Hướng dẫn tự học môn Hóa học Lớp 12 - Bài 26: Nhôm - Bùi Đức Minh

doc 3 trang thaodu 5320
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn tự học môn Hóa học Lớp 12 - Bài 26: Nhôm - Bùi Đức Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_tu_hoc_mon_hoa_hoc_lop_12_bai_26_nhom_bui_duc_minh.doc

Nội dung text: Hướng dẫn tự học môn Hóa học Lớp 12 - Bài 26: Nhôm - Bùi Đức Minh

  1. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT Họ và tên học sinh: Lớp: . HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 25 THỜI GIAN NỘP BÀI: CHẬM NHẬT THỨ SÁU NGÀY 01/5/2020 TRÊN + Phần tự luận : chụp ảnh gửi file vào Bài tập tự luận tuần 25. + Phần trắc nghiệm: HS làm trực tiếp trên Shub Học sinh hồn thành vào vở ghi phần tự luận: GVBM sẽ kiểm tra vở ghi khi đi học trở lại. Mã các lớp học như sau: HĨA 12C : XTVJI HĨA 12B: XMQOE HĨA 12A: CEXRZ TIẾT 45 - 46 - Bài 26: NHƠM A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được: - Tính chất vật lý của nhơm. Tính chất hĩa học của nhơm là kim loại cĩ tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dd axit, nước, dd kiềm, oxit kim loại. 2. Kĩ năng: Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học của nhơm. Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hĩa học của nhơm Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu cĩ) minh hoạ tính chất hố học của hợp chất nhơm. Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhơm. Tính % khối lượng nhơm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng. B. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, bút, máy tính C. Nội dung kiến thức và yêu cầu học sinh cần thực hiện Các em hãy nghiên cứu SGK Bài 27: Nhơm và hợp chất và hồn thành các nội dung sau Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hồn thành các câu sau: - Nhơm ở ơ số 13 trong bảng tuần hồn, cấu hình electron của nguyên tử Al là (1) Nhơm dễ nhường cả 3 electron hĩa trị nên cĩ số oxi hĩa (2) trong các hợp chất. - Nhơm là kim loại màu (3) , nĩng chảy ở 660oC, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng. Cĩ thể dát được những lá nhơm mỏng 0,01 mm dùng làm giấy gĩi kẹo, gĩi thuốc lá, - Nhơm là kim loại (4) (D = 2,7 g/cm3), dẫn điện (5) (gấp 3 lần sắt, bằng 2/3 lần đồng) và dẫn nhiệt tốt (gấp 3 lần sắt). - Nhơm và hợp kim nhơm cĩ đặc tính (6) , bền đối với khơng khí và nước, được dùng làm vật liệu chế tạo (7) , ơtơ, tên lửa, tàu vũ trụ. - Nhơm và hợp kim nhơm cĩ màu (8) , đẹp, được dùng làm khung cửa và trang trí nội thất. - Nhơm cĩ tính (9) , (10) , được dùng làm dây cáp dẫn điện thay thế cho đồng là kim loại đắt tiền. Nhơm được dùng chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt, các dụng cụ (11) trong gia đình. - Bột nhơm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột Al và Fe2O3), được dùng để hàn gắn (12) , :Câu 2: Đánh dấu ۷ (cĩ, đúng) vào ơ trống thích hợp trong bảng sau Phản ứng với o H2O NaOH HCl (l), HNO3 H2SO4 HNO3 CuSO4 Fe2(SO4)3 O2 (t ), CuO o (dd), (l) (đặc (đặc (dd) (dd) o (to), Chất (t H2SO4 Cl2(t ), nguội) nguội) Fe O thường) Ba(OH)2 (l) S (to) 2 3 (dd) (to) Al Câu 3: Hồn thành các phương trình phản ứng sau: to Al CuSO (dd)  Al O2  4 Trên đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 1/3
  2. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 to Al S  Al dư Fe2 (SO4 )3 (dd)  to Al NaOH (dd)  Al Cl2  Al HCl  to Al Fe2O3  điện phân nóng chảy Al HNO3 loãng  N2O  Al2O3  D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (CÁC EM LÀM TRỰC TIẾP TRÊN SHUB NHÉ) 1. Trắc nghiệm lý thuyết ● Mức độ nhận biết Câu 1: Kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 2: Kim loại Al khơng phản ứng với dung dịch? A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2. C. HCl. D. NaOH. Câu 3: Kim loại Al khơng phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. HCl. D. MgCl2. Câu 4: Ở nhiệt độ thường, kim loại X khơng tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na. Câu 5: Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hịa tan được trong dung dịch NaOH lỗng là A. Cr, Zn. B. Al, Zn, Cr. C. Al, Zn. D. Al, Cr. Câu 6: Dụng cụ khơng dùng để đựng dung dịch nước vơi trong là A. cốc thủy tinh. B. cốc sắt. C. cốc nhơm. D. cốc nhựa. Câu 7: Quặng nào sau đây cĩ thành phần chính là Al2O3? A. Hematit đỏ. B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit. Câu 8: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Na. C. Al. D. Cu. Câu 9: Kim loại Al khơng tan trong dung dịch nào sau đây? A. HNO3 đặc, nguội. B. NaOH. C. HCl. D. H2SO4 lỗng, nguội. ● Mức độ thơng hiểu Câu 10: Vật liệu bằng nhơm khá bền trong khơng khí là do A. nhơm khơng thể phản ứng với oxi. B. cĩ lớp hidroxit bào vệ. C. cĩ lớp oxit bào vệ. D. nhơm khơng thể phản ứng với nitơ. Câu 11: Trong phản ứng của nhơm với dung dịch NaOH, chất oxi hĩa nhơm là A. NaOH. B. H2O. C. NaOH hoặc H2O. D. Cả NaOH và H2O. Câu 12: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. PbO, K2O, SnO. B. FeO, MgO, CuO. C. Fe3O4, SnO, CaO. D. FeO, CuO, Cr2O3. Câu 13: Nhơm cĩ thể phản ứng được với tất cả dung dịch các chất nào sau đây? A. HCl, H2SO4 đặc nguội, NaOH. B. H2SO4 lỗng, AgNO3, Ba(OH)2. C. Mg(NO3)2, CuSO4, KOH. D. ZnSO4, NaAlO2, NH3. Câu 14: Tính chất nào sau đây của nhơm là đúng? A. Nhơm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện. B. Nhơm tan được trong dung dịch NH3. Trên đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 2/3
  3. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 C. Nhơm bị thụ động hĩa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. D. Nhơm là kim loại lưỡng tính. Câu 15: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO 3 lỗng; H2SO4 đặc, nĩng; HNO 3 đặc, nguội; H2SO4 lỗng. Số dung dịch cĩ thể hịa tan được Al là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 16: Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng: A. Sủi bọt khí, Al khơng tan hết và dung dịch màu xanh lam. B. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch khơng màu. C. Sủi bọt khí, bột Al khơng tan hết và thu được dung dịch khơng màu. D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam. 2. Trắc nghiệm tính tốn ● Mức độ thơng hiểu Câu 17: Cho 2,7 gam Al phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 6,72. D. 4,48. Câu 18: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 97,80 gam. B. 101,48 gam. C. 88,20 gam. D. 101,68 gam. Câu 19: Hịa tan hồn tồn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là A. 69,2%. B. 80,2%. C. 65,4%. D. 75,4%. Câu 20: Chia m gam hỗn hợp gồm Al và Na làm hai phần bằng nhau: - Phần 1 cho vào nước dư thu được 13,44 lít khí (đktc). - Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư thu được 20,16 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 33. B. 20,4. C. 40,8. D. 43,8. Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al tan hết vào H2O dư, thu được 200 ml dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất cĩ nồng độ 0,2M. Giá trị của m là A. 2,32. B. 3,56. C. 3,52. D. 5,36. Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hồn tồn thấy thốt ra V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 7,84. B. 1,12. C. 6,72. D. 4,48. Câu 23: Cho m gam hỗn hợp Al và K vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 17,92 lít khí H 2 (đktc) và 2,7 gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là A. 15,9. B. 41,1. C. 29,1. D. 44,5. ● Mức độ vận dụng Câu 24: Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hồ tan hồn tồn trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,456 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với O2 dư, thu được x gam 3 oxit. Giá trị của x là A. 4,213. B. 3,225. C. 2,185. D. 3,33. Câu 25: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Tồn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H 2SO4 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là A. 160. B. 240. C. 360. D. 480. V. Thắc mắc cần giải đáp Trong bài em cần hiểu thêm điều gì liên hệ với thầy nhé: Thầy Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất - SĐT: 032.69.69.888 - Địa chỉ facebook: Trên đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 3/3