Giáo án tự chọn Vật lý Lớp 11 (Ban cơ bản) - Chương trình học kỳ II

doc 52 trang thaodu 9924
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Vật lý Lớp 11 (Ban cơ bản) - Chương trình học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_vat_ly_lop_11_ban_co_ban_chuong_trinh_hoc_ky.doc

Nội dung text: Giáo án tự chọn Vật lý Lớp 11 (Ban cơ bản) - Chương trình học kỳ II

  1. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tuần 20 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 20: BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ, CẢM ỨNG TỪ I. MỤC TIÊU 1.KIẾN THỨC: +Nắm được định nghiã đường sức, dạng đường sức ,cách xác định chiều đường sức. +Biết cách xác định vectơ cảm ứng từ tại một điểm. +Nắm được quy tắc bàn tay trái và biểu thức tổng quát cuả lực từ. 2. KĨ NĂNG +Xác định được chiều cuả đường sức. +Vận dụng được các quy tắc để xác định chiều cuả đường sức từ và chiều cuả lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện. II.CHUẨN BỊ 1.GIÁO VIÊN: Một số bài tập định tính và định lượng. 2.HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ B tại một điểm trong từ trường. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dịng điện. Hoạt động của giáo viên v học Thời gian Nội dung cơ bản sinh 10ph 1. Định luật Laplace - Ampere ? nhắc lại đặc điểm của lực từ tác Lực từ F do một từ trường đều cĩ dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện. cảm ứng từ B tác dụng lên một đoạn ? dây cĩ độ dài l cĩ dịng điện cĩ Giới thiệu véc tơ phần tử dịng cường độ I chạy qua: + Đặt tại trung điểm của đoạn dây; điện I l . Giới thiệu cơng thức tính lực từ + cĩ phương vuơng gĩc với B và đoạn dây dẫn l; F = [I l , B ]. + Cĩ chiều tuân theo quy tắc bàn tai trái; + Cĩ độ lớn F = BIlsin . Hoạt động 3 (25 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên v học Thời gian Nội dung cơ bản sinh 2. Bài tập ví dụ Đọc kĩ và tĩm tắt bài 25 1. Một dây dẫn cĩ chiều dài l đặt trong một từ trường đều cĩ độ lớn của cảm ứng B = 5T dịng điện cĩ cường độ I = Chọn cơng thức nào? 0,2A hợp với từ trường một gĩc 600 thì Thay số và ra kết quả ? lực từ tác dụng lên đoạn dây cĩ độ lớn 1
  2. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản F =2N. Hỏi chiều dài của đoạn dây? 2. Đặt một đoạn dây dẫn dài 120cm vuơng gĩc với từ trường đều cĩ độ lớn cảm ứng từ 0,8T. Dịng điện trong dây dẫn là 20A thì lực từ tác dụng lên đoạn dây cĩ độ lớn bằng bao nhiêu? Tĩm tắt: l = 120cm = 1,2m, B = 0,8T, I=20A, 900 , F = ? Giải Ta cĩ: F = IlBsinα = 20.1,2.0,8.sin900 =19,2N. 3. Một đọan dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuơng gĩc với vectơ cảm ứng từ. Dịng điện chạy qua dây cĩ cường độ 0,75A. lực từ tác dụng lên đoạn dây đĩ là 3.10-2N. Cảm ứng từ của từ trường đĩ gây ra là bao nhiêu? Tĩm tắt: l = 5cm = 0,05m, 900 , I=0,75A, F = 3.10-2N, B = ? Giải Ta cĩ: F = IlBsinα F 3.10 2 B 0,8T. I.I.sin 0,75.0,05.sin 90 Chủ đề : Lực Từ - Cảm Ứng Từ Bài 1: Hãy áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định các đại lượng cịn thiếu trong các hình vẽ sau đây: a. b. c. d. e. f. g. h. k. 2
  3. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản j. l. m. Bài 2: Một dây dẫn cĩ chiều dài 10m được đặt trong từ trường đều cĩ B = 5.10-2 T. Cho dịng điện cĩ cường độ 10 A chạy qua dây dẫn. A. Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn đặt vuơng gĩc với B, vẽ hình. B. Nếu lực từ tác dụng là 4,33 N. Hãy xác định gĩc giữa B và dây dẫn ? Bài 3: Một khung dây hình chữ nhật ABCD với AB = DC = 20 cm, BC = AD = 30 cm. Cho dịng điện cĩ cường độ 5A chạy trong dây dẫn như hình vẽ. Khung dây được đặt trong từ trường đều, vuơng gĩc với mặt phẳng khung. Từ trường cĩ độ lớn B = 0,01 T. a. Hãy tính lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây ? b. Lực tổng hợp tác dụng lên khung dây bằng bao nhiêu ? Bài 4: Một dây dẫn cĩ chiều dài l = 5m, được đặt trong từ trường đều cĩ độ lớn B = 3.10-2 T. Cường độ dịng điện chạy trong dây dẫn cĩ giá trị 6A. Hãy xác đinh độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn trong các trường hợp sau đây: A. Dây dẫn đặt vuơng gĩc với các đường sức từ ? B. Dây dẫn đặt song song với các đường sức từ ? C. Dây dẫn hợp với các đường sức từ một gĩc 450. b. Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức đã hoc. Tĩm tắt những kiến thức đã học Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và trong bài. bài tập trang 41 và 42. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 3
  4. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tuần 21 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 21: BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm được đặc điểm chung cuả từ trường . +Biết cách vẽ các đường sức từ sinh bởi dịng điện chạy trong các dây dẫn cĩ hình dạng khác nhau. +Nắm được cơng thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt. 2.Kỹ năng: +Xác định được vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dịng điện chạy trong các dây dẫn cĩ dạng đặc biệt. + Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để xác định vetơ cảm ứng từ tơng hợp tại một điểm. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Một số bài tập. 2.Học sinh : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ(10ph) Hoạt động của giáo viên và học sinh Thời Nội dung kiến thức gian -Yêu cầu học sinh trả lời câu 10ph -Câu 21.1: B( dựa vào ct: B = hỏi:21.1;21.2;21.3/53 SÁCH BÀI TẬP I 2.10-7 ) r Câu21.2:B (dựa vào ct: B = 2 - Cho học sinh nhắc lại ccách xác định N.I .10 7 ) vectơ cảm ứng từ do dịng điện qua R dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm. Câu 21.3:C (dựa vào ct: B = 4 N .10 7 I ) l 2.Bài mới Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức I + cảm ứng từ cuả dịng điện thẳng dài: B = 2.10-7 với r: . r N.I +Cảm ứng từ tại tâm cuả khung dây điện trịn: B = 2 .10 7 Với N: ;R: R N +Cảm ứng từ trong lịng ống dây điện hình trụ dà: B = 4 .10 7 nI = 4 .10 7 I với l n: Hoạt động 2 Xác định B do dịng điện qua 2dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm Hoạt động của giáo viên và học sinh Thời Nội dung kiến thức 4
  5. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản gian - Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu cầu 1/Bài 21.4 / sách bài tập cuả đề bài . 25ph Giả sử hai dịng điện I1và I 2 chạy trong hai dây dẫn vuơng gĩc với mặt phẳng hình vẽ dịng điện chạy qua cĩ chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ B 1 , B 2do I1, I1 gây ra tại M cĩ phương ,chiều như . hình vẽ.Độ lớn: B M 7 I1 -7 B1= B2 =2.10 I = 2.10 . a 1 B B 1 2 5 M .5 10 5 T 10 1 0 60 Vectơ cảm ứng từ tổng hợp D B M= B 1 + B 2 C là đường chéo hbh cĩ hai cạnh là . + B 1 , B 2. hbh này là hình thoi vì I1 I2 B1= B2.Gĩc M cuả hình thoi 0 =120 nên tam giác tạo bởi B 1 , -Các nhĩ B hoặc B 2 , B là đều vì vậy ta cĩ : - Yêu cầu các nhĩm thực hiện theo -5 BM = B1= B2 = 10 T nhĩm để xác định B 1 , B 2 từ đĩ xác 2/Bài 21.5/ sách bài tập định B M. Giả sử chiều dịng điện qua dây dẫn và khung dây như hình vẽ. 1a/Vì r1 = 6cm;r2 = 4cm mà 6+4=10cm=O1O2 -Yêu cầu các nhĩm cử đại diện nêu kết nên M phải nằm trên đoạn O1O2. quả. +Cảm ứng từ B 1 do dịng điện I1 gây ra tại Mcĩ : phương :vuơng gĩc với O1M ;Chiều : Từ trên xuống ; Độ lớn : -7 B1 = 2.10 I1 7 6 5 -Yêu cầu HS đọc và tĩm tắt bài 21.5/53 2.10 210 T r1 0,06 sách bài tập. +Cảm ứng từ B 2 do dịng điện chung. I2 gây ra tại M cĩ : phương :vuơng gĩc với khung dây tại O2M;Chiều : Từ trên N xuống ; Độ lớn : -7 B2 B1 B2 = 2.10 B1 O 1 O 2 I 2 7 9 5 . M 2.10 4,5.10 T P + . r2 0,04 B1 I I 2 1 Cảm ứng từ Btại M do dịng B2 B điện I1,I2 gây ra : B M= B 1 + B 2 2 B Do: B 1  B 2 Nên: 5
  6. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản B  B 1,B 2 ; B = B1 + B2 = 6,5.10-5 T 2 2 2 b/Vì r1 + r2 = a nên N O1O2 vuơng tại N Cách xác định B N giống cách - Cho mỗi HS vẽ hình và xác định B tại xác định B M ở bài 21.4 kết quả: M,N, những điểm mà tại đĩ B bằng B cĩ phương chiều như hình khơng ,sau đĩ thảo luận trong nhĩm N thống nhất kết quả.(mỗi nhĩm làm một vẽ ( B 1  B 2);độ lớn: 2 2 5 câu. B = B1 B2 3.10 T 2/Để B P= B 1 + B 2 = 0 thì B 1 ph3i cùng phương (1),ngược chiều (2)và cùng độ lớn B 2(3).Để thoả mản đk(1) thì P O1O2 Để thoả mản đk(2)thì P nằm ngồi O1O2 -7 I1 -7 B1 = 2.10 = B2 = 2.10 PO1 - Yêu cầu đại diện các nhĩm lênvẽ hình I 2 và trình bày kết quả. PO2 PO I 6 2 1 1 PO2 I 2 9 3 PO1=20cm ; PO2=30cm -Yêu cầu các nhĩm nhận xét kết quả và giáo viên đưa ra nhận xét cuối. BÀI TẬP CHỦ ĐỀ Chủ đề : Từ trường của dịng điện chạy trong các dây dẫn cĩ hình dạng đặc biệt Bài 1: Một dây dẫn dài vơ hạn, dịng điện chạy trong dây cĩ cường độ I = 10A. Hãy xác định cảm ứng từ do dịng điện trên gây ra tại: A. Điểm M nằm cách dây dẫn 5cm. B. Điểm N nằm cách dây dẫn 8 cm. C.Ở điểm D cĩ cảm ứng từ là 4.10 -5 T, điểm D nằm cách dây dẫn 1 đoạn bằng bao nhiêu ? Bài 2: Người ta cho dịng điện cĩ cường độ chưa biết chạy trong dây dẫn và xác định được tại điểm A nằm cách dây 1 cm cĩ từ trường với B = 2.10-4T, hãy xác định cường độ dịng điện đã chạy trong dây dẫn ? Bài 3: Dịng điện cĩ cường độ I = 20A chạy trong 1 dây dẫn dài vơ hạn, tại một điểm B người ta xác định được từ trường cĩ B = 3.10-3 T. Hãy tìm khoảng cách từ điểm B đến dây dẫn ? Bài 4: Một vịng dây hình trịn cĩ bán kính 5cm. Cho dịng điện I = 25A chạy qua vịng dây. Hãy xác định cảm ứng từ tại tâm của vịng dây ? Bài 5: Dùng 1 dây dẫn uốn thành hình trịn và cho dịng điện cĩ cường độ I = 10A chạy qua vịng dây, cảm ứng từ do dịng điện gây ra tại tâm của vịng trịn cĩ giá trị là 4 .10-5 T. Hãy xác định bán kính của khung dây trên ? 6
  7. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Bài 6: Một dịng điện cĩ cường độ 20A, cảm ứng từ tại điểm M cách dịng điện 5 cm cĩ độ lớn là bao nhiêu ? Bài 7: Hãy xác định từ trường do dịng điện cĩ cường độ I = 50A chạy trong dây dẫn trong các trường hợp A. Dây dẫn dài vơ hạn, tìm từ trường tại điểm nằm cách dây 2 cm ? B. Dây dẫn được uốn thành hình trịn cĩ đường kính 10 cm ? Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức đã hoc. Tĩm tắt những kiến thức đã học Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và trong bài. bài tập trang 41 và 42. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 7
  8. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tuần 22 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 22: BÀI TẬP VỀ LỰC LO-REN-XƠ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm các đặc điểm cuả lực Lorenxơ . +Nắm được cơng thức tính độ lớn cuả lực Lorenxơ và biểu thức xác định qũy đạo cuả điện tích chuyển động trong điện trường đều. 2.Kỹ năng: +Xác định được quan hệ giữa chuyển động ,chiều cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều. + Vận dụng và giải được các bài tập cĩ liên quan đến lực Lorenxơ. II.CHUẨN BỊ 1.Học sinh: Một số bài tập. 2.Giáo viên : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực Lo-ren- xơ. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu ứng dụng của lực Lo-ren-xơ. Hoạt động của giáo viên và học Thời gian Nội dung kiến thức sinh 1. Lực Lo-ren-xơ Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc 10ph Lực Lo-ren-xơ do từ trường cĩ điểm của lực Lo-ren-xơ. cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v + Đặt lên điện tích; + Cĩ phương vuơng gĩc với v và B ; + Cĩ chiều theo qui tắc bàn tay Yêu cầu học sinh nêu dạng quỹ trái; đạo chuyển động của hạt điện tích + Cĩ độ lớn: f = |q|vBsin chỉ chịu tác dụng của lực Lo-ren- 2. Quỹ đạo chuyển động xơ. Hạt điện tích bay vào trong từ Yêu cầu học sinh viết cơng thức trường đều theo phương vuơng tính bán kính quỹ đạo. gĩc với từ trường sẽ chuyển động trịn đều trong mặt phẵng vuơng Giới thiệu cách làm lệch chùm gĩc với B , với bán kính quỹ đạo electron trong đèn hình của tivi. mv tính theo cơng thức: R = . | q | B Giới thiệu cách phân biệt các hạt 8
  9. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản cĩ cùng điện tích nhưng cĩ khối 3. Một số ứng dụng pượng khác nhau. + Lực Lo-ren-xơ được ứng dụng để làm lệch quỹ đạo của chùm tia electron trong một số thiết bị điện tử. + Lực Lo-ren-xơ được ứng dụng Giới thiệu cách xác định động trong khối phổ kế để phân biệt lượng của hạt cơ bản. các hạt cĩ cùng điện tích nhưng cĩ khối lượng khác nhau: m1v R | q | B m 1 1 R2 m2v m2 | q | B + Lực Lo-ren-xơ được ứng dụng để xác định động lượng của hạt cơ bản p = mv = |q|RB Hoạt động 3 (25 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên v học Thời gian Nội dung cơ bản sinh 4. Bài tập ví dụ 15ph Bài 6 trang SBT a) Bán kính quỹ đạo Yêu cầu học sinh viết cơng thức 1 2eU Ta cĩ eU = mv2 => v = và suy ra để tính vận tốc của 2 m electron. 2eU m mv m 2mU Yêu cầu học sinh viết cơng thức R = 2 và thay số để tính bán kính quỹ | q | B eB eB đạo. 2.9,1.10 31.103 = = 9.10- 1,6.10 19.1,19.10 3 2(m) b) Chu kì chuyển động của Yêu cầu học sinh viết cơng thức electron và thay số để tính chu kì chuyển 2 R 2 R 2 m T = động của electron trên quỹ đạo. v Re B eB m 2.3,14.9,1.10 31 = = 3.10-8(s) 1,6.10 19.1,19.10 3 Chủ đề : Lực Lorentz Bài 1 : Hãy xác định chiều của các đại lượng cịn thiếu trong các hình dưới đây : a) b) c) d) e) f) 9
  10. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản g) h) Bài 2 : Một electron chuyển động vào từ trường đều B = 2.10-3T. Vận tốc của hạt e nĩi trên là 3.104m/s. Hãy xác định lực Lorentz tác dụng lên e trong các trường hợp sau : a. Electron chuyển động vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ. b. Electron chuyển động song song với các đường cảm ứng từ. c. Electron chuyển động tạo với các đường sức từ một gĩc 300. Bài 3 : Một proton chuyển động cắt ngang các đường sức của một từ trường đều, vận tốc của hạt proton là 2.105 m/s, lực từ tác dụng lên proton là 0,01N, hãy xác định độ lớn của cảm ứng từ nĩi trên. Bài 4 : Hạt mang điện q >0 chuyển động vào từ trường của một dịng điện như hình vẽ, dịng điện cĩ cường độ I = 20A, hạt mang điện chuyển động theo phương ngang, cách dây dẫn 1 khoảng là 5cm. a. Hãy xác định B do dịng điện gây ra tại điểm mà hạt mang điện đi qua. b. Nếu hạt mang điện chuyển động với vận tốc v = 3000m/s, lực từ tác dụng lên hạt là 0.004N, hãy xác định độ lớn điện tích của hạt ? c. Giả sử hạt mang điện cĩ điện tích là 2.10-8C, và chuyển động với vận tốc 2500 m/s, hãy xác định lực từ tác dụng lên hạt mang điện nĩi trên. Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức đã Tĩm tắt những kiến thức đã học trong hoc. bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. và bài tập trang 45, 46. IV. RÚT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 10
  11. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tuần 23 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 23: BÀI TẬP VỀ TỪ THƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm được cơng thức tính từ thơng,đơn vị từ thơng. +Nắm được nội dung định luật Len-xơ về chiều dịng điện cảm ứng. 2.Kỹ năng: +Giải được các bài tập liên quan đến từ thơng và hiện tượng cảm ứng điện từ. +Vận dụng được định luật Len-xơ để xác định chiều dịng điện cảm ứng. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Một số bài tập. 2.Học sinh : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: Hoạt động 1(5ph) hệ thống kiến thức + Từ thơng qua một diện tích S đặt cuả một mạch kín đặt trong một từ trường đều:  BS cos Với = (B , n ) +Định luật Lenxơ: dịng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín cĩ chiều sao cho từ trường cảm ứng cĩ tác dụng chống lại sự biến thiên cuả từ thơng ban đầu qua mạch kín. -Nếu từ thơng qua ( C ) tăng : BC  B -Nếu từ thơng qua ( C ) giảm: BC  B Hoạt động 2 .Xác định từ thơng gưỉ qua diện tích S cuả một mạch kín Hoạt động của giáo viên và học Thời gian Nội dung cơ bản sinh - Cho HS đ ọc đề và xác định yêu cầu 10ph 1/Bài 23.6 sách bài tập cuả đề bài . Ta cĩ gĩc hợp bởi B và n : a/ = 00 hoặc 1800 +Từ thơng gửi qua diện tích - Cho HS thực hiện theo nhĩm để xác S : định  .  = Bscos = B.a2 = 0,02.10-2 = 2.10-4 Wb b/Giống câu a. c/ = 900 Từ thơng gửi qua Yêu cầu các nhĩm cử đại diện nêu kết diện tích S : = 0 quả. d ,e/  = Bscos = B.a2 cos 450 2 = 0,02.10-2 = 2 2 .10-4 Wb 11
  12. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Hoạt động 3 Xác định chiều dịng điện cảm ứng bằng định luật Len-xơ Hoạt động của giáo viên và học Thời gian Nội dung cơ bản sinh 10ph 2/Bài 23.8/59 sách bài tập - Cho HS đ ọc đề và xác định yêu a/Khi cho vịng dây( C ) dịch cầu cuả đề bài . chuyển ra xa ống dây: từ thơng qua ( C ) giảm: BC  B . - Yêu cầu các nhĩm thực hiện theo +Từ trường ban đầu B do dịng nhĩm để xác định chiều dịng điện điện qua ống dây gây ra cĩ chiều cảm ứng trong khung dây. như hình vẽ(dùng quy tắc nắm tay phải) chiều cuả từ trường cảm ứng BC  B Do đĩ dịng điện cảm ứng trong -Yêu cầu các nhĩm cử đại diện nêu (C) cùng chiều kim đồng hồ tức là kết quả. cùng chiều dịng điện qua ống dây( xác định bằng quy tắc nắm tay phải). b/Khi cho R1 tăng thì điện trở tồn mạch tăng,dịng điện qua mạch  chính giảm( I ) do đĩ hiệu R r điện thế giưã hai cực cuả nguồn tăng lên : từ thơng qua ( C ) tăng : BC  B . Do đĩ dịng điện cảm ứng trong (C) chạy ngược chiều kim đồng hồ(ngược chiều dịng điện qua ống dây). Chủ đề : Xác định chiều dịng điện cảm ứng theo định luật Lentz.  Bài 1 : Hãy xác định chiều của dịng điện cảm ứng trong các trường hợp sau : a) b) c) d) e) f) 12
  13. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Bài 2 : Hãy xác định cách di chuyển nam châm để dịng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch như hình : a) b) c) d) e) f) Bài 3 : Hãy xác định các cực của nam châm trong các trường hợp sau : a) b) c) d) e) f) g) h) Bài 4. Một khung dây hình chữ nhật cĩ các cạnh 5cm và 8cm gồm 25 vịng đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 4.10 -2T. Pháp tuyến n của khung hợp với vectơ B gĩc 60 0. Tính từ thơng xuyên qua khung?(2.10-3Wb) Bài 5. Một ống dây điện hình trụ cĩ chiều dài 62,8cm gồm 1000vịng, mỗi vịng cĩ diện tích 50cm2đặt trong khơng khí. Khi cho dịng điện cường độ bằng 4A chạy qua dây thì từ thơng qua ống dây là bao nhiêu?(0,04Wb) Bài 6. Một khung dây hình trịn diện tích 20cm2, gồm 10 vịng dây đặt trong từ trường đều cĩ B = 0.05T. Mặt phẳng khung dây vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ. Tính độ biến thiên từ thơng nếu: a. Tịnh tiến khung dây?()  0 b. Quay khung 1800 quanh đường kính của khung?()  2.10 3Wb 3. Dặn dị H Đ của giáo viên H Đ của học sinh 13
  14. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản - Yêu cầu HS về làm bài SBT . Soạn - Đ ánh dấu các bài tập về nhà thực hiện. bài : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. IV. RÚT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 14
  15. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tuần 24 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 24: BÀI TẬP VỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm được nội dung định luật định luật Faraday về suất điện động cảm ứng. +Nắm được quan hệ giưã suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ. 2.Kỹ năng: +Giải được các bài tĩan cơ bản về suất điện động cảm ứng II.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Một số bài tập. 2.Học sinh: Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bi cũ Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ về chiều dịng điện cảm ứng. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Hoạt động của giáo viên v học Thời Nội dung cơ bản sinh gian . Suất điện động cảm ứng trong 10ph mạch kín Yêu cầu học sinh nhắc lại định a) Nhắc lại định luật Len-xơ luật Len-xơ về chiều dịng điện Dịng điện cảm ứng xuất hiện cảm ứng. trong một mạch kín khi từ thơng qua mạch biến thiên cĩ chiều sao cho từ trường cảm ứng sinh ra cĩ tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín. Yêu cầu học sinh viết biểu thức b) Cơng thức tính suất điện động tính suất điện động cảm ứng. cảm ứng trong mạch kín  eC = - t Dựa vào cơng thức của từ thơng  Yêu cầu học sinh nêu các cách để qua mạch kín:  = BScos , ta thấy làm từ thơng qua mạch kín biến rằng muốn cho từ thơng  biến thiên. thiên để tạo ra suất điện động cảm ứng, ta cĩ thể làm thay đổi: + Cảm ứng từ B. + Diện tích S. + Gĩc giữa B và pháp tuyến n . Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường. Hoạt động của giáo viên v học Thời Nội dung cơ bản sinh gian 15
  16. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản 2. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn Vẽ hình 5.1. 15ph chuyển động trong từ trường Lập luận để đưa ra biểu thức tính Khi một đoạn dây dẫn chiều dài l suất điện động cảm ứng trong một chuyển động tịnh tiến với vận tốc đoạn dây dẫn chuyển động trong v trong từ trường cĩ cảm ứng từ B từ trường. sao cho v khơng song song với B thì trong đoạn dây xuất hiện một nguồn tương đương cĩ suất điện Giới thiệu quy tắc bàn tay phải động eC cho bởi: eC = Blvsin . xác định chiều của suất điện động Chiều của suất điện động eC xác cảm ứng xuất hiện trong đoạn dây. định bởi quy tắc bàn tay phải: Để Đưa ra 1 số ví dụ áp dụng. bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngĩn cái chỗi ra theo chiều Giới thiệu suất điện động cảm chuyển động của dây dẫn, khi đĩ ứng trong mạch hở. chiều từ cổ tay đến ngĩn tay giữa là chiều đi qua nguồn tương đương từ cực âm sang cực dương Suất điện động cảm ứng vẫn xuất hiện khi trong các đoạn dây dẫn hở mạch chuyển động trong từ trường. Khi đĩ trong đoạn dây dẫn tuy khơng cĩ dịng điện nhưng vẫn tồn tại nguồn tương đương với suất điện động eC. Độ lớn của sđđ cảm ứng : eC =  t Hoạt động 4 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên v học Thời gian Nội dung cơ bản sinh 3. Bài tập ví dụ Yêu cầu học sinh nêu cơng thức 10ph Diện tích quét bởi CD trong tính diện tích cung trịn. khoảng thời gian t là: Giới thiệu diện tích quét bởi đoạn 1 1 S = l2 = l2 t. dây CD trong thời gian t. 2 2 Yêu cầu học sinh viết biểu thức Từ thơng quét trong khoảng xác định từ thơng quét được trong thời gian t: thời gan t. 1  = ( l2 t)B. Yêu cầu học sinh viết biểu thức 2 tính độ lớn của suất điện động cảm Độ lớn suất điện động cảm ứng ứng xuất hiện trong CD. xuất hiện trong CD: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc  1 2 eC = = = l B. bàn tay phải. t 2 Chiều của eC được xác định theo quy tắc bàn tay phải. MỘT SỐ BÀI TẬP 16
  17. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Bài tập 1: Một khung dây hình vuơng cạnh 20cm nằm tồn bộ trong một từ trường đều và vuơng gĩc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đĩ cĩ độ lớn là bao nhiêu ? Giải 00 và S = 0,2.0,2 = 4.10-2 m2 . 2 0 1 B1S cos 1,2.4.10 cos0 -2 1 = 4,8.10 Wb. 2 0  2 B2 S cos 0.4.10 cos0 0 Suất điện động cảm ứng  0 4,8.10 2 |eC| = = = 0,24 (V). t 1/ 5 Bài tập 2: Từ thơng Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2(s) từ thơng giảm từ 1,2 (Wb) xuống cịn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung cĩ độ lớn bằng nhiêu ? Giải Suất điện động cảm ứng  0,4 1,2 |eC| = = = 4(V). t 0,2 Bài tập 3: Một khung dây phẳng, diện tích 20cm 2, gồm 10 vịng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một gĩc 30 0 và cĩ độ lớn B=2.10-4T Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là bao nhiêu ? Giải N = 10 vịng, 600 , S = 20cm2 = 2.10-3 m2    Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: | e | N N 2 1 C t t 4 3 0 1 B1S cos 2.10 .2.10 cos60 -7 1 = 2.10 Wb. 3 0  2 B2 S cos 0.2.10 cos60 0 0 2.10 7 | e | 10 2.10 4V . C 0,01 Bài tập 4: Một khung dây phẳng, diện tích 25cm 2 gồm 10 vịng dây, khung dây được đặt trong từ trường cĩ cảm ứng từ vuơng gĩc với mặt phẳng khung dây và cĩ độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10 -3T trong khoảng thời gian 0,4s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian cĩ từ trường biến thiên là bao nhiêu ? Giải N = 10 vịng, 00 , S = 25cm2 = 25.10-4 m2    Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: | e | N N 2 1 C t t 4 0 1 B1S cos 0.25.10 cos0 0 3 4 0  2 B2 S cos 2,4.10 .25.10 cos0 -3  2 = 6.10 Wb. 17
  18. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản 6.10 3 0 | e | 10 15.10 2V C 0,4 Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức Tĩm tắt những kiến thức đã học trong đã hoc. bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. hỏi và bài tập trang 59, 60. IV. RÚT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 18
  19. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tuần 25 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 25: BÀI TẬP VỀ TỰ CẢM I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: +Nắm được cơng thức tính từ thơng riêng, độ tự cảmcuả ống dây,biểu thức tính suất điện động tự cảm . +Nắm được cơng thức tính năng lượng từ trường cuả ống dây. 2.Kỹ năng: +Giải được các bài tĩan cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường. +Hiểu được ứng dụng cuả cuả cuộn cảm trong các thiết bị điện. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Một số bài tập. 2.Học sinh: Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết biểu thức tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường và nêu quy tắc bàn tay phải xác định chiều của suất điện động cảm ứng. 3. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu độ tự cảm của ống dây tự cảm. Hoạt động của giáo viên và học Thời gian Nội dung kiến thức sinh 1. Độ tự cảm Lập luận để giới thiệu từ thơng tự Từ thơng tự cảm hay từ thơng cảm của mạch. 10ph riêng của mạch:  = Li. Yêu cầu học sinh nêu biểu thức Cảm ứng từ bên trong lịng ống xác định cảm ứng từ bên trong ống dây: dây. N B = 4 .10-7 i. Hướng dẫn học sinh biến đổi để l đưa ra biểu thức tính độ tự cảm của Từ thơng qua ống dây:  = ống dây. NBS. Từ đĩ suy ra độ tự cảm của ống dây: Gới thiện ống dây tự cảm.  N 2 L = = 4 .10-7 S. i l Ống dây cĩ độ tự cảm đáng kể gọi là ống dây tự cảm hay cuộn cảm. 4. Hoạt động 4 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên và học Thời gian Nội dung kiến thức sinh 4. Bài tập ví dụ Yêu cầu học sinh viết biểu thức a) Nếu khơng kể dấu thì: tính suất điện động tự cảm từ đĩ 19
  20. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản suy ra và thay số để tính độ tự i etc 0,16 etc = L => L = = = cảm của ống dây t i 50 t 32.10-4(H) Yêu cầu học sinh xác định từ b) Từ thơng qua ống dây:  = Li thơng qua một tiết diện thẳng của Từ thơng qua một tiết diện ống dây. thẳng của ống dây bằng từ thơng qua một vịng dây:  Li 32.10 4.2 Yêu cầu học sinh xác định năng  = = 8.10- lượng từ trường. N N 800 6(Wb) c) Năng lượng từ trường: 1 1 W = Li = .32.10-4.22 = 64.10- 2 2 4(J) 5. MỘT SỐ BÀI TẬP Bài 1. Một ống dây dài cĩ  =31,4cm , N = 1000 vịng , diện tích mỗi vịng S = 10cm2 , cĩ dịng điện I = 2A đi qua. a. Tính từ thơng qua mỗi vịng?(8.10-6 Wb) b. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dịng điện trong thời gian 0,1s?(0,08V) c. Tính độ tự cảm của cuộn dây?(0,004H) Bài 2. Một cuộn dây cĩ L= 3H được nối với một nguồn E=6V; r= 0 . Hỏi sau bao lâu tính từ lúc nối vào nguồn điện ,cường độ dịng điện tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dịng điện tăng đều theo thời gian ?(2,5s) Bài 3. Dịng điện trong cuộn cảm giảm từ 16A đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s; suất điện tự cảm trong ống dây cĩ giá trị trung bình 64V. Tính độ tự cảm của ống dây?(0,04H) Bài 4. Một cuộn dây cĩ độ tự cảm L =1,2H. Dịng điện qua cuộn dây giảm dần đều từ 2,4A đến 1,2A trong thời gian 0,5 phút. Suất điện động cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây trong khoảng thời gian dịng điện biến thiên?(48mV) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức đã Tĩm tắt những kiến thức đã học trong hoc. bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. và bài tập trang 63, 64. IV. RÚT KINH NGHIỆM 20
  21. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 21
  22. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tiết 26 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 26: BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về khus xạ ánh sáng. 2. Kỹ năng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép tốn hình học. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1 : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức: + Hiện tượng phản xạ tồn phần. + Điều kiện để cĩ phản xạ tồn phần: Anh sáng truyền từ một mơi trường tới một mơi trường chiết quang kém hơn ; gĩc tới phải bằng hoặc lớn hơn gĩc giới hạn phản xạ tồn phần: i igh. n2 + Cơng thức tính gĩc giới hạn phản xạ tồn phần: sinigh = ; với n2 igh = 45 . 0 = 60 từ đĩ xác định đường đi của tia sáng. 0 0 a) Khi i = 90 - = 30 igh: Hướng dẫn học sinh biến đổi để xác định Tia tới bị bị phản xạ phản xạ điều kiện của để cĩ i > igh. tồn phần. Bài 4 Ta phải cĩ i > igh => sini > 22
  23. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản n2 sinigh = . n1 Vì i = 900 – r => sini = cosr > n 2 . n1 n Nhưng cosr = 1 sin 2 r Yêu cầu học sinh xác định 2 từ đĩ kết 2 n3 sin = 1 2 luận được mơi trường nào chiết quang n1 hơn. 2 2 sin n2 Do đĩ: 1 - 2 > 2 n1 n1 Yêu cầu học sinh tính igh. => Sin igh sin 450 2 = 450. MỘT SỐ BÀI TẬP Bài 1: Một người nhìn xuống đáy một dịng suối thấy hịn sỏi cách mặt nước 0,5m. Hỏi độ sâu thực sự của dịng suối là bao nhiêu nếu người đĩ nhìn hịn sỏi dưới gĩc 700 so với 4 pháp tuyến của mặt nước. Biết nước cĩ n = . 3 Giải * Xét trường hợp trên khi người này nhìn thep phương vuơng gĩc mặt nước - Tia sáng truyền như hình vẽ: Ánh sáng từ S đến mặt nước và khúc xạ vào mắt => mắt thấy S’ là ảnh của hịn sỏi S * Khi r 700 thì HS’ = 0,5m Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta cĩ: sin i n kk = ¾ sin r nnuoc => i = 450 HI HI Ta lại cĩ: tanS = tani = Và tanS’ = tanr = HS HS ' tan i HS ' HS '.tan r => HS tan r HS tan i HS = 1,37m Vậy hịn sỏi cách mặt nước 1,37m * Khi nhìn vuơng gĩc sin i i n 3 Ta cĩ: kk (1) sin r r nnuoc 4 tan i i HS ' Và (2) tan r r HS Từ (1) và (2) => HS = nHS’ = 0,667m. 23
  24. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Bài 2: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ một khơng khí vào một khối chất trong suốt với gĩc tới 600 thì gĩc khúc xạ là 300. Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đĩ từ khối chất đã cho ra khơng khí với gĩc tới 300 thì gĩc tới. Giải Từ tính thuận nghịch của ciều truyền ánh sáng : Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đĩ từ khối chất đã cho ra khơng khí với gĩc tới 30 0 thì gĩc tới bằng 600 Bài 3: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân khơng vào một khối chất trong suốt với gĩc tới 450 thì gĩc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của mơi trường này là A. 2 . B. 3 C. 2. D. 3 / 2 . Giải sin i sin 45 = n21 n21 = = 2 sin r sin 30 n2 n21 = = 2 n2 = 2 n1 = 2 n1 Bài 4: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân khơng vào một khối chất trong suốt với gĩc tới 600. Để tia phản xạ vuơng gĩc với tia khúc xạ tì chiết suất của khối chất là? Giải N S R 0 i’+r =90 I 0 0 i=i’ i+r=90 r = 90 - i sinr =cosi K sin i Ta cĩ : = n21 = n sin r n = tani = tan60 =3 . 3) Dặn dị : Đọc các bài thựchành số 1 và số 3 chuẩn bị cho các tiết thực hành. IV. RT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng 24
  25. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tiết 27 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 27: BÀI TẬP VỀ PHẢN XẠ TỒN PHẦN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về phản xạ tồn phần ánh sáng. 2. Kỹ năng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép tốn hình học. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1 : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức: + Hiện tượng phản xạ tồn phần. + Điều kiện để cĩ phản xạ tồn phần: Anh sáng truyền từ một mơi trường tới một mơi trường chiết quang kém hơn ; gĩc tới phải bằng hoặc lớn hơn gĩc giới hạn phản xạ tồn phần: i igh. n2 + Cơng thức tính gĩc giới hạn phản xạ tồn phần: sinigh = ; với n2 1 => n2 > n3: Mơi n3 sin 30 trường (2) chiết quang hơn mơi trường (3). 0 n2 sin 30 1 0 Yêu cầu học sinh b) Ta cĩ sinigh = = 0 = sin45 n1 sin 45 2 n2 xác định từ đĩ kết 0 n => igh = 45 . 3 Bài 6 trang 125 luận được mơi trường Ta cĩ : nào chiết quang hơn. HI 0,8 tgi = = tg 53o Yêu cầu học sinh AH 0,6 = > i = 53o tính igh. sin i n 2 n sin r n1 sin i sin 53o 3.0,8 sinr = = 0,6 = sin37o n 4 4 3 25
  26. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản CA' BA' BC BA' HI => r = 37o. Mà tgr = IC IC IC BA' HI 1,7 0,8 => IC = = 1,2 (m) tgr 0,75 Bài 3 trang 129 Tấm gổ cĩ dạng hình trịn, tâm nằm trên đường thẳng đứng qua S. Bán kính tấm gổ cĩ độ lớn sao cho tia sáng từ S qua mép tấm gổ vừa vặn bị phản xạ tồn phần. Ta cĩ : 1 3 o sinigh = = sin49 n 4 o => igh = 49 R Mà tgigh = => R = h.tgigh = 20.1,13 = 22,7 h (cm) Bài 5.15 Vì tia khúc xạ vuơng gĩc với tia phản xạ nên sinr = cosi’ = cosi sin i sin i n => tgi 2 n = 3 = tg60o sin r cosi n1 => i = 60o BI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 1: Cĩ ba mơi trường (1); (2) và (3). Với cùng gĩc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào(2) thì gĩc khúc xạ là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì gĩc khúc xạ là 450 a/ Hai mơi trường (2) và (3) thì mơi trường nào chiết quang hơn? b/ Tính gĩc giới hạn phản xạ tồn phần giữa (2) và (3) Giải a/ - Ánh sáng truyền từ mt (1) sang mt (2) 0 n1 sin i n2 sin 30 - Ánh sáng truyền từ (1) sang (3) 0 n1 sin i n3 sin 45 2 n sin 450 => 2 2 2 0 1 n3 sin 30 2 => (2) chiết quang hơn (3) b/ Gĩc giới hạn phản xạ tồn phần: sin300 1 sin i gh sin450 2 0 => igh 45 Bài tập 2: Một khối bán trụ trong suất cĩ chiết suất n= 2 . Một chùm tia sáng hẹp trong một mặt phẳng của tiết diện vuơng gĩc được chiếu tới bán trụ như hình vẽ. Xác định đường đi của chùm tia sáng trong các trường hợp sau: 1 = 60o; 26
  27. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản 2. = 45o; 3. = 30o. Giải Nhận xét: + Từ tính chất của đường trịn, ta suy ra tại I gĩc tới i I = 0 => rI = 0: Vậy tia sáng truyền thẳng đi qua tâm O. + Tại O, tia sáng truyền từ mơi trường cĩ chiết suất lớn sang chiết suất bé, nên ta 1 1 o tính gĩc giới hạn phản xạ tồn phần: igh= => igh = 45 . n 2 1. Xét trường hợp = 60o. o o => io = 90 - = 30 ro = 45 . 2 2 2. Xét trường hợp = 45o. o o => io = 90 - = 45 = igh. Vậy tia khúc xạ nằm là là ở mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt. Cũng cĩ thể tính gĩc khúc xạ từ định luật khúc xạ ánh sáng: 2 o sinro = nsinio = 2 . = 1=> ro = 90 . 2 3. Xét trường hợp = 30o. o o => io = 90 - = 60 > igh. Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ra. Tồn bộ phần ánh ánh sáng đều phản xạ lại trong mơi trường chiết suất n tại tâm O, từ tính chất đường trịn, ta nhận thấy ánh sáng truyền thẳng ra ngồi khơng khí. 3) Dặn dị : Đọc các bài thựchành số 1 và số 3 chuẩn bị cho các tiết thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 27
  28. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tiết 28 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 28: BÀI TẬP VỀ LĂNG KÍNH I.MỤC TIU 1.Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các cơng thức của lăng kính và vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính. 2. Kỹ năng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép tốn hình học. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bi cũ: 2.Bi mới: Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức + Các cơng thức của thấu kính : sini1 = nsinr1 ; sini2 = nsinr2 ; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A + Khi A và i rất nhỏ : i1 = nr1 ; i2 = nr2 ; A = r1 + r2 ; D = A(n – 1) D min A A + Gĩc lệch cực tiểu : Khi i1 = i2 thì D = Dmin và : sin = nsin 2 2 Hoạt động 2 (10 phút) : Giải một số bài tập cơ bản : Hoạt động của giáo Thời gian Nội dung kiến thức viên và học sinh I. Bi tập A Bài 7(trang 179- sgk) I J1 J Cho hình vẽ Chiều truyền tia sng J2 Nêu sơ qua mối quan hệ Như hình vẽ K giữa các gĩc trongt tam Tính:a, A=? giác và nêu hướng giải b, n=? bài tốn áp dụng phần Giải: kiến thức nào a,theo hình vẽ B H theo tính chất của sự phản xạ nh sng ta cĩ gĩc BKH bằng một nửa gĩc A Mặt khc ta cĩ gĩc J 1 bằng gĩc A(gĩc cĩ các gĩc tương ứng vuơng gĩc) Ta lại cĩ J1=J2(tính chất phản xạ của tia sng) 0 xt tam gic IJK ta cĩ J1+J2+JKJ=90 nn Nhận xt v kết luận A 180 A+A+ =900 A= =360 2 5 28
  29. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản B, theo bi tốn thì khi tia sng tới J thì xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần với gĩc tới là J1 =A=360 nên ta cĩ gĩc giới hạn phản xạ tồn phần của ánh sáng chiếu từ lăng kính qua khơng khí phải thoả mn 0 1 1 Igh =1,7 sin 360 Bi 28.7 a) Tại I ta cĩ i1 = 0 => r1 = 0. 0 Tại J ta cĩ r1 = A = 30 Vẽ hình. 0 sini2 = nsinr2 = 1,5sin30 = 0,75 Yêu cầu học sinh xác 0 0 = sin49 => i2 = 49 . định i1, r1, r2 v tính i2. Gĩc lệch: Yu cầu học sinh tính D = i + i – A = 00 + 480 – 300 = 190. gĩc lệc D. 1 2 b) Ta cĩ sini2’ = n’sinr2 ' 0 sin i2 sin 90 1 Yêu cầu học sinh tính => n’ = 0 = 2 0 sin r sin 30 0,5 n’ để i2 = 90 . 2 MỘT SỐ BÀI TẬP Câu 1: Một khối thủy tinh cĩ n = 1,5 tiết diện thẳng là một tam giác vuơng cân tại B. Chiếu tia sáng SI tới vuơng gĩc với mặt bên AB. Tìm gĩc lệch D và vẽ đường truyền của tia sáng trong TH: a) Lăng kính đặt trong khơng khí. b) Lăng kính đặt trong nước (n’ = 4/3). Hướng dẫn: 1 a) TH lăng kính đặt trong khơng khí: sin i 2 / 3 i 41,8o . gh n gh o Với điểm tới tại J trên mặt bên AC: iJ 45 igh Tại J tia sáng bị phản xạ tồn phần và vuơng gĩc với BC và đi thẳng ra ngồi, nên gĩc lệch D = 90o. b) TH lăng kính đặt trong nước nsin i n sinr sinr 0,79 r 52,7o : tia sáng o khúc xạ tại J ra mơi trường nước: Gĩc lệch D2 rJ iJ 7,7 Câu 2: Lăng kính thủy tinh cĩ tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuơng gĩc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ tồn phần trên 2 mặt AC và AB tia sáng lĩ ra khỏi đáy BC theo phương vuơng gĩc với BC. a) Vẽ đường truyền của tia sáng và tính gĩc chiết quang A. b) Tìm điều kiện mà chiết suất của lăng kính phản thỏa mãn. ĐS: a) A 360 . 29
  30. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản b) n 1,7 . TRẮC NGHIỆM LĂNG KÍNH TỔNG QUÁT 1) Chiếu tia sáng thẳng gĩc với phân giác của lăng kính tam giác đều chiết suất n = 2 . Gĩc lệch D cĩ giá trị : A. 300 B. 450 C. 600 D. 33,60 2) Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính cĩ gĩc chiết quang 600. Tia lĩ qua mặt bên thứ hai cĩ gĩc lĩ là 500 và gĩc lệch so với tia tới là 200 thì gĩc tới là bao nhiêu ? A. 300. B. 200. C. 500. D. 600. GĨC LỆCH CỰC TIỂU 3) Lăng kính cĩ gĩc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính cĩ gĩc 0 lệch cực tiểu là Dm = 42 . Chiết suất của lăng kính là: A. n = 1,55. B. n = 1,50. C. n = 1,41. D. n = 1,33 4) Tiết diện thẳng của đoạn lăng kính là tam giác đều. Một tia sáng đơn sắcchiếu tới mặt bên lăng kính và cho tia lĩ đi ra từ một mặt bên khác. Nếu gĩc tới và gĩc lĩ là 450 thì gĩc lệch là A. 100 B. 200 C. 300 D. 400 5) Lăng kính cĩ gĩc chiết quang A =600 . Khi ở trong khơng khí thì gĩc lệch cực tiểu là 300. Khi ở trong một chất lỏng trong suốt chiết suất x thì gĩc lệch cực tiểu là 40. 3 2 Cho biết sin 320 = . Giá trị của x là: 8 4 A. x = 2 B. x = 3 C. x = D. x = 1,5 3 6) Cho một chùm tia sáng chiếu vuơng gĩc đến mặt AB của một lăng kính ABC vuơng gĩc tại A và gĩc ABC = 30 , làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3. Tính gĩc lệch của tia lĩ so với tia tới. A. 40,50 B. 20,20 C. 19,50 D. 10,50 Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức đã Tĩm tắt những kiến thức đã học trong hoc. bài. Y/c h/s về nhà giải các câu hỏi và bài tập Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. trang 69, 70 IV. RÚT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 30
  31. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tiết 29, 30, 31 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 29, 30, 31: BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH I. MỤC TIU: 1.Kiến thức: Rèn luyên kĩ năng sử dụng các cơng thức của thấu kính, cách vẽ ảnh của vật qua thấu kính để giải các bài tập về thấu kính. 2. Kỹ năng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép tốn hình học. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức 1 1 1 1 1 1 A' B' d' + Các cơng thức của thấu kính : D = = (n 1)( ) ; = ; k = = - f R1 R2 f d d' AB d + Qui ước dấu : Mặt cầu lồi : R > 0 ; mặt cầu lỏm : R 0 ; D > 0 ; phân kỳ : f 0 ; vật ảo : d 0 ; anh ảo : d' 0 : ảnh và vật cùng chiều ; k 1 : Ảnh lớn hơn vật ; |k| d’ = -3d = -3.12 = - 36 (cm) Cho h/s đọc và tĩm tắt bài tốn. 31
  32. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Hướng dẫn để h/s tự giải câu a. d.d' 12.( 36) => f = = 18(cm) d d' 12 ( 36) Trường hợp cho ảnh thật : k = - 3 Xác định vị trí đặt gương gần => d’ = 3d = -3.12 = -36 (cm) nhất. d.d' 12.36 => f = = 9(cm)Bài 5 d d' 12 36 Hướng dẫn để h/s xác định vị trí trang 149. đặt gương xa nhất. Giải Khoảng cách từ vật kính đến phim : d. f 500.10 d’ = = 10,2 (cm) d f 500 10 Chiểu cao của ảnh trên phim : d' 10,2 A’B’ = AB. 160. = 3,264 (cm) d 500 Bài 6.5 . Giải a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo : f = - OCV = - 40cm = - 0,4m 1 1 D = = - 2,5 (điơp) f 0,4 b) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo để nhìn rỏ hàng chử đặt gần nhất cách mắt 25cm : d.d' 25.( 30) f = = 150 (cm) = 1,5 d d' 25 30 (m) 1 1 D = = 0,67 (điơp) f 1,5 Bài 6.8 . Giải a) Giới hạn nhìn rỏ khi khơng đeo kính : d C . f 20( 50) OCC = - d’C = - = d C f 20 50 14,3 (cm) OCV = - f = 50 (cm) b) Khoảng cách đặt gương : Để cĩ ảnh ảo qua gương ở CC thì : dC + |d’C| = dC – d’C = 14,3 => d’C = dC – 14,3 Thay vào cơng thức của gương, biến đổi được phương trình bậc 2, giải ra ta cĩ 2 nghiệm : dC = 6,5cm và dC = 87,8cm (loại) Tương tự : dV = 17,8cm và dV = 112,2cm (loại) THẤU KÍNH 32
  33. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản 1. Một điểm sáng S cho ảnh S’ qua một thấu kính cĩ trục chính xx’ như hình 11. Giao điểm của đường thẳng SS’ và xx’ là: S S’ S x x’ x x’ S’ Hình 11 A. Tiêu điểm F của thấu kính. C. Tiêu điểm F’ của thấu kính. B. Quang tâm O của thấu kính. D. Khơng cho biết điều gì cả. 2. Trong các hình vẽ dưới đây, S là vật, S’ là ảnh của S, O là quang tâm của thấu kính (chiều truyền ánh sáng từ trái sáng phải). Ở trường hợp nào, thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ ? S S’ O S’ O S S’ O S O S’ S x y x y x y x y H.1 H.2 H.3 H.4 A. H4 B. H1 C. H3 D. H2 CƠNG THỨC ĐỘ TỤ - TIÊU CỰ 3. Thấu kính cĩ độ tụ D = - 5 (đp), đĩ là: A. thấu kính phân kì cĩ tiêu cự f = - 5 (cm). B. thấu kính phân kì cĩ tiêu cự f = - 20 (cm). C. thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f = + 5 (cm). D. thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f = + 20 (cm). 4. Một thấu kính phẳng - lồi, cĩ độ tụ bằng 4điốp. Tiêu cự của thấu kính là : A. -25cm B. 25cm C. 2,5cm D. 50cm 5. Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi cĩ các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước cĩ chiết suất n’ = 4/3 là: A. f = 45 (cm). B. f = 60 (cm). C. f = 100 (cm). D. f = 50 (cm) 6. Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong khơng khí, biết độ tụ của kính là D = + 10 (đp). Bán kính mỗi mặt cầu lồi của thấu kính là: A. R = 0,02 (m). B. R = 0,05 (m). C. R = 0,10 (m). D. R = 0,20 (m) 7. Một thấu kính phân kì cĩ tiêu cự f = -10cm. Độ tụ của thấu kính là : A. 0,1dp B. -10dp C. 10dp D. -0,1dp CƠNG THỨC VỊ TRÍ VẬT ẢNH - ĐỘ PHĨNG ĐẠI ẢNH 1) Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ, trước tiêu điểm vật một đoạn bằng a, cho ảnh S’ ở sau tiêu điểm ảnh của thấu kính một đoạn b. Tiêu cự của thấu kính là: 33
  34. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản B C D A f = a.b B. f = - ab C. f = ab D. f = - ab . . . 2) Vật AB đặt thẳng gĩc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’là ảnh : A. thật, cách thấu kính 10cm. B. ảo, cách thấu kính 10cm. C. thật, cách thấu kính 20cm. D. ảo, cách thấu kính 20cm. 3) Vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). 4) Đặt vật trước thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f = 12cm, cách thấu kính một khoảng d = 8cm thì ta thu được A. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính - 24cm. B. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 20cm. C. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 24cm. D. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính -20cm. 5) Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 20cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật, cách thấu kính 30cm thì vị trí của vật là: A. 15cm. B. 10cm. C. 12cm. D. 5cm 6) Vật AB ở trước TKHT cho ảnh thật A’B’ =AB. tiêu cự thấu kính là f = 18cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là: A. 24cm B. 36cm C. 30cm D. 40cm 7) Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm). 8) Vật sáng AB vuơng gĩc trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 20cm, để A’B’ = 3AB thì vị trí của ảnh là: A. 80cm B. 40cm C. 80/3cm D. 40cm hoặc 80cm 9) Vật sáng AB đặt vuơng gĩc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 10cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là A. f = - 15cm. B. f = 15cm. C. f = 12cm. D. f = 18cm. 10)Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính A. f = 9cm B. f = 18cm C. f = 36cm D. f = 24cm 11) Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 9cm B. f = 18cm C. f = 36cm D. f = 24cm 12) Đặt một vật sáng nhỏ vuơng gĩc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm. Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính đĩ là A. -30 cm. B. -20 cm. C. 10 cm. D. 30 cm 13) Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ, ta cĩ ảnh A’B’. Vật AB cách thấu kính là 30cm và A’B’=3AB. Tiêu cự của thấu kính khi A’B’ là ảnh thật . 34
  35. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản A. f = 20cm B. f = 25cm C. f= 22,5cm. D. f = 18cm. 14)Vật AB = 2cm đặt thẳng gĩc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm thì thu ảnh rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là : A. 10cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 12cm. 15) Vật sáng AB đặt cách thấu kính 24cm qua thấu kính cho ảnh bằng phân nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. 8cm B. 72cm C. -24cm D. 8cm hoặc - 24cm 16) Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 40cm cho ảnh cùng chiều và bằng phân nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. -20cm B. -25cm C. -30cm D. -40cm 17) Vật sáng AB vuơng gĩc trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 12cm cho ảnh A’B’=2AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. 8cm B. 8cm hoặc 24cm C. -24cm D. 24cm 18) Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao 5cm và đối xứng với vật qua quang tâm O. Kích thước của vật AB là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. Kết quả khác. Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức đã Tĩm tắt những kiến thức đã học trong hoc. bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. và bài tập trang 72, 73. IV. RÚT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng Ngày soạn Ngày dạy Ngày 35
  36. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Tiết 32 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 32: BÀI TẬP VỀ MẮT I.MỤC TIÊU: Rèn luyện kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học về mắt, thấu kính và gương để giải các bài tập cĩ liên quan. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Các bài tập ra về nhà. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức : Khi khơng đeo kính điểm cực cận là CC, điểm cực viễn là CV. Để nhìn thấy vật ở rất xa (vơ cực) người bị cận thị phải đeo kính cĩ : f = - OCV. Khi đeo kính điểm cực cận là C CK, điểm cực viễn là CVK : Vật đặt ở CCK kính cho ảnh ở CC, vật đặt ở CVK kính cho ảnh ở CV. Nếu kính đeo sát mắt thì : dC = OCCK và d’C = - OCC ; dV = OCVK và d’V = - OCV. 2. Bài mới: Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản : Hoạt động của giáo viên và học Thời gian Nội dung kiến thức sinh 36
  37. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Bài 5 trang 149. Cho h/s đọc và tĩm tắt bài tốn. Giải Hướng dẫn để h/s tự giải. Khoảng cách : d. f 500.10 d’ = = 10,2 (cm) d f 500 10 Chiểu cao của ảnh trên phim : d' 10,2 A’B’ = AB. 160. = 3,264 (cm) d 500 Cho h/s đọc và tĩm tắt bài tốn. Bài 6.5 . Hướng dẫn để h/s tự giải. Giải a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo : f = - OCV = - 40cm = - 0,4m 1 1 D = = - 2,5 (điơp) f 0,4 b) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo để nhìn rỏ hàng chử đặt gần nhất cách mắt 25cm : d.d' 25.( 30) f = = 150 (cm) = 1,5 (m) Cho h/s đọc và tĩm tắt bài tốn. d d' 25 30 1 1 Hướng dẫn để h/s tự giải câu a. D = = 0,67 (điơp) f 1,5 Bài 6.8 . Xác định vị trí đặt gương gần Giải nhất. a) Giới hạn nhìn rõ khi khơng đeo kính : d .f 20( 50) OC = - d’ = -C = 14,3 Hướng dẫn để h/s xác định vị trí C C dC f 20 50 đặt gương xa nhất. (cm) OCV = - f = 50 (cm) b) Khoảng cách đặt gương : Để cĩ ảnh ảo qua gương ở CC thì : dC + |d’C| = dC – d’C = 14,3 => d’C = dC – 14,3 Thay vào cơng thức của gương, biến đổi được phương trình bậc 2, giải ra ta cĩ 2 nghiệm : dC = 6,5cm và dC = 87,8cm (loại) Tương tự : d V =17,8cm và dV = 112,2cm (loại) TRẮC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MẮT 1) Một mắt khơng cĩ tật cĩ khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm . Điểm cực cận cách mắt 25cm . Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là A. f = 20,22mm B. f = 21mm C. f = 22mm D. f = 20,22mm 2) Một người quan sát cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25cm, màng lưới cách thể thuỷ tinh 2cm. Chiều cao của cột điện trong mắt là : 37
  38. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản A. 6,4cm. B. 0,64cm. C. 3,125cm. D. 0,3125cm. XÁC ĐỊNH LOẠI KÍNH CẦN ĐEO ĐỂ CHỮA TẬT CẬN THỊ 3) Một người cận thị cĩ khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm và giới hạn nhìn rõ là 35cm .Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt A. D = 2điốp B. D = - 2điốp C. D = 1,5điốp D. D = -0,5điốp 4) Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật người này cận đeo sát mắt kính cĩ độ tụ A. D = 0,5dp B. D = 1dp C. D = – 0,5dp D. D = - 1dp 5) Một người cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt cĩ thể nhìn vật ở vơ cực khơng phải điều tiết A. 0,5đp B. –1đp C. –0,5đp D. 2đp 6) Một người khi khơng deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm. Để nhìn rõ vật ở vơ cực mắt khơng điều tíât thì kính đeo sát mắt cĩ độ tụ là: A. D = 1điốp. B. D = -2,5điốp. C. D = -1điốp. D. D = - 0,1điốp. 7) Một người khi khơng deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm. Để nhìn rõ vật cách mắt 25cm thì đeo sát mắt kính cĩ độ tụ là: A. D = 2,5điốp. B. D = -1,5điốp. C. D = 1,5điốp. D. D = -2,5điốp. 8) Một người cận thị chỉ cịn nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt khơng phải điều tiết người ấy phải đeo kính hội tụ cĩ độ tụ: A. D = -1 điơp B. D = 1 điơp C. D = -2 điơp D. D = 2 điơp 9) Mắt một người cĩ điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4 m và 1m. Để nhìn thấy một vật ở rất xa mà khơng phải điều tiết, tiêu cự của thấu kính mà người đĩ phải đeo sát mắt cĩ giá trị:ị A. f = 1m; B. f = -1m. C. f = -0,4m; D. f = 0,4m 10) Một người cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 40cm. Để nhìn rõ vật ở vơ cực khơng phải điều tiết, người này đeo sát mắt một thấu kính. Độ tụ của kính là: A. +0,4đp B. +2,5đp C. -0,4đp D. -2,5đp 11)Một người cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người đĩ muốn nhìn rõ một vật ở xa vơ cực mà khơng phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính cĩ độ tụ là: A. -8,33 điơp B. 8,33 điơp C. -2 điơp D. 2 điơp 12)Một người cận thị khi khơng dùng kính nhìn rõ vật bắt đầu từ khoảng cách là 1 1 m , khi dùng kính nhìn rõ vật cách mắt là m. Độ tụ của kính người đĩ phải 6 4 đeo là: A. -3 dp B. +2 dp C. -2 dp D. 3 dp 13) Mắt một người cĩ điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm .Mắt này cĩ tật gì ? Tìm độ tụ của kính phải đeo . A. Cận thị, D = - 1điốp B. Cận thị, D = 1điốp C. Viễn thị, D = 1điốp D. Viễn thị, D = - 1điốp 14)Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ cĩ độ tụ D = -2điốp mới cĩ thể nhìn rõ các vật ở xa mà khơng cần phải điều tiết .Khi khơng đeo kính , người ấy nhìn rõ vật ở xa nhất ,trên trục chính cách mắt bao nhiêu ? 38
  39. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản A. Cách mắt 50cm B. Ở vơ cực C. Cách mắt 2m D. Cách mắt 1m Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức đã Tĩm tắt những kiến thức đã học trong hoc. bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. và bài tập trang 72, 73. IV. RÚT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 39
  40. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tiết 33 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 33: BÀI TẬP VỀ KÍNH LÚP I. MỤC TIU - Củng cố lại các kiến thức về mắt. Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức này để giải một số bài tốn cơ bản liên quan. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài tập cĩ chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số cu hỏi v bi tập trắc nghiệm. 2. Học sinh: Xem lại nội dung và phương pháp giải các dạng tốn liên quan. 3. Phương Pháp: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút) 3. Các hoạt động dạy tự chọn: Hoạt động 1: (9 phút) Hệ thống hố các kiến thức liên quan đến tiết bài tập. 1. Ngắm chừng AB L  A'B' - Sơ đồ tạo ảnh: d ;d ' - Ngắm chừng là thay đổi d sao cho A' nằm trong [Cc;Cv]. - Phạm vi ngắm chừng: + Gọi dM; dN là vị trí của vật cho ảnh tại điểm cực cận và điểm cực viễn: + Sơ đồ tạo ảnh: M L  C M L  C (Vì ảnh ảo) dM c dM v ' ' dM OkCc dM OkCv ' + d dN dM : A Cc ;Cv  . 2. Độ bội giác của dụng cụ quang học a, Trường hợp tổng quát tg D G | k | ' 0 tg 0 | d | l Với: 0 : Gĩc trơng vật trực tiếp lớn nhất (khi đặt vật tại điểm cực cận) : Gĩc trơng ảnh qua dụng cụ quang học. D = OCc: Khoảng nhìn rõ ngắn nhất. l: Khoảng cách mắt - kính. b, Trường hợp ngắm chừng ở vơ cực - Kính lúp: D + G f + Chú ý: Nếu ngắm chừng ở cực cận thì: D = | d ' | l nên G = |k| Hoạt động 2: (25 phút) Vận dụng lý thuyết vào bài tập. Bài 1: Một kính lúp cĩ ghi 5x trên vành của kính. Người quan sát cĩ điểm cực cận cách mắt 20cm ngắm chừng ở vơ cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính là bao nhiêu? 40
  41. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản 0,25 0,2 0,2G 1 0,2.5 f G 2 4 G 1 G 2 0,25 0,25 Bài 2: Một kính lúp cĩ độ tụ 50dp. Mắt cĩ điểm cực cận cách mắt 20cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới gĩc trơng = 0,05rad, mắt ngắm chừng ở vơ cực. a, Xác định chiều cao của vật. b, Đặt mắt cách kính lúp 5cm và ngắm chừng ở điểm cực cận. Tính số bội giác. HD: a, f = 1/D = 2cm. AB tg f b, Khi ngắm chừng ở cực cận: G = |k| = d'/d Với d' = -(OCc - l) = -(20 - 5) = -15cm. G = |k| = -d'/d = (f - d')f= [f + (OCc - l)]/f = (2 + 15)/2 = 8,5 Bài 3: Một kính lúp là thấu kính hội tụ cĩ độ tụ +10dp. a, Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vơ cực. b, Tính độ bội giác của kính và độ phĩng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận. Biết OCc = 25cm. Mắt đặt sát kính. HD: a, G = Đ/f = Đ.D = 2,5 b, G = |k| = k = -d'/d = (f - d')f = [f + (OCc - l)]/f = (10 + 25 - 0)/10 = 3,5 Bài 4: Một người cĩ khoảng nhìn rõ ngắn nhất OC c = 15cm và giới hạn nhìn rõ và 35cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp cĩ tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 10cm. a, Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? b, Năng suất phân ly của mắt người này là 1'. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này cịn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận. HD: a, Phạm vi ngắm chừng: Là khoảng phải đặt vật MN sao cho ảnh của M, N qua kính lúp lần lượt tại các điểm Cv; Cc của mắt. ' ' - Điểm M: dM OkCv 40cm =>dM = 4,44cm; dM OkCc 5cm => dN = 2,5cm. b, Ngắm chừng ở Cc: Gĩc trơng tg =A'B'/OCc. Điều kiện nhìn rõ: min OC OC => A'B' k AB OC AB c min c min 21,4m c c min k d ' c N dN Bài 5: Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì khơng phải đeo kính nhưng khi đeo kính sát mắt cĩ độ tụ +1dp thì đọc được sách cách mắt gần nhất 25cm. a, Xác định vị trí điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt người này. b, Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt người này từ trạng thái khơng điều tiết đến điều tiết tối đa. c, Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp cĩ độ tụ 32dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vơ cực. HD a, OCv = vơ cực. Khi đeo kính cĩ độ tụ +1dp thì đọc sách cách mắt gần nhất 25cm => d' = -25cm (= -OC c') cho ảnh tại điểm cực cận cũ: d = OCc. d ' f 100.( 25) 100 => OC d cm c d ' f 25 100 3 41
  42. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản b, 1 1 1 - Khi khơng điều tiết: Vật tại vơ cực => ảnh tại OV => Dmin OV fmax 1 1 1 - Khi điều tiết tối đa: Vật tại OCc => ảnh tại OV => Dmax OCc OV fmin 1 => D Dmax Dmin = 3dp OCc c, Khi bỏ kính: OCc = 100/3cm; OCv = vơ cực. f = 1/D = 3,125cm ' => dM = vơ cực => dM f1 = 3,125cm ' => dN = -(OCc - l) = -10/3cm => dN 1,613cm D - G 10,67 f Bài 6: Một người cận thị cĩ điểm cực viễn cách mắt 50cm. a, Khi đeo kính (sát mắt) để khắc phục tật cận thị, người này cĩ thể đọc được sách cách mắt gần nhất là 20cm, điểm cực cận cách mắt bao xa. b, Để đọc được những dịng chữ nhỏ mà khơng phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp cĩ tiêu cự 5cm đặt sát mắt. Khi đĩ phải đặt sách cách kính lúp bao xa. HD 1 1 1 1 a, ' => OCc = 20.50/(20+50) = 14,3cm. OCC OCc fk OCv 1 1 1 b, ' => OCv' = 50.5/(50+5) = 4,55cm. OCv OCv fkl Bài 7: Mắt khơng tật cĩ điểm cực cận cách mắt 20cm, quan sát vật AB qua một kính lúp cĩ tiêu cự 2cm. a, Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vơ cực. b, Xác định số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận, khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính. c, Một người cận thị mắt tại tiêu điểm ảnh của kính, quan sát ảnh mà khơng phải điều tiết. Tính số bội giác của kính đối với mắt người đĩ, biết mắt cận cĩ điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 122cm. HD D a, G 10 f b, Khi ngắm chừng ở cực cận và mắt đặt tại F': l = f = 2cm => d' = -(OCc - l) = -18 => d = 1,8cm ; Gc = -(d'/d) = 10 c, Mắt cận thấy ảnh ảo A'B' tại điểm cực viễn thì sẽ khơng phải điều tiết: tg D Gv | k | ' 0 tg 0 | d | l Với: l = f; |d'| + l = OCv. d' = -(OCv - l) = 120cm => d = 1,97cm D 120.10 G | k | 5 v | d ' | l 1,97.122 Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. - Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các dạng tốn liên quan. - Giáo viên cho học sinh chép một số bài tập về nhà. 42
  43. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản IV. RÚT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 43
  44. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tiết 34, 35 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 34, 35: BÀI TẬP VỀ KÍNH HIỂN VI VÀ KÍNH THIÊN VĂN I. MỤC TIÊU - Củng cố lại các kiến thức về mắt. Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức này để giải một số bài tốn cơ bản liên quan. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài tập cĩ chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm. 2. Học sinh: Xem lại nội dung và phương pháp giải các dạng tốn liên quan. 3. Phương Pháp: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút) 3. Các hoạt động dạy tự chọn: Hoạt động 1: (9 phút) Hệ thống hố các kiến thức liên quan đến tiết bài tập.  D - Kính hiển vi: G | k1 | G2 f1 f2 '  F1 F2 : Độ dài quang học của kính. f1; f2: Tiêu cự của vật kính và thị kính. k1: Độ phĩng đại của ảnh tạo bởi vật kính. G2: Số bội giác của thị kính. f1 - Kính thiên văn: G f2 f1; f2: Tiêu cự của vật kính và thị kính. Hoạt động 2: (25 phút) Vận dụng lý thuyết vào bài tập. 1. Một kính hiển vi cĩ vật kính với tiêu cự là f 1 , thị kính với tiêu cự là f2 . Gọi  là độ dài quang học của kính hiển vi . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực là  Đ  Đ   Đ A. G B. G C. G D. G f1. f2 f1 f2 f1. f2 f1. f2 2. Một kính thiên văn cĩ vật kính với tiêu cự là f 1 , thị kính với tiêu cự là f 2 . Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực là f1 f2 A. G f1 f2 B. G C. G D. G f1. f2 f2 f1 3. Chọn câu phát biểu đúng? A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn khơng thay đổi được C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật 44
  45. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản 4. Vật kính của một kính hiển vi cĩ tiêu cự f 1 = 4mm ; thị kính cĩ tiêu cự f 2 = 4cm . Hai kính cách nhau O1O2 = 20cm . Người quan sát cĩ điểm cực viễn ở vơ cực và điểm cực cận cách mắt 25cm . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực là A. 292,75 B. 244 C. 300 D. 250 5. Vật kính của một kính hiển vi cĩ tiêu cự f 1 = 1cm ; thị kính cĩ tiêu cự f 2 = 4cm . Hai kính cách nhau O1O2 = 17cm . Khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25cm . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực là A. 60 B. 85 C. 75 D. 80 6.Một kính thiên văn gồm vật kính cĩ tiêu cự f 1 = 50cm và thị kính cĩ tiêu cự f 2 = 2cm . Khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vơ cực là A. O1O2 = 52cm B. O1O2 = 48cm C. O1O2 = 50cm D. O1O2 = 100cm 7. Một kính thiên văn gồm vật kính cĩ tiêu cự f 1 = 50cm và thị kính cĩ tiêu cự f2 = 2cm . Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vơ cực là A. 25 B. 30 C. 20 D. 35 8. Một kính thiên văn gồm vật kính cĩ tiêu cự f 1 = 50cm và thị kính cĩ tiêu cự f2 = 2cm . Vật ở rất xa và cĩ gĩc trơng là 0,01rad . Tính gĩc trơng ảnh khi ngắm chừng ở vơ cực . A. = 0,25 rad B. = 0,14 rad C. = 0,3 rad D. = 0,033 rad 9. Một kinh thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vơ cực thì khoảng cảch giữa vật kính và thị kính là 100cm , độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng A. 80cm , 20cm B. 84cm , 16cm C. 75cm , 25cm D. 96cm , 4cm 10. Vật kính của một kính hiển vi cĩ tiêu cự f 1 = 4mm ; thị kính cĩ tiêu cự f 2 = 4cm . Người quan sát cĩ điểm cực viễn ở vơ cực và điểm cực cận cách mắt 25cm . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực là 244 . Khoảng cách O 1O2 giữa vật kính và thị kính là A. 4,4cm B. 20cm C. 50cm D. 25cm BÀI TẬP VỀ NHÀ KÍNH LÚP 1) Người ta dùng một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 5cm để làm kính lúp. Độ bội giác của kính này là : A. 5X. B. 2,5X. C. 1,5X. D. 3X. 2) Dùng một thấu kính cĩ tiêu cự f = 10cm để quan sát vật. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25cm. Mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác của kính khi ngắn chừng ở vơ cực bằng: A. 2 B. 1,5 C. 2,5 D. 3,5 3) Một người cĩ điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp cĩ tiêu cự f = 5cm để quan sát vật, mắt đặt sau kính 5cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vơ cực là: A. 5 B. 3,5 C. 2,5 D. 4 4) Một người mắt khơng cĩ tật và cĩ khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, cĩ độ tụ 10điơp và được đặt sát mắt. Độ bội giác của ảnh khi người ấy ngắm chừng ở cực cận cĩ thể nhận giá trị: 45
  46. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản A. Gc = 3; B. Gc = 5; C. Gc = 1,3; D. Gc = 4,5 5) Một kính lúp cĩ độ tụ D = + 20 dp. Một người mắt tốt cĩ khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ cực. Tìm độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận. A. 6,5 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6 ; 6) Một kính lúp cĩ độ tụ D = + 20 dp. Một người mắt tốt cĩ khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ cực. Kính lúp để cách mắt 10cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Độ bội giác của kính lúp: A. 5,50 ; B. 4,50 ; C. 5,25 ; D. 4,25 ; 7) Một mắt thường cĩ điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp cĩ tiêu cự 6cm để quan sát một vật nhỏ . Độ bội giác của kính là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 2,5 8) Một người cĩ điểm cực cận cách mắt 24cm dùng một kính lúp cĩ tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận bằng: A. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 10 9) Một người cĩ điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp cĩ tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 5cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận bằng: A. 5 B. 3,5 C. 2,5 D. 4 10)Một người dùng một kính lúp O 1 cĩ tiêu cự f1 = 2cm để quan sát vật nhỏ AB. Người đĩ đặt vật trước kính, cách O 1 một khoảng 1,9cm, và đặt mắt sau và sát O1 để quan sát. Vị trí của ảnh và độ phĩng đại k của ảnh cĩ thể nhận các giá trị : A. d' = 38cm; k = 20; B. d' =-38cm; k = 20 C. d' = 38cm; k = -20 D. Một giá trị khác 11)Một người dùng một kính lúp O 1 cĩ tiêu cự f1 = 2cm để quan sát vật nhỏ AB. Người đĩ đặt vật trước kính, cách O 1 một khoảng 1,9cm, và đặt mắt sau và sát O1 để quan sát. Biết rằng khoảng cách thấy rõ ngắn nhất của mắt người là Đ = 25 cm, độ bội giác cĩ giá trị: A. G =15,2; B. G = 12,3; C. G = 13,2; D. Một giá trị khác. 12)Một người cĩ khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp cĩ độ bội giác bằng 5. Kính đặt cách mắt 10cm. Để cĩ một ảnh cĩ độ bội giác là 4 thì phải đặt vật ở vị trí: A. d = 6,75cm B. d = 3,75 cm C. d = 3,5 cm D. Một giá trị khác. 13)Một kính lúp cĩ tiêu cự f = 4cm. Mắt đặt sát sau kính 2cm. Tìm vị trí đặt vật tại đĩ độ phĩng đại bằng độ bội giác. Biết điểm cực cận cách mắt 22cm: A. 5cm B. 3cm C. 2,5cm D. 3,3cm 14)Một người cận thị cĩ khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp cĩ độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật trước kính và cách kính từ: A. 8 (cm) đến 10 (cm). B. 5 (cm) đến 8 (cm). C. 5 (cm) đến 10 (cm). D. 10 (cm) đến 40 (cm). 15)Một người cĩ điểm cực viễn cách mắt 105cm dùng một kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 9cm. Mắt đặt cách kính 15cm. Để người này quan sát vật khơng mỏi mắt. Tiêu cự của kính bằng: A. 10cm B. 12cm C. 95cm D. 4cm 46
  47. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản 16)Một người cĩ tật cận thị cĩ khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn là 10cm đến 50cm , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp cĩ tiêu cự f = 10cm. Mắt đặt sát sau kính. Khoảng đặt vật trước kính là: A. 4cm d 5cm B. 4cm d 6,8cm C. 5cm d 8,3cm D. 6cm d 8,3cm 17)Một người cận thị cĩ điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt 15cm và 40cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp cĩ tiêu cự 10cm. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính biến thiên trong khoảng nào? A. 1,9 G 2,5 B. 5 G 6,7 C. 1,3 G 3,6 D. 1,3 G 2,5 18)Một người cận thị cĩ OCc = 12 cm và khoảng nhìn rõ của mắt là 68 cm. Người đĩ dùng một kính lúp cĩ tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trước kính lúp trong khoảng: A. 5,64cm d 8,69cm B. 5,46cm d 8,69cm C. 6,46cm d 9,69cm D. 5,46cm d 8,89cm 19)Một kính lúp trên vành ghi X2,5. Một người cận thị cĩ điểm cực cận cách mắt 40 (cm) quan sát ảnh của một vật nhỏ qua kính trong trạng thái điều tiết tối đa, mắt 3 đặt sát kính. Độ bội giác của kính là: A. 2,33 B. 3,36 C. 4,5 D. 5,7 20)Một người cận thị cĩ khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15 cm và giới hạn thấy rõ là 35 cm. Người ấy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp cĩ tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 20cm trong trạng thái khơng điều tiết. Khoảng cách từ vật đến kính lúp cĩ thể nhận giá trị : 30 30 20 A. 7 cm B. 9 cm C. 7 cm D. Một giá trị khác 21)Một người cận thị cĩ khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15 cm và giới hạn thấy rõ là 35 cm. Người ấy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp cĩ tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 20cm trong trạng thái khơng điều tiết.Độ bội giác cĩ giá trị: A. Gv = 21; B. Gv = 12,1; C. Gv=4,1; D. Gv = 2,1 22)Mắt một người cận thị cĩ OC c =15cm và OCv = 45 cm. Người này dùng kính lúp cĩ tiêu cự f=4cm. Để quan sát một vật nhỏ, mắt cách kính 10 cm. Độ bội giác bằng 3. Khoảng cách từ vật đến kính cĩ giá trị : 10 20 10 A. 7 cm B. 3 cm C. 3 cm D. Một giá trị khác 23) Một kính lúp cĩ độ tụ D = + 8dp. Mắt một người cĩ khoảng nhìn rõ ( 10cm  50cm ). Độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận. A. 2,4 ; B. 3,2 ; C. 1,8 ; D. 1,5 ; 24) Một kính lúp cĩ độ tụ D = + 8dp. Mắt một người cĩ khoảng nhìn rõ ( 10cm  50cm ). Độ bội giác của kính khi mắt người quan sát ở tiêu điểm ảnh của kính lúp. A. 0,8 ; B. 1,2 C. 1,8 ; D. 1,5 ; KÍNH HIỂN VI 25)Vật kính của một kính hiển vi cĩ tiêu cự f 1 = 4mm ; thị kính cĩ tiêu cự f 2 = 4cm . Hai kính cách nhau O1O2 = 20cm . Người quan sát cĩ điểm cực viễn ở vơ cực và điểm cực cận cách mắt 25cm . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực là A. 292,75 B. 244 C. 300 D. 250 26)Vật kính của một kính hiển vi cĩ tiêu cự f 1 = 1cm ; thị kính cĩ tiêu cự f2 = 4cm . Hai kính cách nhau O1O2 = 17cm . Khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25cm . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực là 47
  48. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản A. 60 B. 85 C. 75 D. 80 KÍNH THIÊN VĂN 27)Một kính thiên văn gồm vật kính cĩ tiêu cự f 1 = 50cm và thị kính cĩ tiêu cự f2 = 2cm . Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vơ cực là A. 25 B. 30 C. 20 D. 35 28)Một kính thiên văn gồm vật kính cĩ tiêu cự f 1 = 120 (cm) và thị kính cĩ tiêu cự f2 = 5 (cm). Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái khơng điều tiết là: A. 125 (cm). B. 24 (cm). C. 120 (cm). D. 115 (cm). 29)Một kinh thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vơ cực thì khoảng cảch giữa vật kính và thị kính là 100cm , độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng A. 80cm , 20cm B. 84cm , 16cm C. 75cm , 25cm D. 96cm , 4cm Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. - Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các dạng tốn liên quan. - Giáo viên cho học sinh chép một số bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 48
  49. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tiết 36, 37 Lớp 11B2, 11B7 Tuần 36,37: ƠN TẬP HỌC KỲ II I. Mục tiu - Củng cố lại các kiến thức được học kì II. Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức này để giải một số bài tốn cơ bản liên quan. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài tập cĩ chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi v bi tập trắc nghiệm. 2. Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức và phương pháp giải các dạng tốn liên quan. 3. Phương Pháp: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. III. TIẾN TRÌNH LN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1 ph) 2. Kiểm tra kiến thức cũ: (5 ph) 3. Các hoạt động dạy tự chọn: PHẦN I. LÝ THUYẾT GIÁO KHOA: Câu 1: Khái niệm từ trường. Tính chất cơ bản của từ trường. Câu 2: Nêu đặc điểm của vectơ lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện I đặtl trong từ trường đều, cĩ cảm ứng từ B Câu 3: Định nghĩa cảm ứng từ. Nêu đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại điểm M do dịng điện trong dây dẫn thẳng dài gây ra, do dịng điện chạy trong ống dây gây ra tại một điểm trong lịng ống dây, do dịng điện trịn gây ra tại tâm. Câu 4: - Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ? - Muốn xác định chiều dịng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín , ta dựa vào định luật nào ? Hãy phát biểu nội dung của định luật đĩ? -Từ thơng qua khung lúc này được xác định bởi biểu thức nào? Nêu rõ tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức đĩ. Cĩ những cách nào làm từ thơng qua mạch kín biến thiên? - Định nghĩa dịng điện Fucơ và cơng dụng. Câu 5: Định nghĩa suất điện động cảm ứng. Phát biểu định luật Faraday về cảm ứng điện từ. Câu 6. Hiện tượng tự cảm là gì? Viết biểu thức tính độ tự cảm của ống dây, suất điện động tự cảm. Câu 7. Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng. Câu 8. Thế nào là hiện tượng phản xạ tồn phần. Nêu điều kiện để xảy ra phản xạ tồn phần. Câu 9: Nêu định nghĩa thấu kính, viết biểu thức xác định vị trí và cơng thức tính độ phĩng đại ảnh của thấu kính. Câu 10. Nêu mối quan hệ ảnh- vật (thật) đối với thấu kính hội tụ. Câu 11: Kể tên các bộ phận của mắt về phương diện quang học? Nêu các định nghĩa: sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn của mắt? Câu 12: Sự điều tiết của mắt là gì ? Mắt quan sát một vật đặt tại đâu thì tiêu cự thủy tinh thể cĩ giá trị nhỏ nhất 49
  50. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Câu 13: Vật nằm trong khoảng nào thì mắt cĩ thể nhìn rõ được vật ? Và để nhìn rõ được vật , mắt phải điều tiết. Vậy thế nào là sự điều tiết của mắt? PHẦN II – CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 1. Các dạng tốn liên quan đến cảm ứng từ của dịng điện, nguyên lí chồng chất từ trường;Xác định độ lớn của cảm ứng từ do dịng điện trong dây dẫn cĩ các hình dạng đặc biệt. 2.Các dạng tốn liên quan đến lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn chứa dịng điện. 3.Các dạng tốn liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ: xác định từ thơng, độ biến thiên của từ trưịng, từ thơng, độ lớn của dịng điện, suất điện động cảm ứng. 3.Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài tốn liên quan đến đường đi, gĩc khúc xạ, vẽ hình đối với tia sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt. 4.Vận dụng định luật khúc xạ và các cơng thức, đặc điểm hình học của đường đi tia sáng khi qua thấu kính để giải các bài tập liên quan. PHẦN III - MỘT SỐ BÀI TỐN LUYỆN TẬP Bài 1.Một vịng dây phẳng hình trịn cĩ đường kính 2cm đặt trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ 0,2T. Tính từ thơng qua mặt phẳng vịng dây khi vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vịng dây một gĩc: a. 300 b. 900 c. 00 Bài 2.Một khung dây dẫn cĩ diện tích 5cm2. Đặt khung dây trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B, quay khung theo mọi hướng thì thấy từ thơng qua khung cĩ giá trị cực đại 5.10- 3wb. Tính cảm ứng từ B của từ trường? Bài 3. Một vịng dây phẳng hình chữ nhật ( 1cmx5cm ) đặt trong từ trường đều B = 0,1T sao cho mặt phẳng vịng dây hợp với vectơ cảm ứng từ một gĩc 300. a.Tính từ thơng qua vịng dây. b.Nếu cảm ứng từ giảm đều từ 0,1T xuống đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s thì suất điện động cảm ứng bằng bao nhiêu? Bài 4.Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuơng gĩc với mặt phẳng khung dây.Diện tích giới hạn bởi mặt phẳng vịng dây là 2dm2.Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.Tính suất điện động cảm ứng trong khung dây. Bài 5. Một vịng dây dẫn cĩ diện tích 200cm2, cĩ trục song song với vectơ cảm ứng từ của một từ trường đều, B = 0,2T. Quay đều cuộn dây để sau khoảng thời gian 0,2s trục của nĩ vuơng gĩc với vectơ cảm ứng từ.Tính suất điện động cảm ứng trong cuộn dây. Bài 6. Trong một ống dây điện cĩ L = 0,6H , dịng điện giảm đều từ 0,2A đến 0 trong khoảng thời gian 12s. Tính suất điện động tự cảm trong mạch. Bài 7.Tính độ tự cảm của ống dây, biết sau khoảng thời gian 0,01s dịng điện trong mạch tăng từ 1A đến 2,5A và suất điện động tự cảm bằng 30V. Bài 8. Một dịng điện biến đổi theo thời gian chạy qua một ống dây dài 40cm cĩ 2000 vịng dây. Đường kính ống dây bằng 4cm. Sau thời gian 0,1s dịng điện tăng từ 0A đến 5A. Hỏi suất điện động tự cảm trong ống dây bằng bao nhiêu ? Bài 9. Ống dây hình trụ lõi chân khơng, chiều dài 20cm, cĩ 1000 vịng, diện tích mỗi vịng là 100cm2 a.Tính độ tự cảm của ống dây. b.Dịng điện qua cuộn cảm đĩ tăng đều từ 0A đến 5A trong 0,1s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. 50
  51. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Bài 10. Vịng dây trịn cĩ bán kính 10cm, cĩ điện trở r = 0,2, đặt trong từ trường đều và nghiêng gĩc 30o so với vectơ cảm ứng từ. Trong khoảng thời gian 0,01s từ trường tăng đều từ 0T đến 0,02T. a.Tính độ biến thiên từ thơng. b.Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong vịng dây trong khoảng thời gian đĩ. c.Tính độ lớn của dịng điện cảm ứng trong vịng dây. Bài 11.Chiếu một tia sáng từ nước cĩ n=4/3 ra khơng khí. Tìm giá trị tối thiểu của gĩc tới để cĩ hiện tượng phản xạ tồn phần. Bài 12. Một tia sáng từ thủy tinh cĩ chiết suất 3 ra khơng khí với gĩc tới 30o. a.Tính gĩc khúc xạ, vẽ hình. b.Tìm giá trị nhỏ nhất của gĩc tới để cĩ phản xạ tồn phần. Bài 13. Một tia sáng từ khơng khí chiếu vào chất lỏng trong suốt cĩ chiết suất 2 với gĩc tới 45o một phần phản xạ, một phần khúc xạ. a.Tính gĩc khúc xạ, vẽ hình. b.Tính gĩc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ. c.Để cĩ tia khúc xạ và tia phản xạ vuơng gĩc nhau thì gĩc tới phải cĩ giá trị bằng bao nhiêu ? Bài 14. Đặt vật sáng AB cao 20cm, trước và vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 20cm. AB cách thấu kính một khoảng d. Xác định vị trí, tính chất, độ cao và chiều của ảnh A’B’ và vẽ hình trong các trường hợp sau: a.d = 30cm, b. d = 10cm, c. d = 20cm Bài 15.Tương tự bài 14 nhưng thấu kính phân kỳ cĩ tiêu cự 30cm, AB cao 5cm. a.d = 60cm, b. d = 30cm, c. d = 10cm Bài 16.Một vật AB đặt vuơng gĩc với trục chính của một TKHT, cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật và cách vật 150cm. a.Xác định vị trí của ảnh thu được. b. Xác định tiêu cự của TK. Bài 17. Một vật AB đặt vuơng gĩc với trục chính của một TKHT cĩ tiêu cự 30cm. Xác định vị trí của vật và ảnh biết rằng ảnh là thật và cĩ chiều cao gấp 3 lần vật. Bài 18.Một TKHT cĩ tiêu cự 20cm. Tìm vị trí của vật trước TK để ảnh của vật tạo bởi TK gấp 4 lần vật. Bài 19.Một vật AB qua TKHT cĩ tiêu cự 15cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật.Tính khoảng cách từ vật đến TK. Bài 20. Đặt một vật AB đặt vuơng gĩc với trục chính của một TK và cách TK 100cm thì TK cho ảnh ảo A’B’ = AB/5 a.Hỏi TK là TK gì ? Tại sao ? b. Xác định tiêu cự của TK. a. Tìm tiêu cự và độ phĩng đại của ảnh b. Tìm vị trí của vật , vị trí ảnh , vẽ hình . Hoạt động 3: (2 phút) Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. - Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các dạng tốn liên quan ở trên. - Giáo viên phát cho học sinh về nhà làm một số bài tập cịn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM 51
  52. GA Tự chọn Vật Lý 11 – Ban cơ bản Phần ký duyệt của tổ chuyên mơn Tổ trưởng Vũ Văn Dụng 52