Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Tuần 26

doc 9 trang thaodu 3930
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_tuan_26.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Tuần 26

  1. Bµi 26 - tuÇn 26 Bµi 27 - tuÇn 27 VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ I- MỤC TIÊU. - Giúp HS bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật. - HS vẽ hoặc nặn được 1 chiếc ô tô theo ý thích, II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Sưu tầm tranh ảnh 1 số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi. - Bài vẽ ô tô của HS năm trước. - Đất màu để nặn, HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy ,màu hoặc đất nặn, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Giới thiệu cái ô tô. - HS quan sát và trả lời. - GV cho HS xem 1 số hình ảnh về các loại + Gồm:buồng lái, thùng xe, bánh xe ô tô và gợi ý: + Bánh xe hình tròn,thùng xe, + Cái ô tô gồm những bộ phận nào ? + Có nhiều màu sắc khác nhau. + Hình dáng của các bộ phận ? + Xe khách, xe ben, + Có màu gì ? - HS quan sát và lắng nghe. + Nêu 1 số kiểu xe mà em biết ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước. b, Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn. 1. Cách vẽ: - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ hình dáng kiểu xe. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. 2. Cách nặn: + Chọn màu. + Nặn các bộ phận. + Gắn các bộ phận thành ô tô. c, Hướng dẫn HS thực hành. - GV vêu y/c vẽ hoặc nặn cái ôtô theo ý thích. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại hình dáng, đặc điểm cái ô tô để vẽ hoặc nặn, chọn \- HS làm bài . màu theo ý thích. - Vẽ hoặc nặn cái ô tô theo ý thích. - GV giúp đỡ 1 số HS yếu biết cách nặn hoặc vẽ cái ô tô, động viên HS khá, giỏi, - HS đưa bài lên để nhận xét. 4. Nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - HS lắng nghe dặn dò. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. 5. Dặn dò: - Quan sát 1 số đồ vật có trang trí hình vuông, đường diềm, Bµi 28 - tuÇn 28
  2. VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM I- MỤC TIÊU. - Giúp hS thấy được vẽ đẹp của hình vuông và đường diềm có trng trí. - HS biết cách vẽ họa tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm. - HS vẽ được họa tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích. II- THIÉT BỊ DẠY- HỌC. GV: - Một số bài trang trí hình vuông và đường diềm. - Một số bài trang trí hình vuông và đường diềm của HS năm trước. HS: - Vở Tập vẽ1, bútchì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm. - GV cho HS xem 1 số bài trang trí hình vuông và đường diềm và gợi ý: - HS quan sát và trả lời. + Những họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào ? + Vẽ màu ? - GV tóm tắt: b, Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS xem hình 2 (Vở Tập vẽ1)và gợi ý + Vẽ tiếp họa tiết ở hình vuông và đường diềm. + Vẽ màu theo ý thích. + Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau. + Những họa tiết giống nhau được vẽ + Màu nền khác màu hoạ tiết. bằng nhau. c, Hướng dẫn HS thực hành. + Họa tiết giống nhau vẽ màu giống - GV nêu y/c vẽ bài: Vẽ tiếp hình và vẽ màu theo nhau, màu họa tiết vẽ nhiều màu và ý thích. màu nền vẽ 1 màu. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS những họa tiết - HS vẽ tiếp hình vào hình vuông và giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ màu theo ý đường diềm, thích, - Vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. 4. Nhận xét, đánh giá. - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - HS nhận xét vè họa tiết, màu sắc và - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - GV nhận xét. 5. Dặn dò: - HS lắng nghe dặn dò. - Quan sát hình dáng, đặc điểm, con gà. - Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, /. Bµi 29 - tuÇn 29 VẼ TRANH ĐÀN GÀ NHÀ EM I- MỤC TIÊU.
  3. - Giúp HS ghi nhớ những hình ảnh con gà. - HS biết chăm sóc vật nuôi trong nhà. - HS vẽ được tranh về đàn gà theo ý thích. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC. GV: - Tranh, ảnh về đàn gà. - Bài vẽ của HS về đàn gà năm trước. HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Giới thiệu tranh. - HS quan sát và lắng nghe. - GV cho HS xem 1 số bức tranh về đàn gà và giới thiệu. + Tranh vẽ về đề tài đàn gà. - GV đặt câu hỏi: + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Tranh vẽ về đề tài gì ? + Có cây, nhà, + Những con gà trong tranh vẽ như thế nào ? + Màu sắc tươi vui, + Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa ? - HS lắng nghe. + Màu sắc ? - GV tóm tắt: - HS quan sát và lắng nghe. b, Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. B1: Vẽ hình ảnh chính. B2: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B3: Vẽ màu theo ý thích. c, Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài: - GV bao quát lớp, ngắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, - HS vẽ bài. hình dáng của con gà, vẽ nhiều hình dáng khác + Vẽ tranh đàn gà theo cảm nhận nhau để cho bài vẽ sing động, vẽ màu theo ý riêng, vẽ màu theo ý thích, thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi - HS đưa bài lên để nhận xét. 4. Nhận xét, đánh giá. - HSnhận xét về hình ảnh, màu sắc và - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - HS lắng nghe - GV nhận xét 5. Dặn dò: - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt. - Nhớ đưa Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,
  4. Bµi 30 - tuÇn 30 XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I- MỤC TIÊU. - Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - HS nhận ra vẽ đẹp của tranh thiếu nhi. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC. GV: - Một số tranh thiếu nhi vẽ về cảnh sinh hoạt. - Tranh trong vở Tập vẽ1. HS: Vở Tập vẽ1 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Giới thiệu tranh. - HS quan sát tranh và lắng nghe. - GV cho HS xem tranh và gợi ý: + Cảnh sinh hoạt trong gia đình: bữa cơm, + Cảnh sinh hoạt ở phố phường: dọn vệ sinh, làm đường + Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ: đấu vật, đua thuyền, chọi gà, b, Hướng dẫn HS xem tranh. - GV y/c HS quan sát tranh trong vở tập vẽ 1 và gợi ý: + Bức tranh có nội dung gì ? - HS quan sát tranh và trả lời câu + Các hình ảnh trong tranh ? hỏi + Sắp xếp các hình ảnh ? - GV y/c HS quan sát kỉ bức tranh và gợi ý: + Chăm sóc cây. + Hình dáng, động tác ? + Các bạn đang chăm sóc cây, + Hình ảnh chính. Hình ảnh phụ ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS quan sát tranh và trả lời. + Diễn ra ở đâu ? + Hình dáng thay đổi, sinh động, + Đựơc vẽ những màu nào ? + Các bạn thiếu nhi là hình ảnh + Em thích nhất màu nào trên bức tranh ? chính c, Tóm tắt, kết luận. cây cối, phòng học là h. ảnh phụ. - Những bức tranh các em vừa xem là những bức + Diễn ra ở trường. tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh + HS trả lời. các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của + HS trả lời theo cảm nhận riêng. mình về bức tranh đó. 4. Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu. 5. Dặn dò: - Về nhà tập quan sát phonh cảnh thiên nhiên . Bµi 31 - tuÇn 31
  5. VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN I- MỤC TIÊU. - Giúp HS tập quan sát thiên nhiên. - HS vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích. - HS thêm yêu mến quê hương, đất nước. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC. GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phường, - Một số tranh phonh cảnh của HS năm trước. HS : Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu vẽ. I- CÁC IIHOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Giới thiệu cảnh thiên nhiên. - HS quan sát và lắng nghe. - GV cho HS quan sát 1 số bức tranh vẽ cảnh thiên + Cảnh biển: biển, thuyền, mây, nhiên và gợi ý: trời + Cảnh sông biển, cảnh phố phường, cảnh + Cảnh nông thôn: cánh đồng, con đồng ruộng, cảnh trường học, đường, hàng cây, - GV đặt câu hỏi: + Cảnh phố phường: Đường phố, + Cảnh biển có những hình ảnh nào ? nhà, xe cộ, + Cảnh nông thôn có những hình ảnh nào ?+ Cảnh phố - HS lắng nghe. phường ? b, Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ hình ảnh chính. + Vẽ hình ảnh phụ. + Vẽ màu. c, Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn nội - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng, dung phù hợp để vẽ. Vẽ hình ảnh chính phải rõ nội vã màu theo ý thích, dung, vẽ màu theo ý thích, - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. - HS nhận xét về hình ảnh, màu 4. Nhận xét, đánh giá. sắc - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. và chọn ra bài vẽ đẹp nhất, - GV gọi 2 đến3 HS nhận xét. - - HS lắng nghe dặn dò. - GV nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà quan sát đường diềm trên áo, váy, - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, thước, Bµi 32 - tuÇn 32 VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY I- MỤC TIÊU:
  6. - Giúp HS nhận biết được vẽ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm. - HS biết cách vẽ đường diềm trên áo, váy. - HS vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm: thổ cẩm, áo, khăn, túi, - Bài vẽ của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Giới thiệu đường diềm. - HS quan sát và trả lời. - GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý: + Được trang trí ở các đồ vật: váy, + Đường diềm được trang trí ở đâu ? áo, dĩa, + Trang trí đường diềm ở váy, áo có t/d gì ? + Làm cho váy, áo đẹp hơn. - GV tóm tắt: - HS lắng nghe. - GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ của HS năm trước - HS quan sát và nhận xét. và gợi ý: + Hoạ tiết đưa vào trang trí đường diềm ? + Hoạ tiết trang trí: Hoa, lá, các con + Hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào ? vật, + Vẽ màu ? + Được vẽ bằng nhau. - GV tóm tắt: + Vẽ màu cẩn thận, có màu đậm, b, Hướng dẫn HS cách vẽ. màu nhat, - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. - HS quan sát và lắng nghe. + Chia khoảng cách. + Vẽ hoạ tiết. - HS vẽ bài. Trang trí đường diềm + Vẽ màu theo ý thích. trên váy, c, Hướng dẫn HS thực hành. áo, vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo - GV nêu y/c bài vẽ. ý thích. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chia khoảng cách đều, vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. 4. Nhận xét, đánh giá. - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - HS nhận xét về hoạ tiết, màu, và - GV gọi HS nhận xét. chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - GV nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. 5. Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh Bé và hoa. - HS lắng nghe dặn dò. - Đưa Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, /. Bµi 33 - tuÇn 33 VẼ TRANH BÉ VÀ HOA I- MỤC TIÊU. - Giúp HS nhận biết đề tài Bé và hoa. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của con người và thiên nhiên.
  7. - HS vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Sưu tầm 1 số tranh,ảnh về Bé và hoa. - Bài vẽ của HS ở tiết 1. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Giới thiệu đề tài. - GV cho HS xem 1 số bức tranh và gợi ý. - HS quan sát và trả lời. + Tranh vẽ những hình ảnh nào ? + Vẽ Bé và hoa, cây, nhà, + Hình ảnh nào rõ nhất trong tranh ? + Bé và hoa là hình ảnh rõ nhất trong + Màu sắc ? tranh. - GV tóm tắt: + Màu sắc tươi vui, trong sáng, có đậm, + Đề tài Bé và hoa gần gũi với sinh hoạt, vui chơi nhạt, của các em. Tranh thể hiện được sự hồn nhiên, - HS lắng nghe. thơ gây của các em qua hình vẽ và màu sắc, - HS quan sát và lắng nghe. + Trong tranh chỉ cần vẽ hình 1 em bé với bông hoa hoặc vẽ em bé với 1 vườn hoa, b, Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích. c, Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh - HS quan sát và lắng nghe. chính to và rõ, làm nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu tươi, sáng, có màu đậm, màu nhạt, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. - HS vẽ bài Bẽ và hoa. 4. Nhận xét, đánh giá. - Vẽ hình ảnh sáng tạo, vẽ màu theo ý - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét. thích. - GV gọi HS nhận xét. - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV nhận xét. - HS nhận xét về hình ảnh, về màu và 5. Dặn dò: chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - Sưu tầm trang về các nội dung khác nhau. - HS lắng nghe. - Đưa Vở Tập vẽ bút chì, tẩy, màu, - HS lắng nghe dặn dò. Bµi 34 - tuÇn 34 VẼ TỰ DO I- MỤC TIÊU. - Giúp HS tự chọn được đề tài để vẽ tranh. - HS vẽ được tranh theo ý thích. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số tranh, ảnh có các nội dung đề atì khác nhau.
  8. - Bài vẽ cả HS năm trước. HS: Vở Tập vẽ, bút chì ,tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a, Giới thiệu đề tài. - HS quan sát và trả lời. - GV cho HS xem 1 số tranh có nội dung đề tài khác nhau và gợi ý: + Có nội dung gì ? + Hình ảnh nào ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: Vẽ tự do là vẽ tranh theo ý thích, có nhiều nội dung đề tài khác nhau như: tranh phong cảnh, tỉnh vật, chân dung, sinh hoạt, b, Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài. - GV hướng dẫn. + Tìm và chọn nội dung đề tài. + Giờ ra chơi trên sân trường, chân dung, + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. phong cảnh, thiếu nhi vui chơi, + Vẽ chi tiết. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt, c, Hướng dẫn HS thực hành: - HS lắng nghe. - GV nêu y/c vẽ bài. - HS vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội - Tìm và chọn nội dung theo cảm nhận dung yêu thích để vẽ , vẽ hình ảnh chính phải riêng, vẽ hình ảnh sáng tạo, vẽ màu theo nổi bật nội dung, vẽ màu theo ý thích, ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. 4. Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV nhận xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, 5. Dặn dò: màu, - Chọn các bài vẽ đẹp trong năm để trình bày và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. kết quả học tập./. - HS lắng nghe dặn dò. Tuần 35 Bài 35: Tổng kết năm học TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ ,BÀI NẶN ĐẸP I-MỤC TIÊU: - Đây là năm học cuối của bậc Tiểu học,GV và HS cần thấy được kết quả dạy-học mĩ thuật trong năm học, - Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy học mĩ thuật. - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo.
  9. - HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong năm học tiếp theo ở bậc THCS - Phụ huynh HS biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình. II-HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn. - Dán bài vẽ vào giấy rô ki . - Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem. - Trình bày đẹp: có bo, có nẹp, có tên tranh, tên HS , tên lớp ở dưới 1 bài. + Trình bày theo từng phân môn:Vẽ trang trí; Vẽ theo mẫu, Vẽ tranh, - GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao thêm nhận thức,cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy - học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau. III- ĐÁNH GIÁ: - Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá, - Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học - Biểu dương những HS có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt./.