Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 học kỳ 2 phương pháp mới

docx 177 trang xuanha23 07/01/2023 5261
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 học kỳ 2 phương pháp mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_ngu_van_lop_7_hoc_ky_2_phuong_phap_moi.docx

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 học kỳ 2 phương pháp mới

  1. Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 73 : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I . Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hs hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ. - Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích (nghĩa đen, nghĩa bóng ) tục ngữ. 3. Thái độ: yêu và biết vận dụng tục ngữ trong nói và viết hằng ngày. 4. Năng lực, phẩm chất: + Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập. + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị: 1. Thầy: bài giảng , cuốn tục ngữ VN 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: dạy học hợp tác (theo nhóm), dạy học hợp đồng. - KTDH: trình bày 1 phút , hỏi và trả lời IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs: SGK, vở ghi, vở soạn) *Tổ chức khởi động: Đọc những câu tục ngữ mà em biết? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Đọc và tìm hiểu chung I- Đọc và tìm hiểu chung - Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và giải quyết vấn đề -Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực. -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức. Hoạt động cả lớp *Đọc: -Các câu tục ngữ cần đọc với giọng ntn? (nhẹ nhàng, tình cảm, đầy yêu thương ) * Chú thích: - Hãy thể hiện văn bản bằng giọng đọc (sgk) đó?
  2. - Chú thích nào cần lưu ý ? Sử dụng KT hỏi và trả lời để tìm hiểu * K/n tục ngữ: (sgk) ? Thế nào là tục ngữ? ? Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? * 2 nhóm. Mỗi nhóm gồm 4 câu. ? Mỗi nhóm gồm những câu nào? +Từ câu 1 đến 4 : Những câu tục ngữ về ?Khái quát nội dung những câu tục ngữ thiên nhiên. đó? +Từ câu 5 đến 8 : Những câu tục ngữ về lao động sản xuất. HĐ 2: Phân tích II- Phân tích +PP: dạy học nhóm +KT: thảo luận, động não +Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác Hoạt động nhóm 5p 1) Những câu tục ngữ về thiên nhiên ?Giải thích nghĩa của câu tục ngữ Câu 1: 1,2,3,4?( Nội dung, nghệ thuật) - Tháng năm đêm ngắn, tháng 10 ngày ? Kinh nghiệm ứng dụng của những câu ngắn. tục ngữ đó trong cuộc sống? - T.5: mùa hạ-> đêm ngắn, ngày dài - Nhận xét chung về nội dung của các câu - T.10:mùa đông-> đêm dài ngày ngắn tục ngữ về thiên nhiên? - Sử dụng phép đối, cách nói quá Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, -> Làm nổi bật sự trái ngược tính chất nhóm khác nhận xét bổ sung. giữa ngày và đêm giữa màu hạ và mùa Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến đông, gây ấn tượng, dễ nhớ. thức cơ bản. => Bài học về cách sử dụng thời gian trong c/s sao cho hợp lí giữa các mùa để Bằng sự quan sát tỉ mỉ về loài kiến, dân chủ động trong công việc và đi lại gian đã rút ra được nhận xét to lớn của Câu 2: hiện tượng thiên nhiên khá chính xác. Có - Trời mà nhiều sao thì nắng, ít sao thì dị bản khác: Tháng 7 kiến đàn địa hàn mưa hồng thuỷ. Hoặc có câu: - Hai vế đối nhau, cách nói vần, dễ nhớ Kiến tha trứng lên cao -> Giúp con người có ý thức biết nhìn sao Thế nào cũng có mưa rào rất to” để dự báo thời tiết, sắp xếp công việc Câu 3: - Trên trời mà xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡ là sắp có bão - Ráng: Đám mây màu vàng do ánh mặt trời chiếu vào - Hình thức ngắn gọn, dễ nhớ. => Kinh nghiệm dự báo bão-> Có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu -Vẫn còn giá trị đến ngày nay(vùng hạn
  3. chế thông tin) Câu 4: - Kiến bò vào tháng 7 sắp có lụt-> lo lắng - Kiến là loài côn trùng nhạy cảm với thời tiết, khí hậu => Giúp nh/d có ý thức dự đoán lũ lụt để chủ động phòng chống lũ lụt sau tháng 7 * Truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên . Hoạt động nhóm 5p 2) Những câu tục ngữ về lao động sản ?Giải thích nghĩa của câu tục ngữ xuất 1,2,3,4?( Nội dung, nghệ thuật) ? Kinh nghiệm ứng dụng của những câu Câu 5: tục ngữ đó trong cuộc sống? - Đất coi và quý như vàng - Nhận xét chung về nội dung của các câu - Vì đem lại lợi ích to lớn cho con tục ngữ về lao động sản xuất? người(trồng trọt, xây dựng nhà ở, các Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, công trình công cộng, nhà máy xí nhóm khác nhận xét bổ sung. nghiệp ) Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến - Hình thức ngắn gọn, 2 vế đối nhau thức cơ bản. => Có ý thức bảo vệ, giữ gìn và sử dụng đúng mục đích đất đai, ra sức chăm bón ( GV tích với môi trường “ Ai ơi chớ bỏ đồng ruộng, phê phán hiện tượng lãng phí ruộng hoang nhiêu”) đất (gv mở rộng: Người đẹp phân) Câu 6: Một lượt tát, một bát cơm - Nêu lên thứ tự các nghề, các công việc - Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân đêm lại lợi ích kinh tế cho con người - Hòn đất nỏ bằng giỏ phân - Trì-> nuôi cá, viên->vườn, điền->ruộng -Tốt lúa, tốt má, tốt mạ, tốt giống => Giống cây con( kĩ thuật) là yếu tố GV mở rộng 1 số câu tục ngữ nói lên tầm quan trọng trong trồng trọt và chăn nuôi; quan trọng của thời vụ và sự chuyên cần, Giúp nh/d biết khai thác tốt diều kiện thành thạo: Mồng tám tháng tám không hoàn cảnh để tạo ra của cải vật chất. mưa Câu 7: - Bỏ cả cày bừa mà nhổ lúa đi - Khẳng định thứ tự quan trọng của các - Một lượt cỏ thêm giỏ thóc yếu tố nước, phân, lao động, giống lúa (Gv - hs liên hê tại địa phương) đối với nghề trồng lúa. => Thấy được tầm quan trọng và mối quan hệ của các yếu tố trồng lúa Câu 8: - Khẳng định tầm quan trọng của đất đai và thời vụ => Sản xuất phải đúng thời vụ, đúng loại đất HĐ 3: Tổng kết III- Tổng kết
  4. 3. Hoạt động luyện tập: Thi đọc các câu tục ngữ theo nhóm. 4. Hoạt động vận dụng: Kĩ thuật viết tích cực 1p , hs tự do viết những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất. Một vài hs chia sẻ nội dung mà em đã viết . 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm trên mạng sưu tầm thêm tục ngữ nói về thiên nhiêm và lao động sx ghi vào sổ tay văn học ? - Chuẩn bị : Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn Y/c: Đọc SGK và sưu tầm những câu ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương GV kí hợp đồng phần III. Hưng Yên, quê hương của điệu hát trống quân độc đáo Để hs tìm hiểu và chuẩn bị ? HY là quê hương của những điệu hát nào? ? Tại sao nói hát trống quân ở HY là lối hát độc đáo ? ( nội dung? Hình thức? ) + Nhóm trưởng các nhóm kí vào biên bản hợp đồng Hợp đồng học tập: Tìm hiểu lối hát trống quân ở Hưng Yên và ở một số tỉnh thành khác Nhiệm Bắt buộc Thời Nhóm Địa điểm Đáp án Hoàn Đánh giá vụ gian thành Tìm x 1 tuần Các Tại địa hiểu lối nhóm phương, hát ở nhà trống quân ở Hưng Yên và ở một số tỉnh thành khác
  5. Tên tôi là: Chức vụ: Lớp: Tôi đã hiểu rõ nội dung và nhiệm vụ, ý nghĩa của hợp đồng. Tôi cam kết sẽ cùng với tổ hoàn thành hợp đồng đúng thời gian quy định. Giáo viên ( kí, ghi rõ họ tên) Học sinh( kí, ghi rõ họ tên) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 20 - Tiết 74 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN – TLV) TÌM HIỂU, SƯU TẦM TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN KHÁI QUÁT VỀ TỤC NGỮ, CA DAO HƯNG YÊN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhận biết được những giá trị về nội dung, hình thức, tác dụng của tục ngữ, ca dao dân ca Hưng Yên. - Thấy được nét độc đáo trong điệu hát trống quân HY. 2. Kĩ năng: Sưu tầm, sắp xếp tục ngữ, ca dao theo trật tự ABC 3. Thái độ: Tình yêu con người, quê hương và văn học dân gian địa phương. 4. Năng lực, phẩm chất: + Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập. + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị: 1. Thầy: bài giảng 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk địa phương Hưng Yên) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: Dạy học nhóm, dạy học hợp đồng - KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs: SGK, vở ghi, vở soạn) *Tổ chức khởi động: Gv cho nghe một ca khúc về Hưng Yên-ca khúc đã cho em những cảm nhận nào về HY Hoặc : Nếu đc nói về HY em sẽ nói gì? Hs đưa ra nhiều cảm nhận, ý kiến càng nhiều càng tốt. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
  6. HĐ 1. Tục ngữ Hưng Yên, kho chứa I.Tục ngữ Hưng Yên, kho chứa kinh kinh nghiệm đời sống: nghiệm đời sống: - PP: Dạy học theo nhóm KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn VD: Cỏ gà mọc lang, cả làng có nước đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác Cầu vồng mống cụt, khụng lụt thỡ bóo Vồng chiều mưa sáng, ráng chiều mưa Hoạt động nhóm 5p hôm -Ghi lại những câu tục ngữ ở HY? Bánh đa An Viên, nhón lồng Phố Hiến -Nghệ thuật và nội dung ý của những câu Trâu Đặng Xá, cá Đầm Xuôi tục ngữ đó? Mai Viên lắm cá, Mai Xá lắm cua Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, Giếng làng Cuông bằng canh suông thiên nhóm khác nhận xét bổ sung. hạ Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến +Là những câu nói có vần, thường theo thức cơ bản. nhịp ba nhịp bốn, gieo vần liền hoặc vần cách =>Tục ngữ HY tổng kết những kinh nghiệm về thời tiết, kĩ thuật canh tác, chăn nuôi, kinh nghiệm sống, những bài học về đạo lí nhân dân. HĐ 2. Ca dao Hưng Yên phản ánh II.Ca dao Hưng Yên phản ánh chân chân thật tình cảm của con người thật tình cảm của con người: - PP: Dạy học theo nhóm * ND: -KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác - Tình yêu quê hương đất nước. -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn +VD: đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác Bình minh bên dải sông Hồng Sum suê bóng nhãn mượt đồng đay xanh. Hoạt động nhóm 5p Ai ơi đứng lại mà trông -Ghi lại những câu tục ngữ ở HY về chủ Sen đình Lai Hạ, nhãn lồng bói Phương đề tình yêu quê hương đát nước, con Làng em chín giếng chàng ơi người ? Xung quanh đá lát nước thời trong veo -Nghệ thuật của những câu tục ngữ đó? Làng em chẳng có ai nghèo Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, Nhà xây san sát khác nào kinh đô nhóm khác nhận xét bổ sung. - Tình cảm con người. Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến +VD: thức cơ bản. Công cha như chảy ra -Đê làng mẹ đắp nên cao Giữ cho tình nghĩa trước sau vẹn tròn. -Người ta nguồn gốc ở đâu Vợ chồng như nghĩa tao khang Xuống khe bắt ốc lên ngàn hái rau. Chồng nhất thì em thứ nhì - Tình yêu nam nữ.
  7. VD: Đó về dự hội hôm nay - Gái Bông như có bùa mê - *NT: Sử dụng nghệ thuật của thể thơ lục bát truyền thống HĐ 3. Hưng Yên, quê hương của điệu III.Hưng Yên, quê hương của điệu hát hát trống quân độc đáo: trống quân độc đáo: +PP: dạy học nhóm, hợp đồng - HY là quê hương của tiếng chèo Nam, +KT: thảo luận, động não ca trù, quan họ và những điệu hát dân ca +Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn khác nhưng hát trống quân vẫn là điệu đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác hát đặc sắc và độc đáo. + Hình thức t/chức: Được tổ chức trong dịp hội làng, có khi đi làm đồng + Là hát giao duyên , nội dung lời hát GV cho hs thanh lí hợp đồng đã chuẩn bị lành mạnh, tao nhã, đoan trang. + Nội dung: Người hát bày tỏ tâm trạng, Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác trình bày những hiểu biết về thiên nhiên, nx,bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức. xã hội , những kinh nghiệm làm ăn, sinh sống thường ngày của con người với thái (ở đền Đa Hoà, đền Hoá Dạ Trạch ) độ vui vẻ, khoan hoà. ( GV Tích môi trường) + Tiếng hát giúp người nghe giải trí, giáo ? Là một công dân của Hưng Yên, em sẽ dưỡng tinh thần, suy ngẫm về đạo lí tình làm gì để tôn vinh cũng như làm giàu cho người, gửi gắm t/yêu qhương đất nước văn hóa của quê hương mình? ( yêu, bảo vệ, giữ gìn, trân trọng và phát -Tỉnh: Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh triển ) HĐ 4. Tổng kết IV.Tổng kết: -KT: hỏi và trả lời -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ? Nội dung và nghệ thuật của tục ngữ, ca dao HY? * Ghi nhớ: SGK/42 - HS đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động luyện tập: - Các nhóm thi tìm các câu tục ngữ ca dao về HY? + Thời gian 2p + Nhóm nào nhiều ,đúng chiến thắng, nhóm thua sẽ hát cho cả lớp nghe. 4. Hoạt động vận dụng: -KT: nói tích cực Nếu đc giới thiệu về HY em sẽ nói gì ? + Y/c: nói ngắn gọn 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao HY, lưu sổ tay văn học và trao đổi cùng bạn bè.
  8. - Chuẩn bị : Tìm hiểu chung về văn nghị luận: đọc kĩ vb mẫu, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, đọc thêm sách tham khảo về văn nghị luận. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 20 - Tiết 75,76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận 2. Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 3. Thái độ: Yêu thích để tìm hiểu về văn nghị luận và việc sử dụng văn nghị luận trong cuộc sống. 4. Năng lực, phẩm chất: + Phẩm chất:sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập. + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan. 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện và giả quyêt vấn đề - KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra ( sự chuẩn bị của hs) *Tổ chức khởi động : Có bao giờ em đặt câu hỏi vì sao? tại sao chưa? Ai sẽ giúp em trả lời cấu hỏi đó và bằng cách nào? HS trao đổi càng nhiều ý ý càng tốt. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ 1. Nhu cầu nghị luận và văn bản I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị nghị luận. luận - PP: Dạy học theo nhóm 1. Nhu cầu nghị luận -KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn
  9. đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác -Thường gặp - VD: Hoạt động nhóm 5p + Vì sao em thích đọc sách? Đọc thông tin trong sgk và hiểu biết + Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn? của em hãy trả lời các câu hỏi sgk + Muốn xây dựng một tình bạn đẹp chúng ? Trong đời sống em có gặp các vấn đề và ta phải làm gì? câu hỏi kiểu như thế không ? - Dùng văn nghị luận vì văn nghị luận ? Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề dùng lý lẽ để phân tích, bàn bạc, đánh giá tương tự ? và giải quyết vấn đề . ? Khi gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó - Vì: Tự sự là thuật, kể câu chuyện đời em trả lời bằng cách nào trong các cách thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh sau : kể, tả, biểu cảm, nghị luận? vì sao? động đến đâu vẫn mang tính cụ thể – hình ? Vì sao các phương thức còn lại không ảnh, vẫn chưa thể có sức thuyết phục khái đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi? quát, chưa có khả năng thuyết phục người ? Vậy miêu tả, từ sự có tác dụng gì đối đọc, người nghe, làm cho họ thấu tình đạt với văn nghị luận? lí ? Trong đời sống em thường gặp văn bản + M/tả là dựng tả chân dung cảnh, người, nghị luận dưới dạng nào? Hãy kể các loại sự vật, sinh hoạt kkông có sức khái quát văn bản nghị luận mà em biết? Biểu cảm cũng có sử dụng lí lẽ nhưng chủ Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm yếu vẫn là tình cảm, cảm xúc và mang khác bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến tính chủ quan cảm tính nên cũng không thức. có khả năng giải quyết các vấn đề đó nêu một cách thấu tình đạt lí -> Nó chỉ có tác dụng hỗ trợ làm cho lập luận sắc bén, thêm sức thuyết phục. Gv cho xem một đoạn bình luận bóng đá, - Một vài kiểu văn bản nghị luận thường bình luận về vấn đề bầu cử tổng thống mĩ, gặp: chiếu ảnh hội thảo về vấn đề mội trường Xã luận, bình luận thời sự, bình luận thể ( Như vậy văn bản nghị luận tồn tại ở thao, các bài nghiên cứu, phê bình, hội khắp mọi nơi, là nhu cầu thiết yếu diễn ra thảo khoa học, trao đổi về học thuật trên trong cuộc sống) các báo và tạp chí chuyên ngành 2.Thế nào là văn bản nghị luận Hoạt động cặp đôi 2p a. Xét ví dụ Đọc văn bản "chống nạn thất học" trong sgk và hiểu biết của em hãy trả lời các câu hỏi sgk ?Văn bản này hướng tới ai? ?Văn bản này nói cái gì? ? Chỉ luận điểm của văn bản này là gì? (Tìm những câu văn chứa luận điểm?) ? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đó nêu ra những lí lẽ nào? Hãy liệt kê các lí lẽ ấy? Chỉ rõ dẫn chứng mà tác giả đó
  10. sử dụng để làm sáng rõ cho từng lí lẽ ấy? -Hướng tới: quốc dân Việt Nam ? Tác giả có thể thực hiện được mục đích - Mục đích: Chống giặc dốt (nạn thất học) của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, => Luận điểm: Chống nạn thất học biểu cảm được không? Vì sao? Câu văn chứa luận điểm: "Một trong Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác những công việc phải thực hiện cấp tốc bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức trong lúc này là nâng cao dân trí" GV giảng: Sau cách mạng tháng 8/1945 "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết VN phải chống lại 3 thứ giặc rất nguy quyền lợi của mình chữ quốc ngữ" hiểm (giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm). *Lí lẽ: Chống nạn thất học do chính sách ngu - Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách dân của bọn thực dân Pháp để lại mạng tháng 8 (Không. Vì không có sức khái quát, không + Chính sách ngu dân thể thuyết phục được người đọc, người + 95% số dân thất học nghe một cách gọn ghẽ, chặt chẽ, rõ ràng, - Những điều kiện cần phải có để người đấy đủ như vậy). dân xây dựng nước nhà + Nâng cao dân trí + Mọi người dân VN phải hiểu biết quyền lợi, bổn phận của mình, phải có kiến thức - Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học + Người biết chữ dạy cho người chưa biết + Người chưa biết chữ thì gắng sức mà học cho biết Hoạt động cá nhân + Phụ nữ lại càng cần phải học ? Qua việc tìm hiểu văn bản "chống nạn b. Ghi nhớ thất học" em hiểu thế nào là văn nghị * Ghi nhớ (SGK/ 9) luận? Văn nghị luận có những đặc điểm gì? Tiết 76 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ 2. Luyện tập. II. Luyện tập - PP: Dạy học theo nhóm 1. Bài tập 1 -KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác Hoạt động nhóm 5p Đọc thông tin bài 1 trong sgk và hiểu biết của em hãy trả lời các câu hỏi sgk - Là bài văn nghị luận( một vấn đề xã hội ?Đọc diễn cảm bài văn “Cần tạo ra thói về lối sống đạo đức.): Cần tạo ra thói quen quen tốt trong đời sống xã hội” tốt trong đời sống xã hội ? Đây có phải là bài văn nghị luận không? - Để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sử Vì sao? dụng nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng
  11. ? Tác giả đề xuất ý kiến gì? để trình bày, bảo vệ quan điểm của mình ? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý - ý kiến: Cần phân biệt thói quen xấu và kiến đó? thói quen tốt; cần tạo thói quen tốt và khắc ? Để thuyết phục người đọc tác giả đó nêu phục thói quen xấu trong đời sống hằng ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? ngày từ những việc nhỏ. ? Bài văn có nhằm giải quyết vấn đề có - Những dòng thể hiện ý kiến đó: trong thực tế hay không? Em có tán thành " Có thói quen tốt và thói quen xấu" ý kiến tác giả bài viết đưa ra không? Vì " Thói quen này thành tệ nạn" sao? "Tạo được thói quen tốt là rất khó cho HS trình bày quan điểm cá nhân xã hội" ? Qua bài tập 1, giúp em nhớ lại những - Lí lẽ: " tạo được thói quen tốt là rất khó đặc điểm gì của văn nghị luận. cho xã hội" -Dẫn chứng: Luôn dậy sớm là thói quen tốt Đại diện các nhóm trình bày, nhóm Hút thuốc lá khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến Vứt rác bừa bãi thức (Ghi nhớ SGK/7) 2.Bài tập 2 Hoạt động cặp đôi 2p - Mở bài: Câu 1 (có thói quen tốt và thói Đọc văn bản trong sgk hãy trả lời các quen xấu): Nêu vấn đề câu hỏi . - Thân bài: Tiếp -> rất nguy hiểm: ? Hãy tìm hiểu bố cục của bài văn trên? + Dùng lí lẽ dẫn chứng trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác + Đưa ra thói quen xấu để thấy rằng nó bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức cần loại bỏ chứ không đưa ra thói quen tốt thì không biết những thói quen xấu ntn -Kết bài: còn lại: Hướng phấn đấu và mong muốn mọi người có thói quen tốt tự giác, có nếp sống văn minh. 3.Bài tập 4 Hoạt động cá nhân 2p - Bài văn kể chuyện hai biển hồ nhằm Làm bài 4 mục đích bàn về 2 cách sống của con người HS đọc bài văn "Hai biển hồ" (2 đoạn cuối văn bản) => đây là bài văn ? Bài văn "Hai biển hồ" là văn bản tự sự nghị luận hay nghị luận? Đại diện hs trình bày, hs khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức 3. Hoạt động luyện tập: Tiết 75: Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời Nội dung kiến thức bài học 4. Hoạt động vận dụng: - Hãy bình luận về vẻ đẹp của các loài hoa trong khuôn viên trường em? - Hãy viết 1 đoạn văn đưa ra ý kiến về 1 cách học Tiếng Anh em cho là hiệu quả?
  12. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng Tiết 75 - Tìm thêm các văn bản văn nghị luận đọc, tập bình luận một vấn đề nào đó( 1 trận kéo co, 1 trận bóng đá, một cảnh đẹp nào đó em biết hoặc xem qua ti vi, báo đài ) -Học bài, thuộc ghi nhớ - Làm bài tập phần luyện tập (SGK/ 9, 10); để chuẩn bị cho tiết sau Tiết 76 - Tìm đọc các văn bản nghị luận - Xem lại các bài tập và làm bài tập 3 SGK/ 10 - Chuẩn bị bài mới: Tục ngữ về con người xã hội (Đọc văn bản, chú thích, nhắc lại khái niệm tục ngữ, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài Tuần 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I.Mục tiêu: HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản 2. Kĩ năng: Phân tích được nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ 3. Thái độ:
  13. Yêu thích để vận dụng tục ngữ trong giao tiếp 4. Năng lực, phẩm chất: + Phẩm chất:sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập. + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II.Chuẩn bị: 1. Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan. 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện và giải quyêt vấn đề - KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: ? Thế nào là tục ngữ? Đặc điểm của tục ngữ? ? Đọc thuộc các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động, sản xuất. Phân tích 1 câu tục ngữ mà em thích nhất. *Tổ chức khởi động: Đọc những câu tục ngữ mà em biết? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1.Đọc và tìm hiểu chung. I . Đọc và tìm hiểu chung - Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và giải quyết vấn đề -Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt * Đọc câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực. * Chú thích : SGK/2 -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn *Cấu trúc đề, tự đánh giá .tự nhận thức. Nhóm 1: Câu1->6: Tục ngữ về con người Hoạt động cả lớp + Câu 1, 2, 3: phẩm chất con người -Các câu tục ngữ cần đọc với giọng + Câu 4, 5, 6: việc học tập tu dưỡng ntn? Nhóm 2: Câu 7, 8, 9: Những câu tục ngữ về (nhẹ nhàng, tình cảm, đầy kinh quan hệ ứng xử xã hội nghiệm ) - Hãy thể hiện văn bản bằng giọng đọc đó? II. Tìm hiểu chi tiết văn bản - Chú thích nào cần lưu ý ? 1. Tục ngữ về con người: Sử dụng KT hỏi và trả lời để tìm hiểu ? Có thể chia 9 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? ? Mỗi nhóm gồm những câu nào? ?Khái quát nội dung những câu tục a) Tục ngữ về phẩm chất con người: ngữ đó? Câu 1 Một mặt người bằng mười mặt của
  14. + NT: bp so sánh ngang bằng, hoán dụ, nhân hóa -> Khẳng định người quý hơn của, quý gấp HĐ2. Tìm hiểu chi tiết văn bản bội lần +PP: vấn đáp- gợi mở, phân tích mẫu,giảng bình, dạy học nhóm +KT: Đặt câu hỏi, thảo luận - Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác Hoạt động nhóm 5p ?Giải thích nghĩa của câu tục ngữ 1,2,3 ?( Nội dung, nghệ thuật) ? Kinh nghiệm ứng dụng của những câu tục ngữ đó trong cuộc sống? - Nhận xét chung về nội dung của các câu tục ngữ đó? Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức cơ bản. Với kết cấu 2 vế ss, tg dân gian đó sd khéo léo bp hoán dụ (lấy bộ phận chỉ => Đề cao giá trị con người hơn mọi thứ của toàn thể) – dựng mặt người để chỉ con cải vật chất. người; bp nhân hóa (mặt của). Điểm khác biệt của 2 vế ss này chính là số - Vận dụng: Phê phán những trường hợp coi từ “một – mười”. Chính ~ số từ đó đó của hơn người; An ủi động viên những trường nói lên quan niệm của dân gian về giá hợp mà nhân dân cho là "Của đi thay người"; trị của con người: người quý hơn của, Nói về tư tưởng đạo lí, triết lí sống của nhân quý gấp bội lần. dân: đặt con người lên trên mọi thứ của cải. - dị bản: 1 mặt người = 10 mặt ruộng, - Người làm ra của chứ của không làm ra 1 mặt người > 10 mặt của. Thời nào người cũng vậy, đối với con người, của cải - Người sống hơn đống vàng vc rất quan trọng, với người nông dân, - Lấy của che thân chứ không ai lấy thân che ruộng nương quý biết chừng nào. Ko của phải nd ta ko coi trọng vc của cải, mà Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người là vc của cải quan trọng là thế, song - Nghĩa của câu tục ngữ: vẫn ko có giá trị = con người. + Răng và tóc phần nào thể hiện được sức GV: Góc là cách tính mang t.chất định khỏe của con người lượng tương đối của nd, nghĩa là + Răng, tóc là một phần thể hiện hình thức, chiếm khoảng ¼ tổng thể. (VD: ko tính tình, tư cách của con người. bằng 1 góc nhà tôi) -> cách sd từ hay, - NT: gieo vần lưng. Sd từ ngữ độc đáo. độc đáo. -> Câu TN thể hiện cỏch nhỡn nhận, đánh GV bình: Câu TN nhấn mạnh tầm giá, bình phẩm con người của nhân dân; đồng
  15. quan trọng của răng và tóc trong việc thời khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải thể hiện hình thức cũng như tính cách biết giữ gìn răng tóc cho sạch và đẹp. con người. Có câu TN khác: Một thương tóc bỏ đuôi gà; Hai thương Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm răng trắng như ngà dễ thương. Người - NT: 2 vế đối rất chỉnh, gieo vần lưng, sd ẩn Việt xưa rất coi trọng hàm răng, mái dụ (đói rách -> những thiếu thốn vật chất tóc. Đó là cái đầu tiên để đánh giá 1 Sạch – thơm -> phẩm cách trong sạch) người đẹp. Có đc mái tóc dài bóng - Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, mượt, hàm răng nhuộm đen nhánh là dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, thơm tho. niềm kiêu hãnh của các cô gái Việt Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ vẫn phải sống xưa. Ngày nay, quan niệm về vẻ đẹp trong sạch, ko vì nghèo mà làm điều xấu xa, có nhiều đổi khác, song mái tóc, hàm tội lỗi răng vẫn là cái “góc” rất quan trọng -> Câu TN là lời nhắc nhở, giáo dục ta về làm toát lên vẻ đẹp con người. lòng tự trọng của mỗi người. - GV – HS liên hệ cuộc sống. TN về con người – xh ko chỉ dừng lại ở lớp nghĩa đen mang tính cụ thể mà cái quan trọng hơn, câu TN muốn gửi gắm vào đó ý nghĩa hàm ẩn mang tính khái quát cao. Dự ở thời đại nào thì con người luôn cần giữ cho mình lòng tự trọng. Vật chất, miếng cơm manh áo luôn có sức cảm dỗ mạnh mẽ, nhiều khi nó làm lóa mắt ta, khiến ta “đói ăn vụng, túng làm liều”, ko còn giữ b) Những câu tục ngữ về học tập, tu dưỡng đc nhân cách trong sạch. Vậy nên hs của con người các em cũng cần ghi nhớ: đói cho sạch, rách cho thơm, giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 4 Học ăn, học nói, học gói, học mở - NT: hình thức câu ngắn gọn gồm 4 vế cân Hoạt động theo căp 2p đối, sd điệp ngữ “học”, cách gieo vần lưng. Tìm nội dung , nghệ thuật ý nghĩa câu -> Để trở thành người lịch sự, biết giao tiếp tục ngữ 4,5,6 có văn hóa, thì cần phải học và tự rèn luyện Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp mình từ những hành vi, việc làm nhỏ nhất. khác bổ sung, gv nhận xét và chốt Câu 5 Không thầy đố mày làm nên kiến thức - NT: bptt nói quá, sd từ ngữ dân dã + Gói , mở: Các cụ kể rằng ở HN - Nghĩa đen: Không có thầy dạy thì không trước đây 1 số gđ giàu sang thường làm nên gói nước chấm vào lá chuối xanh, đặt Nghĩa bóng: khẳng định vai trò công ơn của vào chén bày lên mâm. Lá chuối giòn người thầy trong việc giáo dục con người. dễ gãy rách khi gói, dễ bật tung khi -Vận dụng: Khuyên mọi người phải kính mở. Người gói hay người mở đều phải trọng thầy giáo và nghề giáo khéo. Vì thế biết gói, biết mở trong + Muốn sang thì bắc cầu Kiều thầy trường hợp này đc coi là 1 tiêu chuẩn + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
  16. của người khéo tay, lịch thiệp. V.vậy, gói, mở đều phải học. Câu 6 Học thày không tày học bạn + Lời nói chẳng mất tiền mua ; Ăn - NT: So sánh ( không bằng) trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn đưa - Nghĩa đen: Học thầy không bằng học bạn xuống, uống đưa lên Nghĩa bóng: đề cao vai trũ của việc học bạn GV: Mỗi hành vi của con người đều là -> Khuyến khích ta mở rộng đối tượng, phạm sự tự giới thiệu mình với người khác vi học hỏi và khuyên nhủ về việc xây dựng và đều đc người khác đánh giá. Từ khi tình bạn đẹp còn nhỏ cũng cần tự rèn dũa cho mình những hành vi, cử chỉ đúng mực: đi-về chào hỏi, nói năng từ tốn, nhẹ nhàng, thưa gửi với bề trên, xưng hô bạn bè, mượn hỏi, trả cảm ơn, 2.Tục ngữ về mối quan hệ trong xã hội (GV giảng :thày không chỉ là thày cô Câu 7 Thương người như thể thương thân trong trường học, mà có thể là những - NT: so sánh ngang bằng người thày trong cuộc sống, là bất cứ - Nghĩa: Thương người khác như thương ai dạy ta về kiến thức hay lẽ sống: là chính bản thân mình ông bà cha mẹ, hay dù là 1 người lạ -> Câu tục ngữ khuyên người ta lấy bản thân gặp trên đường, ) mình soi vào người khác, coi người khác như (Vì bạn là người gần gũi với ta có thể bản thân mình để quý trọng, đồng cảm, học hỏi được nhiều điều, ở nhiều lúc) thương yêu họ. Hoạt động nhóm 5p Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ?Chỉ ra nội dung ,nghệ thuật , ý nghĩa - NT: ẩn dụ của câu tục ngữ 7,8,9. - Nghĩa đen: Khi ăn quả phải nhớ ơn người ? Từ đó em hiểu những câu tục ngữ đó trồng cây này khuyên chúng ta điều gì? Nghĩa bóng: Khi được hưởng thành quả phải Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhớ đến người đã có công gây dựng, giúp đỡ nhóm khác bổ sung, gv nhận xét và mình. chốt kiến thức => Câu TN là lời khuyên sâu sắc hơn về lòng + Lá lành đùm lá rách biết ơn. + Một con ngựa đau Câu 9 Một cây làm chẳng lên non + Bầu ơi thương lấy bí cùng 1 giàn - NT: Ẩn dụ + Ba ông thợ da bằng một ông Gia Cát - Nghĩa đen: Một cây không làm nên núi, + Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết rừng, nhiều cây có thể tạo nên rừng, núi + Thuận vợ thuận chồng, bể Đông tát Nghĩa bóng: Một người lẻ loi không thể làm cạn nên việc lớn, việc khó; nhiều người hợp sức + Đoàn kết là sức mạnh sẽ tạo ra sức mạnh to lớn, làm đc nhiều việc khó khăn, lớn lao. => Khẳng định chân lí đoàn kết là sức mạnh vô địch III. Tổng kết -Về hình thức: chúng đều có cấu tạo ngắn, có vần, nhịp, thường sử dụng phép so sánh, ẩn dụ
  17. 3. Hoạt động luyện tập ? Đọc diễn cảm các câu tục ngữ về con người và xã hội? 4. Hoạt động vận dụng: ?Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu tục ngữ? 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng -Sưu tầm thêm các câu tục ngữ về con người và xã hội, lưu sổ tay văn học -Học thuộc lòng các câu tục ngữ. Làm bài tập phần luyện tập SGK/ 13 - Chuẩn bị bài mới: Rút gọn câu + Trả lời các câu hỏi trong sgk. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 21, Tiết 78: RÚT GỌN CÂU I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhận biết được cách rút gọn câu. Hiểu được tác dụng của rút gọn câu 2. Kĩ năng: - Chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngược lại 3. Thái độ: - Biết sử dụng câu rút gọn trong từng trường hợp 4. Năng lực, phẩm chất: + Phẩm chất:sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập. + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan. 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện và giải quyêt vấn đề - KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động
  18. *GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: ( kiểm tra vở soạn của học sinh) *Tổ chức khởi động: Các dòng sau có phải là câu k? -Học giỏi lắm. - Nói to lên. - Hát hay quá. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1. Thế nào là rút gọn câu I. Thế nào là rút gọn câu - Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và giải quyết vấn đề -Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực. -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác Hoạt động nhóm 5p 1. Xét ví dụ ?Đọc 2 VD trong sgk và trả lời các câu hỏi a. VD 1 ?Từ đó rút ra nhận xét thế nào là câu - Câu (a) lược bỏ t.phần CN (chúng tôi) rút gọn. -> Ngụ ý hoạt động nói đến trong câu là ?Lấy VD về việc rút gọn câu trong thực của tất cả mọi người. tế? - Những CN trong câu a: Chúng ta, người Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm VN, chúng em, khác bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến -Lược bỏ CN vì đây là 1 câu tục ngữ đưa thức ra lời khuyên cho mọi người hoặc nêu nxét chung về đặc điểm của người VN ta b. VD 2 - (a) lược bỏ vị ngữ ( đuổi theo nó) -> tránh lặp từ đó xuất hiện ở câu trước -Lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ => Làm cho câu ngắn gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin cần truyền đạt. HS đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ: SGK/15 HĐ2. Cách dùng câu rút gọn II. Cách dùng câu rút gọn - Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và giải quyết vấn đề -Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực. -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác 1. Xét ví dụ
  19. Hoạt động nhóm 5p ?Đọc 2 VD trong sgk và trả lời các câu VD1: hỏi a. Thiếu thành phần chủ ngữ ?Lấy VD về việc rút gọn câu trong thực tế? b. Không nên rút gọn như vậy. Vì rút gọn ? Qua 2 VD trên, em hãy cho biết khi rút như vậy sẽ làm cho câu trở nên khó hiểu. gọn câu cần lưu ý điều gì? Văn cảnh không cho phép không phục chủ Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm ngữ một cách dễ dàng khác bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến VD2: thức a. Câu trả lời không được lễ phép Hs đọc ghi nhớ b. Thêm ạ: (Mẹ ơi, hôm nay con được 1 điểm 10 ạ!) 2. Ghi nhớ: SGK/ 16 3. Hoạt động luyện tập HĐ3. Luyện tập III. Luyện tập - PP: Dạy học theo nhóm -KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác Hoạt động nhóm 5p Bài 1: - Câu b rút gọn chủ ngữ Đọc thông tin bài 1 trong sgk và hiểu ( Chúng ta) ăn quả nhớ kẻ trồng cây) biết của em hãy trả lời các câu hỏi sgk - Câu c rút gọn chủ ngữ ( Người, ai) nuôi lợn ăn cơm nằm, (người, Đại diện các nhóm trình bày, nhóm ai) nuôi tằm ăn cơm đứng khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến - Câu d rút gọn nòng cốt câu ( C- V) thức ( Chúng ta nên nhớ rằng) tấc đất, tấc vàng => Làm cho câu trở nên gọn hơn, ngụ ý những hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. Hoạt động cặp đôi 2p Bài 2: Đọc văn bản trong sgk hãy trả lời các a. ( Tôi) bước tới câu hỏi . ( Thấy) cỏ cây chen đá ( thấy) lom khom ( thấy) lác đác Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác ( Tôi như) con quốc quốc bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức ( Tôi như) cái gia gia ( Tôi) dừng chân ( Tôi cảm thấy chỉ có) một mảnh tình b. ( người ta) đồn rằng ( Vua) ban khen
  20. 4. Hoạt động vận dụng: -Kĩ thuật viết tích cực Viết đoạn văn ngắn trong đó có câu rút gọn? 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm về rút gọn câu -Học bài. Hoàn thành các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm của văn bản nghị luận Trả lời các câu hỏi trong sgk. Tuần: 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 79: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu: HS cần : 1. Kiến thức: - HS nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau 2. Kĩ năng: - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một bài văn mẫu - Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và triển khai lập luận cho một đề bài. 3. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu các yếu tố luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài văn nghị luận 4. Năng lực, phẩm chất: + Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập. + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan. 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: Dạy học nhóm, nêu /phát hiện và giả quyêt vấn đề
  21. - KTDH: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: Thế nào là câu rút gọn? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? cần chú ý điều gì ? *Tổ chức khởi động: Kĩ thuật nói tích cực Làm cách nào để mọi người tin bạn Lan học giỏi và chăm ngoan. HS nói càng nhiều ý kiến càng tốt. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1. Luận điểm, luận cứ và lập I. Luận điểm, luận cứ và lập luận luận - PP: Dạy học theo nhóm -KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác Hoạt động nhóm 5p 1.Luận điểm Đọc vd trong sgk và hiểu biết của a. Xét VD em hãy trả lời các câu hỏi sgk Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan ? Em hiểu thế nào là luận điểm? điểm trong bài văn nghị luận ? Luận điểm chính của văn bản - Luận điểm: Chống nạn thất học "Chống nạn thất học" là gì? ? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng - Nêu dưới dạng nhan đề văn bản (một khẩu nào và cụ thể hóa thành những câu hiệu) văn như thế nào? - Câu : "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết ? Luận điểm đóng vai trò gì trong bài quyền lợi của mình chữ quốc ngữ" văn nghị luận? Cụ thể hóa bằng việc làm: ? Muốn có sức thuyết phụ thì luận + Người biết chữ dạy cho người chưa biết điểm phải đảm bảo những yêu cầu gì? chữ + Người chưa biết chữ thỡ gắng sức mà học ? Vậy thế nào là luận điểm? Luận điểm cho biết giữ vai trò gì trong văn nghị luận? + Phụ nữ lại càng cần phải học Luận điểm phải như thế nào để có sức => Như thế tức là chống nạn thất là một công thuyết phục? việc cần phải làm ngay Đại diện các nhóm trình bày, nhóm - Là ý chính thể hiện tư tưởng của bài văn khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh nghị luận kiến thức - Yêu cầu: luận điểm cần đúng đắn, rừ ràng, - GV: Luận điểm được thể hiện trong sâu sắc, có tính phổ biến ( vấn đề được nhiều nhan đề, dưới dạng các câu khẳng định người quan tâm) nhiệm vụ chung (luận điểm b. Ghi nhớ
  22. chính), nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ) trong bài văn. * Ghi nhớ (SGK/ 19) Hoạt động cặp 2p 2.Luận cứ Đọc vd trong sgk và hiểu biết của a. Xét VD em hãy trả lời các câu hỏi sau (SGK/ 19) ? Em hiểu thế nào là luận cứ? ? Luận cứ thường trả lời các câu hỏi Luận cứ trong VB "Chống nạn thất học" như thế nào? - Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách ? Hãy chỉ ra những luận cứ trong văn mạng tháng 8 bản "Chống nạn thất học"? + Chính sách ngu dân ? Những luận cứ đó đóng vai trò gì? + 95% số dân thất học ? Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ - Những điều kiện cần phải có để người dân phải đảm bảo những yêu cầu gì? xây dựng nước nhà Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp + Nâng cao dân trí khác bổ sung, gv nhận xét và chốt + Mọi người dân VN phải hiểu biết quyền lợi, kiến thức bổn phận của mỡnh, phải cú kiến thức - Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học + Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ + Người chưa biết chữ thỡ gắng sức mà học cho biết + Phụ nữ lại càng cần phải học - Luận cứ làm cơ sở cho luận điểm giúp luận điểm đạt tới sự sáng rõ, đúng đắn (chân lí) và có sức thuyết phục. - Yêu cầu: + Lí lẽ: là những đạo lí, lẽ phải đó được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình + Dẫn chứng: là sự việc, số liệu, bằng chứng để xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng phải xác thực, đáng tin cậy không thể bác bỏ. => Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu b. Ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK/ 19) Hoạt động cặp 2p Đọc vd trong sgk và hiểu biết của 3.Lập luận em hãy trả lời các câu hỏi sau a. Xét VD ? Lập luận là gì? ? Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của - Trình tự lập luận của văn bản "Chống nạn
  23. văn bản “Chống nạn thất học" và cho thất học" biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự + Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học, nào và có ưu điểm gì? chống nạn thất học để làm gì ? Lập luận cần phải đảm bảo yêu cầu + Nêu tư tưởng chống nạn thất học (LĐ) gì? + Các cách chống nạn thất học ? Lập luận là gì? Yêu cầu của lập luận? => Lập luận theo quan hệ nhân quả (lí lẽ 1, 2) Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp và quan hệ điều kiện (lí lẽ 3). khác bổ sung, gv nhận xét và chốt ưu điểm: bài viết chặt chẽ kiến thức - GV: Lập luận bao gồm các suy lí, quy nạp, diễn dịch, phân tích, so sánh, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là Yêu cầu: lập luận phải chặt chẽ, hợp lí hợp lí, không thể bác bỏ. Mở bài cũng có lập luận, thân bài và KB cũng có b. Ghi nhớ lập luận. Có thể nói lập luận có ở khắp * Ghi nhớ (SGK/ 19 bài văn nghị luận. Có lập luận mới đưa ra được luận điểm như là kết luận của nó 3. Hoạt động luyện tập HĐ2. Luyện tập III.Luyện tập - PP: Dạy học theo nhóm -KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác Hoạt động nhóm 5p - Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong Trả lời các câu hỏi trong phần luyện đời sống xã hội tập - Luận cứ: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm + LC1: Có thói quen tốt và thói quen xấu khác nx,bổ sung, gv hoàn chỉnh + LC2: Có người biết phân biệt tốt và xấu, kiến thức nhưng đó thành thói quen nờn rất khó bỏ, khó sửa + LC3: Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu rất dễ - Lập luận: + Luôn dậy sớm là thói quen tốt + Hút thuốc lá là thói quen xấu 4. Hoạt động vận dụng: - Viết luận điểm, luận cứ, để chứng minh bạn Lan là người học giỏi ,chăm ngoan.
  24. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm đọc các tài liệu về đặc điểm của văn bản nghị luận -Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thành bài tập phần luyện tập (SGK/ 20) - Chuẩn bị bài mới: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Tuần 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 80 : ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: HS làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghi luận và tìm ý, lập ý 3. Thái độ: Yêu thích bài văn nghị luận 4. Năng lực, phẩm chất: + Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập. + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác II. Chuẩn bị: 1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan. 2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: - Thế nào là luận điểm, vai trò, yêu cầu của luận điểm? Thế nào là luận cứ, vai trò, yêu cầu của luận cứ? Thế nào là lập luận, yêu cầu của lập luận ? *Tổ chức khởi động: Hãy tìm bằng chứng cho nỗi oan của bạn , khi bị nghi lấy tiền quỹ của lớp? Hs đưa ra nhiều dẫn chứng khác nhau càng nhiều càng tốt. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1. Tìm hiểu đề văn nghị luận I-Tìm hiểu đề văn nghị luận - PP: Dạy học theo nhóm -KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác 1- Nội dung và tính chất của đề
  25. Hoạt động nhóm 5p Đọc các đề trong sgk và hãy trả lời các câu hỏi ? Các vấn đề của các đề văn trên xuất phát từ đâu? - Xuất phát từ c/s, xã hội, con người ? Mục đích của việc nêu ra những vấn đề đó là gì? - Mục đích: Làm sáng rõ, bàn luận ? Có thể xem chúng là những đề bài nghiij luận được không? - Là những đề bài văn nghị luận +Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là văn NL? + Làm thế nào để giải quyết những vấn đề - Mỗi đề nêu ra 1 số khái niệm, 1 số vấn đề trên? có tính lí luận. ? Khi đề nêu ra quan điểm , người viết - Giải quyết: Phân tích, chứng minh phải có thái độ ntn? ? Vậy đề văn có tính chất ra sao đối với - Thái độ: Đồng tình hoặc phản đối bài văn? ? Qua việc tìm hiểu em cho biết đề văn NL - Tính chất: Định hướng. có nội dung, t/c ntn? Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức. * Ghi nhớ: sgk HS đọc ghi nhớ. Hoạt động cặp 2p 2- Tìm hiểu đề văn nghị luận Đọc đề trong sgk và hiểu biết của em * Tìm hiểu ví dụ/sgk hãy trả lời các câu hỏi sau - Đề: “ Chớ nên tự phụ”-> Luận điểm( vấn 1. Đề nêu lên vấn đề gì? Cho biết đối đề tự phụ) tượng và phạm vi nghị luận của đề? - Đối tượng và phạm vi nghị luận: Phân 2. Đề khẳng định hay phủ định tư tưởng tự tích, khuyên không nên tự phụ phụ? - Khuynh hướng: Phủ định tính tự phụ 3. Em hiểu tự phụ là gì? 4.Vậy để làm đề văn này người viết phải -Tự phụ là kiêu căng, không khiêm tốn làm gì? - Người viết phải có thái độ tự phê phán Đại diện các nhóm trình bày, hs khác bổ thói kiêu căng, khẳng định sự khiêm tốn sung, nx, gv hoàn chỉnh kiến thức. học hỏi, bíêt mình, biết người ? Từ việc tìm hiểu trên, theo em muốn làm bài văn nghị luận tốt ta phải làm gì?Và cần * Ghi nhớ 1,2/sgk/23 lưu ý những gì? Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức Hs đọc ghi nhớ/ sgk HĐ2. Lập ý cho bài văn nghị luận II- Lập ý cho bài văn nghị luận
  26. - PP: Dạy học theo nhóm -KT:Thảo luận nhóm, tự học, hợp tác -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác 1- Xác định luận điểm Hoạt động cặp 2p - Tán đồng Đọc đề trong sgk và hiểu biết của em hãy trả lời các câu hỏi sau ? “ Chớ nên tự phụ” là ý kiến thể hiện tư - Chớ nên tự phụ. tưởng thái độ đối với thói tự phụ.Em có -Lập luận (lí lẽ, dẫn chứng) tán đồng với ý kiến đó không? + Tự phụ là thói xấu ? Vậy cho biết luận điểm chính của đề? + Khiêm tốn tạo cái đẹp cho nhân cách thì ? Hãy lập luận cho luận điểm đó( Bằng tự phụ làm cho con người trở nên tầm cách đưa lí lẽ dẫn chứng)? thường( 2 mặt của 1 vấn đề) Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác + Bản thân cá nhân không biết mình là ai, bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức đem lại hậu quả khôn lường (ếch ngồi đáy (GV hướng dẫn: mở rộng, liên hệ với tục giếng), bị mọi người khinh bỉ, coi thường ngữ, ca dao, thành ngữ: “đi một ngày đàng người khác thiếu thận trọng trong mọi học một sàng khôn, ếch ngồi đáy giếng, việc. khiêm tốn bao nhiêu cũng không đủ, 1 lần tự kiêu cũng là thừa” Hoạt động cặp 2p Đọc đề trong sgk và hiểu biết của em 2- Tìm luận cứ hãy trả lời các câu hỏi sau -Tự phụ là kiêu căng, đánh giá quá cao 1. Thế nào là tự phụ? khả năng của bản thân, coi thường mọi 2. Vì sao người ta khuyên không nên tự người, không khiêm tốn. phụ? Nêu dẫn chứng cụ thể xung quanh - Vì mình không biết mình -> bị người môi trường sinh sống của em( trường lớp, khác ghét có hại cho mình, bị cô lập với bạn bè, hàng xóm ) hs nêu mọi người. Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức Hoạt động cặp 2p 3- Xây dựng lập luận Hãy trả lời các câu hỏi sau - Bắt đầu định nghĩa tự phụ là gì? ?Em sẽ dẫn dắt vấn đề này ntn?Việc làm - Tiếp theo làm nổi bật một sốnét tính cách như vậy có tác dụng gì? cơ bản của kẻ tự phụ ? Từ việc tìm hiểu đề văn trên, muốn lập ý -> Cho thấy tác hại của nó cho bài văn NL ta cần xác lập những gì? => Đi theo trình tự hợp logic, thống nhất Đại diện 1 cặp trình bày, các cặp khác cho bài viết bổ sung, gv nhận xét và chốt kiến thức Ghi nhớ/ sgk/tr 23 Y/c hs đọc ghi nhớ 3. Hoạt động luyện tập
  27. 4. Hoạt động vận dụng: ? Viết đoạn văn chứng minh xã em là xã nông thôn mới ? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Làm hoàn chỉnh đề sách là người bạn lớn Nắm vững cách tìm hiểu đề và tìm ý - Đọc tham khảo thêm trong sgk/23,24 Chuẩn bị “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Đọc bài, tìm hiểu chú thích, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài) TUẦN 22 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. -Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận qua văn bản 2. Kĩ năng: Đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách đưa luận chứng , lý lẽ , lập luận trong bài văn nghị luận xã hội. 3. Thái độ: Biết ơn, trân trọng,tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
  28. 4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp II- Chuẩn bị: 1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan. 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: dạy học nhóm,nêu và giải quyết vấn đề - KTDH: chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,tranh luận ủng hộ phản đối,đọc tích cực, viết tích cực, hỏi và trả lời, chia nhóm,phân tích vi deo, nói tích cực, IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: ( vở soạn của hs) *Tổ chức khởi động - GV cho xem 1 đoạn clip về các thời kì dựng nước và giữ nước tiêu biểu trong l/s dân tộc trên youtube + Cảm nghĩ của em về những hình ảnh trong đoạn clip ? Gọi nhiều hs nói -Hoặc chiếu 4 bức tranh hình ảnh ( Thánh gióng, chiến thắng Bạch Đằng, ) Giới thiệu ngắn gọn về những hình ảnh đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1.Đọc và tìm hiểu chung. I. Đọc và tìm hiểu chung - Phương pháp dạy học nêu/ phát 1. Đọc, tìm hiểu chú thích hiện và giải quyết vấn đề -Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức. Hoạt động cả lớp * Đọc ?Chúng ta nên đọc vb với giọng ntn? - giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm, lưu ý các động từ: lướt, nhấn, có; các QHT: từ đến; các hình ảnh so sánh -Gọi HS đọc. - Gv : nhận xét *Chú thích ( sgk) ? Những chú thích nào cần chú ý trong văn bản?
  29. GV sử dụng kĩ thuật hỏi- trả lời 2. Tác giả (sgk) để tìm hiểu tg-tp 3. Tác phẩm: Hoặc thuyết trình về tác giả tác a-Xuất xứ: Vb là 1 đoạn trích trong “Báo cáo phẩm? chính trị” được HCM trình bày tại ĐH lần thứ II (02/1951) của Đảng Lao động Việt Nam (nay là ĐCSVN). b- Kiểu văn bản: nghị luận chứng minh c- Ptbđ chính: Nghị luận - Vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta d- Bố cục: 3 phần + Nêu vấn đề NL: Nhận định chung về lòng yêu nước. Giải quyết vấn đề: Biểu hiện của lòng yêu nước. Gv nhận xét và chốt vấn đề + Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ của chúng ta HĐ2. Tìm hiểu chi tiết văn bản II.Tìm hiểu chi tiết văn bản +PP: dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề +KT: chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,đọc tích cực, viết tích cực, hỏi và trả lời, chia nhóm,nói tích cực, + Năng lực làm việc nhóm, tự học, ngôn ngữ, giao tiếp, Hoạt động nhóm 7p Đọc đoạn 1 trong văn bản thực hiện 1. Nêu vấn đề: Nhận định chung về lòng yêu 2 nhiệm vụ sau nước: -Nhiệm vụ 1: 2p ?Tìm câu chủ đề của đoạn văn? - "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước" ? Chỉ ra kiểu câu ? giọng điệu, từ + NT: sd kiểu câu khẳng định, nêu vấn đề trực ngữ ? cách nêu vấn đề ? Câu chủ đề có nhiệm vụ gì? tiếp, giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát, từ ngữ gợi cảm, giàu h/ả (nồng nàn, quý báu, ) -> Khẳng định mạnh mẽ tinh thần yêu nước quý -Nhiệm vụ 2: 5p báu của dân tộc ta. ? Tìm chi tiết nói lên lòng yêu nước ? - "Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng ?Nhận xét về cách diễn đạt , sử thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành 1 làn dụng hình ảnh, cách sd từ ngữ? sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi
  30. ? Cảm nhận của em về lòng yêu sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ nước của nhân dân ta? bán nước và lũ cướp nước" Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm + NT: Kiểu câu dài, nhiều vế, trùng điệp; H/a ẩn khác bổ sung dụ: làn sóng – sức mạnh của tinh thần yêu nước; Gv nhận xét hoạt động và chốt Động từ "kết thành, lướt, nhấn chìm" kiến thức -> Gợi tả sức mạnh to lớn, vô tận của lòng yêu nước trong công cuộc chống ngoại xâm Hoạt động cặp đôi 2p ? Đặt trong bố cục bài văn NL, phần mở đầu của bài văn này có ý nghĩa ntn? ? Có ý kiến cho rằng, trong kết cấu của phần MB, câu văn t3 đã giới hạn phạm vi vấn đề sẽ triển khai. ý kiến -Tạo luận điểm chính cho bài NL, bày tỏ nhận của em thế nào? định chung về lòng yêu nước của dtộc ta. Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác - Giới hạn vấn đề NL: lòng yêu nước thể hiện bổ sung trong h/cảnh tổ quốc bị xâm lăng. Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến thức -Kĩ thuật nói tích cực ? Đoạn văn đã gợi lên trong em và - Tình cảm tự hào tác giả tình cảm nào? Tiết 82 Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động nhóm 5p 2. Giải quyết vấn đề: Biểu hiện của tinh thần yêu Đọc đoạn văn 2,3 trong văn bản nước: thực hiện nhiệm vụ sau 1. Tìm câu văn mang luận điểm về lòng yêu nước trong quá khứ và hiện tại của dân tộc ta? 2. Lòng yêu nước trong quá khứ, Lòng yêu nước Lòng yêu nước hiện tại được tác giả đưa ra trong quá khứ trong hiện tại. những dẫn chứng , lý lẽ lịch sử Câu "Lịch sử ta đã - "Đồng bào ta luận nào? chứng tỏ tinh thần ngày nay cũng điểm 3. Em có nhận xét gì về cách đưa yêu nước của nhân rất xứng đáng dẫn chứng, lý lẽ của tác giả? dân ta" với tổ tiên ta 4. Những dẫn chứng cùng với lí ngày trước"
  31. lẽ đã làm sáng tỏ điều gì? Đánh giá của em về điều đó? Dẫn Thời đại Bà Trưng, . Từ các cụ già Đại diện 1 nhóm trình bày, các chứng Bà Triệu, Trần trẻ thơ nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Hưng Đạo, Lê Lợi, . Từ những kiều + Gv: nhận xét , chốt Quang Trung bào vùng tạm bị chiếm . Từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi . Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận đến công chức ở hậu phương . Từ những phụ nữ đến các bà mẹ . Từ những nam nữ công nhân cho đến những đồng bào điền chủ Nhận => Dẫn chứng tiêu -Cách nêu dẫn xét biểu, liệt kê theo chứng theo:Lứa trình tự thời gian. tuổi, không gian, nhiệm vụ, công việc, cụ thể, sinh động, , toàn diện, giàu sức thuyết phục. . -NT: Lặp cấu trúc ngữ pháp với cặp qht "Từ đến";liệt kê. Lý lẽ - Chúng ta có quyền tự hào
  32. - Chúng ta phải ghi nhớ công lao anh hùng. Nhận + Lí lẽ ngắn gọn, xét sâu sắc, thuyết phục, giọng văn phấn khởi, hào hùng. Làm sáng tỏ lòng yêu nước của dtộc ta trong qua khứ, hiện tại dũng cảm ,sôi nổi biểu hiện sinh động ở mọi thời đại, tầng lớp, giai cấp, mọi đối tượng nhân dân. Kĩ thuật trình bày 1p Cảm nhận của em về lòng yêu nước của nhân dân ta? Hoạt động nhóm 5p 3. Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ của chúng ta: Đọc đoạn văn cuối trong văn bản - "Tinh thần yêu nước trong hòm" thực hiện nhiệm vụ sau + NT: So sánh giàu h/ảnh (lòng yêu nước như của 1. Em hiểu thế nào về lòng yêu quý -> đc trưng bày hay giấu kín) nước "trưng bày" và lòng yêu - Lòng yêu nước có 2 dạng tồn tại: nước "giấu kín" trong câu văn + Có thể nhín thấy được (trưng bày) trên? + Có thể không nhìn thấy (giấu kín) 2. H/ả so sánh ấy có tác dụng ntn - Cả 2 đều đáng quý trong việc thể hiện trạng thái của -> Giúp người đọc có thể hình dung rất rõ ràng hai tình yêu nước? trạng thái của tinh thần yêu nước: tiềm tàng, kín đáo 3. Từ đó tác giả đó nói về bổn và biểu lộ rõ ràng, đầy đủ phận, nhiệm vụ của chúng ta như - "Bổn phận của chúng ta là kháng chiến" thế nào? Nhận xét ? -> Bằng hành động cụ thể Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. + Gv: nhận xét , chốt HĐ3. Tổng kết III. Tổng kết +KT: Hỏỉ và trả lời , đặt câu hỏi, 1. Nghệ thuật: sơ đồ tư duy - Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, sáng sủa - Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng Hỏi để hoàn thành sơ đồ tư duy. -Dẫn chứng phong phú, hình ảnh so sánh sinh động, dễ hiểu
  33. - Giọng văn tha thiết, giàu xúc cảm 2. Nội dung: - Lòng yêu nước là một giá trị tinh thần cao quý - Dân ta ai cũng có lòng yêu nước - Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng những việc làm cụ thể. Kêu gọi, động viên, khích lệ tinh thần yêu nước của mỗi người dân, tập hợp nó thành sức mạnh dân tộc để làm nên những chiến thắng lịch sử. * Ghi nhớ SGK/ 27 3.Hoạt động luyện tập -Kĩ thuật nói tích cực Nếu được nói một từ về lòng yêu nước của nhân dân ta em sẽ nói từ nào? Gọi nhiều hs nói càng nhiều càng tốt . 4. Hoạt động vận dụng: ? Viết đoạn văn 3 câu thể hiện lòng yêu nước của mình trong hoàn cảnh đất nước hiện nay ? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm trên mạng các bài thơ văn, video clip nói về lòng yêu nước của nhân dân ta? - Là thế hệ trẻ Việt Nam em có suy nghĩ gì trước hành động của TQ tại quần đảo Hoàng Sa và Hoàng Sa của VN ? - Đọc diễn cảm vb và học thuộc lòng đoạn 1,2 - Làm bài tập 2 phần luyện tập SGK/ 27 - Soạn bài: Câu đặc biệt (Đọc các ví dụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài) Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 22 Tiết 83 : CÂU ĐẶC BIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm, tác dụng câu đặc biệt. Phân tích được câu đặc biệt trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, phân tich, sử dụng được câu đặc biệt trong nói và viếtcho phù hợp. 3. Thái độ:
  34. - Yêu, thích khám phá cái hay của Tiếng Việt. 4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan. 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề - KTDH: chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ,tranh luận ủng hộ phản đối,đọc tích cực, viết tích cực, hỏi và trả lời, chia nhóm, IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: - Làm BT 2 sgk. *Tổ chức khởi động Chơi trò chơi hái hoa - Gv: chuẩn bị những bông hoa đủ màu sắc trong đó có các câu hỏi ( kiểm tra bài cũ và những câu hỏi liên quan đến bài mới) - Luật chơi : Gồm 2 đội ( khoảng 5 hs) lên hái hoa và trả lời các câu hỏi trong bông hoa. + Đội nào có nhiều câu trả lời đúng là đội thắng cuộc. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1. Thế nào là câu đặc biệt I. Thế nào là câu đặc biệt - Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và 1. Xét ví dụ giải quyết vấn đề -Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức. Hoạt động cặp đôi 2p - Đọc VD ( SGK/27) trả lời các câu hỏi -Phương án: C sgk. Ôi, em Thủy. -> là câu đặc biệt ? Vậy thế nào là câu đặc biệt? Lấy VD một 2. Ghi nhớ câu đặc biệt ? * Ghi nhớ SGK/ 15 Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ -VD: + Mưa sung + Một hồi trống. Học trò kéo nhau vào lớp Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến + Ơ, con mèo! + Nhiều sao quá! thức Hoạt động cặp đôi 2p
  35. Chỉ ra điểm khác nhau của câu rút gọn và câu đặc biệt? Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn Câu rút gọn Câu đặc biệt Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ Có thể căn cứ vào Không cấu tạo sung tình huống nói theo mô hình chủ Gv nhận xét hoạt động và chốt kiến hoặc viết cụ thể để ngữ và vị ngữ thức khôi phục lại các thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo C –V bình thường HĐ2. Tác dụng của câu đặc biệt II. Tác dụng của câu đặc biệt - Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và 1. Xét ví dụ giải quyết vấn đề Câu ĐB Bộc Liệt Xác Gọi -Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu lộ kê, định đáp hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, cảm thông thời tự đánh giá .tự nhận thức. xúc báo gian Hoạt động nhóm 5p 1 X - Đọc VD SGK/ 28 2 X Trả lời các câu hỏi trong sgk ghi vào phiếu 3 X học tập? 4 X Câu đặc biêt có tác dụng gì? 2.Ghi nhớ Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm * Ghi nhớ SGK/ 29 còn lại nhận xét, bổ sung. + Gv: nhận xét , chốt 3. Hoạt động luyện tập HĐ3. Luyện tập III. Luyện tập - Phương pháp dạy học nêu/ phát hiện và Bài 1+2: giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm a. Không có câu đặc biệt -Kĩ thuật : viết tích cực, đọc tích cực - Câu rút gọn: "Có khi được trưng bày -Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức. trong hòm" "Nghĩa là phải ra sức việc kháng chiến" Hoạt động nhóm 5 => Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại làm gộp 2 bài 1,2 theo yêu cầu sgk những từ ngữ đó xuất hiện trong câu đứng Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm trước còn lại nhận xét, bổ sung. b. – Câu đặc biệt: "Ba giây Bốn giây + Gv: nhận xét , chốt Năm giây Lâu quá!
  36. 4. Hoạt động vận dụng: ? Viết đoạn văn 5 câu có sử dụng câu đặc biệt?( chủ đề tự chọn) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm đọc thêm những tài liệu liên quan và văn bản “ Tinh thần yêu nước ” chỉ ra câu đặc biệt. Làm bài tập 3 (SGK/ 29) - Chuẩn bị: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (đọc các mẫu vb, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 84 : BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận - Thấy được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận 2. Kĩ năng: Lập bố cục, từ luận điểm đến hệ thống luận cứ trong bài nghị luận để tìm hiểu và lập dàn ý cho một đề cụ thể 3. Thái độ: Có ý thức xác định bố cục và phương pháp lập luận trước khi làm một bài văn nghị luận 4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II- Chuẩn bị:
  37. 1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan. 2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: dạy học nhóm,vấn đáp- gợi mở, phân tích. - KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, KWL IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: *Tổ chức khởi động : -Sử dụng kĩ thuật KWL Phát cho mỗi hs 1 phiếu + Chủ đề : Văn nghị luận + Tên hs: Học sinh điền vào cột thông tin vào cột K và W trước bài học. + Thời gian 1p K ( Điều đã biêt ) W( Điều muốn biết) L( Điều đã học được) 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận HĐ1. Bố cục của bài văn nghị luận 1. Bố cục của bài văn nghị luận: -PP: Hợp tác, nêu và giải quyết vấn a) Xét VD:"Tinh thần yêu nước ta" đề - KT: chia nhóm, giao nhiệm vụ , đặt câu hỏi, viết tích cực, động não -Năng lực: Tự học , giải quyết vấn đề,làm việc nhóm, giao tiếp , ngôn ngữ Hoạt động nhóm 5p - Bố cục: 3 phần Thực hiện nhiệm vụ sau + MB: 1 đoạn - Nêu vấn đề (dân ta có một - Đọc lại văn bản: tinh thần yêu nước lồng nồng nàn yêu nước) của nhân dân ta, xem sơ đồ trong + TB: 2 đoạn - Trình bày nội dung chủ yếu SGK/30 . của bài ? Bài văn gồm mấy phần?Mỗi phần có -Lịch sử đó chứng tỏ điều đó (bằng tên mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận tuổi các vị anh hùng dân tộc) điểm nào? - Hiện tại cũng chứng tỏ điều đó (qua mọi ? Qua VD, em hãy nêu bố cục của bài tầng lớp nhân dân) văn nghị luận ? + KB: 1 đoạn - Nêu nhiệm vụ (phải phát huy lòng yêu nước vào công việc kháng
  38. Đại diện 1 nhóm trình bày, các chiến) nhóm khác NX, bổ sung b) Ghi nhớ 1: SGK/31 GV NX -> Chốt Qua bố cục ta thấy đc LĐ chính và các LĐ phụ của bài; nói cách khác, LĐ hiện lên qua bố cục, gắn bó với bố cục, tạo thành bcục của bài. Đó chính là mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong bài văn NL. HĐ2. Phương pháp lập luận trong bài văn NL +PP: dạy học nhóm. 2. Phương pháp lập luận trong bài văn NL +KT: đặt câu hỏi, thảo luận, chia a) Xét VD: nhóm + Năng lực: tự học , làm việc nhóm Thảo luận nhóm 5p Trả lời các câu hỏi sau ? Nhìn vào sơ đồ SGK (theo các mũi tên), nxét về các phương pháp lập luận ( Theo hàng ngang ?Theo hàng dọc ?) - Theo hàng ngang: ?Nhận xét bài văn nghị luận có các * MB: Quan hệ nhân – quả phương pháp lập luận nào? Chúng có Có lòng nồng nàn yêu nước (câu 1)-> trở quan hệ thế nào với bố cục của bài văn thành truyền thống (câu 2) -> có sức mạnh NL? nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước Đại diện 1 nhóm trình bày, các (câu 3) nhóm khác NX, bổ sung * TB: GV NX -> Chốt -Đoạn 1: Quan hệ nhân – quả Lịch sử có nhiểu cuộc kháng chiến (câu 1, 2) -> chúng ta phải ghi nhớ (câu 3) -Đoạn 2: Tổng – phân – hợp Đưa ra nhận định chung (câu 1) -> dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể (câu 2, 3, 4) -> kết luận (câu 5) * KB: Suy luận tương đồng Khẳng định dân ta có lòng yêu nước (câu 1, 2, 3) -> bổn phận của chúng ta (câu 4) - Theo hàng dọc (1) : Suy luận tương đồng theo dòng tgian + Mở đầu bài văn tác giả đưa ra LĐC xuất
  39. phát "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước" Để nêu bật được tầm quan trọng của nó tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, có vai trò giữ nước + Tiếp theo là LĐP "Lòng yêu nước trong quá khứ". Dẫn ra các Vd trong LS + LĐP nói về lòng yêu nước hiện tại. Đưa ra dẫn chứng (liệt kê đủ các tầng lớp nhân dân) + KL về "bổn phận của chúng ta" b) Ghi nhớ: SGK/31 3.Hoạt động luyện tập HĐ3. Luyện tập II. Luyện tập +PP: dạy học nhóm +KT: Hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, thảo luận, chia nhóm , KWL + Năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề -Hoạt động cả lớp 2p -Điền thông tin vào côt L - Yêu cầu học sinh đọc - GV nhận xét và chốt . Hoạt động theo cặp 3p Bài 1 sgk/32 Bài 1 - Đọc văn bản "Học cơ bản mới có thể * Bố cục: 3 phần trở thành tài lớn" - MB: Câu 1 - GV gọi HS đại diện 1 cặp lên trình - TB: Đoạn 2 bày. Các cặp khác nhận xét, bổ sung - KB: Đoạn 3 - GV NX -> Chốt * LĐ chính: "Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn" - Luận điểm nhỏ: + Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài + Nếu không cố công luyện tập thì ko vẽ được đúng + Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi * Cách lập luận: MB: Lập luận theo quan hệ đối lập TB: Lập luận chứng minh (bằng câu
  40. 4. Hoạt động vận dụng: - Viết đoạn văn 7 câu bình luận đội bóng đá U23 ? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm trên mạng thêm các phương pháp thường được sử dụng trong bài văn nghị luận và các bài bình luận trên VTV1.( Trong chương trình bình luận thế giới cuối năm 2017). -Học bài bằng cách vẽ sơ đồ tư duy . Hoàn thành phần luyện tập (SGK/ 31) - Chuẩn bị bài mới: luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận( Đọc, tìm hiểu các ví dụ, trả lời các câu hỏi trong sgk) Tuần 23 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 85 :LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu: HS cần về 1 Kiến thức: Qua luyện tập mà hiểu sâu hơn về khái niệm lập luận 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận 3. Thái độ: Tình yêu thích, viết , nghiên cứu, tìm tòi văn nghị luận. 4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan. 2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: dạy học nhóm,nêu và giải quyết vấn đề - KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, chia sẻ nhóm đôi IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
  41. + Đội nào có nhiều câu trả lời đúng là đội thắng cuộc. 2. Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1. Lập luận trong đời sống I. Lập luận trong đời sống +PP: dạy học nhóm +KT: động não, hoàn tất nhiệm vụ, giao nhiệm vụ , chia sẻ nhóm đôi + Năng lực: Tự học , giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm 5p - Đọc các ví dụ bài 1 (phần I) Bài tập 1 (nhận diện) Trả lời các câu hỏi trong sgk a. Hôm nay trời mưa, chúng ta nữa Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm Luận cứKết luận khác nx, bổ sung,. b. Em rất sách, vì qua sách nhiều điều Gv nx, chốt kiến thức. Kết luận Luận cứ c. Trời nóng quá, đi ăn kem đi LC Kết luận - Quan hệ nguyên nhân kết quả - Có thể thay đổi vị trí của luận cứ và kết luận. Hoạt động cá nhân 2p -Làm bài tập 2, 3 Bài tập 2: (cho kết luận, tìm luận cứ) -HS lên bảng làm a. Vì: - Hs khác nx, đánh giá, trao đổi + trường em rất đẹp Gv NX, hoàn chỉnh kiến thức. + nơi đây từng gắn bó với em từ tuổi ấu thơ + ở đấy có người mẹ hiền thứ 2 của em + ở đấy có người bạn rất thân thiết với em b. vì + sẽ chẳng còn ai tin mình nữa + sẽ chẳng còn ai chơi với mình nữa + sẽ làm mất lòng tin của mọi người c.Đau đầu quá. Học căng thẳng quá rồi. Mệt quá rồi Bài tập 3: (cho luận cứ, nêu kết luận) a. đi đá bóng thôi, đi xem phim thôi b. phải tranh thủ ôn ngay mới kịp => - Lập luận trong đời sống là đưa ra
  42. luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe người viết - LL trong đời sống thường mang tính cảm tính (tính chất cá nhân), tính hàm ẩn, không tường minh. II. Lập luận trong văn nghị luận Hoạt động cặp đôi 2p 1.Bài tập 1 Hoàn thiện thông tin bài 1 -LĐ trong văn nghị luận là những kết luận Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ sung, có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối Gv nx, hoàn chỉnh kiến thức. với xã hội. Đây cũng chính là điều mà các kết luận của lập luận trong đời thường không có được Hoạt động nhóm 4p 2.Bài tập 2 Hoàn thiện thông tin bài 2 - Tác dụng của luận điểm: Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác + Luận điểm là cơ sở để triển khai luận cứ bổ sung, + Là kết luận của lập luận Gv nx, hoàn chỉnh kiến thức. -Lập luận đòi hỏi phải khoa học, chặt chẽ - Trả lời các câu hỏi: + Vì sao mà nêu ra LĐ đó? + LĐ đó có những nội dung gì? + LĐ đó có cơ sở thực tế không? + LĐ đó sẽ có tác dụng gì? - Phải lựa chon luận cứ thích hợp, sắp xếp chặt chẽ -LĐ: Chống nạn thất học -Lập luận: trả lời các câu hỏi xoay quanh LĐ đó: + Vì sao phải chống nạn thất học? (Vì 95% người dân mù chữ. Vì chúng ta đã giành được quyền độc lập ) + LĐ “Chống nạn thất học" có những nội dung gì? (Nâng cao dân trí, mọi người dân phải biết đọc, biết chữ Quốc ngữ) + Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? (Hầu hết người dân Việt Nam mù chữ là do chính sách ngu dân của thực dân Pháp ) + LĐ đó sẽ có tác dụng gì? (Mọi người cùng giúp đỡ nhau chống nạn thất học, góp
  43. phần xây dựng nước nhà) Hoạt động cặp đôi 3p Bài tập 3 Làm bài 3 sgk VD: Truyện " Thầy bói xem voi" - GV hướng dẫn làm: theo 2 bước + Bước 1: Rút ra kết luận ở từng truyện và Đại diện 1 cặp trình bày, cặp khác bổ chuyển kết luận đó thành LĐ của mình (Có sung, Gv nx, hoàn chỉnh kiến thức. sự khái quát hơn) KL: Chỉ sờ từng bộ phận nên 5 thầy bói đều đoán sai hình dạng con voi LĐ: Phải nhìn sự vật, con người toàn diện thì mới hiểu đúng, nhận thức đúng về sự vật con người được + Bước 2: Xây dựng lập luận cho luận điểm đó : nêu vấn đề về cách nhìn của con người phải toàn diện khoa học (nêu LĐ); giải thích vì sao phải nhìn nhận như vậy, lấy dẫn chứng trong đời sống để chứng minh; kết luận: khẳng định cách nhìn ấy, nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của của cách nhìn ấy trong cuộc sống con người 3. Hoạt động vận dụng: - Viết 2 đoạn văn ( mỗi đoạn 5 câu ) về lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận? 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm đọc bài nghị luận, bình luận trong báo nhân dân và các báo khác. - Làm bài tập: Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người" (SGK/ 23) - Chuẩn bị bài mới: Sự giàu đẹp của tiếng Việt (đọc kĩ vb, tìm hiểu chú thích, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 86 Đọc thêm: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: HS cần về 1. Kiến thức: Hiểu được những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả - Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học.
  44. 2. Kĩ năng: phân tích một văn bản nghị luận, chứng minh, bố cục, hệ thống lập luận, lí lẽ, dẫn chứng. 3. Thái độ: Có thái độ trân trọng, tình yêu Tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan. 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: dạy học nhóm,nêu và giải quyết vấn đề, - KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày một phút, hỏi và trả lời, KWL IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: *Tổ chức khởi động -Sử dụng kĩ thuật KWL Phát cho mỗi hs 1 phiếu + Chủ đề : Tiếng Việt + Tên hs: Học sinh điền vào cột thông tin vào cột K và W trước bài học. + Thời gian 2p K ( Điều đã biêt ) W( Điều muốn biết) L( Điều đã học được) 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1. Đọc và tìm hiểu chung I. Đọc và tìm hiểu chung : +PP: dạy học nhóm, nêu và giải quyết 1. Đọc, chú thích vân đề * Đọc +KT: Hỏi và trả lời * Chú thích + Năng lực : tự học , làm việc nhóm , hợp tác , giao tiếp , thẩm mĩ Giọng đọc? Hs đọc 2.Tác giả Chú thích? - Đặng Thai Mai (1902-1984)- Quê Nghệ Kĩ thuật hỏi và trả lời để hoàn thiện sơ đồ An, là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, tư duy thông tin tác giả , tác phẩm nhà hoạt động xã hội có uy tín. - Năm 1996, ông được nhà nước phong GV bổ sung, mở rộng: từng là Bộ trưởng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học bộ GD, hiệu trưởng đầu tiên của trường và nghệ thuật.
  45. ĐHSPHN, nhà văn, nhà giáo 3.Tác phẩm : a. Xuất xứ: Đây là đoạn trích trong bài nghiên cứu lớn : "Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc". b. Kiểu vb: Nghị luận chứng minh -Vấn đề NL: Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Câu chứa vấn đề nghị luận (Luận đề): "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" c. Cấu trúc: 2 phần + P1: Từ đầu "qua các thời kì lịch sử": Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt. + P2: Còn lại: Chứng minh cái giàu đẹp của tiếng Việt về các mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp. HĐ2. Phân tích II.Phân tích +PP: dạy học nhóm,nêu và giải quyết vấn đề +KT: Thảo luận, đặt câu hỏi, + Năng lực: Tự học , giao tiếp , hợp tác , giải quyết vấn đề 1. Nhận định về cái hay, cái đẹp của Hoạt động nhóm 5p tiếng Việt - Theo dõi phần 1 Trả lời các câu hỏi sau ? Câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng Việt?Phẩm chất nào của TV được " Tiếng Việt có những phẩm chất của một nói đến? thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay". ? Những câu văn nào giải thích rõ nhận -Tiếng việt - Đẹp xét khái quát của tác giả? - Hay. ?Vẻ đẹp, cái hay của tiếng Việt được giải - Nói thế có nghĩa là nói rằng thích dựa vào những yếu tố nào? * Đẹp: ? Em có nhận xét gì về lập luận của tác - Nhịp điệu (hài hoà về âm hưởng, nhịp giả trong đoạn văn này? Tác dụng? điệu Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm, - Cú pháp (tế nhị, uyển chuyển trong đặt nhóm khác nhận xét bổ sung. câu). Gv nhận xét, chốt. * Hay: - Đủ khả năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người Việt. - Thoả mãn nhu cầu đời sống văn hoá qua các thời kì lịch sử. + Lập luận ngắn gọn, rành mạch; trình bày ý đi từ khái quát đến cụ thể Người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu.
  46. 2. Chứng minh cái hay, cái đẹp của tiếng Việt Hoạt động nhóm 3p *Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp : Đọc thông tin phần 2, 1. Tác giả khẳng định TV đẹp ở điểm nào ?Vẻ đẹp của tiếng Việt được hiện lên qua - Giàu chất nhạc những dẫn chứng nào? - Uyển chuyển 2.Em có biết tiếng Việt có bao nhiêu + Dẫn chứng thực tế: NX của người nguyên âm và phụ âm ? bao nhiêu thanh ngoại quốc, lời nói của một giáo sư nước điệu ? ngoài 3. Nx cách đưa dẫn chứng của tác giả? + Dẫn chứng khoa học: cấu tạo đặc biệt 4. Qua tìm hiểu, em có nhận xét gì về của TV (hệ thống nguyên âm, phụ âm cách nghị luận của tác giả? khá phong phú, giàu thanh điệu, giàu hình tượng) -> Dẫn chứng khách quan và tiêu biểu. Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm khác nhận xét bổ sung. Nghị luận bằng cách kết hợp chứng cứ Gv nhận xét, chốt.giảng bình về cái đẹp, khoa học với dẫn chứng đời sống làm cho cái hay của TV kết hợp vi deo. lí lẽ trở nên sâu sắc. (- 11 nguyên âm: a,ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i (y), e, ê và 3 cặp nguyên âm đôi: iê, uô, ươ - Phụ âm: b, c (k, q), l, n, m, r, s, x, t, v, p, h, th, ph, tr, ch, ng (ngh) - 6 thanh điệu ( huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng, không thanh) - So với tiếng Hán chỉ có 4 thanh, tiếng Anh, Nga, Pháp có 2 thanh thì tiếng Việt quả thực giàu thanh điệu bậc nhất. Tiếng Việt giàu chất nhạc VD: 1. Chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh nghênh 2. Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng Hoạt động cặp đôi 2p - Theo dõi đoạn tiếp. Trả lời câu hỏi ? Tác giả quan niệm như thế nào về một * Tiếng Việt là một thứ tiếng hay: thứ tiếng Việt hay? - Thoả mãn nhu cầu thay đổi tình cảm ý ? Chỉ ra cái hay của tiếng Việt về cấu tạo nghĩ giữa con người với con người. từ ngữ, từ vựng, ngữ pháp,sự phát triển - Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá của từ mới? Lấy 1vd minh họa ngày một phức tạp.
  47. ? Nhận xét về cách lập luận của tác giả ở d/c Tiếng Việt: phần này ? -Dồi dào về cấu tạo từ ngữ về hình Đại diện các cặp trình bày, các cặpkhác thức diễn đạt. nx, bổ sung, -Từ vựng tăng lên mỗi ngày một nhiều Gv nhận xét, hoàn chỉnh, mở rộng kiến - Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác thức - Không ngừng đặt ra những từ mới VD: +Các sắc thái của cụm từ "ta với ta" Phẩm chất đẹp của một ngôn ngữ là trong 2 tác phẩm. khả năng gợi cảm xúc, chủ yếu được tạo +Những từ mới hiện nay:( tinh vi, nên bởi hệ thống ngữ âm, sự hài hòa về tính tướng, xù,vãi, bựa, lít, chai ) thanh điệu. nhịp điệu. Cái hay chủ yếu là ở khả năng diễn tả tình cảm, tư tưởng, -> Lí lẽ và các chứng cứ khoa học, thuyết phản ánh đời sống tinh tế sâu sắc. Giữa 2 phục người đọc ở sự chính xác khoa học phẩm chất ấy có mối quan hệ gắn bó. Cái và tin vào cái hay của tiếng Việt. đẹp của một thứ tiếng thường cũng phản ánh cái hay của thứ tiếng ấy, vì nó thể hiện sự phong phú, tinh tế trong cách diễn đạt, cũng tức là thể hiện sự chính xác và sâu sắc trong tình cảm, tư tưởng của con người. Ngược lại, cái hay cũng tạo ra vẻ đẹp của 1 ngôn ngữ. Chẳng hạn trong TV, sự tinh tế, uyển chuyển trong cách đặt câu, dùng từ, không chỉ là cái hay, mà còn tạo ra vẻ đẹp trong hình thức diễn đạt hài hòa, linh hoạt, uyển chuyển. Hoạt động cá nhân 2p - Đọc phần cuối của văn bản ? Đoạn cuối của văn bản giúp em hiểu Sự giàu đẹp của tiếng Việt là chứng thêm điều gì về tiếng Việt cứ về sức sống của tiếng Việt Kĩ thuật trình bày 1p ? Hiện nay giới trẻ có xu hướng dùng từ phiên âm nước ngoài, từ “lạ và độc”, theo em có nên như thế không? - Nhiều hs bày tỏ ý kiến - GV: Tiếng Việt đang đứng trước yêu cầu phát triển mạnh mẽ để phù hợp với sự phát triển của đời sống dân tộc và quốc tế, nhưng cũng rất cần phải giữ được bản sắc và sự trong sáng vốn có. HĐ3. Tổng kết III. Tổng kết: -Kĩ thuật : Hói và trả lời 1. NT: - Nghị luận bằng cách kết hợp giải - thích, chứng minh với bình luận. ? Nghệ thuật, nội dung văn bản? - Các lí lẽ, dẫn chứng nêu ra có sức
  48. 3.Hoạt động luyện tập - Làm 1 số câu trắc nghiệm - Hoặc kĩ thuật hỏi và trả lời 4. Hoạt động vận dụng: - Viết đoạn văn 5 câu bình luận về Tiếng Việt? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến bài học( vẻ giàu, đẹp của TV), chia sẻ cùng các bạn. Học thuộc các câu văn mang luận điểm. - Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu( tìm hiểu ví dụ, trả lời các câu hỏi) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu: HS cần về 1. Kiến thức: Nhận biết được khái niệm trạng ngữ trong câu Ôn lại các loại trạng ngữ đó học ở bậc tiểu học 2. Kĩ năng: Vận dụng trạng ngữ trong nói và viết . 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trạng ngữ trong nói và viết cho phù hợp. 4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II- Chuẩn bị: 1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
  49. 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: dạy học nhóm,nêu và giải quyêt vấn đề - KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, hoi và trả lời, viết tích cực IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: Kiểm tra 15p - TV Hình thức: tự luận Đề bài Câu 1(2điểm): Thế nào là câu đặc biệt? Câu 2(2điểm): Gạch chân dưới câu đặc biệt trong các trường hợp dưới đây: a. “Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.” (Nguyễn Công Hoan) b. Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. (Hàn Mặc Tử) Câu 3(6điểm): Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu đặc biệt. Gạch chân dưới câu đặc biệt. Đáp án Câu 1(2điểm): Câu đặc biệt là câu k cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ Câu 2(2điểm): Gạch chân dưới câu đặc biệt trong các trường hợp dưới đây: a. “Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.” (Nguyễn Công Hoan) b. Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. (Hàn Mặc Tử) Câu 3: (6điểm): - Hình thức: biết cách trình bày một đoạn văn ngắn . Không mắc các lỗi về câu, chính tả, ngữ pháp. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, các câu văn có sự liên kết -Nội dung: diễn đạt tương đối trọn vẹn một chủ đề tự chọn. có sử dụng câu đặc biệt. Gạch chân dưới câu đặc biệt. *Tổ chức khởi động: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1. Đặc điểm của trạng ngữ I. Đặc điểm của trạng ngữ +PP: dạy học nhóm, giải quyết vấn đề. +KT: đặt câu hỏi, thảo luận, động não + Năng lực: tự học , hợp tác , ngôn ngữ, Hoạt động cặp đôi 2p - Trạng ngữ là thành phần phụ của câu bổ Trả lời câu hỏi sung ý nghĩa cho câu ? Dựa vào những điều đó được học ở tiểu - Dùng trả lời các câu hỏi: ở đâu, khi học, em hãy cho biết trạng ngữ là gì? nào, vì sao, để làm gì, bằng gì, như thế ? Để xác định trạng ngữ trong câu ta có nào, với điều kiện gì thể đặt những câu hỏi nào? Đại diện trình bày và cặp khác nhận
  50. xét bổ sung. - VD ( SGK/ 39) 1.Xét ví dụ ? Dựa vào kiến thức đó học ở bậc tiểu học, hãy xác định trạng ngữ ở mỗi câu -Dưới bóng tre xanh đó từ lâu đời: Bổ trên? sung thông tin về địa điểm, thời gian ? Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung - đời đời, kiếp kiếp: Bổ sung thông tin về cho câu những nội dung gì? thời gian -Từ nghìn đời nay: Bổ sung thêm thông tin về thời gian GV chia nhóm cho hs thảo luận(5 p) ? Xác định trạng ngữ trong các VD sau, chỉ rõ trạng ngữ đó bổ sung cho câu những nội dung gì? (bảng phụ) a. Buổi sáng -> TN chỉ thời gian a. Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, - Trên cây gạo đầu làng -> TN chỉ nơi những con chim họa mi, bằng chất giọng chốn thiên phú, đó cất lên những tiếng hót thật -Bằng chất giọng thiên phú -> TN chỉ du dương phương tiện b. Vì ốm -> TN chỉ nguyên nhân b. Vì ốm, bạn Nam phải nghỉ học 4 ngày c. Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc -> TN c. Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc, mọi mục đích người phải tuân thủ luật lệ giao thông. d. Bằng các phương tiện kĩ thuật hiện đại d.Bằng các phương tiện kĩ thuật hiện đại, -> TN phương tiện họ đó sxuất đc hàng hóa chất lượng cao đ. Như một luồng gió lốc -> TN chỉ cách đ. Như một luồng gió lốc, bốn chiếc máy thức. bay nối đuôi nhau ào tới. Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv nx, hoàn chỉnh kiến thức. => Bổ sung thêm thông tin về thời gian, ? Vậy trạng ngữ được thêm vào câu để bổ nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương sung ý nghĩa gì cho câu? tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu ? Có thể chuyển các trạng ngữ trong VD (SGK/39) sang ~ vị trí nào trong câu? HS đưa ra các cách chuyển => Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa ? Vậy trạng ngữ có thể đứng ở những vị câu hay cuối câu. trí nào trong câu? - Khi đọc: giữa trạng ngữ với chủ ngữ, vị ? Khi đọc câu có trạng ngữ cần chú ý đọc ngữ thường có một quãng nghỉ như thế nào? - Khi viết: Giữa trạng ngữ với CN, VN ? Khi viết câu có thành phần trạng ngữ thường có một dấu phẩy. phải trình bày như thế nào? 2.Ghi nhớ ? Qua tìm hiểu ví dụ, cho biết trạng ngữ * Ghi nhớ SGK/ 39
  51. có những đặc điểm nào về ý nghĩa và hình thức? 3. Hoạt động luyện tập HĐ2. Luyện tập II. Luyện tập +PP: Vấn đáp-gợi mở, phân tích mẫu, dạy học nhóm +KT: đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày 1 phút Bài 1. + Năng lực : Tự học a. Mùa xuân ( 1, 2, 3): Chủ ngữ - GV chia 4nhóm thảo luận: ( 3 phút) Mùa xuân ( 4): Vị ngữ - Đại diện từng nhóm trình bày; HS b. Mùa xuân: trạng ngữ nhóm khác NX, bổ sung c. Mùa xuân: Phụ ngữ trong cụm động từ - GV NX -> Chốt d. Mùa xuân: Câu đặc biệt Bài 2: Trạng ngữ: - GV cho hs thỏa luận theo cặp : ( 2 phút) a. Như báo trước mùa về của một thức - Đại diện từng nhóm trình bày; HS quà thanh nhã và tinh khiết nhóm khác NX, bổ sung - Khi đi qua những cánh đồng xanh mà - GV NX -> Chốt hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi - Trong cái vỏ xanh kia -Dưới ánh nắng b. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây 3. Hoạt động vận dụng: GV sử dụng kĩ thuật hỏi-đáp 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: -Tìm đọc thêm những tài liệu liên quan đến bài học -Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thành phần luyện tập - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh ( đọc tìm hiểu trước các ví dụ và trả lời các câu hỏi) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. Mục tiêu: HS cần về 1. Kiến thức: Nhận biết được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh 2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng văn bản nghị luận chứng minh trong cuộc sống
  52. 4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1. Thầy:- Bài soạn, tài liệu liên quan. 2. Trò:- Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, IV. Tổ chức các hoạt động học tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 90 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1. Kiến thức: -Đánh giá những kiến thức của HS về rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu (Bài 19, 20, 21 học trong HKII) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu và viết đoạn văn 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, cẩn thận khi làm bài. Yêu tiếng Việt. 4. Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. + Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ. II. HÌNH THỨC ĐỀ KT: Trắc nghiệm kết hợp tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổn
  53. độ Cấp độ thấp Cấp độ cao g Tên TL TL TL TL Chủ đề Chủ đề 1 Nhận biết - Hiểu tác dụng Rút gọn được câu của câu rút câu rút gọn. gọn cụ thể. Số điểm: 0,5 đ 2đ 2,5đ Tỷ lệ: 5% 20% 25% Chủ đề 2 Nhận biết - Hiểu tác dụng Câu đặc được câu của câu đặc biệt đặc biệt. biệt cụ thể. 0,5 đ 0,5 đ 2 đ 2,5đ 5% 20% 25% Chủ đề 3 Nhận biết Mở rộng câu Thêm trạng được thêm bằng cách thêm ngữ cho trạng ngữ trạng ngữ vào câu cho câu các câu cho sẵn Số điểm 0,5 đ 2đ 2,5đ Tỷ lệ 5% 20% 25% Chủ đề Nhận biết Viết đoạn văn tổng hợp được điểm trong đó có sử khác nhau câu chứa thành giữa câu phần trạng ngữ, đặc biệt câu đặc biệt, câu và câu rút rút gọn. gọn. 0,5 đ 2đ 2,5đ 5% 20% 25% Tổng điểm 2đ = 20% 4đ = 40% tổng 2đ = 20% tổng 2đ = 20% tổng 10đ tổng số số điểm số điểm số điểm 100 điểm IV .ĐỀ KIỂM TRA: Phần trắc nghiệm:( 2điểm) C©u 1: C©u nµo trong c¸c c©u sau lµ c©u rót gän? A. Ai còng ph¶i häc ®i ®«i víi hµnh. B. Anh trai t«i häc lu«n ®i ®«i víi hµnh. C. Häc ®i ®«i víi hµnh. D. RÊt nhiÒu ngêi häc ®i ®«i víi hµnh. C©u 2: Trong c¸c c©u sau, c©u nµo lµ c©u ®Æc biÖt? A. Trªn cao, bÇu trêi trong xanh kh«ng mét gîn m©y. B. Lan ®îc ®i tham quan rÊt nhiÒu n¬i. C. Hoa sim!
  54. D.Mưa rÊt to. Câu 3: Câu nào không có trạng ngữ . A.Trên trời, đám mây đen kịt. B.Mùa xuân, cấy cối đâm trồi nảy lộc. C.Chị là người ở đây lâu nhất. D.Đã lâu rồi, tôi không về quê. Câu 4: Câu đặc biệt khác câu rút gọn như thế nào? A. Không có gì khác . B. Câu đặc biệt không cấu tạo trên mô hình chủ ngữ và vị ngữ. C. Câu rút gọn cấu tạo có thể căn cứ vào tình huống nói hoặc viết cụ thể để khôi phục lại các thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo C –V bình thường. D.Đáp án B và C. Phần tự luận : (8 điểm) Câu 1: (2đ): Các câu đặc biệt được gạch chân dưới đây có tác dụng gì? a. Trời ơi! Thật kinh khủng. b. Hoài ơi! Hoài ơi! Đợi tớ với. c. Một hồi trống. Lũ học trò túi tít ùa ra sân. d.Xã Phú Cường, TP Hưng Yên. Giáo viên chúng tôi đã công tác suốt thời tuổi trẻ. Câu 2: ( 2đ)Hãy rút gọn hai câu sau, và cho biết thành phần được rút gọn là gì? a) Anh trai tôi học đi đôi với hành. b) Hôm nào cậu đi Nha Trang ? Ngày mai, tôi đi du lịch Nha Trang. Câu 3 (2đ): Mở rộng cho những câu dưới đây bằng cách thêm trạng ngữ vào phần có dấu chấm : a , lắc lư những chùm quả chín vàng. b . , mặt hồ lóng lánh như gương. c .Chúng tôi đến trường d. ,mẹ gội đầu bằng nước bồ kết. Câu 4 (2đ): Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt, một câu rút gọn và 2 câu chứa thành phần trạng ngữ. ( Chỉ rõ bằng cách gạch chân). V. Hướng dẫn chấm- biểu điểm Phần trắc nghiệm:( 2điểm) Mỗi câu đúng 0,5điểm Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: D . Phần tự luận : (8 điểm) Câu 1: (2đ): Tác dụng của các câu đặc biệt: a. Trời ơi!-> bộc lộ cảm xúc ( 0,5đ) b. Hoài ơi! Hoài ơi! -> gọi (0,5đ) c. Một hồi trống. -> thông báo về sự tồn tại của sự việc.( 0,5đ) d.Xã Hùng Cường, TP Hưng Yên. -> Xác định nơi chốn ( o,5đ) Câu 2 : (2đ) a, Anh trai tôi -> Chủ ngữ b, Tôi đi du lịch Nha Trang -> Chủ ngữ và vị ngữ
  55. Câu 3 : 2đ Điền đúng trạng ngữ mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 4 : 2đ Trình bày được một đoạn văn. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Có sự sáng tạo, mới mẻ Sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt, một câu rút gọn và 2 câu chứa thành phần trạng ngữ. Gạch dưới câu văn chứa trạng ngữ, câu rút gọn và câu đặc biệt.Chuyển tải tương đối đầy đủ nội dung (theo chủ đề lựa chọn). VI.Củng cố : GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. VII. Dặn dò : -Về nhà ôn tập lại kiến thức TV về câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu. - Làm lại bài kiểm tra vào vở. - Soạn : Cách làm bài văn lập luận chứng minh : đọc bài, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. - Tìm đọc các bài văn nghị luận mẫu. - Chuẩn bị : Cách làm bài văn lập luận chứng minh( Tìm hiểu kĩ các ví dụ và trả lời các câu hỏi trong sgk) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 91 :CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. Mục tiêu cần đạt : HS cần về 1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức cần thiết ( về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh. Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần trỏnh khi làm bài. 2. Kĩ năng: Tìm hiểu phân tích đề chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh 3. Thái độ: Có ý thức khi làm một văn bản nghị luận chứng minh 4. Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. + Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ. II- Chuẩn bị: 1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan. 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề. - KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi, IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động
  56. *Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: ? Lập luận trong đời sống có gì khác lập luận trong văn nghị luận? *Tổ chức khởi động: Hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1. Các bước làm bài văn lập luận I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. chứng minh +PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm, phân tích mẫu. +KT: đặt câu hỏi, thảo luận, động não + Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết 1.Xét ví dụ vấn đề Đề bài: Nhân dân ta thường nói:" Có chí Gv y/c hs nhắc lại các bước làm bài văn thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn HS đọc đề bài. của câu tục ngữ đó a. Tìm hiểu đề và tìm ý * Tìm hiểu đề Thảo luận theo cặp(2 phút) -Vấn đề: "Có chí thì nên" – cú ý chí ?Tìm hiểu đề? Đề nêu lên vấn đề gì? quyết tâm thì sẽ thành công ? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây - Đối tượng: con người là gì ? Đề có tính chất gì? - Phạm vi: Mọi lĩnh vực trong cuộc sống ? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? - Tính chất khẳng định Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ - Người viết phải dùng lí lẽ và dẫn sung, gv hoàn chỉnh kiến thức. chứng chứng minh nội dung của câu tục ngữ là đúng đắn Hãy giải thích câu tục ngữ bằng cách trả * Tìm ý lời các câu hỏi: ? “Chí” có nghĩa là gì? - Chí: là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì ? “Nên” được hiểu như thế nào? - Nên: là kết quả, là thành công ? Câu tục ngữ khẳng định điều gì? => Một người có hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì sẽ thành công GV: Một người muốn đạt tới thành công, tới kết quả tốt đẹp cần theo đuổi một mục đích, một lí tưởng tốt đẹp. ? Việc đơn giản nhưng không có "chí" thì - Việc đơn giản cũng cần có " Chí" có thể thành công không? Lấy VD? VD: Chơi thể thao, học ngoại ngữ mà không có ý chí quyết tâm thì sẽ không làm được hoặc làm được nhưng với kết quả không tốt ? Những việc khó khăn gian khổ mà - Việc khó khăn gian khổ lại càng cần không có "chí" thì có thành công không? phải có " Chí" lấy VD VD: Tập bơi bị sặc nước, uống nước rồi
  57. bỏ dở thì sẽ không bao giờ biết bơi Đi học nửa chừng gia đình gặp khó khăn mà không quyết tâm -> nghỉ học -> không thành người có bằng cấp ? Chỉ ra trong thực tế những tấm gương - Những tấm gương nhờ có chí mà thành nhờ có chí mà thành công ? Lấy VD? công : VD: Nicholas James "Nick" Vujicic là VD:+ "Nick" Vujicic, Nguyễn Ngọc Kí người Úc gốc Serbia, sinh sống tại Mỹ. +Các vận động viên đặc biệt là các vận khi được sinh ra đã không có tứ chi, tốt động viên khuyết tật tham dự các cuộc nghiệp đại học một người truyền bá Phúc thi thể thao khu vực và thế giới mang về Âm và nhà diễn thuyết truyền động lực huy chương cho đất nước cho những người khuyết tật; Nguyễn + Các bạn HS nhà nghèo, mồ côi vượt Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải tập viết khó học giỏi bằng chân mà tốt nghiệp đại học b. Lập dàn bài Thảo luận nhóm (5 phút) - Mở bài: Dẫn dắt -> nêu câu tục ngữ -> -> lập dàn ý 3 phần đề văn khái quát nội dung của câu - TB: + Giải thích câu tục ngữ + Mọi việc từ dễ -> khó muốn thành công đều cần phải có chí ( lấy VD chứng minh) + Thực tế đó có biết bao tấm gương nhờ Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ có chí mà thành công sung, gv hoàn chỉnh kiến thức. -Kết bài: Sức mạnh tinh thần của con người có lí tưởng. ?Vậy dàn bài của một bài văn lập luận * Ghi nhớ sgk/49 chứng minh có mấy phần? Nêu nội dung cụ thể của từng phần? c. Viết bài - HS đọc các cách mở bài ( SGK/ 49) * Mở bài ? Chỉ ra cách cách lập luận của mỗi mở - Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề bài ? Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng Cách 3: Suy từ tânm lí con người ? Các cách mở bài ấy có phù hợp với yêu => Các cách mở bài phù hợp với yêu cầu cầu của bài không? của bài. ? Nêu các cách mở bài khác của em? HS nêu các cách mở bài khác Thảo luận nhóm (4 phút) * Thân bài: 1.Làm thế nào để các phần trong bài liên - Có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối phần kết với nhau? mở bài: Thật vậy, đúng như vậy 2. Nên viết đoạn văn phân tích lí lẽ như - Có những từ ngữ liên kết hoặc những thế nào? câu chuyển: Một là, hai là trước hết, 3. Nên viết đoạn văn nêu dẫn chứng như mặt khác, bên cạnh đó, ngoài ra, trái lại,
  58. thế nào? ngược lại, mặc dù vậy 4. Nên sắp xếp các dẫn chứng trong đoạn - Nêu lí lẽ trước rồi phân tích sau hoặc như thế nào? Yêu cầu về dẫn chứng nêu ngược lại ra trong bài? - Nêu câu khái quát -> các dẫn chứng Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ (hoặc ngược lại) sung, gv hoàn chỉnh kiến thức. Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian, (trước sau, quá khứ hiện tại, các mốc thời gian cụ thể) không gian (Nam bắc, miền núi miền xuôi, trong nước trên thế giới); theo trình tự đối tượng hoàn cảnh, lĩnh vực (thanh niên – phụ nữ - thiếu nhi; sản xuất – chiến đấu ) - Các dẫn chứng tiêu biểu là những người nổi tiếng, vì ai cũng biết họ nên dễ có sức thuyết phục * Kết bài ? Làm thế nào để phần kết bài liên kết với - Có thể sử dụng những từ ngữ chuyển phần mở bài và thân bài? đoạn: tóm lại, nói tóm lại hoặc nhắc lại ý trong phần mở bài - Đọc các kết bài trong SGK/ 50 ? Các kết bài ấy đó hô ứng với phần mở -Kết bài hô ứng với mở bài bài chưa? ? Kết bài đó cho thấy luận điểm cần -Kết bài nhắc lại được luận điểm cần chứng minh chưa? chứng minh. - GV cho hs viết đoạn văn phần mở bài Hoặc đoạn văn phần kết bài - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn mình d. Đọc lại và sửa chữa vừa viết -> Sửa chữa ( nếu cần) ? Nêu các bước làm một bài văn nghị luận chứng minh? ? Nêu bố cục của một bài văn nghị luận 2. Ghi nhớ chứng minh? ? Lưu ý khi viết bài? - GV NX -> Ghi nhớ SGK/ 50 3.Hoạt động luyện tập HĐ2. Luyện tập. II. Luyện tập +PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm +KT: đặt câu hỏi, thảo luận, động não + Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề - 4 bước: Tìm hiểu đề và tìm ý
  59. 4. Hoạt động vận dụng: ?Hãy viết 3 câu mở bài chứng minh bạn Lan là hs giỏi ? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng : - Đọc thêm các bài văn tham khảo, tìm đọc thêm tư liệu có liên quan đến cách làm bài văn nghị luận trên mạng . - Viết hoàn chỉnh đề văn phần luyện tập - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập lập luận chứng minh( Xem lại cách làm và trả lời các câu hỏi trong sgk, viết đoạn, viết bài theo yêu cầu) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 92 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng cố lại những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết 3.Thái độ: Có ý thức khi làm một văn bản nghị luận chứng minh 4. Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. + Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ. II- Chuẩn bị: 1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan. 2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề. - KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi,mảnh ghép
  60. IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra: - Nêu các bước làm một bài văn nghị luận chứng minh? - Bố cục của một bài văn nghị luận chứng minh? *Tổ chức khởi động : Cho hs thi đưa ra những dẫn chứng chứng minh em là hs ngoan? 2. Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1. Chuẩn bị. I.Chuẩn bị +PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt hành, dạy học nhóm Nam từ xưa đến nay đều sống theo đạo lí +KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, " ăn quả nhớ kẻ trống cây"; "Uống nước mảnh ghép nhớ nguồn" + Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết 1.Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý vấn đề a. Tìm hiểu đề Hs đọc đề -Vấn đề: Lòng biết ơn những người đó Gv tổ chức cho. tạo ra thành quả để mình được hưởng Thảo luận nhóm (5phút) - Đối tượng nghị luận lòng biết ơn của ? Đề nêu lên vấn đề gì? con người - Phạm vi: Từ xưa tới nay ? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là - Tính chất: khẳng định gì? - Yêu cầu: Người viết phải giải thích được 2 câu tục ngữ-> Chứng minh nhân ? Đề có tính chất gì? dân ta luôn sống theo đọa lí biết ơn ? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? b. Tìm ý Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nx, -Ăn quả gv chốt kiến thức. -Uống ước => Hưởng thành quả của người đi trước Cho hs trao đổi theo bàn (2p) - Nhớ kẻ trông cây ? Em hãy giải thích 2 câu tục ngữ "ăn quả - Nhớ nguồn nhớ kẻ trồng cây" và " uống nước nhớ => Nhớ ơn người đó tạo ra thành quả đó nguồn" ? - Dùng hình tượng gợi liên tưởng - Đều có quan hệ nhân quả ? Nhận xét 2 câu tục ngữ này có điểm gì chung? Đại diện nhóm trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv chốt. Dc: Gv sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Vòng 1: GV chia 3nhóm thảo luận ( 3 - Ngoài xã hội: Hội đền hùng, chùa phút) Hương ? Tìm những biểu hiện chứng tỏ từ xưa - Trong nhà trường:
  61. đến nay nhân dân ta đều sống theo đạo lí " Xưa: " Nhất tự vi sư, bán tự vi sư"; " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và "uống nước Không thầy đố mày làm nên" nhớ nguồn"? Nay: các hành động cụ thể của em thể Nhóm 1: Ngoài xã hội hiện lòng biết ơn thầy cô giáo trong và Nhóm 2: Trong nhà trường ngoài giờ học, trong các ngày lễ 20/11, 8/3, 22/12 - Trong gia đình: Biết ơn tổ tiên ( cúng, lễ); ông bà, bố mẹ ( vâng lời, kính Nhóm 3: Trong gia đình trọng ) Suy nghĩ của em: Vòng 2: -Về lòng biết ơn; truyền thống đạo lí cao ? Đạo lí " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và " đẹp của nhân dân Việt Nam uống nước nhớ nguồn" gợi cho em suy - Là tấm gương soi chiếu vào những nghĩ gì? hành vi hằng ngày của em -> làm em biết Hs các nhóm báo cáo,hs khác nx, bổ sung xấu hổ khi mắc lỗi lầm, biết hạnh phúc gv bổ sung thêm hoàn chỉnh hân hoan khi làm được việc tốt - Nghĩa vụ của em là phải tham gia vào các phong trào đền ơn đáp nghĩa ( thông qua những biểu hiện cụ thể hằng ngày) Thảo luận cặp (2p) 2. Lập dàn bài ? Nêu nội dung triển khai 3 phần MB, TB, * MB: Dẫn 2 câu tục ngữ và nêu vấn đề KB? lòng biết ơn *TB: - Giải thích 2 câu tục ngữ, chỉ ra điểm chung của 2 câu - Dùng dẫn chứng trong thực tế để chứng minh tính đúng đắn của đạo lí thể hiện trong 2 câu tục ngữ - Suy nghĩ -> bài học của bản thân em * KB: Nêu ý nghĩa của lòng biết ơn ? Viết đoạn mở bài, kết bài và lựa chọn 1 ý 3. Viết đoạn văn trong phần thân bài rồi triển khai thành một đoạn văn? HĐ2. Thực hành trên lớp. II. Thực hành trên lớp +PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm +KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận + Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết 1. Nói trước tổ vấn đề - HS đọc đoạn văn mình viết trước tổ 2. Nói trước lớp - GV yêu cầu HS trong tổ nhận xét góp ý đoạn văn cho từng bạn -> Chọn 1 đoạn văn hay nhất tổ để trình bày trước lớp.