Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Năm học 2016-2017 - Phạm Quang Huy

doc 2 trang thaodu 2920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Năm học 2016-2017 - Phạm Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_44_goc_co_dinh_o_ben_trong_duong.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Năm học 2016-2017 - Phạm Quang Huy

  1. GIÁO ÁN DẠY HỌC HÌNH 9 PHẠM QUANG HUY Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 23 Tiết: 44 §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. 2. Kĩ năng: HS phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, vận dụng vào một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Rèn HS kĩ năng vẽ hình chính xác, chứng minh chặt chẽ, rõ ràng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nội dung Đáp án GV: Cho hình vẽ: C HS: Trên hình có: Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc Góc AOB là góc ở tâm, góc ACB là góc nội tiếp, tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung. O góc BAx là góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu thức tính số đo các góc đó B theo số đo của cung bị chắn. A So sánh các góc đó x 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung. Hôm nay chúng ta tiếp tục học về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.  Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (12’) GV cho HS quan sát hình. GV giới thiệu góc BEC HS vẽ hình và ghi bài. có đỉnh E nằm bên trong đường tròn (O) được gọi A là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. m Ta qui ước mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn D chắn hai cung, một cung nằm bên trong góc, cung O kia nằm bên trong góc đối đỉnh của góc đó. E H: Trên hình vẽ, góc BEC chắn những cung nào? GV: Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở trong C B n đường tròn không? Đ: Góc BEC chắn cung BnC và cung DmA. Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc HS: Góc ở tâm là một góc có đỉnh ở bên trong BEC và số đo của các cung BnC và DmA (đo cung đường tròn, nó chắn hai cung bằng nhau. qua góc ở tâm tương ứng) Hình vẽ: C H: Nhận xét gì về số đo của góc BEC và các cung D bị chắn? GV: Đó là nội dung của định lí góc có đỉnh ở trong O đường tròn. Yêu cầu HS đọc định lí SGK, rồi viết gt, kl của định lí. B A Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2016 -2017
  2. GIÁO ÁN DẠY HỌC HÌNH 9 PHẠM QUANG HUY GV yêu cầu HS chứng minh định lí (hướng dẫn: A·OB ch¾n hai cung A»B vµ C»D hãy tạo ra các góc nội tiếp chắn các cung BnC và HS thực hiện đo góc BEC và các cung BnC, DmA AmD) tại vở của mình, một HS lên bảng đo và nêu kết  ¼ ¼ s®BnC s®AmD quả. BDE ;D· BE 2 2 Đ: Số đo của góc BEC bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. B·DE D· BE B·EC Vài HS đọc nội dung của định lí SGK. S®B¼nC S®A¼mD HS chứng minh định lí: B·EC Nối DB, ta có: 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (14’) GV: Tương tự như góc có đỉnh ở bên trong đường HS: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn mà chúng tròn, hãy đọc SGK trang 81 và cho biết những điều ta sẽ học là: em hiểu về khái niệm góc có đỉnh ở bên ngoài Góc có: đường tròn? - Đỉnh nằm ngoài đường tròn. GV đưa các hình 33, 34, 35 lên bảng (trên bảng - Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn (có phụ vẽ sẵn) và chỉ HS rõ những trường hợp. một điểm chung hoặc hai điểm chung) Yêu cầu HS đọc định lí xác định số đo của góc có HS ghi bài. đỉnh ở bên ngoài đường tròn trong SGK. HS đọc to định lí, cả lớp theo dõi. GV đưa hình vẽ (cả 3 trường hợp) và hỏi: HS chứng minh: Với định lí bạn vừa đọc, trong mỗi hình ta cần TH1: Hai cạnh của góc là cát tuyến. chứng minh điều gì? Nối AC, ta có: GV cho HS chứng minh bằng hoạt động nhóm B·AC lµ gãc ngoµi cña tam gi¸c AEC (nhóm 1,2 chứng minh trường hợp 1, nhóm 3,4 · · · chứng minh trường hợp 2, nhóm 5,6 chứng minh suy ra BAC ACD BEC trường hợp 3) 1 1 Mµ B·AC s®B»C, A·CD s®A»D GV và HS kiểm tra bài làm của các nhóm và chấm 2 2 chữa để rút kinh nghiệm. ®Þnh lÝ gãc néi tiÕp TH2: Một cạnh của góc là một cát tuyến, cạnh còn do ®ã B·EC B·AC A·CD lại là tiếp tuyến. 1 1 TH3: Hai cạnh của góc là hai tiếp tuyến. (VN thực s®B»C s®A»D hiện) 2 2 s®B»C s®A»D hay B·EC 2 Hoạt động 3: Củng cố (8’) GV giới thiệu bài tập 37 trang 82 SGK, hướng dãn HS đọc đề bài tập, cả lớp vẽ hình theo hướng dẫn HS vẽ hình và nêu gt, kl của bài toán. của GV và nêu gt, kl bài toán. Hdẫn HS sơ đồ phân tích đi lên để chứng minh bài Chứng minh: toán. Ta có AB = AC => AB = AC SđAB – sđMC = sđAC – sđMC Do đó sđAB –sđMC = sđAC –sđMC =sđAM =>sđAB –sđMC = sđAM Mà ÁC = (sđAB -sđMC)/2 (góc có đỉnh bên ngoài => ASC =MCA đtròn) Và MCA =sđAM/2 (góc ntiếp chắn cung AM)=> ASC =MCA 4.Hướng dẫn về nhà: (4’) - Học sinh về nhà học bài; làm bài tập SGK Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2016 -2017