Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 12+13: Viết bài tập làm văn số 1 - Năm học 2018-2019

doc 34 trang thaodu 7200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 12+13: Viết bài tập làm văn số 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_1213_viet_bai_tap_lam_van_so_1_na.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 12+13: Viết bài tập làm văn số 1 - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 16/09/2018 TIẾT 12, 13: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Đánh giá mức độ kiến thức, kỹ năng của HS về chủ đề văn bản, xây dựng đoạn văn trong văn bản và kỹ năng viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểm cảm. 2. Kĩ năng Rèn kỹ năng viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểm cảm. 3. Thái độ Có thái độ nghiêm túc khi làm bài và niềm yêu thích môn học. II. HÌNH THỨC VÀ MA TRẬN Tự luận Mức độ Nhận biết Thông Vận Vận dụng hiểu dụng cao Cộng NLĐG I. Đọc - Ngữ liệu: - Nhận biết - Hiểu hiểu Văn bản Tôi phương thức được câu đi học. biểu đạt. chủ đề của - Tiêu chí - Đoạn văn. đoạn văn. lựa chọn ngữ - Hiểu liệu: Một được chủ đoạn văn. đề của văn bản Số câu 2,0 2,0 4,0 Số điểm 1,0 2,0 3,0 Tỉ lệ 10% 20% 30% Câu 1. Xây Viết 01 II. Tạo dựng đoạn đoạn văn lập văn. diễn dịch văn Câu 2. Tạo Viết 01 bản lập văn bản bài văn tự tự sự. sự Số câu 1,0 1,0 2,0 Số điểm 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng số câu/số điểm 2,0 2,0 1,0 1,0 6,0 toàn bài 1,0 2,0 2,0 5,0 10 Tỉ lệ % điểm toàn bài 10% 20% 20% 50% 100% III. ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm
  2. nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Trích: Tôi đi học - Thanh Tịnh, SGK Ngữ văn 8 tập một, tr.5 NXB Giáo dục, 2014 ) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2. Phần trích trên là một đoạn văn hay nhiều đoạn văn? Câu 3. Chỉ ra câu chủ đề của phần văn bản trên? Câu 4. Từ nhan đề của văn bản: Tôi đi học và nội dung chính của phần trích trên, hãy xác định chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học”. II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên thường sẽ được ghi nhớ mãi. Dùng câu trên làm câu chủ đề, em hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch.(Không quá 100 chữ) Câu 2. ( 5,0 điểm) Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. IV. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Phần I 1 - Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5 2 - Một đoạn văn. 0,5 ĐỌC 3 - Cảnh vật quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang 1,0 HIỂU có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 4 - Những kỉ niệm và cảm xúc của nhân vật “tôi” trong ngày 1,0 đầu tiên cắp sách tới trường. 1 Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm buổi tựu trường đầu 2,0 Phần II tiên thường sẽ được ghi nhớ mãi. TẠO a Về kĩ năng: 0,5 LẬP - Biết trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch. VĂN - Bày tỏ được tình cảm, cảm xúc về những kỉ niệm trong BẢN buổi tựu trường đầu tiên. b Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo những ý sau 1,5 - Vì những kỉ niệm ấy trong sáng, hồn nhiên. - Vì những kỉ niệm ấy có bao điều mới lạ, kì diệu. - Vì những kỉ niệm ấy có sự gắn bó liên kết với bao người thân 2 Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. 5,0
  3. a Yêu cầu chung: 0,5 - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng dạng bài tự sự kết hợp với miêu tả, biểm cảm. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, những kỉ niệm phải trong sáng, chân thực; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. b Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách. Dưới đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài: * Mở bài 0,5 Giới thiệu những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học: kỉ niệm gì, xảy ra bao giờ, ở đâu, có ý nghĩa gì * Thân bài 3,5 Có thể kể theo hai cách: - Kể theo chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia và kết thúc. - Kể một câu chuyện về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học: + Mở đầu câu chuyện. + Diễn biến của câu chuyện. + Kết thúc của câu chuyện. * Kết bài 0,5 Suy nghĩ, cảm xúc về những kỉ niệm đáng nhớ ấy. Tổng điểm 10,0 V. KẾT QUẢ KIỂM TRA Số HS tham Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém Lớp Sĩ số gia KT SL % SL % SL % SL % 8A 29 NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ
  4. PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 TRƯỜNG PTDTBT THCS XUÂN LẸ NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Văn 8 Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên: Lớp: Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Trích: Tôi đi học - Thanh Tịnh, SGK Ngữ văn 8 tập một, tr.5 NXB Giáo dục, 2014 ) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính (0,5 điểm) Câu 2. Phần trích trên là một đoạn văn hay nhiều đoạn văn? (0,5 điểm) Câu 3. Chỉ ra câu chủ đề của phần văn bản trên? (1 điểm) Câu 4. Từ nhan đề của văn bản: Tôi đi học và nội dung chính của phần trích trên, hãy xác định chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học” (1 điểm) Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên thường sẽ được ghi nhớ mãi. Dùng câu trên làm câu chủ đề, em hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch.(Không quá 100 chữ) Câu 2. ( 5,0 điểm) Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. BÀI LÀM
  5. Ngày soạn: 28/10/2018 TIẾT 35, 36: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 (Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Đánh giá mức độ kiến thức, kỹ năng của HS về các phương thức biểu đạt, vai trò của các yếu tố biểu đạt, xây dựng đoạn văn trong văn bản và kỹ năng viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểm cảm. 2. Kĩ năng - Rèn luyện các kĩ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố: tự sự, miêu tả, biểu cảm. 3. Thái độ Có thái độ tích cực, nghiêm túc khi làm bài và niềm yêu thích môn học. II. HÌNH THỨC VÀ MA TRẬN Tự luận Mức độ Nhận biết Thông Vận Vận dụng hiểu dụng cao Cộng NLĐG I. Đọc - Ngữ liệu: - Nhận biết - Hiểu hiểu Văn bản Cô phương thức được vai bé bán diêm. biểu đạt. trò của các - Tiêu chí - Bố cục của yếu tố lựa chọn ngữ văn bản. miêu tả và liệu: Một biểu cảm đoạn văn. trong văn tự sự. Số câu 2,0 2,0 4,0 Số điểm 1,0 2,0 3,0 Tỉ lệ 10% 20% 30% Câu 1. Xây Viết 01 II. Tạo dựng đoạn đoạn văn lập văn. văn Câu 2. Tạo Viết 01 bản lập văn bản bài văn tự tự sự. sự Số câu 1,0 1,0 2,0 Số điểm 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng số câu/số điểm 2,0 2,0 1,0 1,0 6,0 toàn bài 1,0 2,0 2,0 5,0 10 Tỉ lệ % điểm toàn bài 10% 20% 20% 50% 100%
  6. III.ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy và sáng rực lên. Bức tường như biến thành một tấm rèm bằng vải màu. Em nhìn thấu vào tận trong nhà. Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay. Nhưng điều kì diệu nhất là ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phuốc-sét cắm trên lưng, tiến về phía em bé. Rồi que diêm vụt tắt; trước mặt em chỉ còn là những bức tường dày đặc và lạnh lẽo. Thực tế đã thay cho mộng tưởng; chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm. (Trích: Cô bé bán diêm – An-đéc-sen, SGK Ngữ văn 8 tập một, tr. 64 NXB Giáo dục, 2014 ) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2. Đoạn trích trên thuộc phần mở bài, thân bài hay kết bài của văn bản Cô bé bán diêm? Câu 3. Chi tiết: “tấm rèm bằng vải màu”, “khăn trải bàn trắng tinh” là những chi tiết miêu tả hay biểu cảm? Tác dụng của nó trong đoạn văn? Câu 4. Chi tiết: “ những bức tường dày đặc và lạnh lẽo”, là chi tiết biểu cảm, miêu tả hay vừa tả vừa biểu cảm? Tác dụng của nó trong đoạn văn? II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Từ văn bản Cô bé bán diêm, hãy lập ra phần mở bài bằng một đoạn văn (khoảng 200 chữ) theo gợi ý sau: Giới thiệu ai? Trong hoàn cảnh nào? Câu 2. ( 5,0 điểm) Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào? IV. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Phần I 1 - Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5 2 - Phần thân bài. 0,5 ĐỌC 3 - Chi tiết miêu tả. 1,0 HIỂU - Tác dụng: Đoạn văn sinh động và sâu sắc. 4 - Vừa tả vừa biểu cảm. 1,0 - Tác dụng: Đoạn văn sinh động và sâu sắc. 1 Từ văn bản Cô bé bán diêm, lập phần mở bài theo gợi ý. 2,0
  7. Phần II a Về kĩ năng: 0,5 TẠO - Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. LẬP - Biết trình bày phần mở bài theo gợi ý VĂN b Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo ý sau: 1,5 BẢN - Giới thiệu cảnh giao thừa và gia cảnh cô bé bán diêm, nhân vật chính trong truyện. 2 Kể lại câu chuyện lão Hạc kể chuyện bán chó với ông 5,0 giáo. a Yêu cầu chung: 0,5 - Học sinh cần có sáng tạo khi viết bài. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; không kể lại toàn bộ truyện “Lão Hạc” mà chỉ kể đoạn lão Hạc sang nhà ông giáo kể về việc mình bán cậu vàng; người kể xưng “tôi”(phân biệt với người kể chuyện là ông giáo); không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. b Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách. Dưới đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài: * Mở bàiGiới thiệu lí do mình có mặt và được nghe trực 0,5 tiếp lão Hạc kể chuyện về việc bán chó với ônggiáo.(người thứ ba) * Thân bài 3,5 Kể lần lượt các chi tiết theo đoạn truyện: - Lão Hạc sang nhà ông giáo nói về việc mình bán chó. - Cảm nhận về nỗi đau của lão qua cử chỉ, điệu bộ - Lão kể chi tiết về việc bắt cậu “Vàng”. - Lão tự chất vấn bản thân về việc lừa một con chó. - Ông giáo an ủi lão Hạc. * Kết bài 0,5 Suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện và các nhân vật.(ông giáo, lão Hạc) Tổng điểm 10,0 V. KẾT QUẢ KIỂM TRA Số HS tham Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém Lớp Sĩ số gia KT SL % SL % SL % SL % NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ
  8. PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 TRƯỜNG PTDTBT THCS XUÂN LẸ NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Văn 8 Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên: Lớp: . Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy và sáng rực lên. Bức tường như biến thành một tấm rèm bằng vải màu. Em nhìn thấu vào tận trong nhà. Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay. Nhưng điều kì diệu nhất là ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phuốc-sét cắm trên lưng, tiến về phía em bé. Rồi que diêm vụt tắt; trước mặt em chỉ còn là những bức tường dày đặc và lạnh lẽo. Thực tế đã thay cho mộng tưởng; chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn lãnh đạm với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm. (Trích: Cô bé bán diêm – An-đéc-sen, SGK Ngữ văn 8 tập một, tr. 64 NXB Giáo dục, 2014 ) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính. (0,5 điểm) Câu 2. Đoạn trích trên thuộc phần mở bài, thân bài hay kết bài của văn bản Cô bé bán diêm? (0,5 điểm) Câu 3. Chi tiết: “tấm rèm bằng vải màu”, “khăn trải bàn trắng tinh” là những chi tiết miêu tả hay biểu cảm? Tác dụng của nó trong đoạn văn? (1 điểm) Câu 4. Chi tiết: “ những bức tường dày đặc và lạnh lẽo”, là chi tiết biểu cảm, miêu tả hay vừa tả vừa biểu cảm? Tác dụng của nó trong đoạn văn? (1 điểm) Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Từ văn bản Cô bé bán diêm, hãy lập ra phần mở bài bằng một đoạn văn (khoảng 200 chữ) theo gợi ý sau: Giới thiệu ai? Trong hoàn cảnh nào? Câu 2. ( 5,0 điểm) Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào? BÀI LÀM
  9. Ngày soạn: 04/11/2018 TIẾT 41: KIỂM TRA VĂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp HS củng cố khái quát kiến thức đã học về các TP tự sự(thông qua hai văn bản cụ thể) . 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích tìm hiểu yêu cầu đề bài, vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn văn. 3. Thái độ - GD HS ý thức tự giác, trung thực, cảm nhận được những nét nổi bật về con người qua các tác phẩm văn học. II. HÌNH THUECS VÀ MA TRẬN Trắc nghiệm, tự luận Mức độ Nhận biết Thông Vận Vận dụng hiểu dụng cao Cộng NLĐG I. Đọc - Ngữ liệu: - Nhận biết - Hiểu hiểu Văn bản Lão tên tác được nội Hạc. phẩm. dung của - Tiêu chí - Nhận biết đoạn văn. lựa chọn ngữ nhân vật - Hiểu liệu: Một người kể được ý đoạn văn. chuyện. nghĩa của đoạn văn. Số câu 2,0 2,0 4,0 Số điểm 1,0 2,0 3,0 Tỉ lệ 10% 20% 30% Câu 1. Xây Viết II. Tạo dựng đoạn đoạn văn lập văn. nghị luận văn Câu 2. Xây Viết bản dựng đoạn đoạn văn văn. nghị luận. Số câu 1,0 1,0 2,0 Số điểm 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng số câu/số điểm 2,0 2,0 1,0 1,0 6,0 toàn bài 1,0 2,0 2,0 5,0 10 Tỉ lệ % điểm toàn bài 10% 20% 20% 50% 100% III. ĐỀ BÀI
  10. I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. (Theo SGK Ngữ văn 8, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục ) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Của ai? A. Tôi đi học – Thanh Tịnh. C. Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố. B. Lão Hạc – Nam Cao. D. Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng. Câu 2. Lựa chọn phương án trả lời đúng (Đ)/sai (S) cho các câu sau? A. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là lão Hạc. Đ S B. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ông giáo. Đ S C. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là Binh Tư. Đ S D. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là vợ ông giáo. Đ S Câu 3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm ( ) trong câu sau: Đoạn văn trên chủ yếu nói về con người của nhân vật “tôi”: người có thái độ và cách ứng xử mang tinh thần đối với con người. Câu 4. . Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. A Nối B với a. Thái độ trận trọng con người, khám 1. Nhân vật “tôi” đang nói với ai? phá những nét tốt đẹp của con người. 2. Nhân vật “tôi” nói về việc gì? b. Chính mình và người đọc. c. Con người thường bị những đau buồn, lo lắng, ích kỉ làm cho tha hóa, 3. Nhân vật “tôi” chỉ cho chúng ta biến chất. thấy điều gì? d. Con người thường bị những đau buồn, lo lắng, ích kỉ che lấp mất bản tính tốt. II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)
  11. Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn ngắn(khoảng 150 – 200 chữ) bàn về lời nhắn nhủ của nhà văn với bạn đọc muôn đời rằng: “đối với những người ở quanh ta”, ta phải “cố tìm mà hiểu họ” để người và người có thể xích lại gần nhau. Câu 2. ( 5,0 điểm) Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hiểu gì về cuộc sống và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ? IV. ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Phần I 1 - Chọn B. 0,5 2 - Chọn A. 0,5 ĐỌC 3 - Điền từ: nhân đạo. 1,0 HIỂU 4 - Nối 1 – b, 2 – d, 3 – a. 1,0 1 Từ nội dung đoạn trích viết một đoạn văn. 2,0 Phần II a Về kĩ năng: 0,5 TẠO - Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. LẬP - Xác định đúng vấn đề nghị luận. VĂN - Triển khai hợp lí nội dung của đoạn văn: vận dụng tốt BẢN các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. b Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo ý sau: 1,5 - Là triết lí sâu sắc nhưng cũng bao hàm nỗi xót xa của nhà văn. - Cần phải quan sát, nhìn nhận những người xung quanh ta bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương. - Phải biết đắt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ thì mới có thể hiểu đúng, cảm thông đúng. - Thông điệp ấy vẫn còn giá trị sâu sắc đến ngày nay(dẫn chứng). - Khảng định niềm tin vào sự trường tồn của bản chất tốt đẹp ở con người. 2 Cảm nhận về cuộc đời và tính cách người nông dân trong 5,0 xã hội cũ qua hai tác phẩm. a Yêu cầu chung: 0,5 -Xác định đúng vấn đề nghị luận. - Triển khai hợp lí nội dung của đoạn văn theo các hướng: + Hoàn cảnh nghèo khổ, bế tắc của người nông dân trong
  12. xã hội cũ. + Vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân của những người nông dân. b Yêu cầu cụ thể: 4,5 Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách. Dưới đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài: - Có nhiều nét tương đồng về cuộc đời và tính cách của những người nông dân sống trong xã hội cũ. - Có cuộc sống khổ cực trong làng quê, bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống của họ bị lâm vào cảnh bần cùng. - Họ có phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu lòng yêu thương, sẵn sàng hi sinh vì người thân Tổng điểm 10,0 V. KẾT QUẢ KIỂM TRA Số HS tham Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém Lớp Sĩ số gia KT SL % SL % SL % SL % NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN BÀI KIỂM TRA VĂN TRƯỜNG PTDTBT THCS XUÂN LẸ NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Văn 8 Thời gian làm bài: 45 phút
  13. Họ và tên: Lớp: Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. (Theo SGK Ngữ văn 8, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục ) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Của ai? A. Tôi đi học – Thanh Tịnh. C. Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố. B. Lão Hạc – Nam Cao. D. Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng. Câu 2. Lựa chọn phương án trả lời đúng (Đ)/sai (S) cho các câu sau? A. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là lão Hạc. Đ S B. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ông giáo. Đ S C. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là Binh Tư. Đ S D. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là vợ ông giáo. Đ S Câu 3. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm ( ) trong câu sau: Đoạn văn trên chủ yếu nói về con người của nhân vật “tôi”: người có thái độ và cách ứng xử mang tinh thần đối với con người. Câu 4. . Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. A Nối với B a. Thái độ trận trọng con người, khám 1. Nhân vật “tôi” đang nói vớiai? phá những nét tốt đẹp của con người. 2. Nhân vật “tôi” nói về việc gì? b. Chính mình và người đọc. c. Con người thường bị những đau 3. Nhân vật “tôi” chỉ cho chúng buồn, lo lắng, ích kỉ làm cho tha hóa, ta thấy điều gì? biến chất. Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm)
  14. Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn ngắn(khoảng 150 – 200 chữ) bàn về lời nhắn nhủ của nhà văn với bạn đọc muôn đời rằng: “đối với những người ở quanh ta”, ta phải “cố tìm mà hiểu họ” để người và người có thể xích lại gần nhau. Câu 2. ( 5,0 điểm) Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hiểu gì về cuộc sống và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ? BÀI LÀM Ngày soạn: 02/12/2018 Tiết 56, 57: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU
  15. 1. Kiến thức - Ôn lại kiến thức về văn tự sự. - Ôn lại cách viết bài văn thuyết minh. Chú ý vận dụng được các phương pháp thuyết minh vào trong bài viết. 2. Kỹ năng - Đọc, hiểu văn bản - Tạo lập văn bản (Viết đoạn văn NLXH và viết bài văn thuyết minh) 3. Thái độ - Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất, - Tự nhận thức được giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới. II. HÌNH THỨC ĐỀ VÀ MA TRẬN Trắc nghiệm và tự luận. Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng cao NLĐG I. Đọc hiểu -Nêu phương - Hiểu được - Trình bày - Ngữ liệu: Văn thức biểu đạt ý nghĩa của quan điểm bản tự sự chính, từ ngữ, hình của bản - Tiêu chí lựa ảnh xuất thân về một chọn ngữ liệu: - Nhận diện hiện trong vấn đề đặt 01 đoạn trích / các dấu hiệu văn bản, ra trong văn bản hoàn hình thức, nội đoạn trích. văn bản, chỉnh; dài dung văn bản đoạn trích khoảng 150 - 200 bằng những chữ tương đương kiến thực về với văn bản được Tiếng Việt, học chính thức đề tài, chủ đề trong chương của văn bản. trình Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1.0 1.0 1.0 3.0 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% II. Tạo lập văn Viết 01 Viết 1 bài bản đoạn văn văn thuyết NLXH minh hoàn chỉnh Số câu 1 1 2 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ % 20% 50% 70%
  16. - Tổng số câu/ số 2 1 2 1 6 điểm toàn bài 1.0 1.0 3.0 5.0 10.0 - Tỉ lệ % toàn bài 10% 10% 30% 50% 100% III. ĐỀ BÀI Phần I. Đọc- hiểu ( 3 điểm ) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu : NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.22) Khoanh tròn vào đáp án câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0,5 điểm) A. Miêu tả. C. Tự sự B. Biểu cảm. D. Tự sự và biểu cảm. Câu 2: Lời của ông lão và cậu bé trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? (0,5 điểm) A. Phương châm quan hệ. B. Phương châm cách thức. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm về chất. Câu 3: Điền nội dung còn thiếu vào chỗ .(1 điểm) Trong câu chuyện Người ăn xin, khi cậu bé nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông lão ăn xin và nói: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả”, ông lão nở nụ cười và nói rằng: “Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Theo em, trong câu chuyện trên, ông lão đã nhận được điều gì từ cậu bé? Câu 4: Qua câu chuyện “Người ăn xin” , theo em tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta bài học ý nghĩa gì ? (1 điểm) Phần II. Tạo lập văn bản (7 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 – 200 chữ về cách ứng xử giữa con người với con người trong cuộc sống. Câu 2 (5 điểm )
  17. Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam. V . HƯỚNG DẪN CHẤM. Phần Câu Yêu cầu Điểm I. Đọc Về câu chuyện: Người ăn xin 3.0 - hiểu 1 Đáp án C 0.5 2 Đáp án C 0,5 Người ăn xin đã nhận được từ cậu bé: 3 - Sự cảm thông. 1.0 - Thái độ, cách ứng xử lịch sự, tôn trọng. 4 - Trong cuộc sống, đôi khi cái người khác quan trọng không phải chỉ về vật chất mà chính là thái độ sống, cách cư xử của chúng ta đối với người khác. 1.0 - Câu chuyện: Người ăn xin là bài học về sự cảm thông, thái độ sống, cách ứng xử giữa con người với con người. Sự cảm thông, thái độ sống, cách ứng xử giữa con người 1 2.0 với con người. Về kỹ năng : - Trình bày đoạn văn đảm bảo bố cục rõ ràng, mạch lạc. a 0,5 - Bày tỏ được suy nghĩ của em về sự cảm thông giữa con người với con người Về nội dung: Trong cuộc sống, mỗi người có một cách ứng xử riêng. Nhưng làm thế nào để có cách ứng xử lịch sự, hài lòng người đối diện là vẫn đề không phải dễ. Truyện kể về việc cho và nhận của cậu bé và người ăn xin, câu chuyện gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về b về các cho và nhận trong cuộc sông: + Cái cho và nhận: đâu chỉ là vật chất mà có thể là II,Tạo những giá trị tinh thần, có khi chỉ là lời nói, cử chỉ lập + Cách cho, thái độ cho và nhận: cần chân thành, 1,5 văn có văn hóa. bản Thực trạng vãn hoá ứng xử trong cuộc sống + Ứng xử có văn hoá: cách ứng xử khéo léo, tế nhị, phù hợp với đối tượng giao tiếp. Người đối diện cảm thấy dễ chịu hài lòng và quý mến mình. (Dẫn chứng). + Ứng xử thiếu văn hoá: Cách ứng xử lỗ mãng, bất lịch sự, thiếu tế nhị, gây khó chịu cho người khác. Cách ứng xử này thường gây hậu quả không tốt với người tham gia giao tiếp. (dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề, đặc biệt là các dân chứng trong học đường).
  18. - Đã có lúc nào em thiếu bình tĩnh dẫn đến ứng xử thiếu tế nhị với người khác? Sau những lần ấy em rút ra được kinh nghiệm gì? Câu chuyện là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía, cách ứng xử của con người, qua đó ca ngợi cách ứng xử cao đẹp, nhân ái giữa con người với con người trong cuộc sống. 2. Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam. 5 Yêu cầu chung : - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài thuyết minh để tạo lập văn bản. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng. Sử dụng linh a hoạt các phương pháp thuyết minh.: Bài văn có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. 0,5 - Không mắc lỗi chính tả về từ ngữ và ngữ pháp. Hành văn mạch lạc, rõ ràng. Yêu cầu cụ thể b Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách . Dưới đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài. 1. Mở bài : - Giới thiệu khái quát về chiếc áo dài. 0,5 - Cảm xúc, ấn tượng chung. 2. Thân bài : * Nguồn gốc, xuất xứ 0,75 - Ko ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ - Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc - Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử + Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân. + Sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động -> là áo tứ thân và ngũ thân => áo dài đã có từ rất lâu. * Hình dáng 2,0 - Cấu tạo + Áo dài từ cổ xuống đến chân + Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo. + Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông. + Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt
  19. từ trên xuống gần mắt cá chân. + Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ. + Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ. + Tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo > cổ tay. + Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển. + Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, satanh, phi bóng với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn. + Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người. - Chất liệu vải: Phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm - Màu sắc: sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt Tuỳ theo sở thích, độ tuổi. Thường các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm * Ý nghĩa: 0.75 - Tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trong các dịp lễ đặc biệt. - Đã được tổ chức Unesco công nhận là một di sản Văn Hoá phi vật thể, trở thành quốc phục, là biểu tượng của người phu nữ Việt Nam. 3. Kết bài: 0,5 - Cảm nghĩ về chiếc áo dài Việt Nam. Tổng điểm 10,0 V. KẾT QUẢ KIỂM TRA Số HS tham Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém Lớp Sĩ số gia KT SL % SL % SL % SL % 8A 29 NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 TRƯỜNG PTDTBT THCS XUÂN LẸ NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Văn 8 Thời gian làm bài: 90 phút
  20. Họ và tên: Lớp: . Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI I. Đọc- hiểu ( 3 điểm ) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu : NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.22) Khoanh tròn vào đáp án câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? C. Miêu tả. C. Tự sự D. Biểu cảm. D. Tự sự và biểu cảm. Câu 2: Lời của ông lão và cậu bé trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? A. Phương châm quan hệ. B. Phương châm cách thức. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm về chất. Câu 3: Điền nội dung còn thiếu vào chỗ . Trong câu chuyện Người ăn xin, khi cậu bé nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông lão ăn xin và nói: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả”, ông lão nở nụ cười và nói rằng: “Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Theo em, trong câu chuyện trên, ông lão đã nhận được điều gì từ cậu bé? Câu 4: Qua câu chuyện “Người ăn xin” , theo em tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta bài học ý nghĩa gì ? Phần II. Tạo lập văn bản (7 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 – 200 chữ về cách ứng xử giữa con người với con người trong cuộc sống. Câu 2 (5 điểm )
  21. Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam. BÀI LÀM
  22. Ngày soạn:09/12/2018 TIẾT 60: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
  23. - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng về phần tiếng việt đã học ở học kì I lớp 8. - Nâng cao cách viết đoạn văn 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng viết đoạn văn 3. Thái độ - Ý thức chủ động, tự giác làm bài và lòng yêu thích môn học II. HÌNH THỨC VÀ MA TRẬN - Tự luận Mức độ cần đạt Nội dung Thông Vận dụng Tổng số Nhận biết Vận dụng hiểu cao I. Đọc - hiểu - Nhận - Xác định - Ngữ liệu: diện được và chỉ rõ Đoạn văn Trợ từ, được tác - Tiêu chí: thán từ, dụng của Đoạn văn có tình thái từ các trợ từ, độ dài gần trong đoạn thán từ, 200 chữ văn tình thái từ dùng trong đoạn văn Số câu: 2 2 4 Số điểm: 1,0 2,0 3,0 Tỉ lệ %: 10% 20% 30% II. Tạo lập Biết viết văn bản một đoạn 1. Viết đoạn văn có sử văn dụng trợ từ và thán từ theo chủ đề đã cho 2. Viết bài Viết được đoạn văn. đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ, trường từ vựng. Số câu: 1 1 2 Số điểm: 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ %: 20% 50% 70% Tổng số câu 2 2 1 1 6 Tổngsố điểm 1,0 2,0 2,0 5,0 10 Tỉ lệ % 10% 20% 20% 50% 100%
  24. II. ĐỀ BÀI I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Đất nước ta những 3/4 diện tích là rừng, đồi, núi – một điều kiện thiên nhiên tuyệt vời. Vậy mà giờ đây diện tích của rừng đó còn lại bao nhiêu ? Không hiểu rõ tầm quan trọng của rừng rất nhiều người đã chặt phá rừng bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết « đốt nương làm rẫy » khai phá rừng một cách vô ý thức. Nhưng cũng có những người biết được lợi ích của rừng hiểu được sự sai trái trong hành động của mình song vẫn chặt trộm, vẫn khai thác trái phép để kiếm lợi cho mình. Ôi ! những cánh rừng thân yêu, xanh bạt ngàn sẽ biến mất chăng ? Lá phổi xanh của trái đất sẽ bị tàn phá hết chăng ? Hậu quả của việc chặt phá, khai thác rừng thiếu quy cũ, đốt rừng, phá rừng không thể tưởng tượng được như thế nào ? Câu 1: (0,5 điểm). Tìm và chỉ ra các trợ từ, thán từ, tình thái từ trong đoạn văn trên ? Câu 2:(0,5 điểm). Viết lại câu văn có sử dụng thán từ, tình thái từ . Câu 3: (1,0 điểm). Nêu tác dụng của các trợ từ, thán từ, tình thái từ vừa tìm được trong đoạn văn. Câu 4 : (1,0 điểm). Em có suy nghĩ gì về việc khai thác rừng trái phép hiện nay ? II. Tạo lập văn bản (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm). Viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nói về tình bạn có sử dụng trợ từ, thán từ. Câu 2: (5,0 điểm). Viết một đoạn văn (khoảng 200-250chữ) có sử dụng trợ từ, thán từ, Trường từ vựng V. ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm 1 Trợ từ : những 0,5 Thán từ : Ôi Tình thái từ : chăng 2 Các câu văn có sử dụng thán từ, tình thái từ : 0,25 Ôi ! những cánh rừng thân yêu, xanh bạt ngàn sẽ biến mất chăng ? Lá phổi xanh của trái đất sẽ bị tàn phá hết chăng ? 0,25 I. Đọc 3 những : nhấn mạnh diện tích rừng nhiều 0,5 hiểu Ôi : bộc lộ tình cảm, cảm xúc thể hiện sự xót xa nuối 0,5 tiếc. chăng : dùng để hỏi và bày tỏ sự tiếc nuối. 4 - Ảnh hưởng đến môi trường sống, nguồn nước,không 0,5 khí gây sói mòn, lũ ống,lũ quét,hạn hán, dịch bệnh - Từ đấy ảnh hưởng đến đời sống con người,sự phát triển kinh tế xã hội 0,5
  25. II. Tạo 1 1. Yêu cầu về kỹ năng : lập văn HS viết được một đoạn văn có sử dụng trợ từ, 0,5 bản thán từ. 2. Về kiến thức: + Mở đoạn : Giới thiệu chung về tinh bạn 0,25 + Phát triển đoạn : 0,5 - ca ngợi tình bạn, khẳng định tình bạn + Kết đoạn : Giá trị của tình bạn 0,25 2 1. Yêu cầu về kỹ năng : HS viết được một bài văn có sử dụng trợ từ, thán từ, Trường từ vựng 2. Về kiến thức: HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng phải làm rõ được yêu cầu của đề. + Mở đoạn : Xác định chủ đề cần viết 1,5 + Phát triển đoạn : 1,5 Câu,Từ ngữ sử dụng phải liên quan đến chủ đề. Có sử dụng trợ từ,thán từ, trường từ vựng trong đoạn 1,0 văn họp lí + Kết đoạn 1,0 - Phải liên quan đến chủ đề Lưu ý : HS có thể viết về nhiều chủ đề khác nhau.miễn đúng yêu cầu của đề Gv khuyến khích cho điểm V. KẾT QUẢ KIỂM TRA Số HS tham Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém Lớp Sĩ số gia KT SL % SL % SL % SL % NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRƯỜNG PTDTBT THCS XUÂN LẸ NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Văn 8 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp:
  26. Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Đất nước ta những 3/4 diện tích là rừng, đồi, núi – một điều kiện thiên nhiên tuyệt vời. Vậy mà giờ đây diện tích của rừng đó còn lại bao nhiêu ? Không hiểu rõ tầm quan trọng của rừng rất nhiều người đã chặt phá rừng bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết « đốt nương làm rẫy » khai phá rừng một cách vô ý thức. Nhưng cũng có những người biết được lợi ích của rừng hiểu được sự sai trái trong hành động của mình song vẫn chặt trộm, vẫn khai thác trái phép để kiếm lợi cho mình. Ôi ! những cánh rừng thân yêu, xanh bạt ngàn sẽ biến mất chăng ? Lá phổi xanh của trái đất sẽ bị tàn phá hết chăng ? Hậu quả của việc chặt phá, khai thác rừng thiếu quy cũ, đốt rừng, phá rừng không thể tưởng tượng được như thế nào ? Câu 1: (0,5 điểm). Tìm và chỉ ra các trợ từ, thán từ, tình thái từ trong đoạn văn trên ? Câu 2:(0,5 điểm). Viết lại câu văn có sử dụng thán từ, tình thái từ . Câu 3: (1,0 điểm). Nêu tác dụng của các trợ từ, thán từ, tình thái từ vừa tìm được trong đoạn văn. Câu 4 : (1,0 điểm). Em có suy nghĩ gì về việc khai thác rừng trái phép hiện nay ? Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1: (2,0 điểm). Viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nói về tình bạn có sử dụng trợ từ, thán từ. Câu 2: (5,0 điểm). Viết một đoạn văn (khoảng 200-250chữ) có sử dụng trợ từ, thán từ, Trường từ vựng BÀI LÀM
  27. Ngày soạn: Tiết 69,70: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 8 theo ba nội dung: Văn học-Tiếng Việt- Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng. HS biết vận dụng kiến thức đã học làm học làm bài thi. 3.Thái độ Làm bài thi nghiêm túc. II. HÌNH THỨC VÀ MA TRẬN Tự luận Mức độ cần đạt Nội dung Thông Vận dụng Tổng số Nhận biết Vận dụng hiểu cao I. Đọc - - Nhận - Xác định hiểu diện được và chỉ rõ - Ngữ liệu: PTBĐ nội dung Đoạn văn - Nhận của đoạn trong văn diện được văn trong bản tác phẩm VB - Tiêu chí: nào,của - Tù đó rút Đoạn văn tác giả nào ra được có độ dài bài học về gần 150 quy luật chữ sống trong cuộc sống Số câu: 2 2 4 Số điểm: 1,0 2,0 3,0 Tỉ lệ %: 10% 20% 30% II. Tạo lập Xác định văn bản và phân 1. Viết tích được đoạn văn BPNT sử dụng trong khổ thơ 2. Viết bài Viết được thuyết bài văn minh nghị luận có sử dụng yếu
  28. BPNT Số câu: 1 1 2 Số điểm: 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ %: 20% 50% 70% Tổng số câu 2 2 1 1 6 Tổng số 1,0 2,0 2,0 5,0 10 điểm 10% 20% 20% 50% 100% Tỉ lệ % III. ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “ Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. Hình như tức quá không thể chịu được, chị dậu liều mạng cự lại: - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! Cai Lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn rúi ra cửa. Sức lẽo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đây của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng khèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu ” (Theo SGK Ngữ văn 8 , tập 1) Câu 1( 0,5đ). Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào ? của ai ? Câu 2(0,5đ). Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên. Câu 3( 1,0đ). Nội dung chính của đoạn văn trên? Câu 4(1,0đ). Từ văn bản có đoạn văn dẫn trên em rút ra được quy luật gì trong cuộc sống. II. TẠO LẬP VĂN BẢN(7điểm) Câu 1(2,0 điểm). Hãy phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ sau : “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ” Câu 2 (5,0 điểm). Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ. (như: cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh, )
  29. IV. ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm 1 - Đoạn trích từ tác phẩm Tắt Đèn. Tác giả Ngô Tất Tố 0,5 2 Phương thức biểu đạt chủ yếu: tự sự. 0,5 I. ĐỌC 3 Diễn tả cuộc phản kháng quyết liệt của chị Dậu với HIỂU Cai Lệ khi hắn cùng người nhà lí trưởng đến nhà vợ 1,0 chồng chị Dậu đòi bắt anh Dậu vì thiếu sưu 4 Quy luật tức nước vỡ bờ, có áp bức có đấu tranh 1,0 II. TẠO 1 - . Yêu cầu về kỹ năng : Tác giả sử dụng biện pháp LẬP so sánh hùng tráng bất ngờ ví “ chiếc thuyền ” 0,5 VĂN như “ con tuấn mã” như “mảnh hồn làng” đã tạo BẢN nên hình ảnh độc đáo, sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ. - Phép so sánh đã được gợi ta một vẻ đẹp bay bổng, 0,5 mang ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng. Cánh buồm còn được nhân hóa như một tràng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống đỡ với sóng gió - Một loạt từ: Hăng, phăng, vượt , được điển tả 0,5 đầy ấn tượng khí thế hăng hái dũng mảnh của con thuyền ra khơi - Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp 0,5 so sánh, nhân hóa. Sử đụng động từ mạnh mẽ đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cách tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài 2 1. Yêu cầu về kỹ năng : 0,5 HS viết được một bài văn Nghị luận hoàn chỉnh 2. Về kiến thức: HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng phải làm rõ được yêu cầu của đề. Một số gợi ý: 1) Mở bài : - Giới thiệu tác hại của các tệ nạn nói chung và một 0,5 tệ nạn nào đó cần trình bày: Một thực trạng đáng
  30. buồn hiện nay của xã hội - không ngừng xuất hiện và gia tăng 2) Thân bài : - Thế nào là tệ nạn xã hội? Tệ nạn xã hội là các hiện tượng xã hội bao gồm 0,5 những hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội,vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, ví dụ như: Nghiện ma túy, cờ bạc, mê tín, tham nhũng, quan liêu - Tác hại của tệ nạn xã hội. - Với bản thân: Về thời gian, nhân cách, làm xấu đến 0,5 sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người - Với gia đình: Về kinh tế, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình - Với xã hội: Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc, văn hóa suy đồi, làm mất tư cách của một người công dân, gây ảnh hưởng sâu sắc 0,5 đến nguồn lao động trẻ khi đất nước Việt Nam đang trong đà đi tới hội nhập và phát triển. 0,5 - Vì những tác hại khôn lường của nó, chúng ta hãy kiên quyết nói: “Không !” với tệ nạn, thái độ và hành động cụ thể. 0,5 + Tự bảo vệ mình khỏi hiểm họa ma túy và những tệ nạn xã hội. + Với người đã trót lầm lỡ cần có nghị lực, quyết tâm từ bỏ. - Với cộng đồng: 0,5 + Giúp đỡ họ từ bỏ các tệ nạn. + Ngăn chặn tệ nạn. 3) Kết bài : 1,0 - Quyết tâm vì một xã hội an toàn, lành mạnh, không có tệ nạn - Rút ra bài học tu dưỡng đạo đức: - Lưu ý: Đây là đáp án mở, thang điểm không quy định chi tiết đối với từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của các phần nội dung lớn nhất thiết phải có. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi
  31. câu, đồng thời phải diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Chấp nhận bài viết không giống đáp V. KẾT QUẢ KIỂM TRA Số HS tham Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém Lớp Sĩ số gia KT SL % SL % SL % SL % NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ