Giáo án Hóa học Lớp 10 - Chương trình học kỳ I - Lê Thị Anh Đào

docx 161 trang thaodu 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 - Chương trình học kỳ I - Lê Thị Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_10_chuong_trinh_hoc_ky_i_le_thi_anh_dao.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 10 - Chương trình học kỳ I - Lê Thị Anh Đào

  1. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Tiết NHẬP MÔN HÓA HỌC I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Chương 1: Nguyên tử Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn Chương 3: Liên kết hóa học Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử Chương 5: Nhóm halogen Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 2. Kỹ năng - Viết phương trình phản ứng - Nhận biết chất - Giải bài tập tính toán - Viết công thức cấu tạo, công thức phân tử. 3. Thái độ - Tích cực , chủ động, sáng tạo, say mê, tìm tòi, ham học hỏi. 4. Năng lực cần đạt - Tự học - Sử dụng ngôn ngữ hóa học - Sử dụng công nghệ thông tin - Tính toán - Tự chủ, tự quản Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 1
  2. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu - Vận dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế cuộc sống II.Phương pháp dạy học - Nghiên cứu , thảo luận nhóm,nêu vấn đề, và giải quyết vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan III. Chuẩn bị GV-HS GV: giáo án, máy tính, sách giáo khoa, dụng cụ , hóa chất, HS: Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập. IV. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1; Khởi động 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu môn hóa học 10 Các em đã được làm quen với bộ môn hóa học từ năm lớp 8, các nội dung được bố trí và sắp xếp một cách xuyên suốt và tạo thành một chương trình đồng tâm. Và đến lớp 10, các em được hiểu 1 cách sâu và khó hơn, từng bài, từng chương, chúng được xếp một cách từ tổng quan đến cụ thể , từ đơn giản đến phức tạp.Khi học bộ môn hóa học 10 các em có thể tổng hợp được toàn bộ kiến thức hóa học . Hoạt động 2; Hình thành kiến thức I.Giới thiệu chương trình hóa học 10 Chương 1: Nguyên tử Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn Chương 3: Liên kết hóa học Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử Chương 5: Nhóm halogen Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học II. Phương pháp học hóa học - Sử dụng phương tiện trực quan. - Vấn đáp tái hiện - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Học tập theo nhóm - Phương pháp mảnh ghép Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 2
  3. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu III. Yêu cầu của GV đối với HS - Có đầy đủ SGK, vở ghi, vở bài tập - Đọc trước bài khi lên lớp - Làm bài tập đầy đủ - Tham gia đầy đủ các bài thực hành - Có ý thức bảo vệ môi trường sống Hoạt động 3; Vận dụng, luyện tập, dặn dò Chuẩn bị sách vở để chuẩn bị tiết 1 ôn tập lại kiến thức cũ Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 3
  4. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Tiết Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và lớp 9 Các khái niệm: nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, hóa trị Sự phân loại các hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng giải các dạng bài Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất Phân biệt các loại hợp chất vô cơ Cân bằng phương trình hóa học 3. Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hóa học 4. Năng lực cần đạt: Tự học, tự chủ, sáng tạo. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Ô chữ ( powerpoint càng tốt) Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp : Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút) 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã làm quen với môn hóa học ở chương trình lớp 8, 9. Bây giờ chúng ta sẽ ôn lại một số kiến thức cơ bản cần phải nắm để tiếp tục nghiên cứu về môn hóa học Hoạt động 2. Tiến trình giảng dạy Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 4
  5. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I ./ Một số khái niệm cơ bản TRÒ CHƠI Ô CHỮ Học sinh lần lượt trả lời các từ hàng ngang để tìm ra một từ chìa khóa được ghép từ các chữ cái có được ở các hàng ngang:  Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất không lẫn bất cứ một chất nào khác ( ví dụ: nước cất) gọi là gì? - Chữ trong từ khóa: H, C  Hàng ngang 2: Có 7 chữ cái: Đây là loại chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học? - Chữ trong từ khóa: H  Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: Đây là hạt đại diện cho chất, gồm 2 hay nhiề nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất đó. - Chữ trong từ khóa: P, H  Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: Đây là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. - - Chữ trong từ khóa: N, Ư  Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp tất cả các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. - Chữ trong từ khóa: A  Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử - Chữ trong chìa khóa: O  Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi nà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu - Chữ trong chìa khóa: N, G  Hàng ngang 8: Có 14 chữ cái: Dùng dể biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số ở mỗi chân kí hiệu - Chữ trong từ khóa: O, A  Gợi ý từ chià khóa: Qúa trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác Ô chìa khóa: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Ô chữ: C H Â T T I N H K H I Ê T H Ơ P C H Â T P H Â N T Ư N G U Y Ê N T Ư N G U Y Ê N T Ô H O A H O C H O A T R I H I Ê N T Ư Ơ N G V Â T L Y C Ô N G T H Ư C H O A H O C II. Hoá trị. GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm “hóa - Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết trị”? của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. GV: Hóa trị của một nguyên tố được xác Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 5
  6. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu định ntn? Cho VD? - Quy ước: chọn hóa trị của H là 1, của O là 2. Một nguyên tử của một nguyên tố liên HS: vận dụng kiến thức đã học để trả lời kết với bao nhiêu nguyên tử H thì sẽ có bấy GV: nhấn mạnh thêm: nhiêu hóa trị. Theo quy tắc hóa trị VD: Trong CTHH, tích chỉ số với hóa trị của NH3 : N có hóa trị III nguyên tố này bằng tích chỉ số với hóa HCl : Cl có hóa trị I trị nguyên tố kia a b H2O : O có hóa trị II Cụ thể: A xB y thì ax=by x b b’ Do đó: ─ = ─ = (─) y a a’ GV: cho VD và hướng dẫn HS thực hiện: VD: a, Xác định hóa trị (a) của Fe trong công a thức Fe Cl3? a, Ta có: a × 1 = I × 3 => a= III. Vậy Fe có hóa trị III b, Lập CTHH của S (VI) với O (II)? b, Gọi CT là: S O Tương tự: yêu cầu HS xác định CTHH: x y Ca (II) và O (II), Al (III) và O (II) ? x II 1 ─ = ─ = ─ => CTHH: SO3 y VI 3 -HS làm việc cá nhân: Một số HS lên III. Phân biệt các loại hợp chất vô cơ bảng, HS khác nhận xét, bổ sung Ghép nối thông tin cột S với cột B sao cho -GV: Nhắc lại khái niệm oxit, axit, bazơ phù hợp A Ghép B 1.Axit a.SO2; CO2; P2O5 2.Muối b.Cu(OH)2; Ca(OH)2 3.Bazơ c.H2SO4; HCl 4.Oxit d.NaCl; BaSO4 axit 5.Oxit Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 6
  7. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu bazơ IV.Cân bằng phương trình hóa học Hoàn thành PTHH sau, cho biết các PT Hoàn thành PTHH , xác định loại phản trên thuộc loại phản ứng nào? ứng: 1. CaO + HCl › CaCl2 + H2O 1. CaO + 2 HCl → CaCl2 + H2O 2. Fe2O3 + H2 › Fe + H2O - Phản ứng thế 3. Na2O + H2O › NaOH 2. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O to - Phản ứng oxi hóa 4. Al(OH)3 › Al2O3 + H20 3. Na2O + H2O → 2NaOH - Phản ứng hóa hợp 4. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H20 - Phản ứng phân hủy Hoạt động 3. Luyện tập -GV: Yêu cầu HS lập CTHH của a,Al hóa trị III và nhóm OH hóa trị I. a, Al(OH)3 b, Mg hóa trị II và Oxi b, MgO c, Hidro và nhóm SO4 hóa trị 2. c, H2SO4 -HS: lên bảng làm bài tập. -GV yêu cầu HS nhận xét và kết luận. Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS cân bằng phản ứng hóa học sau: Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O P + O2 → P2O5 Na2O + H2O -> NaOH. BaO + H2O -> Ba(OH)2 CO2 + H2O -> H2CO3 N2O5 + H2O -> HNO3 P2O5 + H2O -> H3PO4 NO2 + O2 + H2O -> HNO3 SO2 + Br2 + H2O -> H2SO4 + HBr K2O + P2O5 -> K3PO4 Na2O + N2O5 -> NaNO3 Fe2O3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O Fe3O4 +HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O KOH + FeSO4 -> Fe(OH)2 + K2SO4 Fe(OH)2 + O2 -> Fe2O3 + H2O. KNO3 -> KNO2 + O2 Fe + Cl2 -> FeCln Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN. Dặn dò: Về nhà xem lại các khái niệm, công thức liên quan đến dung dịch. Khoái Châu, ngày tháng năm 2018 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 7
  8. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Tiết Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM ( tiếp theo) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8, 9: Các công thức tính, các đại lượng hóa học : Mol, tỉ khối, nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng giải các dạng bài: Tính lượng chất, khối lượng, thể tích Nồng độ dung dịch. 3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản cho môn hóa học. 4. Năng lực cần đạt: Sáng tạo và tư duy trong học tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án Học sinh: Ôn bài cũ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm IV.TIẾN TRÌNH HỌC TẬP Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập, kết hợp lấy điểm kiểm tra miệng 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Để đặt nền tảng vững chắc cho môn hóa học cần nắm được những khái niệm, những công thức tính đơn giản nhất, cơ bản nhất, nên chúng ta phải thật hiểu và nắm vững nội dung bài này. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ôn tập HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ V. Mol - GV phát vấn HS về mol, công thức tính, 1. Định nghĩa: 23 cho ví dụ. - Mol là lượng chất chứa N A = 6.10 nguyên tử - GV thông tin cho HS công thức tính số hoặc phân tử của chất đó.( NA : số Avogadro). mol khí ở điều kiện thường 2. Một số công thức tính mol: Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 8
  9. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu m * Với các chất: n M * Với chất khí: - Ở đktc ( O0C ; 1atm) : n= V/ 22,4 - Ở toC ; p (atm) : n= PV/RT Khối lượng (m) Thể tích n=m/M V=n.22,4 (V) m=n. M Mol (n) n=V/22,4 n=A/NA A=n.NA Số phân tử khí (A) - HS làm việc cá nhân: VD1. Hãy tính: VD1: a. Số mol của : 28 g Fe ; 64 g Cu ; 5,4 g Al. a, nFe =0,5 mol ; nCu = 1 mol ; nAl = 0,2 mol b.Thể tích khí (đktc) của: 0,175 mol CO2 ; b, VCO2 = 0,175 × 22,4 = 3,92 l 1,25 mol H2 VN2 = 1,25 × 22,4 = 28 l c.Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) c, nCO2 = 0,44 / 44 = 0,01 mol gồm có: 0,44 g CO2 ; 0,56 g N2. nN2 = 0,56 / 28 =0,02 mol - HS lên bảng trình bày n hh = 0,01 + 0,02 = 0,03 mol Vhh = 0,03 × 22,4 = 0,672 - GV nhận xét và nhắc lại cho HS nhớ về tỉ khối chất khí *Tỉ khối: - HS làm việc cá nhân: dA/B = MA / MB ; dA/kk = MA / 29 VD2: Cho những khí sau: H2 , Cl2 , CO2 , CH4. a. So sánh với không khí, cho biết chúng VD2: nặng hay nhẹ hơn kk bao nhiêu lần? b. Từ đó cho biết, có thu những khí nào vào bình bằng cách: a, Đặt đứng bình? dH2/ kk = 2/ 29 => Khí H2 nhẹ hơn kk 14,5 lần Đặt ngược bình? dCl2/ kk = 71 / 29 ≈ 2,5=> Khí Cl2 nặng hơn kk 2,5 Giải thích? lần dCO2/ kk = 44/ 29 ≈ 1,5 => Khí CO 2 nặng hơn kk 1,5 lần dCH4/ kk = 16 /29 => Khí CH4 nhẹ hơn kk 1,8 lần b, Đặt đứng bình: khí Cl2 , khí CO2: vì chúng nặng hơn kk. Đặt ngược bình: Khí H2, khí CH4 : vì chúng nhẹ hơn kk Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 9
  10. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu VI. Định luật bảo toàn khối lượng GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của -Định luật: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng “định luật bảo toàn khối lượng”? khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”. GV nhấn mạnh: Áp dụng khi có n chất trong PTHH: A + B → C + D phản ứng ( trước và sau p.ư), nếu đã biết Theo ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD khối lượng ( n-1) chất, thì tính được khối lượng chất còn lại. VD: GV: hướng dẫn HS giải VD sau: a, Theo ĐLBTKL: 80 + 2 = X + 18 => X= 64 g a, MO + H2 → M + H2O 80(g) 2(g) X? 18(g) b, 2Mg + O2 → 2MgO b, Đốt cháy hết 9 g KL Mg trong kk thu 9(g) x? 15 (g) được 15 g hợp chất Magie oxit MgO. Tính khối lượng khí O2 đã phản ứng Theo ĐLBTKL: 9 + x = 15 => x = 6 g VII. Nồng độ dung dịch 1, Nồng độ phần trăm ( C%): mct C % = × 100% mdd 2, Nồng độ mol (CM): nct CM = Vdd 3, Công thức liên hệ: C% × D CM = Mct × 100% Chú ý: D- Khối lượng riêng ( g/ml) Hoạt động 3. Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài tập sau đây: BT1: Tính số mol của các chất sau: BT1: 2,3 a, n = = 0,1 (mol) a. 2,3g Na ; 11,2g Fe ; 55g CO2 ; Na 23 58g Fe3O4 b. 6,72 lit CO2 ( đktc) ; 10,08 lit SO2 ( đktc) ; 3,36 lit H2 (đktc)2 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 10
  11. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu O c. 24 lit O2 ( 27,3 C và 1atm) ; 12 lit o o O2 ( 27,3 C và 2 atm) ; 15 lit H2 ( 25 C và 2 atm). BT2: Tính nồng độ mol của các dung BT2: dịch sau: a, nNa2SO4 = 19,88/142 = 0,14 (mol) a. 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 CM Na2SO4 = 0,14/ 0,5 = 0,28 M b. 200 ml dung dịch B chứa 16g CuSO4 c. 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O -HS làm bài tập. Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS vận dụng làm bài tập: BT3: Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau: a. 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 b. 200g dung dịch B chứa 16 g CuSO4 c. 200g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O. -HS làm bài tập. Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Hòa tan 8,4g Fe bằng dung dịch HCl 10,95% vừa đủ a. Tính thể tích khí thu được ở đktc? b. Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng? c. Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng? -HS làm bài tập. -GV dặn dò HS về nhà đọc trước bài 1: Thành phần nguyên tử. Khoái Châu, ngày tháng năm 2018 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 11
  12. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Tiết CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Tiết 3 - BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức:  HS hiểu: Nguyên tử gồm: hạt nhân và vỏ. Hạt nhân mang điện tích dương, gồm hạt proton và notron. Vỏ nguyên tử chứa electron, mang điện tích âm, chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, khối lượng các electron là không đáng kể.  HS biết:  Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử; kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. 2. Về kĩ năng: Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra nhận xét. So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử. 3.Về thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của HS. 4. Năng lực cần đạt: ngôn ngữ hóa học, tự chủ. II. CHUẨN BỊ ( Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò) *GV: Mô hình thí nghiệm mô phỏng của Thomspon phát hiện ra tia âm cực và Rutherford khám phá ra hạt nhân nguyên tử *HS: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn, nghiên cứu IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 12
  13. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Ở lớp 8, chúng ta đã biết :nguyên tử được tạo nên từ 3 loại hạt e, p, n. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về sự tìm ra chúng cũng như về điện tích, khối lượng, kích thước của chúng. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ I./ THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Electron ( e): - GV: Electron do ai tìm ra và được tìm Sự tìm ra electron: ra vào năm nào? Năm 1897, J.J.Thomson (nhà vật lí học - HS: nghiên cứu Sgk để trả lời người Anh) đã tìm ra tia âm cực gồm những - GV: Trình chiếu mô hình sơ đồ thí hạt rất nhỏ gọi là electron (e). nghiệm tìm ra tia âm cực, yêu cầu HS Khối lượng và điện tích của e: -31 nhận xét đặc tính của tia âm cực me = 9,1094 . 10 kg. -19 - GV yêu cầu HS cho biết: khối lượng, qe = - 1,602 . 10 C = -1 ( đvđt âm, kí điện tích của electron hiệu là : -eo) GV kết luận 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: - GV: Hạt nhân được tìm ra năm Năm 1911, E.Rutherford ( nhà vật lí học người nào,do ai? Anh) đã dùng tia α bắn phá 1 lá vàng mỏng. - GV: Trình chiếu mô hình thí nghiệm Kết quả thí nghiệm đã chứng minh rằng: bắn phá lá vàng tìm ra hạt nhân nguyên - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang tử. điện tích dương là hạt nhân ( nằm ở - HS: nhận xét về cấu tạo nguyên tử tâm nguyên tử, có kích thước rất nhỏ). GV kết luận - Xung quanh hạt nhân có các e chuyển động rất nhanh tạo nên lớp vỏ nguyên tử. - Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung vào hạt nhân ( vì me rất nhỏ) - GV: Proton được tìm ra vào năm nào, 3.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: bằng thí nghiệm gì? a, Sự tìm ra proton: - GV: Thông tin về khối lượng, điện Năm 1918, E.Rutherford đã tìm thấy hạt tích → Gía trị điện tích p bằng với e proton (p) trong hạt nhân nguyên tử: -27 nhưng trái dấu : qe = 1- thì qp = 1+ mp = 1,6726. 10 kg. -19 qp = + 1,602. 10 C = +1 ( +eo) - GV: Nơtron được tìm ra vào năm b, Sự tìm ra nơtron : nào, bằng thí nghiệm gì? Năm 1932, J.Chadwick đã tìm ra hạt nơtron - GV: Thông tin về khối lượng và điện (n) trong hạt nhân nguyên tử : tích của nơtron mn ≈ mp - GV: thông tin, yêu cầu HS so sánh qn = 0 khối lượng của e với p, n - HS trả lời Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 13
  14. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu - Các em có thể kết luân gì về hạt nhân nguyên tử? c, Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: GV kết luận - Hạt nhân nguyên tử gồm: p và n - ∑p = ∑e = số đơn vị điện tích hạt nhân II./ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ 1. Kích thước nguyên tử: -GV: thông tin - Người ta biểu thị kích thước nguyên tử Nguyên tử H có bán kính khoảng bằng nm hay A0: 0,053 nm → Đường kính khoảng 0,1 1nm (nanomet) = 10-9m nm, đường kính hạt nhân nguyên tử 1nm = 10 A0 nhỏ hơn nhiều khoảng 10 -5 nm → Em 1 Ao ( angstrom) = 10-10m hãy xem đường kính nguyên tử và hạt nhân chênh lệch nhau như thế nào? - Nguyên tử có kích thước rất lớn so với -HS: Tính toán và trả lơì kích thước của hạt nhân ( 104 lần) -8 -GV: minh họa ví dụ phóng đại nguyên - de,p = 10 nm tử 2. Khối lượng nguyên tử: - Do khối lượng thật của 1 nguyên tử -GV: thông tin, yêu cầu HS nghiên cứu quá bé, do vậy, người ta phải dùng bảng 1 (tr.8) “ đơn vị khối lượng nguyên tử” ( kí hiệu: u hay đvC) để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt (e,p,n) 1u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị 12C = 1,6605.10-27 kg ( xem Bảng 1/ tr.8) - mn.tử = mp + mn ( bỏ qua me) Hoạt động 3. Luyện tập -GV yêu cầu HS làm bài 1,2 trang 9 Bài 1: B SGK Bài 2: D Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS làm bài tập 4: Bài 4: - HS làm bài tập 4. Tỉ lệ về khối lượng của e và p là 9,1095.10-31 = 1 1,6726.10-27 1836 Tỉ lệ về khối lượng của electron so vs notron 9,1095.10-31 = 1 1,6748.10-27 1839 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 14
  15. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN Bài tập về nhà: 3,4,5 / tr.9 – SGK và 1.1; 1.2; 1.5 /tr.3,4 – SBT Làm câu hỏi trắc nghiệm Chuẩn bị bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học – Đồng vị Khoái Châu, ngày tháng năm 2018 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 15
  16. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 4 - BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐỒNG VỊ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Hiểu được: - Sự liên quan giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton và số electron. - Số khối của hạt nhân được tính như thế nào? 2.Về kĩ năng: Xác định số e, số p, số n khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh. 4. Năng lực cần đạt: Học sinh nắm vững khái niệm hạt nhân nguyên tử. B.CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm DTIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút): Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố X là 34. Trong đó, số n lớn hơn số p là 1. Tìm số hạt mỗi loại trong nguyên tử? 3.Bài mới: Đặt vấn đề ta đã biết hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ các hạt proton ,nơtron và có kích thước rất nhỏ bé. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về những vấn đề liên quan xung quanh số đơn vị điện tích hạt nhân. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 16
  17. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu I./ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Điện tích hạt nhân : -GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk và - Nếu hạt nhân có Z proton => điện tích hạt cho biết: Điện tích hạt nhân nguyên tử nhân là +Z => số đơn vị ĐTHN (Z) = số p được xác định dựa vào đâu? -HS: Nghiên cứu và trả lời -GV: Thực nghiệm cho biết nguyên tử -Khi đó, điện tích lớp vỏ là –Z, tức là lớp vỏ trung hòa về điện, nếu thế lớp vỏ có cũng chứa Z electron điện tích? Kết luận: -GV: Yêu cầu HS cho biết mối liên hệ Số đơn vị ĐTHN = số p = số e giữa : số p, số e và số đơn vị ĐTHN (Z)? VD: -GV: Cho ví dụ -Điện tích hạt nhân nguyên tử Oxi là +8 => nguyên tử O chứa : 8p trong hạt nhân và 8e ở vỏ. -Hạt nhân nguyên tử C chứa 6p => điện tích hạt nhân nguyên tử C là +6 và có 6e ở vỏ nguyên tử. 2.Số khối (A): -GV: Số khối A được xác định như Số khối = số p + số n thế nào? A = Z + N -HS: trả lời -GV: lấy ví dụ cho HS tính số khối Số đơn vị ĐTHN (Z) và số khối (A) là hai đại lượng cơ bản đặc trưng cho hạt nhân và nguyên tử VD1: Nguyên tử Clo có 17p và 18n. Tính A? A = 17 + 18 = 35 VD2: Điền số thích hợp : N.tử số p số n số e Z A C 6 6 ? ? ? Al 13 14 ? ? ? Na ? 12 ? ? 23 O ? 8 ? 8 16 S ? ? ? 16 32 VD3: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Tìm số khối A? II./ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC -GV: Trong phần ôn tập đầu năm, 1. Định nghĩa: chúng ta có nhắc tới khái niệm “ Nguyên tố hóa học gồm những nguyên tử có Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 17
  18. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu nguyên tố hóa học”, em nào có thể cùng điện tích hạt nhân. nhắc lại khái niệm này? VD: Tất cả các nguyên tử có ĐTHN là 17+ thì -HS trả lời => GV kết luận đều thuộc nguyên tố Clo -GV: Hỏi: nếu có 2 hạt nhân có điện tích là +11 và +20 thì chúng thuộc nguyên tố nào? -GV thông tin: Số nguyên tố được tìm cho tới ngày nay khoảng 110 nguyên tố 2. Số hiệu nguyên tử (Z): -Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố -GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, và cho biết “ số hiệu nguyên tử? là kí hiệu là : Z gì? -Số hiệu nguyên tử (Z) cho biết: - GV thông tin cho HS biết: Số o Số thứ tự nguyên tố trong BTH hiệu nguyên tử (Z) cho biết điều gì o Số p, số e trong nguyên tử o Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử -GV: Hỏi: Nguyên tố S có Z= 16, VD: Nguyên tố Fe có Z=26 cho biết điều gì?  Fe nằm ở ô số 26 trong BTH  Trong nguyên tử Fe: số p = số e = 26  ĐTHN: 26+ Kí hiệu nguyên tử: - Nguyên tử X có số khối A và số hiệu Z được -GV: cho biết kí hiệu nguyên tử và kí hiệu như sau: ý nghĩa các thành phần trong kí 푍 hiệu Trong đó: X: kí hiệu nguyên tử A: Số khối Z: Số hiệu nguyên tử 35 Ví dụ: 17 푙 cho biết - Kí hiệu nguyên tử: Cl => Tên ngtố: Clo - Số khối A = 35 - Số hiệu Z= 17 => số p = số e = 17; 35 -GV: Hỏi: Kí hiệu 17 푙 cho biết ĐTHN = 17+ ; Clo nằm ô 17 trong điều gì: BTH - Số n = A – Z = 18 VD: Điền thông tin KH Z số p số n số e A ngtố ĐTHN 14 7 ? ? ? ? ? ? ? 195 78 푃푡 ? ? ? ? ? ? ? Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 18
  19. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Hoạt động 3. Luyện tập -Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài 1: C. 1,2, – SGK/ tr.13. Bài 2: D. -HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS làm bài tập 4 – Bài 4: SGK/tr14. Nguyên Điện Số Số Số Nguyên -HS làm bài tập. tử tích proton nơtron electron tử khối -GV nhận xét. hn Li 3+ 3 4 3 7 F 9+ 9 10 9 19 Mg 12+ 12 12 12 24 Ca 20+ 20 20 20 40 Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN -GV nhắc nhở HS: Chuẩn bị phần đồng vị, khối lượng nguyên tử Làm câu hỏi trắc nghiệm -HS lắng nghe. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 19
  20. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 5 - BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ (tiếp theo) A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Hiểu được: Khái niệm đồng vị. nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. 2.Kĩ năng: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy logic của HS. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ, ngôn ngữ hóa học. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm. C. CHUẨN BỊ GV: Giáo án HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút) 23 63 39 B1: Xác định số e, p, n, A, điện tích hạt nhân của 11 ; 29 ; 19퐾 56 ; 26퐹푒. B2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 36, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khộng mang điện là 12. Tìm số khối A? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Ta đã biết cách tính số khối của nguyên tử A= Z + N ; Z của một nguyên tố luôn không đổi, vậy khi N thay đổi thì thế nào? Nguyên tử khối của nó sẽ được tính ra sao? Chúng ta sẽ trả lời được các câu hỏi này khi nghiên cứu bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 20
  21. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu - GV: lấy ví dụ các đồng vị của O III./ ĐỒNG VỊ: 16 O 17 O 18 O - Xét ví dụ: là 8 , 8 , 8 . Yêu cầu HS xác Đồng vị 16 O 17 O 18 O định số p, n, A. Từ đó cho biết 8 8 8 chúng giống và khác nhau ở đâu? Z 8 8 8 =>Những nguyên tử như thế nào được gọi là đồng vị của một n 8 9 10 nguyên tố? - HS: trả lời A 16 17 18 - GV: kết luận  các nguyên tử trên có cùng số p, khác nhau về số n, số khối A. - ĐN: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau số n nên số khối khác nhau - VD: -GV: cho thêm ví dụ về đồng vị Đồng vị 1 H 2 H (2 D ) 3 H (3 T ) - GV chú ý cho HS: “Các đồng vị 1 1 1 1 1 vủa cùng một nguyên tố có tính Tên Hiđro Đơteri Triti chất hóa học giống nhau”. Z 1 1 1 n 0 1 2 A 1 2 3 IV./ NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: -GV: Yêu cầu HS nhắc lại: 1. Nguyên tử khối: Đơn vị khối lượng nguyên tử được tính - Là khối lượng tương đối của nguyên tử ntn? Kí hiệu? - Nó cho biết khối lượng của nguyên tử đó -HS: trả lời nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng -GV: thông tin nguyên tử - Do khối lượng của e quá nhỏ nên nguyên tử khối coi như bằng số khối VD: Xác định nguyên tử khối của Al biết Al có Z = 13 và N = 14 -GV: thông tin và đưa ra biểu thức tính. 2. Nguyên tử khối trung bình ( Ᾱ ): Do 1 nguyên tố thường có nhiều đồng vị, nên nguyên tử khối của nguyên tử đó thường là nguyên tử khối trung bình: A .x A .x Ᾱ 1 1 2 2 An xn 100 Trong đó: A 1 ; A2 ; ; An : nguyên tử khối của các đồng vị Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 21
  22. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu x1 ; x2 ; .; xn : % số nguyên tử của các đồng vị -GV: Cho HS ghi đề, yêu cầu HS trình BT1: Tính khối lượng nguyên tử trung bình của 35 bày ý tưởng giải bài toán nguyên tử Cl, biết nó có 2 đồng vị và 17 Cl (75%) -Một HS lên bảng 37 và 17 Cl (25%). 35.75 37.25 Ta có: ᾹCl 35,5 75 25 65 63 -GV cho HS ghi đề BT2: Cho ᾹCu = 63,54. Tìm % 29 và % 29 -HS thảo luận tìm cách giải ? -Đại diện một nhóm lên bảng Cách 1: -Nhóm khác nhận xét, bổ sung 65 63 Gọi % 29 là x , thì % 29 là 100 – x -Gv đánh giá 65 + 63( 100 ― ) Ta có: 100 = 63,54 65  x= 27% = % 29 63  % 29 = 100 – 27 = 73% Cách 2: pp đường chéo Hoạt động 3. Luyện tập -Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 3 – Bài 3. SGK/ tr.14. Nguyên tử khối trung bình của C: 12.98,89 + 13.1,11 -HS trả lời câu hỏi. = 12,011 - GV nhận xét. 100 Đáp án B Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS làm bài tập 5 – Bài 5: SGK/tr14. Gọi x là thành phần % của đồng vị 65Cu. Ta có : -HS làm bài tập. 65x+63(100−x) /100 = 63,54 -GV nhận xét. Giải ra ta được x = 27% 65Cu. Vậy thành phần 63Cu là 73%. Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN Làm bài tập 6,7,8 – Sgk /tr.14 Đọc phần tư liệu tr.14-15 Chuẩn bị BÀI 3: LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. Khoái Châu, ngày tháng năm 2018 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 22
  23. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 6 - BÀI 3: LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích của hạt nhân Định nghĩa nguyên tố hóa học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định số e, số p, số n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử 3. Thái độ: Tự giác trong học tập, hoạt động nhóm. 4. Năng lực cần đạt: ngôn ngữ hóa học, B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ Gv: Giáo án, bài tập cho Hs làm trước Hs : Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút): Làm BT 8 – Sgk/tr.14 Kiểm tra vở một số HS 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về thành phần nguyên tử và những kiến thức xung quanh nó. Bây giờ, chúng ta sẽ củng cố lại các kiến thức đã học và vận dụng vào làm bài tập. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ A.Kiến thức cần nắm vững. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 1.Nguyên tử được tạo nên bởi e và Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào? hạt nhân.Hạt nhân được tạo nên Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 23
  24. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Hãy dựa vào bảng 1-> Viết : me ,mP ,mn , qe, qp, qn=? bởi Proton và nơtron. -31 -HS trả lời, GV nhận xét. me = 9,1094*10 kg ; qe = 1- -27 mP = 1,6726*10 kg ; qp = 1+ -27 mn = 1,6748*10 kg ; qn = 0. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 2.Trong nguyên tử ,số đvđt hạt + Viết Ct tính số khối A? nhân Z = Số Proton = Số electron. + Trong nguyên tử ,số đvđt hạt nhân Z = Số Proton ?Số A = Z + n = P + n (Z=P=e) electron? - Củng cố các kiến thức nguyên tố hoá học, đồng vị , 3.Số hiệu nguyên tử Z và số khối nguyên tử khối TB của nguyên tố hoá học? A đặc trưng cho nguyên tử A -Kí hiệu nguyên tử: XZ Hoạt động 3. Luyện tập HS thảo luận trả lời : Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? Câu 1: A 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân 2. Tổng số pronton và số electron trong hạt nhân được gọi là số khối 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử 4. Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân 5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. A. 2,3 B. 3,4,5 C. 1,3 D. 2,5 1 2 3 35 Câu 2: Có các đồng vị sau: 1 ; 1 ; 1 ; 17 푙 ; Câu 2: C 37 17 푙. Hỏi có thê tạo ra bao nhiêu phân tử HCl có thành phần đồng vị khác nhau? A. 8 B. 12 C. 6 D. 9 Câu 3: Những điều khẳng định sau đây luôn đúng? Câu 3: 1. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt 1. Đúng nhân của nguyên tử 2. Sai 2. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron 3. Đúng 3. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở 4. Đúng lớp vỏ nguyên tử 5. Sai 4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử O mới có 8p 6. Sai 5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử O mới có 8n 6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử O mới có tỉ lệ giữa số p và số n là 1:1 Câu hỏi trắc nghiệm: 1,2,3 – Sgk / tr.9 ; 1.15 – SBT / tr.6 ; 1,2,3 – Sgk / tr.13 Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 24
  25. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu HS làm việc theo nhóm, đại diện lên bảng, nhóm khác nhận xét => GV đánh giá, giải thích Hoạt động 4. Vận dụng Câu 1: Có các loại nguyên tử sau: Câu 1: 35 37 o 17 푙 ; 17 푙 a, 12 13 14 KHNT Số p Số e Số n A o 6 ; 6 ; 6 a, Xác định số p, số e, số n, số 35 17 푙 17 17 18 35 khối A của mỗi loại nguyên tử 37 푙 17 17 20 37 trên? 17 12 6 6 6 12 b, Định nghĩa đồng vị? 6 13 6 6 6 7 13 14 6 6 6 8 14 b, HS tự giải Câu 2: BT 2 – Sgk / tr.18 Câu 2: 39 . 93,258 + 40 . 0,012 + 41 . 6,730 Ᾱ = = K 100 39,1347 Câu 3: Cho các nguyên tử: 10 64 84 11 109 Câu 3: 5 ; 29 ; 36 ; 5 ; 47 ; 63 40 39 106 a, b: A, D: là 2 đồng vị của nguyên tố Bo (B) 29 ; 19 ; 19퐿 ; 47 퐽 a, Những nguyên tử nào thuộc B, H: là 2 đồng vị của nguyên tố Đồng ( Cu) cùng một nguyên tố hóa học? E, L: là 2 đồng vị của nguyên tố Kali ( K) b, Dùng HTTH, xác định tên G, J: là 2 đồng vị của nguyên tố Bạc ( Ag) NTHH C: là nguyên tố Kripton (Kr) c, Xác định số p, n, e, A, số đơn vị c: HS tự hoàn thành trong vở điện tích hạt nhân? Câu 4: BT 5 – Sgk/ tr.18 Câu 4: Thể tích thực của 1 mol tinh thể Ca là: 3 Vthực = 25,87 . 74% = 19,1438 cm Thể tích của 1 nguyên tử Ca là: 19,1438 -23 3 Vn.tử = 6,023. 10^23 ≈ 3 . 10 cm 4 3  r3 = 3.10-23 => r = ≈ 1,93 .10-8 cm 3 ∛(4 )  = 1,93. 10-1 nm  Câu 5: 1HS lên bảng Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 25
  26. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu -GV yêu cầu Hs làm bài tập. Câu 5: BT 6 –Sgk/ tr. 18 -HS làm bài tập lên bảng. -GV dặn dò HS nắm vững các kiến thức đã học, chuẩn bị bài “ CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ”. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 26
  27. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 7 - BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được sắp xếp vào một lớp ( K, L, M, N, O, P , Q ). Một lớp bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. 2. Kĩ năng: Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp ( s, p, d) trong một lớp. 3. Thái độ: Kích thích sự yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt: ngôn ngữ hóa học, tự chủ, sáng tạo trong việc xác định thứ tự lớp e trong nguyên tử B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Diễn giảng – phát vấn. C./ CHUẨN BỊ Gv: Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử Hs: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 36. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Tìm A? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Vỏ nguyên tử được tạo nên bởi hạt nào? - HS trả lời → Các electron ở lớp vỏ nguyên tử chuyển động như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 27
  28. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu I./ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ: - Gv thông tin và trình chiếu mô 1. Quan niệm cũ: ( theo E. Rutherford , N.Bohr, hình nguyên tử của Bo để HS A.Somnerfeld) : Electron chuyển động theo quỹ quan sát. đạo nhất định quanh hạt nhân ( quỹ đạo hình bầu dục hay hình tròn) – ( Mẫu hành tinh nguyên tử). → Mô hình này không đúng khi giải thích tính chất của nguyên tử. 2.Quan niệm hiện đại: - Theo quan niệm hiện đại thì các Các electron chuyển động rất nhanh quanh hạt electron chuyển động như thế nhân nguyên tử trên những quỹ đạo không xác nào? định với vận tốc rất lớn ( hàng nghìn km/s) tạo nên - HS trả lời lớp vỏ nguyên tử. - Gv trình chiếu mô hình nguyên tử hiện đại cho HS quan sát. - Tuy nhiên không phải các electron chuyển động - Gv: tại sao các electron lại hoàn toàn tự do xa hoặc gần hạt nhân, mà nó ưu chuyển động được mà chúng tiên chuyển động tại 1 khu vực không gian xung không van chạm nhau? Khu vực quanh hạt nhân, tạo thành một đám mây electron, nào chúng có mặt nhiều nhất? tại đó xác suất có mặt electron là cao nhất. Gọi là obitan nguyên tử. Các e chuyển động không theo II./ LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP quỹ đạo nhất định nhưng không ELECTRON phải hỗn loạn mà vẫn tuân theo quy luật nhất định - Gv thông tin về lớp Lớp electron: - Gv bổ sung: “ Electron ở lớp - Ở trạng thái cơ bản, các e trong nguyên tử lần lượt trong ( gần hạt nhân) có mức chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và được năng lượng thấp hơn electron ở sắp xếp thành từng lớp. lớp ngoài ( xa hạt nhân)” . - Các e trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 28
  29. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu - Kí hiệu các lớp: Mức 1 2 3 4 5 6 7 NL Tên K L M N O P Q lớp Phân lớp electron: GV: Các electron trong lớp mới -Mỗi lớp lại chia thành các phân lớp chỉ có năng lượng xấp xỉ nhau, -Các e trên cùng một phân lớp có mức năng nếu chúng bằng nhau thì sao? lượng bằng nhau. -Có 4 loại phân lớp: s, p, d, f - Số phân lớp = STT lớp ( Lớp thứ n có n phân lớp với n≤ 4) Gv bổ sung: + Các e ở phân lớp s gọi là Lớp ( n) P.lớp tương ứng electron s 1 ( K) 1s + p 2 (L) 2s 2p electron p 3 (M) 3s 3p 3d + d 4 (N) 4s 4p 4d 4f electron d + f electron f III: Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp 1.Số electron tối đa trong mỗi phân lớp: - GV thông tin cho HS về số Phân lớp s p d f electron tối đa trong một phân Số e tối đa 2 6 10 14 lớp → Phân lớp có đủ số electron tối đa gọi là phân lớp bão hòa. 2.Số electron tối đa trên mỗi lớp Số e tối đa trên lớp thứ n = 2.n2 ( n ≤ 4 ) -GV cho biết số electron tối đa Lớp 1 2 3 4 5 6 7 trong lớp thứ n ( n ≤ 4 ) là 2n2 thứ n (K) ( L) (M) ( N) ( O) (P) (Q) -GV yêu cầu HS cho biết sự phân Phân 1s2 2s2 3s2 4s2 5s2 6s2 7s2 bố e trên các phân lớp và số e tối bố e 2p6 3p6 4p6 5p6 6p6 7p6 đa trên một lớp trên 3d10 4d10 5d10 6d10 7d10 - GV trình chiếu khung trống, HS các 4f14 5d14 6f14 7f14 lần lượt phát biểu sự phân bố e p.lớp → Trình chiếu mô hình nguyên tử của một số nguyên tố Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 29
  30. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Số e tối đa trên 2e 8e 18e 32e 32e 32e 32e mỗi lớp (2n2) Hoạt động 3. Luyện tập -GV yêu cầu HS điền vào phiếu -HS điền vào phiếu học tập: học tập sau Phiếu học tập: Hãy điền vào chỗ STT lớp 1 2 3 4 trống Kí hiệu lớp Số phân lớp Kí hiệu phân lớp Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS làm bài tập Bài 1: A. 1,2,3 -SGK/tr22. Bài 2: B -HS làm bài tập. Bài 3: B Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN -GV yêu cầu HS nghiên cứu Bài -HS tiếp nhận. tập sau: BT1. Chỉ ra các trường hợp sai trong các phát biểu sau: a. Lớp K có phân lớp s, p. b. Lớp M có các phân lớp s, p, d. c. Lớp L có khả năng chứa tối đa 6e. d. Phân lớp p chứa tối đa 6e. e. Phân lớp d chứa tối đa 8e. f. Lớp M có phân lớp d. g. Phân lớp p có 6 obitan. h. Một nguyên tử có phân lớp d chỉ chứa 1e Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 30
  31. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu BT2.Xác định sự phân bố e trong lớp vỏ e của nguyên tử 20Ca ; 16S. -GV yêu cầu HS về nhà đọc phần đọc thêm: khái niệm về Obitan nguyên tử. - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 4, 5,6 –SGK/tr22. Khoái Châu, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 31
  32. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 8 - BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử Sự phân bố electron trên các lớp, phân lớp và cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên. 2.Kĩ năng: Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hóa học. Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng suy ra được tính chất cơ bản ( là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. 3.Thái độ: HS say mê, tìm tòi về bài học. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ, ngôn ngữ hóa học. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm C. CHUẨN BỊ Gv: Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp ( hoặc bảng quy tắc Kleckowski) ; cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên. Hs: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Khởi động. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Xác định số lớp electron, số electron ở mỗi lớp của các nguyên tử sau: 16 23 35 31 12 8 ; 11 ; 17 푙 ; 15푃 ; 6 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Dựa vào số electron tối đa của từng lớp, từng phân lớp ta có thể viết cấu hình electron của nguyên tử. Cấu hình e được biể diễn như thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 32
  33. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Hoạt động 2. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I./ THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ - GV: Trong 7 lớp e của nguyên tử, - Nguyên lý vững bền (quy tắc Klescopski): lớp nào có mức năng lượng thấp Trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm nhất? các mức năng lượng từ thấp lên cao. - HS: trả lời - Mức năng lượng từ thấp lên cao: - GV thông tin về thứ tự mức năng 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d lượng các phân lớp 6p - Có thể biểu diễn theo sơ đồ sau: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f 6s 6p 6d 6f - GV lưu ý HS về sự chèn mức năng lượng dẫn đến năng lượng phân lớp - Khi điện tích hạt nhân tăng dần, có sự chèn 4s nhỏ hơn 3d, 5s nhỏ hơn 4d mức năng lượng nên mức năng lượng của 3d > - Cho HS xem sơ đồ phân bố mức 4s năng lượng của các lớp và phân lớp II./ CẤU HÌNH ELECTRON TRONG -GV: Sự biểu diễn electron phân bố NGUYÊN TỬ trên các phân lớp, lớp theo thứ tự từ 1. Cấu hình electron của nguyên tử: trong ra ngoài gọi là cấu hình e -Cấu hình e: Biểu diễn sự phân bố e trên các lớp nguyên tử và phân lớp. → GV yêu cầu HS cho biết quy -Quy ước và cách viết cấu hình electron: ước và cách bước viết cấu hình * Quy ước: electron. o STT lớp e được ghi bằng chữ số (1,2,3 ) o Phân lớp được ghi bằng chữ cái thường (s, p, d, f). o Số e trong một p.lớp được ghi bằng số ở bên phải của phân lớp ( s2, p6, ) * Cách viết cấu hình e: o B1: Xác định số e của nguyên tử o B2: Phân bố e vào các lớp, p.lớp theo đúng thứ tự mức năng lượng o B3: Sắp xếp lại thứ tự các p.lớp theo đúng lớp tương ứng Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 33
  34. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu * Chú ý: o Đối với 20 nguyên tố đầu tiên (Z≤ 20) : cấu hình e ≡ mức năng lượng o Nếu Z > 20 : cấu hình e ≠ mức năng lượng -GV làm mẫu: viết cấu hình e của -Ví dụ: Cấu hình e của các nguyên tử: 1 H, He, O 1H : 1s 2 -Yêu cầu HS viết cấu hình e của 2He : 1s 2 2 4 2 4 Ar, Ca, Br 8O : 1s 2s 2p hay [He]2s 2p 2 2 6 2 6 -GV nhận xét và viết cấu hình gọn 18Ar : 1s 2s 2p 3s 3p 2 2 6 2 6 1 1 theo nguyên tố khí hiếm có cấu 20Ca : 1s 2s 2p 3s 3p 4s hay [Ar]4s 2 2 6 2 6 10 2 5 hình gần giống 35Br : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p hay [Ar]3d104s24p5 -Ví dụ: cấu hình theo lớp: 11Na : 2/8/1 -GV bổ sung: Ngoài cấu hình rút 19K: 2/8/8/1 gọn còn có thêm cấu hình theo lớp -Phân lớp cuối cùng là họ của nguyên tố: o H, He, Ca: là nguyên tố s vì e cuối cùng điền vào phân lớp s -GV thông tin về nguyên tố s, p, d, o O, Ar, Br : là nguyên tố p vì e cuối cùng f điền vào phân lớp p -HS xác định nguyên tố s, p, d, f o Ngoài ra còn có nguyên tố d, nguyên tố f cho các ví dụ trên 2. Cấu hình e của 20 nguyên tố đầu Xem SGK/ tr.26 -Hướng dẫn HS xem bảng cấu hình e của 20 nguyên tố đầu trong SGK/ tr.26 Hoạt động 3. Luyện tập -GV yêu cầu HS làm một số bài Bài 1:A tập 1,2-SGK/Tr27. Bài 2: C. -HS làm bài tập, GV nhận xét. Hoạt động 4. Vận dụng Bài 3:D -GV yêu cầu HS làm bài tập 3,5 Bài 4: SGK/tr28. Z=3: 1s22s1. Số e lớp ngoài cùng là 1. -HS làm bài tập, GV nhận xét. Z=6: 1s22s22p2. Số e lớp ngoài là 4. Z= 9: 1s22s22p5. Số e lớp ngoài cùng là 7. Z=18: 1s22s22p63s23p6. Số e lớp ngoài cùng là 8 Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 34
  35. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu -GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 4 SGK/tr28. -HS ghi nhớ. -HS đọc trước phần 3: đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 35
  36. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 9 - BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ (tiếp) A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8e ( ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm là 8e ( riêng Heli có 2e). Hầu hết các kim loại có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng, hầu hết các phi kim có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng. 2.Kĩ năng: Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng suy ra được tính chất cơ bản ( là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. 3.Thái độ: HS say mê, tìm tòi về bài học. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ, ngôn ngữ hóa học. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm C. CHUẨN BỊ Gv: giáo án. Hs: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Khởi động. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : 3. Bài mới: Hoạt động 2. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY VÀ TRÒ III./ ĐẶC ĐIỂM ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG -GV: Dựa vào các ví dụ trên cho - Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp biết lớp e ngoài cùng có tối đa bao electron ngoài cùng có tối đa 8e. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 36
  37. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu nhiêu e? - Các nguyên tử đều có khuynh hướng đạt trạng -HS trả lời thái bão hòa bền với 8e lớp ngoài cùng ( giống cấu hình của khí hiếm trừ He là 2e ngoài cùng). - Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa học -GV: Thông tin về đặc điểm lớp e của 1 nguyên tố: ngoài cùng, yêu câù HS vận dụng o Nếu số e lớp ngoài cùng cho các ví dụ trên nguyên tử cho e => là KIM LOẠI o Nếu số e lớp ngoài cùng > 4 ( 5,6,7e) => nguyên tử nhận e => là PHI KIM o Nếu số e lớp ngoài cùng = 4 => Nguyên tử có thể là Kloại hoặc Pkim hoặc lưỡng tính o Nếu số e lớp ngoài cùng = 8 ( trừ He có 2e ngoài cùng => Nguyên tử bền về mặt hóa học => là KHÍ HIẾM  Vậy: Khi biết cấu hình e của nguyên tử có thể dự đoán được các lợi nguyên tố. VD: 2 2 6 2 6 2 20Ca: 1s 2s 2p 3s 3p 4s .  là kim loại. 2 2 6 2 5 17Cl: 1s 2s 2p 3s 3p  là phi kim. 2 2 6 10Ne: 1s 2s 2p  là khí hiếm. - Biết được cấu hình của 1 nguyên tử của nguyên tố nguời ta có thể dự đoán được tính chất hoá học tiêu biểu của nguyên tố đó. Hoạt động 3. Luyện tập -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài làm Z=20: 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2 Viết cấu hình e và xác định các Có 2 e ở lớp ngoài cùng. Nó là kim loại. nguyên tố sau thuộc kim loại hay Z= 25: 1s2 2s22p6 3s23p6 4s23d5 phi kim, khí hiếm? Tại sao? Có 5 e ở lớp ngoài cùng nên đó là phi kim. 20 ; 25 푛 ; 36퐾 . -Tương tự làm của -HS làm bài tập. Z=36: 1s2 2s22p6 3s23p6 4s23d104p6 Có 8 e ở lớp ngoài cùng nên nó là khí hiếm -GV nhận xét. Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS làm bài tập 6 Bài 6: SGK/tr28. a,Z=1: 1s1 là H: giống KL nhưng không phải kim -HS làm bài tập, GV nhận xét. loại Z=3: 1s2 2s1. Là kim loại b, Z=8: 1s2 2s22p4 là phi kim Z= 16: 1s2 2s22p6 3s23p4 là phi kim Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 37
  38. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu c, Z=7 : 1s2 2s22p3 là phi kim Z=9: 1s2 2s22p5 là phi kim Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN -GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SBT trang 11, 12. -HS ghi nhớ. Khoái Châu, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 38
  39. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu eNgày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 10 - BÀI 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử Lớp, phân lớp, số electron tối đa trên một lớp, phân lớp Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy logic. 4. Năng lực cần đạt: HS tự chủ trong kiến thức đã học. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ Giáo án: Giáo án, bài tập Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về lớp vỏ nguyên tử và cấu hình electron, bây giờ chúng ta sẽ tiến hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tế bài tập Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ôn tập HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - GV: phát vấn HS về các kiến thức đã A./ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG học: 1. Thứ tự mức năng lượng: Thứ tự mức năng lượng? 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 39
  40. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Có bao nhiêu loại p.lớp, số e tối đa trên mỗi p.lớp? 2.Số e tối đa: Với n ≤ 4 thì số electron tối đa Lớp thứ n ( n ≤ 4) : 2n2 e trên một lớp được tính như thế Phân lớp: s2 ; p6 ; d10 ; f14 nào? Dựa vào đâu ta biết được họ của 3.Electron cuối cùng phân bố vào p.lớp nguyên tố? nào thì p.lớp đó chính là họ của nguyên tố. Đặc điểm của lớp electron ngoài 4. Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất cùng? hóa học của nguyên tố. Các nguyên tử của GV thông tin về sự tạo thành ion các nguyên tố luôn có xu hướng đạt trạng thái bão hòa bền với 8e giống cấu hình của khí hiếm ( trừ He có 2e ) Hoạt động 3. Luyện tập 4 nhóm thảo luận làm 4 bài tập (5’) BT4/ tr.30 – Sgk: → Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình Cấu hình e : 1s22s22p63s23p64s2 bày, nhận xét a, Có 4 lớp electron → GV nhận xét, giảng giải b, Lớp ngoài cùng cos 2e c, Nguyên tố đó là kim loại BT6/ tr.30 – Sgk: a, 15e b, 15 c, Lớp thứ 3 Lớp 1 ( K) : 2e d, Có 3 lớp e : Lớp 2 ( L) : 8e Lớp 3 ( M) : 5e e, Là phi kim vì có 5e lớp ngoài cùng BT8/ tr.30 – Sgk: a, 1s22s1 b, 1s22s22p3 c, 1s22s22p6 d, 1s22s22p63s23p3 e, 1s22s22p63s23p5 g, 1s22s22p63s23p6 Hoạt động 4. Vận dụng BT1: BT1: Brom có 2 đồng vị, trong đó đồng vị % đồng vị thứ 2 là: 100 – 54,5 = 45,5% 79Br chiếm 54,5%. Xác định đồng vị Gọi M là nguyên tử khối đồng vị thứ 2, ta còn lại biết nguyên tử khối trung bình có: 79 .54,5 + .45,5 của Br là 79,91. Ᾱ = = 79,91 100 → M = 81u BT2: BT2: 35 37 Nguyên tử khối trung bình của Clo: Clo có 2 đồng vị 17 푙 ; 17 푙. Tỉ lệ số Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 40
  41. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu 35.3 + 37.1 nguyên tử của 2 đồng vị này là 3: 1. Ᾱ = = 35,5u Tính nguyên tử lượng trung bình của 3 + 1 Clo? - Phân nhóm chẵn, lẻ thảo luận 2 bài tập - GV chỉ định đại diện bất kì của 2 nhóm lên bảng - HS khác theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Cấu hình electron của nguyên tử M sau khi đi 1e là 1s22s22p63s23p6. Hãy viết cấu hình e của nguyên tử, cho biết điện tích hạt nhân, số p, số n của nguyên tử M và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố M? -HS nghiên cứu làm bài tâp. -GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập. +SGK: 1,2,3,5,7,9 / tr.30 +SBT: 1.51 → 1.57 / tr.11, 12. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 41
  42. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Lớp 10A6: Tiết Tiết 11 - LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (tiếp theo) A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo thành phần nguyên tử và viết cấu hình electron 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử Rèn luyện kĩ năng tính toán hóa học về các loại hạt, số khối, 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của HS. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ trong kiến thức đã học. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ GV: Giáo án, chọn bài tập HS: Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình luyện tập 3. Bài mới Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt nào? Kí hiệu, đặc điểm? HS trả lời → Đó là những điều chũng ta cần nắm vững để áp dụng giải quyết các bài toán sau Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ôn tập HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BT1: BT1: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Từ bài ra ta có: Trong đó số hạt proton bằng số hạt 2Z + N = 60 Z = 20 nơtron. X là: Z = N N = 20 Vậy X là Ca ( đáp án B) Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 42
  43. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu 40 39 A. 18 C. 19퐾 40 37 B. 20 D. 21푆 Hướng dẫn: GV: Trong nguyên tử có những loại hạt nào? - HS trả lời HS: Giải và trình bày → GV nhận xét BT2: BT2: Từ bài ra ta có: Một nguyên tố X có tổng số hạt là 115. 2Z + N = 115 Z = 35 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt 2Z – N = 25 N = 45 không mang điện là 25. Tìm Z, A, viết → A = Z + N = 80 cấu hình e? Cấu hình e : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Hướng dẫn: Hay: [Ar]3d104s24p5 Lập hệ 2 p.trình rồi giải tương tự bài 1 Hoạt động 3. Luyện tập BT1: BT1: Tổng số hạt trong 1 nguyên tử nguyên Từ gt => 2Z + N = 13 => N = 13 – 2Z (1) tố X là 13. Xác định số khối của X? Lại có : 1 ≤ ≤ 1,5 (2) Hướng dẫn: 푍 Từ (1,2) => 3,7 ≤ Z ≤ 4,3 Kết hợp điều kiện nguyên tử bền: Vì Z là số nguyên dương => Z = 4 và phương trình tổng số 1 ≤ 푍 ≤ 1,5  N = 13 – 2.4 = 5 hạt để giải  A = Z + N = 9 Hoạt động 4. Vận dụng BT1: BT1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 2Z + N = 21 Z = 6 là 21. Xác định Z? 1 ≤ ≤ 1,5 Z = 7 Hướng dẫn: Tương tự bài 1 푍 Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN -GV yêu cầu HS làm bài tập số 4 / tr.28 – Sgk -GV nhắc nhở HS ôn tập kiến thức chương I để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra 15 phút Đề bài: Bài làm Câu 1:(4 điểm):Brom là hỗn hợp của Câu 1: 79.50,7 + 81.49,3 79 81 Ᾱ = = 79,99 hai đồng vị: 35 Br (50,7%); 35 Br 100 (49,3%). Hãy xác định nguyên tử khối trung bình của Brom. Câu 2: Tổng hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố Câu 2: Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 43
  44. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu R là 40. a) Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của R? Biết trong nguyên tử R a, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt Từ bài ra ta có: không mang điện là 12. (3 điểm) 2Z + N = 40 Z = 13 b) Viết cấu hình electron nguyên tử của 2Z – N = 12 N = 14 nguyên tố đó. (3 điểm) → A = Z + N = 27 Cấu hình e : 1s22s22p63s23p63d74s2 Hay: [Ar]3d74s2 Khoái Châu, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 44
  45. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 12 - KIỂM TRA 1 TIẾT : LẦN 1 A./ MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Kiến thức: 1.1. Thành phần nguyên tử : Đặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử 1.2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học – Đồng vị : 1.2.1. Đặc trưng của hạt nhân nguyên tử 1.2.2. Đồng vị - nguyên tử khối – nguyên tử khối trung bình 1.3. Cấu tạo vỏ nguyên tử: 1.3.1. Cấu tạo vỏ nguyên tử 1.3.2. Số e tối đa trên một lớp, một p.lớp 1.4. Cấu hình e nguyên tử: 2. Kĩ năng: 2.1. Xác định số hạt p, n, e, số khối A, điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân, 2.2. Xác định nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, % các đồng vị 2.3. Viết cấu hình e nguyên tử 2.4. Xác định loại nguyên tố. 3. Thái độ - Nghiêm túc, chăm chỉ, tự học 4. Năng lực cần đạt - Tự chủ trong các bài tập hóa học. B. CHUẨN BỊ ĐỀ KIỂM TRA -GV: 2 đề kiểm tra. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Tiến trình kiểm tra D./ HÌNH THỨC KIỂM TRA: 60% trắc nghiệm, 40% tự luận. E./ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 45
  46. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung -Các hạt cấu -Đặc tính 1. Thành phần tạo nên nguyên của từng hạt -Tìm số hạt của ion dương, ion nguyên tử tử, hạt nguyên âm tử Số câu 2 2 2 1 7 Số điểm 1đ 1đ 1đ 0,5đ 3,5 đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% 5% 35% 2. Hạt nhân -Ký hiệu hóa nguyên tử, -Đặc tính hạt học cho biết -Bài tập về đồng vị nguyên tố hóa proton, notron học, đồng vị thông tin gì? Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,5 đ Tỉ lệ % 5% 5% 5% 15% - Nguyên tử - Xác định loại nguyên tố 3. Cấu tạo vỏ - Cấu tạo vỏ gồm bao nguyên tử nguyên tử nhiêu lớp, - Viết cấu hình electron nguyên phân lớp tử Số câu 1 2 2 2 7 Số điểm 0,5 đ 1 đ 1 đ 2,5 đ 5 đ Tỉ lệ % 5% 10% 10% 25% 50% Tổng: Số câu 4 5 5 1 2 17 Số điểm 2 đ 2.5 đ 2.5 đ 0.5 đ 2,5 đ 10 đ Tỷ lệ 20% 25% 25% 5% 25% 100% F./ HƯỚNG DẪN CHẤM: 1. Đề kiểm tra : ( kèm theo ) 2. Hướng dẫn chấm: * ĐỀ 1: - Phần trắc nghiệm: 0,4đ / 1 câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A C B B C C B A D C B C B B -Phần tự luận: Câu 1: mỗi nguyên tử 1 điểm. 2 2 5 Z = 9: 1s 2s 2p → có 2 lớp e, có 7 e lớp ngoài cùng. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 46
  47. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Z =16 : 1s22s22p63s23p4 → có 3 lớp e, có 6 e lớp ngoài cùng. 39 Câu 2: 19 R. mỗi phần 1 điểm Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1 - Số p = số e = Z = 19 Số n = 39-19 =20 Z + = 19+ - Đó là nguyên tố s vì e cuối cùng nằm ở phân lớp s. Đó là kim loại vì có 1 e ở lớp ngoài cùng. *ĐỀ 2: - Phần trắc nghiệm: 0,4đ / 1 câu (0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B A C B B C C B A D C B C B B án -Phần tự luận: Câu 1: mỗi nguyên tử 1 điểm. 2 2 4 Z = 8: 1s 2s 2p → có 2 lớp e, có 6 e lớp ngoài cùng. Z =20 : 1s22s22p63s23p64s2 → có 4 lớp e, có 2 e lớp ngoài cùng. Câu 2: 40 X. mỗi phần 1 điểm 18 Cấu hình e: 1s22s22p63s23p6 - Số p = số e = Z = 18 Số n = 40 -18 =22 Z + = 18+ - Đó là nguyên tố p vì e cuối cùng nằm ở phân lớp p. Đó là khí hiếm vì có 8 e ở lớp ngoài cùng. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 47
  48. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tiết 13 - BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố ( nhóm A, nhóm B). 2.Kĩ năng: Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. 3.Thái độ: Tích cực trong học tập, chủ động nắm bắt kiến thức. 4. Năng lực cần đạt -Tự chủ trong việc năm bắt hệ thống tuần hoàn. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn – trực quan C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (to) hoặc trên powerpoint Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút) 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Đã có rất nhiều các nguyên tố hóa học đã được tìm ra, để sắp xếp các nguyên tố đó một cách khoa học người ta đã phải nghiên cứu rất nhiều và cuối cùng đã đưa ra bảng hệ thống tuần hoàn mà chúng ta đang sử dụng ngày hôm nay của Mendeleep. Các nguyên tố được sắp xếp như thế nào trong bảng tuần hoàn, chúng ta hãy cùng tìm hiểu. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 48
  49. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG TRÒ - GV: yêu cầu HS nghiên cứu Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn: Sgk về sự phát minh ra bảng - Từ thời Trung cổ: con người đã biết một số nguyên tố: Au, tuần hoàn Ag, Cu, Pb, Fe, Hg và S - GV: tóm tắt và bổ sung thông - Năm 1649: tìm ra P tin - Năm 1869: tìm được khoảng 63 nguyên tố - Năm 1817. Các nhà khoa học đã tìm thấy có nhiều bộ ba nguyên tử có tính chất tương tự nhau( vd: Stronti, Bari, Canxi). - Năm 1860: nhà bác học người Nga Mendeleep đã đề xuất ý tưởng xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Giá trị nào đặc trưng cho hạt I./ NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ nhân và nguyên tử? TRONG BẢNG TUẦN HOÀN: - HS: Điện tích hạt nhân và số khối - Nguyên tắc 1: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng - GV: trình chiếu bảng tuần dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. hoàn, chỉ cho HS số thứ tự của VD: các nguyên tố, yêu cầu HS Số hiệu 1 2 3 4 5 6 quan sát và cho biết các nguyên tố được sắp xếp dựa ĐTHN +1 +2 +3 +4 +5 +6 trên điều gì? Nguyên tố H He Li Be B C -Nguyên tắc 2: Các nguyên tố mà có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng. VD: H He - GV: Yêu cầu HS viết cấu Li Be B C N hình e của 3 nguyên tố trên một hàng, nhận xét điểm giống -Nguyên tắc 3: Các nguyên tố mà có cùng số e hóa trị trong nhau, rút ra kết luận gì? nguyên tử thì được sắp xếp thành một cột. VD: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr (ns1) * Electron hóa trị: là những electron có khả năng tham gia - GV: Yêu cầu HS viết cấu hình thành liên kết hóa học ( e lớp ngoài cùng hoặc phân lớp hình của 3 nguyên tố trên một kế ngoài cùng chưa bão hòa). cột, nhận xét, kết luận - GV: thông tin về e hóa trị Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 49
  50. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu II./ CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC - GV: thông tin về ô nguyên NGUYÊN TỐ HÓA HỌC tố, số hiệu nguyên tử 1. Ô nguyên tố: - GV: trình chiếu ô nguyên tố, -ĐN: Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô của bảng yêu cầu HS cho biết ô nguyên gọi là ô nguyên tố. tố cho biết những thông tin gì? - Số thứ tự của ô nguyên tố = Số hiệu nguyên tử của nguyên - VD: Ô nguyên tố Nhôm, yêu tố đó. cầu HS xác định các thông tin. 13 26,98 - Yêu cầu một số HS khác xác Al 1,61 định thông tin của một số Nhôm 2 1 nguyên tố trong bảng tuần [Ne]3s 3p hoàn. +3 - GV: Các nguyên tố có chung 2. Chu kì: đặc điểm gì được xếp vào một a. Định nghĩa: hàng? Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có - HS: Cùng số lớp electron cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều tăng dần của - GV: Vậy chu kì là gì? điện tích hạt nhân. - HS trả lời b. Giới thiệu các chu kì: - GV trình chiếu bảng tuần Ck Tổn N.tố N.tố kết thúc Lớp e hoàn, yêu cầu HS quan sát, ỳ g số bắt ( khí hiếm) cho biết số nguyên tố trong n.tử đầu mỗi chu kì (KLK ) 2 - GV: Các e, có nhận xét gì về 1 2 1H : 2He : 1s K số lớp e với số thứ tự chu kì? 1s1 - HS trả lời 2 8 3Li : 10Ne : K, L [He]2 [He]2s22p6 s1 2 6 3 8 11Na : 18Ar: [Ne]3s 3p K, L, M [Ne]1 s1 4 18 19K : 36Kr: K,L,M,N [Ar]4s [Ar]3d104s24p6 1 5 18 37Rb: 54Xe: K,L,M,N,O [Kr]5s [Kr]4d105s25p6 1 6 32 55Cs: 86Rn: K,L,M,N,O [Xe]6 [Xe]4f145d106s26 ,P s1 p6 7 Chưa hoàn thành, dự đoán có khoảng 32 nguyên tố Nhận xét: Các nguyên tố trong cùng chu kì có số lớp e bằng Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 50
  51. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu nhau và bằng số thứ tự chu kì. Mở đầu chu kì là kim loại kiềm, gần cuối chu kì là halogen ( trừ chu kì 1), và kết thúc chu kì là khí hiếm. Dưới bảng có 2 họ nguyên tố: Lantan và Actini Hoạt động 3. Luyện tập -GV yêu cầu HS làm bài tập sau BT1: BT1: 2 2 6 2 3 - Viết cấu hình e của nguyên tử Z= 15: 1s 2s 2p 3s 3p Thuộc chu kì 3 của các nguyên tố có số thứ tự 2 2 6 2 5 là: 15,17,20, cho biết nguyên tố Z = 17: 1s 2s 2p 3s 3p Thuộc chu kì 3 đó thuộc chu kì nào? 2 2 6 2 6 2 - HS làm bài tập vào vở. Z = 20: 1s 2s 2p 3s 3p 4s Thuộc chu kì 4 Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS làm bài tập BT1: sau: BT1: Câu hỏi trắc nghiệm: 1, Các nguyên tử xếp ở chu kì 1, đáp án C 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 7 2, Trong bảng tuần hoàn các 2, đáp án B nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A.3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3 -HS làm bài tập vào vở Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN -GV yêu cầu HS làm bài tập 3, đáp án A 3, Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là: A. 8 và 18 B. 18 và 32 C. 8 và 8 D. 18 và 18 4, Trong bảng tuần hoàn, các 4, đáp án D nguyên tố được sắp xếp theo Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 51
  52. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu nguyên tắc nào? A.Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B.Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng. C.Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được sắp xếp thành một cột. D.Tất cả đều đúng. Khoái Châu, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thu Huyền Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 52
  53. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 14 - BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ( tiếp theo) A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Cấu tạo của bảng tuần hoàn: Nhóm nguyên tố ( nhóm A, nhóm 2.Kĩ năng: Từ vị trí trong BTH của các nguyên tố ( ô, nhóm, chu kì) suy ra được cấu hình e và ngược lại 3.Thái độ: Tích cức trong học tập, chủ động nắm bắt kiến thức. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ trong việc xác định nhóm nguyên tố. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Diễn giảng – phát vấn – trực quan C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng tuần hoàn ( khổ lớn) hoặc trên powerpoint Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? Xác định thông tin ô nguyên tố? Viết cấu hình e nguyên tử, xác định số e hóa trị, chu kì của các nguyên tử có Z = 3, 11, 17, 19, 35? 3. Bài mới: Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 53
  54. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Đặt vấn đề: Dựa vào bài cũ, yêu cầu HS nhận xét về vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn → Vào bài Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 3. Nhóm nguyên tố - GV yếu cầu HS nhắc lại e hóa trị là những e a. Định nghĩa: như thế nào? Dựa vào bài cũ và mới nhận xét Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử điểm giống nhau và khác nhau về cấu hình có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất của 3 nguyên tố → Cấu hình tương tự nhau hóa học gần giống nhau, sắp xếp thành một được xếp vào cùng 1 nhóm, vậy nhóm cột. nguyên tố là gì? - HS trả lời -GV trình chiếu bảng tuần hoàn, yêu cầu HS b. Phân loại: cho biết trong bảng tuần hoàn: Gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B + Có tất cả bao nhiêu nhóm NHÓM A: + Có tất cả bao nhiêu cột -Gồm 8 nhóm: từ IA → VIIIA ( mỗi nhóm 1 + Có bao nhiêu loại nhóm cột). + Có bao nhiêu nhóm A, bao nhiêu nhóm B + Nhóm IA ( KL kiềm trừ H) nguyên tố s -GV : trình chiếu bảng cấu hình e của chu kì + Nhóm IIA ( KL kiềm thổ) I, II, VII, VIII, yêu cầu HS quan sát và cho + Nhóm IIIA → nhóm VIIIA ( trừ He) : biết: nguyên tố p + Nhóm A gồm những nguyên tố thuộc họ nào? -STT nhóm = số e hóa trị = số e lớp ngoài cùng + Nguyên tố s thuộc nhóm nào, nguyên tố p thuộc nhóm nào? NHÓM B: + Mối liên hệ giữa cấu hình e và số thứ tự -Gồm 8 nhóm từ IB → VIII B ( mỗi nhóm là 1 nhóm? cột, riêng nhóm VIIIB là 3 cột) -HS xác định nhóm của các nguyên tố trong + Nguyên tố d: IB → VIIIB bài cũ + Nguyên tố f: Thuộc 2 hàng cuối bảng Tương tự với nhóm B -STT nhóm = số e hóa trị = số e ở p.lớp (n-1)d → Để xác định nhóm của nguyên tố phải dựa + ns = a vào e hóa trị và họ của nguyên tố. Nếu: a 10 : thuộc nhóm ( a – 10)B định nhóm của chúng → Dựa vào cấu hình e nguyên tử, có thế xác định vị trí nguyên tố trong BTH (Gồm: Thứ tự ô nguyên tố, chu kì, nhóm) -VD: Viết cấu hình e nguyên tử Br ( Z=35), xác định vị trí của nó trong BTH Hoạt động 3. Luyện tập Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 54
  55. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu -GV yêu cầu HS làm bài tập sau BT1: - Khối các nguyên tố s gồm những nhóm nào, được gọi là các nhóm gì? -Khối các nguyên tố p gồm những nhóm nào? -Khối các nguyên tố d gồm những nhóm nào? -Khối các nguyên tố f gồm những nhóm nào? Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: BT1: Nguyên tử của một nguyên tố có c.h.e : 1s22s22p63s23p63d14s2 nằm ở vị trí nào trong BTH? BT2: Câu hỏi trắc nghiệm : 5 câu / Sgk – tr.35 Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN -GV dặn dò HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 55
  56. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 15 - BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Biết được: Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A. Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử ( nguyên tố s, p) là nguyên nhân sự tương tự nhau về tính chất hóa học các nguyên tố trong cùng một nhóm A. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhan tăng dần chính là nguyên nhân sự biến đổi tuần hoabf tính chất của các nguyên tố. 2.Kĩ năng: Dựa vào cấu hình electron nguyên tử , suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ trong việc xác định sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Diễn giảng – phát vấn – trực quan C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 56
  57. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút): Viết cấu hình electron của :11Na. Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong BTH? 3.Bài mới: Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG THẦY NỘI DUNG VÀ TRÒ I./ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON - Gv yêu cầu HS nghiên NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: cứu Bảng 5 / Sgk –tr.38 và IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA cho nhận xét về cấu hình ns1 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6 electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên Nhận xét: tố trong cùng một chu kì? - Trong 1 chu kì: cấu hình e lớp ngoài cùng biến đổi từ ns 1 đến - HS nghiên cứu và trả lời ns2np6 → lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì → Chúng biến đổi một - GV hướng dẫn HS lập cách tuần hoàn. bảng sự biến đổi cấu hình → sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A - GV lấy VD nguyên tố đầu tiên của chu kì 2 có 1e lớp ngoài cùng thể hiện tính chất gì? Tương tự với nguyên tố tiếp theo → Vơi 1e lớp ngoài cùng thì việc cho đi sẽ dễ hơn 2e Tương tự với những nguyên tố tiếp theo → GV đưa ra kết luận về sự biến đổi tính chất các nguyên tố theo sự biến đổi về cấu hình e II./ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYỆN TỐ NHÓM A -Gv: Nhận xét số electron 1. Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử các lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A nguyên tố - Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có cùng số e lớp ngoài trong cùng một nhóm A? cùng ( số e hóa trị) → là nguyên nhân của sự giống nhau về - Hs: trả lời tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A. - Gv: rút ra kết luận Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 57
  58. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu - Gv: sự liên quan giữa STT nhóm = Số e hóa trị = Số e lớp ngoài cùng STT nhóm A, số e lớp ngoài cùng, số e hoá trị trong nguyên tử của các - Nguyên tố s : thuộc nhóm IA, IIA nguyên tố trong nhóm? - Nguyên tố p: thuộc nhóm IIIA → VIIIA - Hs: trả lời - Gv: rút ra kết luận - Gv: nguyên tố s thuộc nhóm nào? Nguyên tố p thuộc nhóm nào? - Hs:trả lời - Gv: bổ sung, kết luận. → Là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố hóa học trong cùng 1 nhóm -GV thông tin 2. Một số nhóm A tiêu biểu -Nhóm VIIIA gồm những a, Nhóm VIIIA ( nhóm khí hiếm): nguyên tố nào? Đặc điểm -Gồm các nguyên tố: He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn lớp e ngoài cùng? -Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns2np6 ( trừ He ) → Đưa ra công thức cấu -Hầu hết các khí hiếm không tham gia phản ứng hóa học, tồn hình chung tại ở dạng khí, phân tử chỉ có 1 nguyên tử. -Vì cấu hình e nguyên tử bền vững nên khí hiếm hầu như không tham gia phản ứng hóa học và tồn tại ở b)Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm): trạng thái nguyên tử. - Gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr - Cấu hình electron lớp ngoài cùng chung: ns1 -Nhóm IA gồm những → dễ nhường 1e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm → hoá nguyên tố nào? Đặc điểm trị 1 → là kim loại điển hình. lớp e ngoài cùng? -Tính chất hóa học: -Lớp e ngoài cùng có 1e dễ + Tác dụng với Oxi tạo oxit bazơ cho hay nhận e? + Tác dụng với phi kim tạo muối → Dễ cho e nên thể hiện + Tác dụng với nước tạo hidroxit và H2 tính kim loại (mạnh) -Các nguyên tố nhóm IA c)Nhóm VIIA (nhóm halogen): có những tính chất hóa học - Gồm các nguyên tố: F, Cl, Br, I, At* nào? Cho VD? - Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2np5 -Nhóm VIIA gồm những → dễ nhận thêm1e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm → nguyên tố nào? Đặc điểm hoá trị 1→là phi kim điển hình electron lớp ngoài cùng? -Tính chất hóa học: -Lớp e ngoài cùng có 7e dễ + Tác dụng với Oxi tạo oxit axit cho e hay nhận e? + Tác dụng với kim loại tạo muối →Dễ nhận e nên thể hiện + Tác dụng với H2 tạo hợp chất khí tính phi kim ( mạnh ) -Các nguyên tố nhóm VIIA có những tính chất Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 58
  59. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu hóa học nào? Cho VD? Hoạt động 3. Luyện tập -GV yêu cầu HS làm bài tập sau BT1: BT1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu a) D : 5 electron lớp ngoài cùng. hình electron : 1s22s22p63s23p3 b) C : chu kì 3. Hãy chọn câu phát biểu đúng : c) B : nhóm VA. a) Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 3. B. 2. C. 6. D. 5. b) X thuộc chu kì A. 1. B. 2. C.3. D. 4. c) X thuộc nhóm A. IA. B. VA. C. IIIA. D. IVA. Hoạt động 4. Vận dụng Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 59
  60. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 1:Nguyên tố X có số thứ tự Z =8. Bài 1: a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu a) Đáp án D : 1s22s22p4 hình electron là b) Đáp án B : chu kì 2. A. 1s22s22p3 c) Đáp án C : nhóm VIA. B. 1s22s12p5 C. 1s12s22p5 D. 1s22s22p4 b) Nguyên tố X thuộc chu kì A. 1. B. 2. C. 3 D. 4. c) Nguyên tố X thuộc nhóm A. IA. B. IIA. C. VIA. D. IVA. Bài 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, Bài 2: nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố Đáp án D. 1s22s22p63s2 X có cấu hình electron là A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p53p4 D. 1s22s22p63s2 Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 1: Cấu hình electron lớp ngoài Bài 1: Đáp án B. 3 cùng của một nguyên tố là 2s1 số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là A. 2 B. 3. C. 4. D. 5. Bài 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là Bài 2: Đáp án D. 9 2s22p5, số hiệu nguyên tố đó là A. 2. B. 5. C. 7. D. 9 -GV dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới. -BTVN: 1 – 7 / Sgk – tr.41 -Chuẩn bị: BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 60
  61. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. + Thế nào là tính KL, PK của các nguyên tố? Sự biến đổi tuần hoàn tính KL, PK? + Khái niệm độ âm điện? Sự biến đổi tuần hoàn về độ âm điện? + Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với Oxi và hóa trị với Hidro? + Sự biến thiên tính chát oxit và tính hidroxit của các nguyên tố nhóm A? Khoái Châu, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thu Huyền Phiếu học tập Hoạt động 3:Luyện tập Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p3 Hãy chọn câu phát biểu đúng : a) Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 3. B. 2. C. 6. D. 5. b) X thuộc chu kì A. 1. B. 2. C.3. D. 4. c) X thuộc nhóm A. IA. B. VA. C. IIIA. D. IVA. Hoạt động 4: Vận dụng Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 61
  62. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Bài 1:Nguyên tố X có số thứ tự Z =8. a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s22s22p3 B. 1s22s12p5 C. 1s12s22p5 D. 1s22s22p4 b) Nguyên tố X thuộc chu kì A. 1. B. 2. C. 3 D. 4. c) Nguyên tố X thuộc nhóm A. IA. B. IIA. C. VIA. D. IVA. Bài 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p53p4 D. 1s22s22p63s2 Hoạt động 5: Mở rộng, BTVN Bài 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2s1 số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là A. 2 B. 3. C. 4. D. 5. Bài 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s22p5, số hiệu nguyên tố đó là A. 2. B. 5. C. 7. D. 9 -GV dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới. -BTVN: 1 – 7 / Sgk – tr.41 -Chuẩn bị: BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 16 - BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm A. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 62
  63. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A ( dựa vào bán kính nguyên tử ). 2.Kĩ năng: Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì, nhóm A cụ thể, thí dự biến thiên về: Độ âm điện, bán kính nguyên tử. Tính chất kim loại, phi kim. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ trong việc nắm bắt kiến thức. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diến giảng – phát vấn – trực quan C./ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Học sinh: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) Hs 1: làm BT 1,6/ Sgk - trang41 Hs 2: làm BT 2,7/ Sgk - trang41 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Nhận xét về cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố Li, Na, K và P, Si, Cl? Nguyên tử các nguyên tố Li, Na, K đều có 1e lớp ngoài cùng nên có tính chất tương tự nhau. Các nguyên tử P, Si, Cl có cùng số lớp e, khác nhau về số e lớp ngoài cùng. Khi số lớp e hay số e lớp ngoài cùng khác nhau thì có liên quan gì đến tính chất của các nguyên tố hóa học hay không, bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu! Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ - GV: Dựa vào bài cũ, trong I./ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM những nguyên tố trên, nguyên tố 1. Tính kim loại – phi kim: nào là kim loại? Vì sao? Tính kim loại: - HS: Li, Na, K do nguyên tử có M → Mn+ + ne 1e lớp ngoài cùng → dễ nhường - Tính kim loại: là tính chất của một nguyên tố mà 1e nguyên tử dễ nhường e để trở thành ion dương. - Nguyên tử trung hòa về điện, - Nguyên tử càng dễ nhường e → tính kim loại càng mà electron thì mang điện tích gì? mạnh. Khi nhường e đi thì nguyên tử trở thành ion thiếu đi điện tích âm, do Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 63
  64. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu đó nó trở thành ion dương. Vậy tính kim loại được đặc trưng bằng khả năng nhường e của nguyên tử → Tính kim loại là gì? - HS trả lời Tính phi kim: - GV kết luận , bổ sung và lấy ví X + ne → Xn- dụ -Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận thêm e để trở thành ion âm. - GV: Dựa vào bài cũ, cho biết - Nguyên tử càng dễ nhận e → tính phi kim càng mạnh. những nguyên tố nào là phi kim? Vì sao? Không có ranh giới rõ rệt giữa tính kim loại và - HS: P : n.tử có 5e lớp ngoài phi kim cùng → dễ nhận thêm 3e - Nhận thêm e nghĩa là nhận thêm điện tích âm nên sẽ trở thành ion âm → Đặc trưng của phi kim là khả năng nhận e → Tính phi kim là gì? - HS trả lời - GV kết luận, bổ sung và lấy ví dụ - GV cho biết: Ranh giới phân biệt kim loại và phi kim trong BTH - Dựa vào hình 2.1, yêu cầu HS 2.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì cho biết: a, Bán kính nguyên tử: + Trong một chu kì, bán kính - Trong cùng một chu kì, bán kính nguyên nguyên tử giảm từ trái sang phải tử biến đổi như thế nào? -Giải thích: Từ trái qua phải: điện tích hạt nhân tăng dần + Giải thích sự biến đổi đó? nhưng số lớp e không đổi → lực hút giữa hạt nhân với e - Gv đánh giá, bổ sung, kết luận ngoài cùng tăng → bán kính nguyên tử giảm dần b, Tính kim loại – phi kim: - Trong một chu kì ( từ trái qua phải) : tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. - GV: So sánh bán kính, điện tích - Giải thích: r↓ → lực hút giữa hn với e ngoài cùng ↑ → hạt nhân ng.tử của Na và Mg? khả năng nhường e ↓ tính KL ↓ - HS: rNa > rMg ; ZNa < ZMg khả năng nhận e ↑ tính PK ↑ - GV: Bán kính ng.tử Na lớn hơn Mg nhưng điện tích nhỏ hơn, nên Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA e lớp ngoài cùng của ng.tử Mg C.kì 3 Na Mg Al Si P S Cl liên kết với hạt nhân chặt chẽ KL KL KL PK PK PK PK hơn, do đó Na dễ nhường e hơn Tính điển mạnh TB yếu TB mạnh điển so với Mg. Vậy tính KL của n.tố chất hình hình nào mạnh hơn? - HS: Na - GV: so sánh tương tự với các Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 64
  65. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu nguyên tố đứng sau → Trong một chu kì, theo chiều Phi kim tăng của điện tích hạt nhân, tính Kim loại KL và phi kim biến đổi như thế nào? - Trình chiếu bảng tính chất chu kì 3. 3. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A - GV yêu cầu HS quan sát bảng a, Bán kính nguyên tử: bán kính nguyên tử trong BTH → - Trong một nhóm A, từ trên xuống dưới, bán kính Nhận xét về bán kính nguyên tử, nguyên tử tăng dần điện tích hạt nhân của các nguyên - Giải thích: Trong 1 nhóm, từ trên xuống dưới: tố trong một nhóm? Số lớp e tăng, m.dù Z+ ↑ nhưng không đáng kể → lực hút giữa hn với e ngoài cùng ↓ → r↑ - GV: Bán kính nguyên tử tăng, b, Tính kim loại – phi kim: điện tích hạt nhân tăng nheng bán -Trong cùng một nhóm A, từ trên xuống dưới: tính kính nguyên tử ưu thế hơn → kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Khả năng nhường e tăng nên tính -Giải thích: KL tăng, tính PK thì ngược lại r tăng mạnh lực hút giữ hn với e ngoài cùng giảm → Trong một nhóm, tính KL và mạnh→ khả năng cho e ↑ tính KL ↑ PK biến đổi ntn? khả năng nhận e ↓ tính PK ↓ → Sự biến đổi này lặp đi lặp lại Kết luận: trong các chu kì và các nhóm → -Tính kim loại – phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều Có thể kết luận gì về tính KL và tăng dần của điện tích hạt nhân. PK trong BTH? - Kim loại mạnh nhất là Fr Bài tập: Dựa vào BTH, xếp các - Phi kim mạnh nhất là F nguyên tố sau theo chiều tính KL tăng dần: Na, K, S, F? - Độ âm điện là gì? 4. Độ âm điện: - Trình chiếu bảng độ âm điện các a, Khái niệm: nguyên tố Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng - Độ âm điện biến đổi ntn trong hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết một chu kì, một nhóm? hóa học. - Độ âm điện và tính phi kim có b, Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố: liên quan ntn với nhau? - Trong 1 chu kì, từ trái qua phải theo chiều tăng của → Kết luận điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần. - Trong một nhóm A, từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần. Kết luận: - Độ âm điện của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - Độ âm điện càng lớn thì tính phi kim cảng mạnh - Quy ước: F có ĐÂĐ lớn nhất = 4 Hoạt động 3. Luyện Tập -GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức sau : Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 65
  66. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu 1, Sự biến thiên tính kim loại – phi kim trong chu kì, nhóm 2, Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng của tính kim loại: Al; Li; Mg; Na. -HS trả lời. Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần ( từ trái sang phải) như sau: A.F, O, N, C, B, Be, Li B.Li, B, Be, N, C, F, O C.Be, Li, C, B, O, N, F D.N, O, F, Li, Be, B, C Câu 2: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố: A.Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B.Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân C.Giảm theo chiều tăng của tính phi kim. D.B và C đều đúng Câu 3:Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố: A.Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B.Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân C.Giảm theo chiều tăng của tính phi kim D.A và C đều đúng Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 66
  67. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Hoạt động 5. Mở rộng, HDBTVN -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Câu 1:Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần ( từ trái sang phải) như sau: A.F, Cl, S, Mg B.Cl, F, Mg, S C. Mg, S, Cl, F D. S, Mg, Cl, F -GV Dặn dò HS làm BTVN: Sgk – tr.47,48 -Chuẩn bị phần tiếp theo Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 17 - BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiếp theo) A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hiểu được sự biến đổi hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hidro của các nguyên tố trong một chu kì. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 67
  68. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđrooxxit trong một chu kì, một nhóm A. Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn 2.Kĩ năng: Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: Hóa trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđrô. Công thức hóa học và tính axit – bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng. 3.Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ trong việc nắm bắt kiến thức B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Diễn giảng – phát vấn C./ CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) Viết cấu hình e nguyên tử và sắp xếp các nguyên tố học sau theo chiều tính phi kim giảm dần và giải thích: Al ( Z = 13) ; P ( Z = 15) ; Na (Z = 11) ; Cl ( Z = 17)? 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Ta đã biết về đặc điểm cấu hình electron nguyên tử, sự hình thành ion của các nguyên tử. Với những đặc điểm đó, các nguyên tử này hình thành hợp chất như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ngay bây giờ. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 68
  69. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu - Trình chiếu cho HS xem II./ HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ bảng CTHH thể hiện hóa Trong 1 chu kì: đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất trị cao nhất với oxi và hóa với oxi của các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 đến 7, trị với hidro của các hóa trị với hidro của các PK giảm từ 4 đến 1. nguyên tố hóa học. IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA - HS nhận xét về sự biến H.chất đổi hóa trị trong một chu kì oxit - GV yếu cầu HS viết cao R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 công thức thể hiện hóa trị nhất cao nhất với oxi và hóa trị với hidro các nguyên tố H.chất thuộc chu kì 2, 3 khí RH4 RH3 RH2 RH - GV thông tin về hợp chất với của kim loại kiềm và kiềm hidro thổ với Hidro Lưu ý: - Hoá trị cao nhất với oxi = STT nhóm - GV: Nhận xét về số - Hoá trị trong hợp chất với H = 8 - hoá trị cao nhất nguyên tử H và hóa trị cao Kết luận: nhất của nguyên tố? Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi, hóa trị với hidro biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - Sự biến đổi này được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì, ta có kết luận gì? - HS trả lời - GV kết luận - GV trình chiếu III./ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT – BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIDROXIT bảng tính axit – Trong 1 chu kì: từ trái qua phải theo chiề tăng dần của điện tích hạt bazơ của các nhân, tính bazơ của oxit và hidroxit tương ứng giảm dần, đồng thời hợp chất oxit và tính axit của nó tăng dần hidroxit Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 - HS nhận xét sự Oxit Oxit bazơ Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit biến đổi tính bazơ lưỡng axit axit axit axit axit – bazơ của Oxit tính các hợp chất - GV kết luận NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4 - Kim loại mạnh Hidro Bazơ Bazơ Hidroxit Axit Axit Axit Axit thì tính bazơ của xit mạnh yếu lưỡng yếu TB mạnh rất hợp chất sẽ (kiềm) tính mạnh mạnh, phi kim mạnh thì tính axit của hợp Axit chất mạnh Bazơ - Tính axit và bazơ của các Chú ý: n = STT nhóm A Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 69
  70. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu hợp chất trong - CT oxit: M2On (n: lẻ) một nhóm A MOn/2 (n: chẵn) biến thiên như - CT hidroxit: M(OH)n thế nào? Trong một nhóm A: Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện - HS trả lời tích hạt nhân: tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng, tính axit giảm - GV kết luận, dần lấy một số VD để HS so sánh -Cấu hình e, bán IV./ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN kính nguyên tử, Nội dung: độ âm điện, tính “ Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính kim loại, tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo phi kim của các chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”. nguyên tố, tính axit – bazơ của các hợp chất các nguyên tố biến đổi như thế nào trong BTH? - Từ những biến thiên đó, Pauling dã đưa ra định luật tuần hoàn, nhờ có định luật này, Menddeleeep đã dự đoán một số nguyên tố chưa được tìm ra. - HS nêu nội dung của định luật Hoạt động 3. Luyện tập -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: BT1: Nguyên tố có hợp chất khí với Hidro là RH3, công thức oxit cao nhất là: A. R2O B. RO2 C. R2O3 D. R2O5 -HS lên bảng làm bài tập. -GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 70
  71. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu BT1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Cl trong công thức oxit cao nhất của nó? -HS làm bài tập. -GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN -GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập sau: BT1: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất với Hidro của R chứa 75% khối lượng R. Xác định nguyên tố R? -GV Dặn dò HS làm BTNV Học bài Làm bài tập SGK, SBT Soạn bài “ Ý nghĩa bảng tuần hoàn”. Khoái Châu, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thu Huyền Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 18 - BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 71
  72. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hiểu được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2.Kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, suy ra: Cấu hình electron nguyên tử Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó So sánh tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố đó với nguyên tố lân cận 3.Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. 4. Năng lực cần đạt: Sáng tạo, tự chủ trong học tập. B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn – kết nhóm C./ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp D./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút ) Viết cấu hình e nguyên tử, xác định vị trí và viết công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hidro của các nguyên tố: 16S; 17Cl; 15P; 14Si? 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu kĩ về BTH → Ý nghĩa của BTH Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 72
  73. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu I./ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ 1. Cho biết vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo của nó: - GV nêu thí dụ Thí dụ 1: Nguyên tố có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết: 1, yêu cầu HS trả - Số p , số e trong nguyên tử? lời vào vở - Số lớp e trong nguyên tử? - 1 HS lên bảng, - Số lớp e ngoài cùng trong nguyên tử? HS khác theo dõi Trả lời: và nhận xét - Nguyên tố Ca ở ô 20, chu kì 4, nhóm IIA - Vậy khi biết vị - Ô 20 → Z=20 → 20e → 20p trí của nguyên tố - Chu kì 4 → có 4 lớp electron trong BTH ta có - Nhóm IIA → có 2 electron ở lớp ngoài cùng thể biết được 2.Cho biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong BTH: những gì? Thí dụ 2: Cấu hình e nguyên tử của một nguyên tố là: - HS trả lời 1s22s22p63s23p64s1. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố đó trong BTH? + STT nguyên Trả lời: tố = tổng số e = - Có 19e → Z=19 → ở ô 19 tổng - Có 4 lớp electron → ở chu kì 4 số p = Z - Có 1e ở lớp ngoài cùng, là nguyên tố s → ở + STT chu kì = nhóm IA. số lớp electron - Đó là nguyên tố Kali + STT nhóm A = số electron lớp ngoài cùng = số electron hoá trị - GV cho HS làm những ví dụ tương tự -GV nêu thí dụ 2, yêu cầu HS thực hiện - Vậy khi biết được cấu tạo nguyên tử thì ta biết được điều gì? - HS trả lời - GV cho HS làm những ví dụ tương tự. 3.Kết luận: - GV: qua 2 ví dụ trên, hãy cho biết mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 73
  74. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu nguyên tử của nguyên tố đó? Vị trí của một ntố Cấu tạo ng. tử - HS trả lời trong BTH - GV kết luận - Số p, số e - STT của ng.tố - Số lớp e - STT của c. kì -Số e lớp ngoài - STT của nhóm cùng -Nguyên tử các II./ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ nguyên tố ở Biết vị trí một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể suy ra những nhóm IA, IIA, tính chất hóa học cơ bản của nó: IIIA ( trừ H, B ) Tính kim loại, tính phi kim: có bao nhiêu e - Các ng.tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA ( trừ H và B) có tính kim lớp ngoài cùng? loại. - HS trả lời - Các ng.tố ở nhóm VA, VIA, VIIA ( trừ Sb ; Bi và Po ) có tính - Các nguyên tử phi kim. này có xu hướng Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị của cho hay nhận e? nguyên tố trong hợp chất với hidro Thể hiện tính Công thức oxit cao nhất chất gì? Công thức hợp chất khí với hidro ( nếu có ) - HS trả lời Công thức hidroxit tương ứng ( nếu có ) và tính axit – bazơ của - Tương tự với chúng. các nguyên tố IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA nhóm VA, VIA, H.chất VIIA ( trừ Sb; oxit cao Bi; Po) có tính nhất R O RO R O RO R O RO R O phi kim. 2 2 3 2 2 5 3 2 7 - Hóa trị cao nhất của các nguyên H.chất tố với oxi và hóa khí với RH4 RH3 RH2 RH trị với hidro? hidro - Viết công thức oxit, hợp chất khí với hidro? Hidroxit ROH R(OH) R(OH) H RO H RO H RO HRO - Viết hợp chất 2 3 2 3 3 4 2 4 4 HRO hidroxit của các 3 HRO nguyên tố? 2 HRO → Biết vị trí của các nguyên tố VD: Dựa vào bảng tuần hoàn, nêu tính chất hoá học cơ bản của S? trong BTH ta có Trả lời : thể biết được - S ở nhóm VIA, chu kì 3, là phi kim những tính chất - Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi là 6 nào của nguyên Công thức oxit cao nhất là SO3. Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 74
  75. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu tố? - Hoá trị trong hợp chất với hiđro là 2, → Kết luận Công thức hợp chất với hiđro là:H2S - SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh -GV yêu cầu HS làm ví dụ vào vở Gọi 1 HS lên bảng trả lời và 1 HS nhận xét GV phát vấn với III./ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ HS về các quy VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN luật biến đổi: Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTH có thể Trong mỗi so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận chu kì: VD: So sánh: P ( Z = 15 ) với Si ( Z =14) và S (Z= 16) theo chiều P ( Z = 15) với N ( Z = 7 ) và As ( Z = 33) tăng của Trả lời: Z+: tính - Si, P, S thuộc cùng 1 chu kì => theo chiều tăng của Z+ thì KL giảm tính phi kim tăng dần : Si theo chiều tăng của Z+ thì PK tăng tính phi kim giảm dần: N > P > As dần. Trong một nhóm A: theo chiều tăng cỉa Z+: tính KL tăng dần, tính phi kim giảm dần Tính KL và PK tương ứng với tính bazơ và tính axit của oxit và hidroxit tương ứng → Làm một số ví dụ khác Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 75
  76. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Hoạt động 3. Luyện tập -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: BT1: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p2. Hãy xác định vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố đó? -HS lên bảng làm bài tập. -GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: BT1: Một nguyên tố nằm ở chu kì 3, nhóm VIA của BTH. Hãy xác định cấu tạo của nguyên tố đó? -HS làm bài tập. -GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 5. Mở rộng, HD BTVN -GV Dặn dò HS làm BTNV Học bài Làm bài tập SGK, SBT Ôn lại toàn bộ chương II Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 76
  77. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: Lớp 10A1: Tiết Lớp 10A6: Tiết 19 - BÀI 11: LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: Bảng tuần hoàn Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử Sự biến đổi tuần hoàn tính chất ( tính kim loại – phi kim; độ âm điện; bán kính nguyên tử ) của nguyên tố và tính axit – bazơ của hợp chất Định luật tuần hoàn 2. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức 3. Thái độ: Tích cực, chủ động. 4. Năng lực cần đạt: tự chủ, sáng tạo. B./ CHUẨN BỊ Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi, bài tập cho tiết luyện tập, phiếu học tập về các bài tập liên quan Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. Khởi động 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong quá trình luyện tập 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Tổng hợp kiến thức chương II Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ôn tập HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV phát vấn với HS trả A./ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG lời một số câu hỏi sau: 1. Cấu tạo bảng tuần hoàn: - Các ng.tố được xếp a, Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH: Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 77
  78. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu vào BTH theo những 3 nguyên tắc: ng.tắc nào? - Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của - Hàng và cột tương ứng Z+ nguyên tử với thành phần nào trong - Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được BTH? sắp xếp thành một hàng ( chu kì). - Các nguyên tó có số e hóa trị trong nguyên tử như nhau được sắp xếp thành một cột ( Nhóm ). b, Ô nguyên tố: - Ô ng.tố cho ta biết Mỗi nguyên tố được xếp vào một ô → ô nguyên tố. những thông tin gì? STT ô ng.tố = Z c, Chu kì: - Mỗi hàng là 1 chu kì - Chu kì là gì? - Có 7 chu kì : Có 3 c.kì nhỏ: 1, 2, 3 - Có tất cả bao nhiêu chu Có 4 c.kì lớn: 4, 5, 6, 7 kì, có bao nhiêu c.kì -STT chu kì = Số lớp e nhỏ, bao nhiêu c.kì lớn? - Những ng.tố nằm trong cùng một chu kì thì có đặc điểm gì? d, Nhóm: Nhóm A: - Những ng.tố ntn thì - Có 8 nhóm: từ IA → VIIIA được xếp vào cùng một - Gồm các ng.tố ở cả chu kì nhỏ và chu kì lớn nhóm? - Nhóm IA và IIA : các ng.tố s - Phân loại nhóm? - Nhóm IIIA → VIIIA : các ng.tố p - Nguyên tố s thuộc Nhóm B: nhóm nào? - Có 8 nhóm: từ IB → VIIIB - Nguyên tố p thuộc - Chỉ gồm các ng.tố ở chu kì lớn nhóm nào? - Nguyên tố nhóm B: các ng.tố d và f - Xác định STT nhóm dựa vào đâu? - Nhóm B gồm những ng.tố thuộc họ gì? - Những ng.tố f nằm ở đâu trong BTH? - Cách xác định STT các nguyên tố nhóm B? GV phát vấn HS trả lời 2.Sự biến đổi tuần hoàn: một số câu hỏi sau: a, Cấu hình e nguyên tử: - Số e lớp ngoài cùng IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA của nguyên tử các ns1 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6 nguyên tố biến đổi ntn trong 1 chu kì? → C.h.e ng.tử của các ng.tố biến đổi tuần hoàn b, Sự biến đổi tuần hoàn tính KL – PK ; bán kính n.tử; giá trị độ âm điện của các nguyên tố: - Trong 1 chu kì, tính Rn.tử Tính KL Tính PK ĐÂĐ Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 78
  79. Giáo án hoá học lớp 10 TT GDNN – GDTX Khoái Châu KL – PK, bán kính ng.tử Chu kì Giảm Giảm Tăng Tăng , giá trị độ âm điện biến Nhóm Tăng Tăng Giảm Giảm đổi ntn? → Hệ thống thành bảng - GV phát vấn HS về công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hidro 3.Định luật tuần hoàn: → Sự biến đổi tính axit “ Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành – bazơ? phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân - GV yêu cầu HS nêu nội nguyên tử”. dung của định luật tuần hoàn. Hoạt động 3: Luyện tập GV phát phiếu học tập Câu1: Tìm câu sai trong những câu dưới đây : - Yêu cầu HS làm nhanh A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích các câu 1 → câu 7 hạt nhân tăng dần. - Gv gọi từng HS đứng B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiện lên trả lời nguyên tử tăng dần - Gọi HS nhận xét, GV C. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì có số e kết luận đ/án đúng, giải bằng nhau thích D. Chu kì thường bắt đầu bằng kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm ( trừ chi kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành ). Câu 2: Số hiệu nguyên tử của các ng.tố X, A, M, Q làn lượt là -HS thảo luận 5 phút trả 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây là đúng? lời câu hỏi 8, 9, 10 A. X thuộc nhóm VA B. A, M thuộc nhóm IIA → 3 HS lên bảng làm C. M thuộc nhóm IIB D. Q thuộc nhóm IA bài, HS khác nhận xét Câu 3: Số hiệu nguyên tử của các ng.tố X, A, M, Q làn lượt là → Gv đánh giá 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Cả 4 ng.tố trên thuộc cùng một chu kì B. M, Q thuộc chu kì 4 C. A, M thuộc chu kì 3 D. Q thuộc chu kì 2 Hoạt động 4. Vận dụng -GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Câu 1: Trong BTH, nguyên tố X có STT là 16, nguyên tố X thuộc: A. Chu kì 3, nhóm IVA -HS làm bài tập. B. Chu kì 4, nhóm VIA C. Chu kì 3, nhóm VIA -GV nhận xét, cho điểm. D. Chu kì 4, nhóm IIIA Câu 2: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong BTH thì: A. Phi kim mạnh nhất là Iot B. Kim loại mạnh nhất là Liti Giáo viên: Lê Thị Anh Đào 79