Hóa học nâng cao 10 - Chương IV: Phản ứng hóa học - Lê Văn Hoàng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học nâng cao 10 - Chương IV: Phản ứng hóa học - Lê Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- hoa_hoc_nang_cao_10_chuong_iv_phan_ung_hoa_hoc_le_van_hoang.doc
Nội dung text: Hóa học nâng cao 10 - Chương IV: Phản ứng hóa học - Lê Văn Hoàng
- Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Hoá học nâng cao 11 LÊ VĂN HOÀNG Giáo viên: Trường THPT Trần Phú HOÁ HỌC NÂNG CAO 10 Chương IV: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (núi lửa Merapi tại Indonesia) Thời gian học: * 3-5-7 từ 17h45 đến 19h15 * 3-5-7 từ 19h30 đến 21h00 Trang 1
- Trang 2
- PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho các đơn chất, hợp chất sau: S, SO 2, NaHS, K2SO3, H2SO4. Hợp chất của S có mức oxi hoá là +4 là: A. S, H2SO4 B. SO2,NaHS C. SO2, K2SO3 D. chỉ SO2 + Câu 2: Cho các đơn chất, hợp chất và ion N2, NH3, HNO3, NH4 , - KNO3, NO3 . Hợp chất của N có mức oxi hoá là +5: + - A. NH4 , KNO3, NO3 . B. N2, NH3, HNO3 - C. KNO3, NO3 ,HNO3 + D. HNO3,NH4 , KNO3 Câu 3: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO 3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5. Câu 4: Số oxi hóa của Mn trong phân tử kali pemanganat (KMnO4) A. +5 B. +7 C. +6 D. +4 Câu 5: Số oxi hóa của crom trong phân tử kali đicromat (K2Cr2O7) bằng A. +4 Trang 3
- B. +12 C. +6 D. +7 Câu 6: Trong các hợp chất: HCl, Cl 2, Cl2O7, MnCl2, HClO. Số oxi hoá của clo lần lượt là: A. -1, 0, +7, +1 và -1. B. -1, 0, +7, -1 và +1. C. +1, 0, +7, +1 và -1. D. -1, 0, +2, +1 và -1. Câu 7: Số oxi hóa của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần : - A. NO < N2O < NH3 < NO3 < NO2 < N2 - B. NH3 < N2 < NO2 < NO < NO3 < N2O C. NH < NO < N O < NO < N O < NO - 3 2 2 2 5 3 - D. NH3 < N2 < N2O < NO < NO2 < NO3 Câu 8: Quá trình mà trong đó có sự thay đổi SOH của các nguyên tố A. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 B. 2O3 3O2 C. CaO + CO2 CaCO3 D. BaO + 2HCl BaCl2 + 2H2O Câu 9: Chọn phản ứng oxi hóa- khử A. Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S↑ B. H2O + SO2 H2SO3 C. MnO2 + 4HCl MnCl2 + 2H2O + Cl2 D. Ba(OH) + H SO BaSO ↓ + 2H O 2 2 4 4 2 Câu 10: Cho các phản ứng hóa học dưới đây: (1). 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + H2O. Trang 4
- (2). 2NH3 + CuCl2 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4Cl (3). 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. (4). 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl Số lượng phản ứng oxi hóa khử là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 11: Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa - khử t 0 A. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 C. 2HgO 2Hg + O2 D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng : M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + Phản ứng trên không phải là "phản ứng oxi hóa khử" khi x bằng A. 1 B. 3 C. 2 D. 1 hoặc 2 Câu 13: Xét phản ứng MxOy + HNO3 M(NO 3)3 + NO + H2O, để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử thì A. x = y . B. x 2y. C. x < 3y D. x <1,5y. Câu 14: Phản ứng không có sự biến đổi số oxi hóa của các nguyên tố A. đồng tác dụng với clo Trang 5
- B. kẽm tan trong axit C. natri clorua tác dụng với bạc nitrat D. than cháy trong không khí Câu 15: Trong phản ứng oxi hóa- khử, chất khử là chất : A. nhận electron B. cho electron C. có số oxi hóa giảm D. có số oxi hóa cao nhất Câu 17: Trong phản ứng oxi hóa- khử, chất oxi hóa là chất : A. nhận electron B. nhường electron C. có số oxi hóa tăng D. có số oxi hóa thấp nhất Câu 17: Phản ứng mà NH đóng vai trò là chất oxi hóa 3 A. 2NH3 + 2Na 2NaNH2 + H2 B. 2NH3 + 2Cl2 N2 + 6HCl C. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4 D. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O Câu 18: Trong phản ứng oxi hóa- khử, sự oxi hóa là : A. Quá trình làm tăng số oxi hóa của chất khử B. Quá trình làm tăng số oxi hóa của chất oxi hoá C. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất khử D. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất oxi hoá Câu 19: Trong phản ứng oxi hóa- khử, sự khử là : A. Quá trình nhận electron của chất khử B. Quá trình nhường electron của chất oxi hoá C. Quá trình nhận electron của chất oxi hoá D. Quá trình nhường electron của chất khử Trang 6
- Câu 20: Trong phản ứng oxi hóa- khử : A. Số oxi hóa của chất khử tăng; còn chất oxi hóa thì giảm B. Số oxi hóa của chất oxi hoá tăng; còn chất khử thì giảm C. Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất khử đều tăng D. Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất khử đều giảm Câu 21: Chọn nhận xét sai A. Chất bị khử là chất nhận electron B. Quá trình oxi hoá và khử xảy ra đồng thời C. Chất khử mạnh gặp chất oxi hoá mạnh thì phản ứng càng dễ xẩy ra D. Chất bị oxi hoá thì sau phản ứng, mức oxi hoá sẽ giảm Câu 22: Chọn quá trình gọi là sự khử +7 +4 A. Mn + 3e Mn -2 0 B. S S + 2e 0 +3 C. Al Al + 3e -1 0 D. 2Cl Cl2 + 2e Câu 23: Chọn quá trình gọi là sự oxi hoá +6 +3 A. Cr + 3e Cr +4 +2 B. Sn + 2e Sn 0 +3 C. Fe Fe + 3e +3 +2 D. Fe + e Fe Câu 24: Cho phản ứng oxi hóa - khử : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong phản ứng này, xảy ra sự oxi hóa là 0 +2 A. Fe Fe + 2e Trang 7
- +2 0 B. Fe + 2e Fe +2 0 C. Cu + 2e Cu 0 +2 D. Cu Cu + 2e Câu 25: Cho phản ứng oxi hóa- khử : H2 + Cl2 2HCl Trong phản ứng này, xảy ra sự khử là -1 A. Cl2 + 2e 2Cl +1 B. H2 2H + 2e +1 C. 2H + 2e H2 -1 D. 2Cl Cl2 + 2e Câu 26: Số mol electron cần có để khử 1,5 mol Al3+ thành kim loại Al A. 4,5 mol electron B. 0,5 mol electron C. 1,5 mol electron D. 3 mol electron Câu 27: Số mol electron sinh ra khi có 2,5 mol Cu bị oxi hóa thành Cu2+ A. 5 mol electron B. 2,5 mol electron C. 1,25 mol electron D. 0,5 mol electron Câu 28: Chọn phát biểu sai A. Chất khử là chất nhường e, là chất có mức oxi hoá tăng sau phản ứng B. Chất khử là chất bị oxi hoá. C. Chất oxi hoá là chất có thể nhường, có thể nhận e Trang 8
- D. Chất bị khử là chất oxi hoá. Câu 29: Trong phản ứng oxi hóa- khử A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố có số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa. Câu 30: Chất khử là chất A. cho electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa tăng B. cho electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa giảm C. nhận electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa tăng D. nhận electron và chứa nguyên tố có mức oxi hóa giảm Câu 31: Phát biểu không đúng A. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố Câu 33: Trong phản ứng oxi hóa khử : HClO + HCl Cl2 + H2O Vai trò của các chất trong phản ứng là : A. HClO là chất oxi hóa, HCl là chất khử B. HClO là chất khử, HCl là chất oxi hóa C. HClO là chất bị oxi hóa, HCl là chất bị khử D. HClO và HCl cùng là chất oxi hóa Câu 33: Trong phản ứng oxi hóa khử : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Vai trò của các chất trong phản ứng A. Cu là chất khử, HNO3 là chất oxi hoá và chất tạo muối Trang 9
- B. Cu là chất oxi hoá, HNO3 là chất khử và chất tạo muối C. Cu là chất khử, HNO3 chỉ là chất oxi hoá D. Cu là chất oxi hoá, HNO3 chỉ là chất tạo muối Câu 34: Trong phản ứng oxi hóa khử : Fe + H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Vai trò của H2SO4 là A. chỉ là chất oxi hoá B. chỉ là chất tạo môi trường C. là chất oxi hoá và chất tạo môi trường D. là chất khử và chất tạo môi trường Câu 35: Trong phản ứng oxi hóa khử : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Vai trò của các chất trong phản ứng A. FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hoá và chất tạo muối B. FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hoá, H2SO4 la chất tạo môi trường C. KMnO4 là chất khử, FeSO4 là chất tạo môi trường, H2SO4 là chất oxi hoá D. KMnO4 là chất khử, FeSO4 là chất tạo môi trường, H2SO4 là chất oxi hoá Câu 36: Trong phản ứng oxi hóa khử : 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hoá lần lượt là A. 3 và 8 B. 3 và 2 C. 8 và 3 D. 2 và 3 Câu 37: Trong phản ứng oxi hóa khử : 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O. Trang 10
- Số phân tử đóng vai trò là chất tạo muối và oxi hoá lần lượt là A. 3 và 1 B. 3 và 4 C. 1 và 3 D. 4 và 3 Câu 38: Trong phản ứng oxi hóa khử : 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O. Tỉ lệ giữa số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hoá là A. 4 : 1 B. 2 : 5 C. 4 : 9 D. 1 : 2 Câu 39: Phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố t0 A. NH4NO3 N2O + H2O t0 B. KNO3 KNO2 + O2 t0 C. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 D. KClO3 KCl + O2 Câu 40: Xét phản ứng sau: 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 2NO2 + 2KOH KNO2 + KNO3 + H2O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A. oxi hóa- khử nội phân tử. B. oxi hóa- khử nhiệt phân. C. tự oxi hóa khử. D. không oxi hóa- khử. Trang 11
- II. TỰ LUẬN Bài 1: Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau (loại đơn giản) và chỉ ra vai trò của các chất trong phản ứng (chất oxi hoá, chất khử) A. P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O. B. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O. Bài 2: Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau (loại có môi trường) và cho biết vai trò của các chất trong các phản ứng (chất oxi hoá, chất khử, môi trường) a. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. b. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O. c. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O. d. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. e. FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. g. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O h. KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O k. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + l. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + Bài 3: Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau (loại phức tạp) và cho biết vai trò của các chất trong các phản ứng a. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 b. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O c. M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O d. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O e. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O g. C2H2 + KMnO4 + H2O → H2C2O4 + MnO2 + KOH h. C6H12O6 + KMnO4 → H2C2O4 + MnO2 + KOH k. C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H6O2 + MnO2 + KOH Bài 4: Cân bằng lại các phản ứng ở bài 1, 2, 3 bằng phương pháp "thay đổi số oxi hoá) Trang 12
- Bài 5: a. Cho 0,64 gam Cu tác dung với dung dịch H 2SO4 đặc, dư. Sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí SO2 ở đktc. Tìm V b. Cho 1,12 gam Fe tác dung với dung dịch HNO 3 dư. Sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí NO ở đktc. Tìm V c. Cho 1,3g một kim loại M hoá trị 2 tác dụng với HNO 3 thấy thoát ra 896 ml khí màu nâu đỏ (NO2) (đo đktc). Tìm kim loại M. d. Cho 675 mg kim loại R có hoá trị n tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thấy có 840ml khí SO2 ở đktc. Tìm R e. Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có 560 ml (đo ở đktc) khí N 2O thoát ra. Tính thành phần % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp đầu? Bài 6: Hoạt chất trong nhiều loại thuốc làm nhạt màu tóc là hiđro peoxit (H2O2). Hàm lượng hiđro peoxit được xác định bằng dung dịch chuẩn kali pemanganat theo sơ đồ phản ứng sau: H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. a. Cân bằng phản ứng oxi hoá khử ở trên. b. Để tác dụng hết với H 2O2 trong 25g một loại thuốc làm nhạt màu tóc trên, phải cần dùng 80 mL dung dịch KMnO4 0,1M. Tính nồng độ % của H2O2 trong loại thuốc nói trên. Bài 7: Lượng cồn C 2H5OH trong máu người được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch kali đicromat. Biết: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O a. Cân bằng phản ứng oxi hoá khử ở trên. b. Lấy 28 gam huyết thanh (trong máu) của một người lái xe rồi thực hiện phương pháp như trên, thấy thoát ra 11,2mL khí (đkc). Người này có phạm luật không, biết rằng theo luật thì hàm lượng cồn trong huyết thanh không được vượt quá 0,02% theo khối lượng huyết thanh đem xét nghiệm. Trang 13
- PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp A. NH4Cl + O2 B. CH4 + O2 Trang 14
- C. NH3 + HCl t0 D. CaCO3 Câu 2: Phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy t0 A. FeCO3 B. Zn + O2 C. FeO + CO D. Fe + HCl Câu 3: Phản ứng thuộc loại phản ứng thế ? A. Mn + HCl B. Mn + HNO3 C. MnO2 + H2SO4 D. MnCl2 + AgNO3 Câu 4: Phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi A. BaO + H2O B. CaO + CO2 C. Na2O + H2SO4 D. Na + H2O Câu 5: Hãy chọn phương án đúng. “Các phản ứng phân huỷ: A. không phải là các phản ứng oxi hoá khử B. đều là các phản ứng oxi hoá khử C. là phản ứng thu nhiệt D. Có thể là phản ứng oxi hoá khử có thể không Câu 6: Hãy chọn phương án đúng. “Các phản ứng thế: A. không phải là các phản ứng oxi hoá khử B. đều là các phản ứng oxi hoá khử C. là phản ứng thu nhiệt Trang 15
- D. Có thể là phản ứng oxi hoá khử có thể không Câu 7: Các phản ứng hoá hợp: A. đều là phản ứng oxi hóa khử. B. đều không phải là phản ưng oxi hoá khử. C. có thể là phản ứng oxi hoá khử, có thể không phải là phản ứng oxi hoá khử. D. Chắc chắn là phản ứng trong đó có sự thay đổi SOH. Câu 8: Các phản ứng trao đổi A. đều là phản ứng oxi hóa khử. B. đều không phải là phản ưng oxi hoá khử. C. có thể là phản ứng oxi hoá khử, có thể không phải là phản ứng oxi hoá khử. D. Chắc chắn là phản ứng trong đó SOH của các nguyên tố không đổi Câu 9: Cho phương trình hoá học của các phản ứng hoá học sau : a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu b) S + O2 SO2 c) NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl d) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 e) HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl f) 2KClO3 2KCl + 3O2 g) 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2 h) Cl2 + 2NaBr Br2 + 2NaCl 1. Phản ứng thuộc loại oxi hoá khử A. a, b, c, d, e. B. a, b, d, f, h. C. b, c, d, e, g. D. a, b, c, e, f, h. 2. Các phản ứng thế Trang 16
- A. a, b, c B. a, h. C. h, d. D. a, e, h. 3. Các phản ứng phân huỷ A. a, b, c B. a, c, g. C. d, f. D. d, e, h. 4. Các phản ứng trao đổi A. c, e, g. B. a, b, d, g. C. d, f, h. D. a, c, d, e, f. Câu 10: Mệnh đề nào sau đây luôn đúng A. Tất cả các phản ứng hoá học đều có sự cho và nhận electron. B. Các phản ứng hoá hợp đều là phản ứng oxi hoá khử. C. Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hoá khử. D. Một số phản ứng thế không phải là phản ứng oxi hoá khử. Câu 11: Phản ứng không phải là oxi hoá khử A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O C. 4KClO3 → 3KClO4 + KCl D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 Câu 12: Cho phản ứng 2Na + Cl2 → 2NaCl: H = -822,2 kJ Kết luận đúng A. Là phản ứng toả nhiệt B. Là phản ứng thu nhiệt C. Là một phản ứng phân huỷ. Trang 17
- D. Không là phản ứng oxi hoá khử. Câu 13: Nhận xét đúng A. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H 0. B. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H 0. C. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có H 0. D. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H 0. Câu 14: Cho các phương trình nhiệt hoá học sau : a) H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) H = – 185,7 kJ b) 2HgO(r) 2Hg(h) + O2(k) H = + 90 kJ c) 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k) H = – 571,5 kJ Các phản ứng toả nhiệt là : A. a, b, c. B. a, b. C. a, c. D. b, c. Câu 15: Có các nhận xét sau 1) Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 2) Trong phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 3) Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 4) Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi. 5) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 6) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi. Trang 18
- 7) Trong phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi. Những nhận xét đúng A. 1, 3, 5, 7. B. 1, 3, 6,7. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 4, 6,7. Câu 16: Cho các giản đồ năng lượng sau : N¨ng N¨ng 1 H (k) + 2 O (k) lîng lîng 2 2 2H2(k) + O2(k) H = +285,83 kJ H = – 541,66 kJ 2H2O (l) H2O(l) ChÊt ph¶n øng ChÊt s¶n phÈm ChÊt ph¶n øng ChÊt s¶n phÈm Giản đồ (a) Giản đồ (b) Qua giản đồ trên cho thấy : A. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng theo giản đồ (a) và theo giản đồ (b) đều là các là phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng toả nhiệt; theo giản đồ (b) là phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng theo giản đồ (a) là phản ứng thu nhiệt, theo giản đồ (b) là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 17: Cho các giản đồ năng lượng sau : Trang 19
- N¨ng N¨ng lîng lîng H1 H2 ChÊt ph¶n øng ChÊt s¶n phÈm ChÊt s¶n phÈm ChÊt ph¶n øng Giản đồ (a) Giản đồ (b) Kết luận về giá trị của các nhiệt phản ứng là đúng A. H1 0 ; H2 0. B. H1 0 ; H2 0. C. H1 0 ; H2 0. D. H1 0 ; H2 0. Câu 18: Cho phương trình nhiệt hoá học : 2Na (r) + Cl2 (k) 2NaCl (r) H = –822,2 kJ (*) Giản đồ năng lượng của phản ứng (*) có thể được thể hiện theo giản đồ ở câu 17 A. (a). B. (b). C. (a) hoặc (b). D. không phải (a) và (b). Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách nhiệt phân một số hợp chất, thí dụ theo các phản ứng sau : a) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b) KClO3 KCl + O2 c) KNO3 KNO2 + O2 Điểm chung của các phản ứng trên là : A. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá –2 lên số oxi Trang 20
- hoá 0. B. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá 0 lên số oxi hoá –2. C. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá 2– lên số oxi hoá 0. D. Oxi trong phân tử hợp chất bị khử từ số oxi hoá –1 lên số oxi hoá 0. Câu 20: Cho các giản đồ năng lượng như hình vẽ sau. N¨ng lîng 2H2(k) + O2(k) H = -571,66 kJ 2H2O (l) ChÊt ph¶n øng ChÊt s¶n phÈm Giá trị H có ý nghĩa là A. Khi tạo nên 2 mol nước từ các đơn chất H 2 và O2 phản ứng sẽ toả ra một lượng nhiệt là 571,66kJ B. Khi tạo nên 2 mol nước dạng lỏng từ các đơn chất H 2 và O2, phản ứng sẽ toả ra một lượng nhiệt là 571,66kJ C. Khi tạo nên 2 mol nước từ các đơn chất H2 và O2, phản ứng sẽ hấp thu một lượng nhiệt là 571,66kJ D. Khi tạo nên 2 mol nước dạng lỏng từ các đơn chất H 2 và O2, phản ứng cần hấp thu một lượng nhiệt là 571,66kJ II. TỰ LUẬN Bài 1: Phương trình nhiệt hoá học của phản ứng đốt cháy hiđro trong oxi như sau: 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) H = -571,66kJ. Hãy tính nhiệt lượng thu được khi Trang 21
- a. Đốt cháy 112 lít khí hiđro ở đktc. b. Tạo ra 450 gam H2O (l) từ H2(k) và O2 (k) Bài 2: Việc sản xuất canxi oxit (vôi) từ canxi cacbonat (đá vôi) là một thí dụ về quá trình thu nhiệt: o tC CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) H = +176kJ Hãy tính lượng nhiệt theo kcal cần cung cấp để phân huỷ 520 gam CaCO3(r). Biết rằng 1 kcal bằng 4,18 kJ. Bài 3: Để tạo ra một mol khí NO từ các đơn chất cần tiêu hao một lượng nhiệt là 90,29 kJ. a. Viết phương trình nhiệt hoá học của phản ứng. b. Nếu 1,5 gam khí NO phân huỷ thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo quá trình đó là bao nhiêu? Trang 22
- Trang 23
- Địa chỉ: Trung tâm Phan Chu Trinh 80- 84 Lê Duẩn - Tp Đà Nẵng ĐT: 0914. 018. 255 Trang 24