mã nhận) giá trị sử dụng và giá trị đẹp, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng; giá cả vừa của hàng hóa. phải (2.000đ/chục). - Trên đài truyền hình , hàng ngày đều có bản tin thị trường nói về giá cả của một số mặt hàng như: rau quả, gạo, thịt, cá, giá vàng bạc, xe máy - Chức năng thông tin Khi đó, thị trường có chức năng gì ?
  22. - Thị trường cung cấp cho các chủ thể tham gia thị trường - Chức năng điều tiết (kích thích những thông tin về quy mô cung - cầu, giá cả, chất lượng, cơ hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng). cấu, chủng loại, điều kiện mua - bán các hàng hóa, dịch vụ, từ đó giúp cho người bán đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận ; còn người mua sẽ điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất. VD: Nhờ nắm bản tin thị trường vàng bạc, đá quý mà khách => Hiểu và vận dụng được các hàng có thể quyết định mua vào cất trữ hay bán ra ; mua, bán chức năng của thị trường sẽ giúp vào thời điểm nào là có lợi nhất. cho người sản xuất và tiêu dùng - Chức năng thứ 3 của thị trường là gì ? giành được lợi ích kinh tế lớn - Sự biến động của cung - cầu, giá cả trên thị trường đã điều nhất và Nhà nước cần ban hành tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân những chính sách kinh tế phù chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác, nơi giá cả thấp hợp nhằm hướng nền kinh tế đến nơi giá cả cao. vào những mục tiêu xác định. + Ở một ngành nào đó khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hóa sẽ lên cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy, lãi cao, thì người sản xuất sẽ đổ xô vào ngành ấy. Ngược lại, khi cung ở ngành đó vượt quá cầu, giá cả hàng hóa giảm xuống, hàng hóa bán không chạy và có thể lỗ vốn, buộc người sản xuất phải thu hẹp quy mô sản xuất lại hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giá cả hàng hóa cao. + Khi giá cả một hàng hóa nào đó tăng lên sẽ kích thích xã hội sản xuất ra hàng hóa đó nhiều hơn, nhưng lại làm cho nhu cầu tiêu dùng về hàng hóa đó bị hạn chế. Ngược lại, khi giá cả của một hàng hóa giảm xuống sẽ kích thích tiêu dùng và hạn chế việc sản xuất hàng hóa đó. - Cơ chế thị trường ngoài tác dụng tích cực, vẫn có những khuyết tật, hạn chế và tác động tiêu cực. Vì thế, Nhà nước cần phải có sự điều tiết vĩ mô (bằng pháp luật, chính sách ) để phát huy tác dụng tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của nó, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ; đảm bảo cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. 3. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu : - Luyện tập để học sinh củng cố những gì đã biết các chức năng của tiền tệ ;thị trường và các chức năng cơ bản của thị trường.
  23. - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đè cho hs * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho học sinh làm bài tập : - GV: Các nhân tố cơ bản của thị trường là: a) Hàng hóa b) Tiền tệ c) Người bán - người mua d) Cả 3 ý trên - HS: Chọn phương án d. - GV: Cho ví dụ về sự vận dụng chức năng của thị trường điều tiết, kích thích đối với người sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng? - HS: + Người sản xuất bánh Trung Thu: . Giá cao Sản xuất nhiều . Giá thấp Chuyển sang làm bánh bía + Người kinh doanh: . Đưa gạo từ nông thôn về thành thị . Đưa vải từ thành thị về nông thôn + Người tiêu dùng: . Nếu giá thịt cao thì ăn cá, . Nếu giá thịt rẻ thì ăn thịt 4. Hoạt động vận dụng * Mục tiêu - Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng có được để tham gia vào sản xuất, kinh doanh. - Rèn luyện năng lực công dân, năng lực phát triển bản thân. - Cách tiến hành : 1. GV nêu yêu cầu : a.Tự liên hệ -Trong cuộc sống các em phải phân biệt được các loại thị trường. b.Nhận diện xung quanh Nêu nhận xét của em về thị trường hàng hóa ở địa phương em c.GV định hướng HS - Hằng ngày phải biết quý trọng đồng tiền tiêu đúng mục đích, biết tiết kiệm đồng tiền, giữ và vai trò của tiền tệ . đep. tôn trọng tiền lẻ -Hs làm bài tập bài tập 8,9 SGK trang 27. -Hs chủ động thực hiện những yêu cầu trên 5.Hoạt động mở rộng Theo dõi bản tin tài chính. * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
  24. - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày 20 tháng 9 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Hà Lê Thị Thúy TIẾT PPCT: 05 BÀI 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (2 tiết) Tiết 1
  25. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Về kiến thức - Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. 2. Về kỹ năng Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống. 3. Về thái độ Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta. II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH. Năng lực nhận thức, năng lực tự học và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ứng dụng công nghệ thông tin, NL đánh giá và điều chỉnh quá trình sản xuất của bản thân phù hợp với yêu cầu của xã hội. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại. - Đọc hợp tác. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11. - Tình huống Giáo dục công dân 11. - Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD. - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Máy vi tính, đèn chiếu (projector). - Sơ đồ ( thời gian lao động cá biệt và thời gian lao động xã hội cần thiết), biểu đồ, biểu bảng . - Đồ dùng đơn giản để đóng vai V. TỔ CHỨC DẠY HỌC: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học 1. Khởi động * Mục tiêu: - Kích thích HS tìm hiểu về quy luật giá trị. - Rèn luyện năng lưc giải quyết vấn đề cho HS. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi có thưởng. - Hs xung phong tham gia. - Gv nêu yêu cầu: gấp 5 con hạc giấy trong thời gian 2 phút. Nếu ai làm xong trong khoảng thời gian yêu cầu sẽ được 9 điểm, ai làm được nhiều hơn sẽ có thêm phần thưởng và ai làm không đạt yêu cầu sẽ bị phạt. - Hs tiến hành gấp con hạc, cho ra kết quả - Gv nhận xét về kết quả của HS và đưa ra kết luận: 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở tìm hiểu nội dung của quy luật giá trị.
  26. * Mục tiêu: - Hs nêu được nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Rèn luyện NL nhận thức, NL giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề * Cách tiến hành: 1. Nội dung của quy luật giá trị - GV đưa ra sơ đồ về 3 nhà sx: Sơ đồ biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất hàng hóa, đối với 1 hàng hóa: - Gv nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả và hiệu quả kinh tế của 3 nhà sx trên? - Nội dung khái quát: Sản xuất và - Hs suy nghĩ, trả lời. lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ - Gv kết luận: Nhà sx A có lãi, nhà sx C hòa vốn, sở thời gian lao động xã hội cần nhà sx B thua lỗ. Lợi ích kinh tế của 3 nhà sx A,B,C thiết để sản xuất ra hàng hóa đó. được xác định do tác động của quy luật giá trị. Vậy nội dung của quy luật giá trị là gì? - Gv nêu nội dung của quy luật: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó. Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, đàm thoại gợi mở tìm hiểu yêu cầu của quy luật giá trị. * Mục tiêu: - Học sinh nêu được biểu hiện của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Rèn luyện NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề cho hs. * Cách tiến hành: - Biểu hiện nội dung của quy luật giá - GV chiếu lại sơ đồ trong hoạt động 1 và lần lượt trị trong sản xuất và lưu thông hàng nêu câu hỏi: hóa:
  27. + Quy luật giá trị có yêu cầu gì đối với người sx hàng hóa? + Quy luật giá trị có yêu cầu gì đối với người lưu thông hàng hóa? - Với mỗi câu hỏi hs có 45s để suy nghĩ. - HS phản hồi ý kiến( mỗi câu hỏi có 1-2 hs nêu ý kiến cá nhân) - GV kết luận và giải thích bằng sơ đồ: Sơ đồ biểu hiện nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất hàng hóa, đối với tổng hàng hóa: + Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm - Giải thích sơ đồ: bảo sao cho thời gian lao động cá + Trường hợp tổng thời gian lao động cá biệt tổng thời gian lao động xã hội cần thiết, vi phạm quy luật giá trị, dẫn đến thừa hàng hóa trên thị trường. + Trường hợp tổng thời gian lao động cá biệt = tổng thời gian lao động xã hội cần thiết, phù hợp với yêu cầu của quy luật giá trị, nên có tác dụng góp phần cân đối và ổn định thị trường. - Sơ đồ biểu hiện nội dung quy luật giá trị trong lưu thông hàng hóa, đối với 1 hàng hóa: Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị. + Trong lưu thông, việc trao đổi - Trên thị trường, giá cả của từng hàng hóa có thể cao hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc hơn hoặc thấp hơn giá trị hàng hóa hình thành trong sản ngang giá. xuất, do ảnh hưởng của cạnh tranh, cung - cầu. - Đối với 1 hàng hóa, giá cả của - VD: Hàng hóa A có giá trị = 10 giờ lao động, nhưng một hàng hóa có thể bán cao hoặc trên thị trường có thể bán = 11 giờ hoặc 9 giờ lao động. thấp so với giá trị của nó nhưng bao Chúng đều xoay quanh trục 10 giờ lao động. giờ cũng phải xoay quanh trục giá trị hàng hóa.
  28. - Gv giảng thêm: Yêu cầu này là điều kiện đảm bảo cho nền kinh tế hàng hóa vận động và phát triển bình thường (hay cân đối). -Đối với tổng hàng hóa trên toàn xã hội, quy luật giá trị yêu cầu: tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. 3. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: - Luyện tập để củng cố những gì đã biết về quy luật giá trị, tác động của quy luật giá trị và sự vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề cho hs. * Cách tiến hành: - Gv phát phiếu học tập, yêu cầu hs viết 2-3 dòng sau đó thu lại kết quả và đọc trước lớp. Phiếu học tập: Học quy luật giá trị em tâm đắc nhất vấn đề: vì - Gv tổ chức cho hs làm bài tập 1,2 (trong phần câu hỏi và bài tập) theo nhóm ( 4-6 em). - Hs làm bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm bài, lớp nhận xét đánh giá và thống nhất đáp án. - Gv chính xác hóa đáp án: 4. Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho hs vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới - nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân. * Cách tiến hành: 1) Gv nêu yêu cầu: a. Tự liên hệ - Trong quá trình học tập, quá trình lao động sản xuất của bản thân em đã thực hiện đúng theo quy luật giá trị chưa? Cho ví dụ minh họa? b. Nhận diện xung quanh Hãy nêu nhận xét của em về việc thực hiện nội dung của quy luật giá trị. c. Gv định hướng học sinh.
  29. Học sinh nắm rõ quy luật giá trị và nội dung của quy luật giá trị. 2) Học sinh chủ động thực hiện các yêu cầu trên. 5. Hoạt động mở rộng - Gv cung cấp địa chỉ và hướng dẫn hs cách tìm hiểu về quy luật giá trị thông qua các tư liệu: Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lenin, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội,2002, Chương III: Lượng giá trị hàng hóa ( từ tr 64-66) và quy luật giá trị ( tr 75 – 76). - Hs tìm tài liệu và nghiên cứu. * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày 25 tháng 9 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Hà Lê Thị Thúy TIẾT PPCT: 06 BÀI 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
  30. 1.Về kiến thức -Nêu được tác động của quy luật giá trị. - Nêu một số ví dụ về sự vận động của quy luật giá trị khi vận dụng trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta. 2. Về kỹ năng Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống. 3. Về thái độ Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta. II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH Năng lực nhận thức, năng lực tự học và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ứng dụng công nghệ thông tin, NL đánh giá và điều chỉnh quá trình sản xuất của bản thân phù hợp với yêu cầu của xã hội. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại. - Đọc hợp tác. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11. - Tình huống Giáo dục công dân 11. - Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD. - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Máy vi tính, đèn chiếu (projector). - Sơ đồ ( thời gian lao động cá biệt và thời gian lao động xã hội cần thiết), biểu đồ, biểu bảng . - Đồ dùng đơn giản để đóng vai V. TỔ CHỨC DẠY HỌC. Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học 1. Khởi động 1. Tác động của quy luật giá trị * Mục tiêu: - Kích thích HS tìm hiểu về tác động của quy luật giá trị. - Rèn luyện năng lưc giải quyết vấn đề cho HS. * Cách tiến hành: - GV đưa ra ví dụ cụ thể về việc vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác và ngược lại. Vì sao lại có sự vận chuyển đó là do sự tác độngcủa quy luật nào? -HSTL: - GVKL:Tác động của quy luật giá trị. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm tìm hiểu tác động của quy luật giá trị. * Mục tiêu:
  31. - Học sinh nêu và phân tích được những tác động a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hóa. hàng hóa. - Rèn luyện NL đánh giá, giải quyết vấn đề, NL Là sự phân phối lại các yếu tố TLSX và giao tiếp và hợp tác cho HS sức lao động từ ngành sản xuất này sang * Cách tiến hành: ngành sản xuất khác; phân phối lại nguồn - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận về 1 tác động hàng từ nơi này sang nơi khác; mặt hàng Gv nêu câu hỏi định hướng cho thảo luận nhóm này sang mặt hàng khác theo hướng từ + Nhóm 1: Tác động điều tiết sx và lưu thông được biểu hiện như thế nào? Cho ví dụ? nơi có lãi ít hoặc không lãi sang nơi lãi + Nhóm 2: Tại sao quy luật giá trị có tác động kích nhiều thông qua biến động của giá cả trên thích sự phát triển của lực lượng sx và làm tăng năng thị trường dưới tác động của quy luật suất lao đông xh? Cho ví dụ? + Nhóm 3: Tác động phân hóa giàu nghèo giữa cung cầu. những người sx của quy luật giá trị được bểu hiện như thế nào? Nhóm 4: ( Đưa ra bài tập tình huống - HS các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày. Nhóm khác nghe và nhận xét - GV nhận xét và phân tích sâu hơn bằng sơ đồ minh họa về những tác động của quy luật giá trị (Bảng 1, SGV, tr. 54). Hoạt động 4: Đàm thoại tìm hiểu vận dụng quy luật giá trị của Nhà nước và công dân. * Mục tiêu: - Làm cho học sinh nhận thức được nội dung, biết vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. b. Kích thích lực lượng sản xuất - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và hợp tác, năng lực giải phát triển và năng suất lao động quyết vấn đề cho hs. tăng lên * Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu câu hỏi: + Ở nước ta trong thời kì bao cấp, quy luật gí trị có Người sản xuất, kinh doanh muốn thu được thừa nhận không? Tại sao? + Thời kì đổi mới, nhà nước có những biện pháp nào nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kỹ thuật, tăng năng suất lao động, quy luật giá trị? nâng cao tay nghề của người lao + Nếu là nhà sản xuất, kinh doanh, em sẽ thực hiện những giải pháp nào để có nhiều lãi? động, hợp lý hóa sản xuất, thực hành - Với mỗi câu hỏi HS có 1 phút suy nghĩ. tiết kiệm làm cho giá trị hàng hóa cá - Hs phản hồi ý kiến ( mỗi câu hỏi có 2-3 hs nêu ý kiến cá nhân).
  32. - Gv ghi ý kiến của hs lên bảng phụ. biệt của họ thấp hơn giá trị xã hội của - GV Nhận xét, chốt lại bằng sơ đồ Sách chuẩn kiến hàng hóa. thức kỹ năng lớp 11, trang 52,53. c. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa - Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó giàu lên nhanh chóng, có điều kiện mua sắm thêm TLSX, đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh. - Những người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành nghèo khó. 3. Vận dụng quy luật giá trị a. Về phía Nhà nước - Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực. b. Về phía công dân (doanh nghiệp và kinh tế gia đình)
  33. - Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận. 3. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: - Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu - Luyện tập để củng cố những gì đã biết về quy mặt hàng và ngành hàng sao cho phù luật giá trị, tác động của quy luật giá trị và sự vận hợp với nhu cầu. dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Đổi mới kỹ thuật – công nghệ, hợp lý - Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, hóa sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao NL giải quyết vấn đề cho hs. * Cách tiến hành: chất lượng hàng hóa. - Gv phát phiếu học tập, yêu cầu hs viết 2-3 dòng sau đó thu lại kết quả và đọc trước lớp. Phiếu học tập: Học tác động quy luật giá trị em tâm đắc nhấtvấnđề: vì - Gv tổ chức cho hs làm bài tập 8,9 (trong phần câu hỏi và bài tập) theo nhóm ( 4-6 em). - Hs làm bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm bài, lớp nhận xét đánh giá và thống nhất đáp án. - Gv chính xác hóa đáp án: Bài tập 8: Ở một số cửa hàng cụ thể + Mua hàng từ các nơi đầu mối về bán lẻ với giá cao hơn để thu lãi. + Vận chuyển hàng đến những nơi khan hiếm để bán chạy và với lãi cao hơn. Bài tập 9: Chỉ ra cho hs một số làng nghề đã áp dụng máy móc hiện đại vào quá trình sản xuất như: + Làng sx lụa Vạn Phúc, Hà Đông. + Làng Hồng, Thiệu Đô làm nghề dệt nhiễu. 4. Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho hs vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới - nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân. * Cách tiến hành: 1) Gv nêu yêu cầu: a. Tự liên hệ - Trong quá trình học tập, quá trình lao động sản xuất của bản thân em đã thực hiện đúng theo tác động quy luật giá trị chưa?
  34. - Nêu những việc làm được, những việc chưa làm được? Vì sao? - Hãy nêu cách khắc phục những hạn chế trên? b. Nhận diện xung quanh Hãy nêu nhận xét của em về việc thực hiện, vận dụng tác động của quy luật giá trị của các bạn trong lớp và của gia đình. c. Gv định hướng học sinh. Học sinh nắm rõ và tích cực vận dụng quy luật giá trị vào cuộc sống. 2) Học sinh chủ động thực hiện các yêu cầu trên. 5. Hoạt động mở rộng - Gv cung cấp địa chỉ và hướng dẫn hs cách tìm hiểu về quy luật giá trị thông qua các tư liệu: Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lenin, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội,2002, Chương III: Lượng giá trị hàng hóa ( từ tr 64-66) và quy luật giá trị ( tr 75 – 76). - Hs tìm tài liệu và nghiên cứu. * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày 01 tháng 10 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Hà Lê Thị Thúy TIẾT PPCT: 07 BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (1 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần: 1.Kiến thức:
  35. - Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. - Hiểu được mục đích cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh. 2. Kỹ năng: - Phân biệt mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở địa phương. 3. Thái độ: - Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa. II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN CỦA HS - Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực phát triển của học sinh, năng lực đấu tranh phê phán III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Nêu vấn đề, - Đàm thoại, - Phân tích, - Thảo luận nhóm - xử lí tình huống IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa GCDC11, sách giáo viên GDCD11, chuẩn kiến thức kĩ năng GDCD, tranh, ảnh minh họa V. TỔ CHỨC DẠY HỌC: Hoạt động cơ bản của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động * Mục tiêu: - Kích thích HS tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về cạnh tranh trong đời sống kinh tế. - Rèn luyện năng lực tư duy cạnh tranh lành mạnh trong cuộc sống và học tập cho HS, đồng thời tránh xa và lên án cạnh tranh không lành mạnh. * Cách tiến hành: - Gv cho Hs xem và quan sát các bức tranh
  36. - GV nêu câu hỏi:Em có nhận xét gì về mục đích của việc quảng các loại sữa trên? - 2 đến 3 HS trả lời - GV bổ sung, kết luận: Vậy các em hiểu thế nào là cạnh tranh? Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh, mục đích của cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh chúng ta cùng tìm hiểu trong bài 4 2. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết trình,tìm hiểu khái niệm cạnh tranh. * Mục tiêu. - HS nêu được cạnh tranh là gì? Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? - Rèn luyện năng lực tư duy quan sát, nhận định, phân tích * Cách tiến hành: GV cho HS quan sát các bức tranh trên - GV đặt câu hỏi: Theo các em cạnh tranh là gì? - 2 đến 3 học sinh trả lời - GV kết luận nội dung Gv hỏi tiếp: Như vậy khái niệm cạnh tranh gồm những nội dung cơ bản nào? 1.Cạnh tranh và nguyên nhân - Tính chất của cạnh tranh: là sự đấu tranh ganh đua dẫn đến cạnh tranh: về kinh tế a. Khái niệm cạnh tranh: - Các chủ thể tham gia cạnh tranh: Người bàn,
  37. người mua, người sản xuất,người tiêu dùng - Mục đích của cạnh tranh: thu nhiều lợi nhuận nhất. Gv chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm cạnh tranh, vậy nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? Chúng ta tìm hiểu mục b. Gv: Theo các em nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? Học sinh trả lời: Gv: kết luận nhấn mạnh các ý chính, sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. Điều kiện sản xuất và lợi ích - Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu khác nhau tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh nhằm giành Chuyển tiếp: Vậy mục đích của cạnh tranh là gì? được những điều kiện thuận lợi Để đạt được mục đích những người tham gia cạnh nhất để thu được lợi nhuậncao. tranh thong qua những loại cạnh tranh nào? Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết trình,tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. * Mục tiêu: - Học sinh nêu được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. - Rèn luyện năng lực tư duy phán đoán, giải quyết vấn đề cho học sinh * Cách tiến hành: - Gv hỏi: Theo em, những người tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy những gì? b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh Học sinh trả lời: tranh: GVKL: Nhận xét: Kết luận về mục đích của cạnh tranh, các thể hiện của mục đích cạnh tranh. - Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách cách những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất Hoạt động 3: Sử dụng phương pháp đàm thoại, tìm - Kinh doanh, có điều kiện sản xuất hiểu mục đích cạnh tranh. và lợi ích khác nhau. * Mục tiêu: - HS nắm được mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh - Rèn luyện năng lực phân biệt cạnh tranh lành mạnh 2. Mục đích cạnh tranh: và không lành mạnh từ đó ủng hộ cạnh tranh lạnh Mục đích: Nhằm giành lợi ích về mạnh và phê phán cạnh tranh không lành mạnh mình nhiều hơn người khác. *Cáchtiếnhành: - Mục đích của cạnh tranh thể hiện - GV trình bày Trong sản xuất và lưu thông hàng ở các mặt: hóa, cạnh tranh tích cực hay hạn chế? Câu trả lời là
  38. : Cạnh tranh có hai mặt: Mặt tích cực và mặt hạn chế. + Giành nguồn nguyên liệu và Hãy tìm hiểu tính hai mặt này của cạnh tranh nguồn lực sản xuất khác nhau. tínhhaimặtcủacạnhtranh. + Giành ưu thế về khoa học và Hoạt động 4: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, côngnghệ. tìm hiểu tính 2 mặt của cạnh tranh. + Giành thị trường, nơi đầu tư, các CÂU HỎI THẢO LUẬN hợp đồng và các đơn đặt hàng. - Cách tiến hành: + Giành ưu thế về chất lượng, giá + GV phát bút dạ, giấy A3, cho các nhóm làm việc cả hàng hóa và phương thức + GV phân nhóm và thời gian thảo luận thanhtoán + Hết thời gian 5 phút đại diện các nhóm lên trình bày Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu biểu hiện và cho ví dụ minh họa về mặt tích cực của cạnh tranh. 3. Tính hai mặt của cạnh tranh: Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu các biểu hiện và cho ví dụ a. Mặt tích cực của cạnh tranh: minh họa về mặt tiêu cực của cạnh tranh. Họcsinhthảoluận: Đại diện hai nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,bổsung. Biểuhiện: - Kích thích lực lượng sản xuất, -GVnhậnxét,kếtluận. khoa học kỹ thuật phát triển và năng suất xã hội tăng lên. - GV: Để phát huy mặt tích cực và giảm thiểu mặt - Khai thác tối đa mọi nguồn lực tiêu cực của cạnh tranh chúng ta cần phải làm gì? khác của đất nước vào phát triển - GVKL: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách kinhtế. quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa vừa tích - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cức vừa hạn chế, nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang nâng cao năng lực cạnh tranh của tính trội. Mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết nền kinh tế trong hội nhập kinh tế thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách quốctế. kinhtếthíchhợp. b. Mặt hạn chế của cạnh tranh: Biểuhiện: - Làm cho môi trường sinh thái bị mấtcânbằng. - Xuất hiện những thủ đoạn phi phápvàbấtlương. - Đầu cơ tích trữ và gây rối loạn thị trường tác động xấu đến sản xuất và đời sóng nhân dân. 3. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu - Luyện tập cho học sinh củng cố những gì đã biết về cạnh tranh, nguyên nhân của cạnh tranh, tính hai mặt của canh tranh - Rèn luyện năng lực phân biệt được cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 4,5,6
  39. - HS làm bài tập đại diện nhóm báo cáo kết quả 4. Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống - Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề sang tạo tích cực vào cạnh tranh lành mạnh trong học tập cũng như trong cuộc sống. - Phê phán quan điểm cạnh tranh không lành mạnh * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự liên hệ trong cuộc sống hang ngày khi tham gia vào các quan hệ trong đời sống - Chúng ta nên thực hiện và ủng hộ cạnh tranh lành mạnh, phê phán cạnh tranh không lành mạnh. - Nêu một số doanh nghiệp làm ăn phát đạt, thực hiện đúng pháp luật - Nêu một số doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến cản trở sự phát triển. 5. Hoạt động mở rộng: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các văn bản trên mạng về luật Kinh doanh và những quy định về canh tranh trong nền kinh tế. * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày 10 tháng 10 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Hà Lê Thị Thúy TIẾT PPCT: 08 BÀI 5: CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (1 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức
  40. - Nêu được khái niệm cung, cầu. - Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Nêu được sự vận dụng quan hệ cung – cầu. 2. Về kỹ năng Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu của một loại sản phẩm ở địa phương. 3. Về thái độ Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. II. CÁC NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH - NL nhận thức về kinh tế - NL tư duy phê phán, - NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, - NL sử dụng CNTT và truyền thông III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận -Xử lý tình huống IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - SGK, SGV GDCD 11 - Sách bài tập tình huống GDCD 11 - Những nội dung có liên quan đến bài học - Chuẩn kiến thức kĩ năng 11 - Máy chiếu V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học 1.Khởi động * Mục tiêu: - Kích thích học sinh tìm hiểu quy luật cung – cầu. - Rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh. * Cách tiến hành - Học sinh xem phim về khu vui chơi VINPERL - Đàm thoại để học sinh thấy được nhu cầu của con người và nguồn cung đáp ứng nhu cầu của con người, cụ thể ở đây là nhu cầu vui chơi, giải trí, du lịch khám phá * GV chốt lại: - Cung – cầu là một trong những quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa. - Tất cả chúng ta đều chịu sự tác động của quy luật này trong sinh hoạt hàng ngày. Vậy chúng ta hiểu cụ thể quy luật này như thế nào để có thể vận dụng cho cá nhân mình? 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Khái niệm cung- cầu: a. Khái niệm cầu:
  41. Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở để tìm hiểu khái niệm cầu. *Mục tiêu: Hs nhận biết được khái niệm cầu *Cách tiến hành: GV: Đặt vấn đề Trong nền sản xuất hàng hóa mục đích của sản xuất là để tiêu dùng, để bán . Trong đó sản xuất gắn với cung và tiêu dùng gắn với cầu. GV: ghi lên bảng một số nhu cầu về các loại hàng hóa:nhà,ô tô,máy vi tính,cặp sách,mũ,đĩa nhạc,giày dép,bút, GV:hỏi HS trong số những hàng hóa trên các em có nhu cầu nào? HS: Trả lời GV:các em có thể thanh toán cho những nhu cầu nào? - Theo em có mấy lọai nhu cầu và có phải bất kì nhu cầu nào cũng được nhà sản xuất quan tâm? -Vậy qua ví dụ và phân tích trên em hãy cho biết cầu là gì? Cầu là khối lượng hàng hóa *Gv chốt lại: dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ - GV: Vậy số lượng cầu phụ thuộc vào những yếu tố nhất định tương ứng với giá cả nào? và thu nhập xác định Ví dụ: Người nông dân có nhu cầu mua máy tuốt lúa → Phù hợp với thu nhập của mình Ví dụ: Các lọai điện thọai di động trên 10 triệu ít người sử dụng vì giá cao → Phụ thuộc vào giá cả Ví dụ: Vào mùa trung thu nhà nào cũng có nhu cầu mua bánh trung thu → Phụ thuộc vào thị hiếu của người tiêu dùng → Ví dụ: Vào mùa hè nhiều cá nhân, gia đình đi du lịch, do thời tiết, do hs được nghỉ hè. *Yếu tố ảnh hưởng đến cầu Thu nhập, giá cả, thị hiếu, tâm lý , trong đó thu nhập và giá cả là những yếu tố chủ yếu. Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở để tìm hiểu khái b.Khái niệm cung: niệm cung. *Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm cung. *Cách tiến hành: Gv hỏi - Người tiêu dùng có tiền thì sẽ tìm nhu cầu về những mặt hàng hóa ở đâu?
  42. -GV: Hàng hóa được thị trường cung cấp được gọi là cung. Vậy cung là gì? -GV hỏi:vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến số lượng cung?và cho vd HS:trả lời *GV chốt lại: Cung là khối lượng hàng hóa, * Những yếu tố ảnh hưởng đến cung: dịch vụ hiện có trên thị trường - Khả năng sản xuất. và chuẩn bị đưa ra thị trường - Số lượng. trong một thời kì nhất định, - Chi phí sản xuất. tương ứng mức giá cả, khả - Chất lượng. năng sản xuất và chi phí sản - Năng suất. xuất xác định. - Giá cả - Quan trọng nhất. -Phong tục, tập quán . Vd1: Giá thịt gà tăng cao thì có nhiều nhà chăn nuôi, mở rộng trang trại. Vd2:đạo Hồi kiêng ăn thịt heo nên hạt nêm Knor được làm từ xương hầm thịt heo nguyên chất không thể bán được ở các nước theo đạo Hồi.Đạo Hinđu không ăn thịt bò - Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến cung và trong các yếu tố đó yếu tố nào là quan trọng nhất? Hoạt động 3: Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở để làm rõ mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. *Mục tiêu: GV: Ở phần trên chúng ta đã tìm hiểu và biết được thế nào là cung, cầu hàng hoá nhưng chúng có quan hệ như thế nào với nhau và vai trò của chúng đối với sản xuất và lưu thông hàng hoá là như thế nào thì chúng ta sẽ 2. Mối quan hệ cung - cầu tìm hiểu ở phần 2 trong sản xuất và lưu thông GV: nếu một nhà sx làm ra nhiều hàng hóa mà không hàng hoá: quan tâm đến nhu cầu của người tiêu dùng thì sẽ ntn? a. Nội dung của quan hệ cung HS:Trả lời - cầu: GV: Nhận xét và đặt tiếp câu hỏi: Vậy ngược lại người tiêu dùng có quan tâm đến tình hình của nhà sx hay không? HS:Trả lời GV:nhận xét và bổ sung -Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường cung và cầu thường xuyên tác động với nhau và là hai bộ phận cấu thành mối quan hệ cung - cầu. -Mối quan hệ này thường xuyên tiếp diễn trên thị trường, tồn tại và hoạt động một cách khách quan độc lập với ý của con người -GV:Vậy nội dung của mối quan hệ cung-cầu là gì?
  43. -HS:trả lời -GV chốt lại: Nội dung: Mối quan hệ cung - -GV:vậy nội dung mối quan hệ cung-cầu có những biểu cầu là mối quan hệ tác động hiện nào chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu. qua lại lẫn nhau giữa người bán -GV: Sau khi phân tích như vậy thì em nào hãy lấy ví dụ với người mua hay giữa những về sự tác động lẫn nhau giữa cung và cầu? người sản xuất với những -HS:cho vd người tiêu dùng diễn ra trên thị -GV:nhận xét và cho thêm vd trường để xác định giá cả và số -Vd1:vào mùa trung thu nhu cầu bánh trung thu tăng lượng hàng hoá, dịch vụ. cao=>nhà sx bánh trung thu (Kinh Đô,Đồng Khánh,Như Ba biểu hiện của nội dung Lan )sx ra nhiều.Qua mùa trung thu nhu cầu giảm quan hệ cung - cầu: =>các hãng thu hẹp sx hoặc không sx nữa thay thế bằng *Cung - cầu tác động lẫn các loại bánh khác. nhau: -Vd2:khi luật pháp quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm - Cầu tăng => sản xuất mở khi đi xe máy nếu không sẽ bị xử lý nghiêm,triệt để.Nhu rộng => cung tăng. cầu mũ bảo hiểm tăng(cầu tăng)=>cung tăng (các nhà sx sản xuất ra nhiều mũ bảo hiểm,nhiều cơ sở sx mũ bảo hiểm cũng ra đời) Thay vào đó là ta thấy mũ vải mất chỗ đứng,nhu cầu giảm rõ rệt=>các nhà sx thu hẹp sx hoặc chuyển sang sx mặt hàng khác. -GV: Theo em cung và cầu có ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường hay không? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho - Cầu giảm => sản xuất thu trường hợp này. hẹp => cung giảm. -HS:trả lời ý kiến cá nhân. -GV:nhận xét và cho thêm vd -Vd1:qua mùa trung thu nhu cầu về bánh trung thu giảm=>giá bán bánh trung thu giảm đột ngột. -Vd2:trái cây trái mùa(cung giá bánh kẹo thường cao hơn. -GV: Qua ví dụ em nào hãy cho cô biết giá cả ảnh hưởng *Cung - cầu ảnh hưởng đến như thế nào đối với cung - cầu ? giá cả thị trường: -HS:cho vd - Cung = Cầu giá cả = giá -GV:nhận xét và cho thêm vd trị. -Vd1:khi giá cà phê giảm=>thu hẹp sx,nhiều gđ còn chặt - Cung > Cầu giá cả giá nhiều. trị. -Vd3:khi có đợt giảm giá ,khuyến mãi người tiêu dùng đổ xô đi mua hàng -Vd4:giá xăng tăng thì người tiêu dùng giảm nhu cầu đi lại hoặc chọn phương tiện đi lại công cộng như xe buýt rẻ hơn
  44. Hoạt động 4: Đàm thoại để học sinh hiểu vận dụng *Giá cả thị trường ảnh hưởng quan hệ cung - cầu trong thực tiễn. đến cung - cầu: *Mục tiêu: - về phía cung:Khi giá cả - Hs hiểu được việc vận dụng quan hệ cung – cầu của Nhà tăng => cung tăng và ngược nước, của người sản xuất kinh doanh và của người tiêu lại. dùng. - về phía cầu:Khi giá cả giảm - Hình thành NL giao tiếp, tư duy => cầu tăng và ngược lại. *Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp đàm thoại, yêu cầu học sinh suy nghĩ và cho biết việc vận dụng quan hệ cung – cầu của Nhà nước, của người sản xuất kinh doanh và của người tiêu dùng. b. Vai trò của quan hệ cung - cầu: (Không học) 3.Vận dụng quan hệ cung - GV: Lấy một vài ví dụ cho HS cầu: Ví dụ : Các em thấy trên thị trường có lúc điện, vàng, xi măng, sắt thép, gạo, cung nhỏ hơn cầu, Nhà nước có thể mua của nước ngoài các loại hàng hoá trên và bán ra thị trường nhằm lập lại sự cân đối giữa cung - cầu ổn định giá cả. Ví dụ : Để ổn định đời sống của nhân dân, phục vụ nhu cầu đi lại trước giá dầu thô liên tục tăng như Nhà nước ta vẫn phải thường xuyên bù giá, trợ cấp cho các chủ doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu để họ có thể bán xăng ở giá có thể chấp nhận được + Đối với nhà nước: Thông qua việc điều tiết cung - cầu trên thị trường. - Khi cung giá gia để tăng cung. rẻ=>người chăn nuôi thu hẹp quy mô sx. - Khi cung > cầu quá nhiều, có biện pháp kích cầu ( tăng đầu tư, tăng lương )
  45. Ví dụ : Sau đợt dịch tai xanh ở heo vừa qua khiến thịt heo rất khan hiếm vì thế mà thịt heo trên thị trường giá rất cao từ 65000 đến 75000 ngàn 1 ký, giá cả đắt khiến người + Đối với người sản xuất dân chuyển sang mua cá, tôm, gà, đậu hũ kinh doanh: Nắm vững các 3. Hoạt động luyện tập trường hợp cung - cầu để ra * Mục tiêu : quyết định. - Luyện tập để học sinh củng cố những gì đã biết về cung, cầu và mối quan hệ giữa chúng - Thu hẹp sản xuất, kinh - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, doanh khi cung > cầu, giá cả giá 1. Nhận biết : a, Câu hỏi trắc nghiệm: trị thì chuyển sang sản xuất Câu 1: Điền vào chỗ trống nội dung phù hợp: kinh doanh. Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người + Đối với người tiêu dùng: tiêu dùng cần mua trong một thời kì tương ứng với giá Nắm vững các trường hợp cả và . . . . . . . . . . . . . xác định. cung - cầu để ra quyết định a.Khả năng mua hay không mua. b.Thu nhập - Giảm mua các mặt hàng khi c.Tiêu dùng cung cầu và giá cả a.Tỉ lệ nghịch thấp. b.Tỉ lệ thuận c.Bằng nhau Câu 3: Quan hệ cung cầu mang tính: a.Tồn tại và hoạt động khách quan b.Độc lập với ý chí con người c.Diễn ra thường xuyên trên thị trường d.Các kiến trên đều đúng Đáp án: 1. b 2. a 3. d b. Tự luận : Cầu là gì ? Cung là gì ? Tại sao người bán và người mua lại quan tâm đến nhu cầu có khả năng thanh toán ? - Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định. - Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
  46. 2. Vận dụng cao : Khi nước ta là thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới WTO, theo em mối quan hệ cung cầu hàng hóa và việc làm sẽ diễn ra như thế nào ? A. Thuận lợi. B. Khó khăn. C. Vừa thuận lợi vừa khó khăn. Tại sao em chọn phương án đó ? Phương án C, vì khi nước ta là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO thì hàng hóa sẽ nhiều hơn, đa dạng hơn nhưng sự cạnh tranh lại khốc liệt hơn. 4.Hoạt động vận dụng * Mục tiêu - Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng có được để có thể tham gia sản xuất, kinh doanh hàng hóa phù hợp với nhu cầu của lứa tuổi. - Rèn luyện năng lực công dân, năng lực phát triển bản thân. * Cách tiến hành : a.Tự liên hệ Trong cuộc sống, khi là người tiêu dùng, các em cần biết lúc nào nên mua hàng hóa tiêu dùng b.Nhận diện xung quanh Thực trạng vào lúc thu hoạch chính vụ ngô, lúa c.GV định hướng HS Khi cá nhân em hoặc gia đình em kinh doanh ? Khi em là người mua ? 5.Hoạt động mở rộng : Theo dõi thông tin tuyển sinh, tuyển dụng trên báo Dân trí, Giáo dục thời đại để biết nhu cầu nhân lực để các em lựa chọn ngành nghề phù hợp. * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày 16 tháng 10 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Hà Lê Thị Thúy TIẾT PPCT: 08 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
  47. I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: -Hiểu được thế nào là sản xuất của cải vật chất? Vai trò của sản xuất của cải vật chất. -Hiểu được khái niệm hàng hóa và các thuộc tính của hàng hóa. -Nêu được khái niệm cạnh tranh .Trình bày mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:Tự luận. III. THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1.Công dân với Hiểu được thế Vai trò của sản sự phát triển nào là sản xuất xuất của cải vật kinh tế. của cải vật chất chất. Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 1.0 2.0 3.0 Tỉ lệ 10% 20% 30% 2.Hàng hóa- Hiểu được Các thuộc tính Tiền tệ - Thị khái niệm của hàng hóa trường. hàng hóa Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 1.0 2.0 3.0 Tỉ lệ 10% 20% 30% 3.Cạnh tranh Nêu được khái Trình bày mặt tích cực và hạn chế của trong sản xuất niệm cạnh cạnh tranh. và lưu thông tranh hàng hóa. Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 1.0 3.0 4.0 Tỉ lệ 10% 30% 40% Tống số câu 1/2 +1/2+1/2 1/2+1/2 +1/2 3 Tổng số điểm 3.0 7.0 10.0 Tỉ lệ 30% 70% 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (3,0 điểm): Thế nào là sản xuất của cải vật chất? Vai trò của sản xuất của cải vật chất?
  48. Câu 2 (3,0 điểm): Hàng hóa là gì? Phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa? Câu 3(4,0 điểm): Cạnh tranh là gì? Trình bày mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh? V. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Tiêu chí Nội dung Điểm Câu 1 *Khái niệm sản xuất của cải vật chất 1,0 1 Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. 2 * Vai trò của sản xuất của cải vật chất 2.0 - Là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người. - Quyết định mọi hoạt động của xã hội. -Lấy ví dụ minh họa Tổng điểm 3,0 Câu 1 * KN: Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu 2: nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán. 1.0 2 *Hai thuộc tính của hàng hóa - Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm có thể 2.0 thỏa mãn nhu cầu nào đó con người. - Giá trị của hàng hóa: + Được biểu hiện ra bên ngoài thông qua giá trị trao đổi của nó. + Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. => Hàng hóa là sự thống nhất của hai thộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập, thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa. Tổng điểm 3,0 Câu 1 Khái niệm cạnh tranh 1.0 3 Là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận. 2 Mặt tích cực 1.5 - Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học - kỹ thuật phát triển, năng suất lao động tăng lên. - Khai thác tối đa mọi nguồn lực. - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Mặt hạn chế của cạnh tranh 1.5 - Làm cho môi trường, môi sinh mất cân bằng nghiêm trọng. - Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương. - Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường. Tổng điểm 4,0 Tổng câu: 3 Tổng điểm: 10,0 HẾT
  49. * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày 26 tháng 10 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Hà Lê Thị Thúy TIẾT PPCT: 10 BÀI 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (2 tiết) Tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức
  50. - Học sinh nắm được khái niệm và tính tất yếu của CNH-HĐH. - Học sinh nắm được tác dụng to lớn của CNH-HĐH ở nước ta. 2. Về kĩ năng Hiểu được tình hình và trình độ CNH-HĐH ở các nước và ở nước ta. 3. Về thái độ - Nâng cao lòng tin vào đường lối CNH-HĐH của Đảng và Nhà nước ta. - Xác định đúng tinh thần, thái độ, trách nhiệm công dân II. CÁC NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH - Năng lực tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết các vấn đề và sáng tạo khoa học công nghệ để áp dụng vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận nhóm - Xử lí các tình huống - Hợp tác làm việc IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - SGK, SGV GDCD 11 - Sách bài tập tình huống GDCD 11 - Những nội dung có liên quan đến bài học - Chuẩn kiến thức kĩ năng 11 - Máy chiếu V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Học bài mới Hoạt động cơ bản của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1. Khởi động * Mục tiêu - Khích thích HS tìm hiểu về quá trình CNH- HĐH - Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân biệt CNH – HĐH. * Cách tiến hành: GV định hướng cho HS một số hình ảnh, HS quan sát và xác định hoạt động nào là CNH và hoạt động nào là HĐH Hình 1 Hình 2 - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về hai hình ảnh trên
  51. Hoạt động cơ bản của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - HS trả lời câu hỏi của giáo viên + Từ hình ảnh các em đã được quan sát và thực tế trong đời sống hàng ngày hôm nay các em sẽ tìm hiểu thế nào là CNH – HĐH đất nước? Và tính tất yếu khách quan và tác dụng CNH – HĐH có tác dụng như thế nào? 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1. Thảo luận tìm hiểu khái niệm CNH – HĐH đất nước. * Mục tiêu: HS nêu được thế nào là CNH – HĐH đất nước - HS thấy được tác dụng to lớn của CNH – HĐH ở nước ta - HS thấy được tính tất yếu nước ta phải tiến hành CNH – HĐH - Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân biệt CNH – HĐH. * Cách tiến hành: - GV cho HS xem đoạn phóng sự về quá trình CNH – HĐH và quan sát các hình ảnh trên máy chiếu Sử dụng sức trâu bò Sử dụng máy móc Quá trình tự động hóa - GV hỏi HS: Hãy phân biết nhận xét gì về đoạn phóng sự trên? - Qua các hình ảnh trên hãy chỉ ra đâu là CNH, HĐH? - HS thảo luận về phóng sự trên và hình ảnh mà GV đã nêu trên
  52. Hoạt động cơ bản của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - GV nêu câu hỏi tiếp theo để thảo luận: Thế nào là CNH, HĐH ? CNH – HĐH là gì? - GV định hướng cho học sinh: + Đoạn phóng sự trên là quá trình mà người dân từ chổ đã 1. KN CNH-HĐH, tính tất sử dụng sức trâu bò nay đã sử dụng máy móc và đặc biệt là yếu khách quan và tác dụng người máy làm việc của CNH-HĐH đất nước. + Mục đích của việc này là để đưa năng xuất lao động tăng a. Khái niệm CNH-HĐH. cao CNH: là chuyển từ hoạt động *Hoạt động 2: GV sử dựng phương pháp trực quan, diễn sản xuất thủ công là chính sang sử dụng phổ biến SLĐ dựa trên giảng , nêu và giải quyết vấn đề tìm hiểu tính tất yếu khách sự phát triển của CN cơ khí. quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất HĐH: là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu nước. KHCN vào quá trình SXKD và quản lí KTXH. * Mục tiêu: - Khái niệm CNH-HĐH là - HS thấy được tác dụng to lớn của CNH – HĐH ở nước ta Qua trình chuyển đổi căn bản - HS thấy được tính tất yếu nước ta phải tiến hành CNH – toàn diện các hoạt động KT và HĐH quản lí KT – XH từ sử dụng - Rèn luyện kĩ năng tư duy, liên hệ thực tiễn để tìm hiểu tính sức LĐ thủ công là chính sang tất yếu khách quan của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. sử dụng một cách phổ biên sức LĐ cùng với công nghệ, * Cách tiến hành: phương tiện, phương pháp tiên GV cho học sinh đọc một số thông tin về sự phát triển KT tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng của các nước xuất LĐ xã hội cao. Ví dụ nền kinh tế nhật bản Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh hơn dự kiến 09-06-2017 08:07 Kinhtedothi - Theo Bloomberg, số liệu được Văn phòng Nội các Nhật Bản công bố hôm nay (8/6) cho thấy, nền kinh tế Nhật Bản trong quý I đã tăng trưởng 3,9%, cao hơn nhiều so với dự báo 2,4% đưa ra trước đó. Nhu cầu đầu tư của DN và chi tiêu của người dân tăng đã trở thành động lực cho nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới. Đặc biệt, việc đồng Yên liên tục giảm giá trong thời gian qua nhưng lại giúp hàng hóa Nhật tăng sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu trên thế giới b. Tính tất yếu khách quan và - GV cho HS tìm hiểu thêm về nền kinh tế các nước tiên tác dụng của CNH-HĐH đất tiến nước. - HS so sánh nhận xét về nền KT một số nước - Tính tất yếu khách quan - GV đặt câu hỏi vậy tại sao nước ta phải tiến hành CNH – của CNH-HĐH HĐH ?
  53. Hoạt động cơ bản của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - GV hỏi tiếp vậy tác dụng của CNH – HĐH đất nước là gì? + Do yêu cầu phải xây dựng CSVC, KT của CNXH. + Do yêu cầu phải rút ngắn - GV kết luật nội dung về tính tất yếu khách quan và tác khoảng cách tụt hậu xa về kinh dụng của CNH – HĐH đất nước tế kĩ thuật giữa nước ta với các 3. Hoạt động luyện tập nước * Mục tiêu : + Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐ - Luyện tập để học sinh củng cố những gì đã biết về khái XH cao đảm bảo cho sự tồn tại niệm, tác dụng của CNH – HĐH đất nước. và phát triển của chủ nghĩa xã - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, hội. năng lực giải quyết vấn đè cho hs. * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho học sinh làm bài tập 1, SGK Trang 55 - Tác dụng của CNH-HĐH. + Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển KTXH + Củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò của Nhà nước + Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. + Xây dựng kinh tế tự chủ và chủ động HNQT, tăng cường tiềm lực ANQP. 4. Hoạt động vận dụng * Mục tiêu - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tế cuộc sống - Rèn luyên năng lực lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực công nghệ thông tin * Cách tiến hành: - Học sinh vận dụng những thành tựu CNH – HĐH vào trong học tập và trong đời sống - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của tiết học - Những tiền đề để tiến hành CNH-HĐH trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta. + Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả + Nguồn nhân lực + Tiềm lực khoa học kĩ thuật + Quan hệ kinh tế đất nước + Sự lãnh đạo, định hướng của Đảng và Nhà nước 5. Hoạt động mở rộng - GV cung cấp cho học sịnh những kiến thức có liên quan như luật KHCN, tìm hiểu sự phát triển KHCN trong nước và thế giới
  54. * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày30 tháng 10 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Hà Lê Thị Thúy TIẾT PPCT: 11` BÀI 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (2 tiết) Tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Học sinh nắm được nội dung cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta.
  55. - Học sinh nắm được trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH . 2. Về kĩ năng Hiểu được tình hình và trình độ CNH-HĐH ở các nước và ở nước ta. 3. Về thái độ - Nâng cao lòng tin vào đường lối CNH-HĐH của Đảng và Nhà nước ta. - Xác định đúng tinh thần, thái độ, trách nhiệm công dân II. CÁC NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH - Năng lực tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết các vấn đề và sáng tạo khoa học công nghệ để áp dụng vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận nhóm - Xử lí các tình huống - Hợp tác làm việc IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - SGK, SGV GDCD 11 - Sách bài tập tình huống GDCD 11 - Những nội dung có liên quan đến bài học - Chuẩn kiến thức kĩ năng 11 - Máy chiếu V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Học bài mới Hoạt động cơ bản của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1. Khởi động 2. Nội dung cơ bản của công nghiệp * Mục tiêu hóa, hiện đại hóa ở nước ta - Khích thích HS tìm hiểu về nội dung của CNH- HĐH. - Rèn luyện kĩ năng tư duy CNH – HĐH. * Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp thuyết trình để vào bài. Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu xong khái niệm, tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuần này, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta và trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, qua mục 2, 3 của bài 6. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1. Sử dụng phương pháp trực quan tìm hiểu khái niệm CNH – HĐH đất nước. a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
  56. - Mục tiêu: HS hiểu được nội dung của CNH – HĐH đất - Thực hiện cơ khí hóa nền sản nước. xuất xã hội. - Rèn luyện kĩ năng tư duy để tìm hiểu nội dung của sự - Áp dụng những thành tựu khoa nghiệp CNH – HĐH đất nước. học và công nghệ hiện đại vào các * Cách tiến hành: ngành kinh tế. -GV cho học sinh xem sơ đồ khái quát, bảng 3, SGV, tr. 84: - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta có những nội dung cơ - Nâng cao chất lượng nguồn nhân bản gì? lực. - Cho học sinh xem sơ đồ khái quát, bảng 3, SGV, tr. 84: b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả - Chuyển dịch, phát triển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại. - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta có những nội dung cơ - Chuyển dịch cơ cấu lao động bản gì? theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. - Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất được thể hiện thông qua những việc làm nào? - Nhận xét, chốt lại. - Lần lượt cho học sinh xem các sơ đồ sau: + Sơ đồ 1: Cơ cấu kinh tế:
  57. + Sơ đồ 2: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: + Sơ đồ 3: Tỷ trọng phát triển cơ cấu ngành kinh tế trong GDP: + Sơ đồ 4: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong tổng lao động xã hội: c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản - Thế nào là cơ cấu kinh tế biến đổi theo hướng tiến bộ ? xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn - Ví dụ: Cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng ở nước ta đã và đang bộ nền kinh tế quốc dân chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: (Không học). + Năm 2005:
  58. . Cơ cấu ngành: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP là 41%. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản là 20.9%. Tỷ trọng dịch vụ là 38.1%. . Cơ cấu lao động: tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng trong tổng số lao động xã hội: 17.9%. Lao động trong các ngành dịch vụ: 25.3%. Lao động trong các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản: 56.8%. 3. Trách nhiệm của công dân đối với + Dự báo năm 2010, cơ cấu ngành trong GDP (tổng sản phẩm sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại trong nước) sẽ là: nông nghiệp 15-16%; công nghiệp và xây hóa đất nước dựng 43-44%; dịch vụ 40-41 *Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích trình bày trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Nhận thức đúng đắn về tính tất * Mục tiêu: yếu khách quan và tác dụng to lớn - HS trình bày trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. CNH – HĐH ở nước ta. - Lựa chọn ngành, mặt hàng có - Rèn luyện kĩ năng tư duy, liên hệ thực tiễn để tìm hiểu trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH – HĐH khả năng cạnh tranh cao, phù hợp đất nước. với nhu cầu của thị trường. * Cách tiến hành: - Ứng dụng thành tựu khoa học và - GV hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu mục 3 công nghệ hiện đại vào sản xuất. -GV nêu câu hỏi - Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp công - Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học - công nghệ hiện đại. nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học. 3. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu : - Luyện tập để học sinh củng cố những gì đã biết về khái niệm, tác dụng của CNH – HĐH đất nước. - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đè cho hs. * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho học sinh làm bài tập 2,3 SGK Trang 55 4. Hoạt động vận dụng * Mục tiêu
  59. - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tế cuộc sống - Rèn luyên năng lực lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực công nghệ thông tin * Cách tiến hành: - Học sinh vận dụng những thành tựu CNH – HĐH vào trong học tập và trong đời sống - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của tiết học - Những tiền đề để tiến hành CNH-HĐH trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta. + Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả + Nguồn nhân lực + Tiềm lực khoa học kĩ thuật + Quan hệ kinh tế đất nước + Sự lãnh đạo, định hướng của Đảng và Nhà nước 5. Hoạt động mở rộng - GV cung cấp cho học sịnh những kiến thức có liên quan như luật KHCN, tìm hiểu sự phát triển KHCN trong nước và thế giới * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày 8 tháng 11 năm 2017 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Hà Lê Thị Thúy Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Bài 7 Tiết 12: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
  60. VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC (2 tiết) A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức - Nêu được thế nào là thành phần kinh tế. - Nêu được sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. - Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay. - Hiểu được vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. 2. Về kỹ năng - Phân biệt được các thành phần kinh tế ở địa phương. - Xác định được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. 3. Về thái độ - Tin tưởng, ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước. - Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khả năng của bản thân. - Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị của GV *Tài liệu: - Tài liệu chính thức: SGK, SGVGiáo dục công dân 11.Chuẩn kiến thức,kĩ năng môn GDCD - Tài liệu tham khảo khác: + Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 11, NXB. Hà Nội, 2007. + Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân 11, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008. *Phương tiện: - Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ ( Sơ đồ về các thành phần kinh tế ), biểu bảng, 2.Chuẩn bị của HS: -Sách giáo khoa GDCD lớp 11
  61. -Sách bài tập GDCD 11 - Sơ đồ, biểu đồ C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra bài cũ - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta có những nội dung gì? - Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? 3.Tiến trình bài học: Sau hơn 20 năm đổi mới (1986 đến nay), nước ta đã có một sự thay đổi cơ bản và toàn diện, làm cho thế và lực, uy tín quốc tế của nước ta tăng lên nhiều so với trước. Tình hình cung – cầu hàng hóa hiện nay nhiều, phong phú và đời sống nhân dân cao hơn so với thời kỳ trước năm 1986. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? Phải chăng do nước ta đã chuyển đổi mô hình kinh tế cũ sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy nền kinh tế nhiều thành phần làm cơ sở kinh tế. Vậy, thành phần kinh tế là gì? Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta lại phải thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần? Để trả lời cho những câu hỏi đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước (2 tiết). *Hoạt động 1:Tìm hiểu đơn vị kiến thức 1: Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần. -GV sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi - đáp. -Hình thức tổ chức dạy học:Học theo lớp, học cá nhân. Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học *Hoạt động 1:Tìm hiểu đơn vị kiến thức 1 1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần -GV sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi - đáp. a) Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu -Hình thức tổ chức dạy học:Học theo lớp, học cá nhân. khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần *Bước 1: - Khái niệm thành phần kinh tế : - Cho ví dụ về một thành phần kinh tế như kinh tế hộ gia Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên đình và hỏi thành phần kinh tế là gì? một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. - Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền - Tại sao nói sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta : nước ta là một tất yếu khách quan? + Do trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta vẫn tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội
  62. trước đây; đồng thời xuất hiện thêm những thành * Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần kinh tế ở nước phần kinh tế của chế độ xã hội chủ nghĩa. ta hiện nay. -GV sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi – đáp, trực + Vì ở nước ta, lực lượng sản xuất phát triển còn thấp quan, sơ đồ. và ở nhiều trình độ khác nhau nên có nhiều hình thức -Hình thức tổ chức dạy học:Học theo lớp, học cá nhân. sở hữu về tư liệu sản xuất. b. Các thành phần kinh tế ở nước ta * Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế như thế nào ? - Nội dung của kinh tế nhà nước : bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước, các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thể đưa vào sản xuất kinh doanh, gồm cả những phần vốn của nhà nước đóng góp vào các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác. Nội dung của nó mạnh hơn, rộng hơn bộ phận doanh nghiệp nhà nước. - Vai trò : giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí, các - Kinh tế nhà nước: là thành phần kinh tế dựa trên lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế ; là lực lượng vật hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. - Xu hướng vận động : trong những năm tới, kinh tế nhà nước tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực : kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất và dịch vụ quan trọng của nền kinh tế, vào một số lĩnh vực công ích, đẩy mạnh và mở rộng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Chuyển một số công ty nhà nước thành tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, có sự tham gia
  63. cổ phần của tư nhân trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó Nhà nước giữ cổ phần chi phối. * Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế như thế nào ? - Nội dung : bao gồm những hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt. - Vai trò : kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. - Xu hướng vận động : tiếp tục tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức đa dạng, từ thấp lên cao : tổ hợp tác, hợp tác xã kiểu mới, liên hiệp hợp tác xã cổ phần. * Kinh tế tư nhân là gì ? - Nội dung : bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân. - Kinh tế tập thể: là thành phần kinh tế dựa trên - Vai trò : có vai trò quan trọng, là một trong những hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất động lực của nền kinh tế. - Xu hướng vận động : hiện nay, phần lớn hoạt động dưới hình thức hộ gia đình đối với thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và đang có tiềm năng to lớn, vị trí quan trọng lâu dài. Còn đối với thành phần kinh tế tư bản tư - Kinh tế tư nhân: là thành phần kinh tế dựa nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tồn tại trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản dưới các hình thức : doanh nghiệp tư bản tư nhân, công xuất, bao gồm: ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1.Tổng kết - GV: Tại sao hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất lại là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế? Đáp án: Vì nó gắn với chủ sở hữu, quy định quan hệ quản lý và quan hệ phân phối trong hệ thống quan hệ sản xuất đối với mỗi thành phần kinh tế nhất định. - GV : Tại sao trong 5 thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước lại giữ vai trò chủ đạo?
  64. Đáp án: Để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, để nó phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, vận động theo quỹ đạo XHCN, chống lại xu hướng tự phát TBCN. 4.2 Hướng dẫn học tập Các em về nhà xem trước phần còn lại của bài, trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao Nhà nước lại phải quản lý kinh tế? (Nhóm 1) + Nội dung vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước? Tại sao Nhà nước lại có vai trò đó? (Nhóm 2,3) + Làm thế nào để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước? (Nhóm 4)./.
  65. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Tiết 13: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC (2 tiết) C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi 1: Vì sao nói thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là tất yếu khách quan? 3.Tiến trình bài học: Tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu tiết 1 của bài 7 (Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước) đã nắm vững được một số nội dung như : Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta . Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu phần còn lại của bài *Hoạt động 2:Tìm hiểu đơn vị kiến thức 2: Tìm hiểu các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay. (tiếp theo) -GV sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi - đáp,sơ đồ -Hình thức tổ chức dạy học:Học theo lớp, học cá nhân. Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung *Hoạt động 2:Tìm hiểu đơn vị kiến thức 2: Tìm hiểu các b. Các thành phần kinh tế ở nước ta thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay. (tiếp theo) + Kinh tế cá thể, tiểu chủ: dựa trên hình - Kinh tế tư bản nhà nước là gì ? thức sở hữu nhỏ về TLSX và lao động của - Nội dung : bao gồm các hình thức hợp tác liên doanh giữa bản thân người lao động kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước và nước ngoài. - Kinh tế tư bản nhà nước: là thành phần kinh - Vai trò : thành phần kinh tế này có vai trò rất quan trọng, tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn là cầu nối để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong hội ở nước ta. nước hoặc nước ngoài. - Xu hướng vận động : hiện nay, thành phần kinh tế này đang có nhiều tiềm năng phát triển.