Khung ma trận đề kiểm tra - Chủ đề: Phương trình bậc hai một ẩn

docx 4 trang thaodu 7180
Bạn đang xem tài liệu "Khung ma trận đề kiểm tra - Chủ đề: Phương trình bậc hai một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkhung_ma_tran_de_kiem_tra_chu_de_phuong_trinh_bac_hai_mot_an.docx

Nội dung text: Khung ma trận đề kiểm tra - Chủ đề: Phương trình bậc hai một ẩn

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Cấp độ Vậndụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng thấp cao Chủ đề, chuẩn KT, KN 1. Phương trình bậc hai Câu 1 Câu4 một ẩn Câu 2 Câu5 - Biết nhận dạng phương 5 trình bậc hai 1 ẩn. Câu 3 25% - Hiểu khái niệm phương 3 2 trình bậc hai 1 ẩnvànghiệmcủanó 2. Công thức nghiệm, công Câu 6 Câu 8 thức nghiệm thu gọn Câu 7 Câu 9 - Hiểu công thức nghiệm, Câu 10 công thức nghiệm thu gọn 5 của phương trình bậc hai. 2 3 25% - Vận dụng công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai 3. Hệ thức Vi – et Câu 11 Câu 12 Câu 15 - Biết tìm tổng và tích các Câu 13 nghiệm của phương trình bậc hai. Câu 14 5 - Vận được hệ thức Vi-et 25% và các ứng dụng của nó. 1 3 1 4. Phương trình quy về Câu 16 Câu 17 Câu 18 phương trình bậc hai Câu 19 Câu 20 - Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai. 1 1 2 1 5 - Biết tìm điều kiện xác 25% định trong các phương trình. - Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai. 4 6 8 2 20 Cộng 20% 30% 40% 10% 100% BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU
  2. Chủ đề Câu Mô tả 1. Phương trình bậc hai một 1 Nhận biết: Biết nhận dạng phương trình bậc hai 1 ẩn. ẩn 2 Nhận biết: Biết nhận dạng phương trình bậc hai 1 ẩn. 3 Nhận biết: Biết nhận dạng phương trình bậc hai 1 ẩn. 4 Thông hiểu: Hiểu khái niệm phương trình bậc hai 1 ẩn. 5 Thông hiểu: Hiểu khái niệm phương trình bậc hai 1 ẩn. 2. Công thức nghiệm, công 6 Thông hiểu: Hiểu công thức nghiệm, công thức nghiệm thu thức nghiệm thu gọn gọn của phương trình bậc hai. 7 Thông hiểu: Hiểu công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. 8 Vận dụng thấp: Vận dụng công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai. 9 Vận dụng thấp: Vận dụng công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai. 10 Vận dụng thấp: Vận dụng công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai. 3. Hệ thức Vi – et 11 Thông hiểu: Biết tìm tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai. 12 Vận dụng thấp: Vận được hệ thức Vi-et và các ứng dụng của nó. 13 Vận dụng thấp: Vận được hệ thức Vi-et và các ứng dụng của nó. 14 Vận dụng thấp: Vận được hệ thức Vi-et và các ứng dụng của nó. 15 Vận dụng cao: Vận được hệ thức Vi-et và các ứng dụng của nó để tìm GTNN của biểu thức 4. Phương trình quy về 16 Thông hiểu: Biết tìm điều kiện xác định trong các phương phương trình bậc hai trình. 17 Vận dụng thấp: Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai. 18 Vận dụng thấp: Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai. 19 Vận dụng thấp: Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai. 20 Vận dụng cao: Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai để giải phương trình vô tỉ. CÂU HỎI MINH HỌA CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
  3. Câu 1. (Nhận biết) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn A. 3x2 + 2y -1 = 0B. 3x2 2x 1 0 1 C. 0x2 + 2x -1 = 0 D. 2x 1 0 3x2 Câu 2. (Nhận biết) Phương trình 6x – 2x2 - 3 = 0 có hệ số a là A. 6 B. -3 C. 2 D. -2 Câu 3. (Nhận biết) Điều kiện để phương trình ax2 + bx+ c = 0 là phương trình bậc hai là A.a 0;b 0;c 0 B. a 0;b 0;c 0 C. a 0;b,c R D. a 0;b 0;c 0 Câu 4. (Thông hiểu) Phương trình ax2 c 0 có hai nghiệm khi A. a 0;c 0 B. a 0;c 0 C.a 0;c 0 D. a 0;c 0 Câu 5. (Thông hiểu) x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây A. x2 x 2 0 B. 2x2 x 4 0 C. x2 x 6 0 D. x2 2 0 Câu 6. (Thông hiểu) Phương trình 2x2 7x 3 0 có A. 73 B.25 C.43 D. 55 Câu 7. (Thông hiểu) Phương trình 3x2 4x 1 0 có ' A.1 B. 13 C.7 D. -8 Câu 8. (Vận dụng thấp) Với giá trị nào của m thì phương trình bậc haix2 mx 4 0 có hai nghiệm phân biệt A. m 4 B.m 4 C. 4 m 4 D. m 4 hoặc m 4 Câu 9. (Vận dụng thấp) Để phương trình x2 m2 x 2m 0 có 1 nghiệm là x = 3 thì m = 1 2 7 1 2 7 A. m B. m 3 3 1 2 7 1 2 7 C. m D. m 3 3 Câu 10. (Vận dụng thấp) Phương trình x2 2x 10 0 có hai nghiệm là A.x1 1 11; x2 1 11 B. x1 1 11; x2 1 11 C. x1 1 11; x2 1 11 D. x1 1 11; x2 1 11 Câu 11. (Thông hiểu) Phương trình 3x2 2x 5 0 có tích hai nghiệm là 5 5 A. B. 3 3 2 2 C. D. 3 3 2 Câu 12. (Vận dụng thấp) Phương trình bậc hai 3x (m 2)x 5 0 có hai nghiệm khi đó tổng hai nghiệm là
  4. m 2 m 2 A. B. 3 3 m 5 m 5 C. D. 3 3 Câu 13. (Vận dụng thấp) Phương trình x2 9x 20 0 có hai nghiệm là A.x1 4; x2 5 B. x1 4; x2 5 C. x1 4; x2 5 D. x1 4; x2 5 2 2 2 Câu 14. (Vận dụng thấp) Phương trình x 3x 2 0 có hai nghiệm là x1; x2 , khi đó x1 x2 bằng A.10 B. 13 C. 5 D. -2 Câu 15.(Vận dụng cao) Phương trình x2 – mx + 5m – 1 = 0 có hai nghiệm là x ; x giá trị nhỏ nhất 1 2 2 2 của x1 x2 là A.2.B. -23. C. 23. D. -2. Câu 16. (Nhận biết) Phương trình nào dưới đây là phương trình trùng phương 4 2 4 2 A. x 6x 2 0 . B. 2x 2x 2x 3 0 . 4 4 C. x 6x 2 0 . D. x – x = 0. x 2 x 2 Câu 17. (Thông hiểu) Điều kiện xác định của phương trình 2 là x 3 x 1 A. x 1và x 3 B. x 1hoặc x 3 C.x 1 vàx 3 D. x 1hoặc x 3 Câu 18. (Vận dụng thấp) Tổng các nghiệm của phương trình x4 – 5x2 + 4 = 0 là A.5 B. -5 C. 4D.0 x 2 6 Câu 19. (Vận dụng thấp) Phương trình 3 0 có nghiệm là x 5 x 2 1 1 A. x 4; x B. x 4; x 1 2 4 1 2 4 1 1 C.x 4; x D. x 4; x 1 2 4 1 2 4 Câu 20. (Vận dụng cao) Tổng các nghiệm của phương trình x3 + x2 3 - x 5 = 0 là A. ― 3 B. 6 C. 3 D.0