Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo thị xã Phú Thọ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo thị xã Phú Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_9_tiet_35_kiem_tra_hoc_ky_i_nam_hoc_2018.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo thị xã Phú Thọ
- TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh trong việc học tập, vận dụng các kiến thức về điện trở của dây dẫn, định luật Ôm, công, công suất của dòng điện, từ trường và điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải bài tập vật lí. 3. Thái độ : Rèn tính trung thực khi kiểm tra. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: năng lực sử dụng kiến thức, năng lực cá thể. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV, SBT. - Đề kiểm tra cho từng HS III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: 1. Tổ chức THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG 9A 9B 9C 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu bài học: Hoạt động 2: 4. Dạy học bài mới 1
- MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA Trọng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng LT VD Vận dụng Tên chủ (Cấp (Cấp độ cao đề TNKQ TL TNKQ TL độ 1, 3, 4) TN TNKQ TL TL 2) KQ Điện - Viết - Phát biểu - Vận - Vận dụng học được được định dụng được định luật (20 tiết) công thức luật Ôm đối được Ôm và công l tính điện với một đoạn công thức thức R = để l S trở tương mạch có điện R = S giải bài toán về đương trở (C1) và giải mạch điện sử đối với - Nêu được ý thích dụng với hiệu đoạn nghĩa các trị được các điện thế không mạch nối số vôn và oat hiện đổi, trong đó có tiếp, đoạn có ghi trên tượng mắc biến mạch các thiết bị đơn giản trở(C7) 25,5 35,2 tiêu thụ điện song song liên quan - Xác định được năng(C3) tới điện gồm công suất điện trở của của một đoạn nhiều dây mạch bằng vôn nhất ba dẫn(C5) kế và ampe kế. điện Vận dụng được trở(C4) các công thức P = UI, A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng(C8) Tổng 60,7 2
- Số câu 3 4 1 2 1 3 7 hỏi Số điểm 05 1 0,5 5 7 Điện từ - Mô tả được - Vận dụng học (13 thí nghiệm được quy tắc tiết) của Ơ-xtét để nắm tay phải để phát hiện xác định chiều dòng điện có của đường sức tác dụng từ trong lòng 18, từ(C2) ống dây khi biết 21,2 1 - Mô tả được chiều dòng điện thí nghiệm và ngược hoặc nêu lại(C9) được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ (C6) Tổng 39,3 Số câu 2 1 2 1 3 hỏi Số điểm 1 2 3 TS câu 5 5 1 4 1 4 10 hỏi TS 10 điểm 0,5(0,5%) 2,0(20%) 7,5(75%) (100 %) 3
- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THỊ XÃ PHÚ THỌ NĂM HỌC: 2018 - 2019 MÔN : VẬT LÝ- LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút ĐIỂM Họ và tên: Lớp: SBD NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B.Cường độ dòng điện có lúc tăng,có lúc giảm. C.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng. D.Cường độ dòng điện tăng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất. Câu 3: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A.Jun (J) B. Kilôoat giờ (kW.h) C. Niutơn (N) D. Số đếm của công tơ điện Câu 4: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là: R1.R2 R1 R2 1 1 A. R1 + R2 B. C. D. + R1 R2 R1.R2 R1 R2 Câu 5: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 =15 và R2= 10 mắc song song, điện trở tương đương là: A.R = 12 B. R = 6 C.R = 8 D. R = 10 Câu 6: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. B. TỰ LUẬN (7 điểm): Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 7(2 điểm): Một dây dẫn bằng nikêlin dài 50m, tiết diện 0,2mm 2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn? Biết điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 m. Câu 8(3 điểm): Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 25 oC. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiết lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. a. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi 2 lít nước trên. b. Tính nhiệt lượng ấm điện đã tỏa ra khi đó. c. Tính thời gian đun sôi lượng nước trên. Câu 9(2 điểm): Xác định tên cực từ của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm? 4
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN : VẬT LÝ- LỚP 9 A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C C A B D B.TỰ LUẬN: 7 điểm Câu Đáp án Điểm 7 Điện trở của dây dẫn là: 1 l R = . = 0,4.10-6. = 100 S Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: 1 I = = = 2,2 A 8 a.Nhiệt lượng cần để đun sôi 2 kg nước: 1 o Q1 = c.m. t = 4200.2.75 = 630 000J b.Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra: 1 Q Q = 1 .100%= 100% = 700 000J H c.Thời gian đun sôi lượng nước trên: 1 Q t = = = 700s P 9 1,5 N Thanh nam châm bị hút vào ống dây. 0,5 N 5