Kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Thạnh

docx 10 trang hoaithuk2 23/12/2022 4380
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_ta.docx

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Thạnh

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN THẠNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: TOÁN – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I TOÁN 7 Nội Mức độ đánh giá dung/Đ Vận dụng Tổng T Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề ơn vị cao % T kiến TNK TNK TNK TNK điểm TL TL TL TL thức Q Q Q Q Nội dung 1: Số Số Số câu: 3 bài: Số hữu câu: 1 (Câu 1 tỉ và tập (Câu 1, 2, (Bài hợp các 4) 3) 1) số hữu Điểm Điểm Điể tỉ. Thứ : : m: tự trong (0,25 Chủ đề (0,75 (0,75 tập hợp đ) 1: Số các số đ) đ) hữu tỉ. 1 hữu tỉ. 5,75 (18 Số Số tiết) câu: Số câu: Nội 3 câu: 2 dung 2: (Bài 1 (Bài 2a, (Bài Các 3a, 2b, 7) phép 3b) 2c) Điể tính với Điể Điể m: số hữu m: m: (1,0 tỉ. (1,5 (1,5 đ) đ) đ) Số Số Nội câu: 4 câu: Chủ đề dung 1: (Câu 1 2: Hình 5, 6, (Bài Các hộp chữ 7, 8) 4) hình nhật và Điểm Điể 2 khối 4,25 hình lập : m: trong phương. (1,0 (1,0 thực đ) đ) tiễn. ( Nội Số Số Số 14 tiết) dung 2: câu: 4 câu: câu: Lăng trụ (Câu 1 1
  2. đứng 9, 10, (Bài (Bài tam 11, 5) 6) giác, 12) Điể Điể lăng trụ Điểm m: m: đứng tứ : (0,75 (0,5 giác. (1,0 đ) đ) đ) Tổng: Số câu 11 1 1 5 3 1 Điểm 2,75 0,75 0,25 3,25 2,0 1,0 10 Tỉ lệ % 35% 35% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 Chú ý: Tổng tiết: 32 tiết. Thời gian kiểm tra: Tuần 9 – Học kì I (Số học: 18 tiết (hết chương 1), Hình học 14 tiết (hết chương 3)). B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI TOÁN 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao SỐ - ĐẠI SỐ Nhận biết: 1TL – Nhận biết được số hữu tỉ và (Bài lấy được ví dụ về số hữu tỉ. 1) 1 TN – Nhận biết được tập hợp các (Câu Nội dung 1: số hữu tỉ. Số hữu tỉ và 1) tập hợp các 1 TN – Nhận biết được số đối của số hữu tỉ. (Câu một số hữu tỉ. Thứ tự trong 2) tập hợp các 1 TN – Nhận biết được thứ tự trong số hữu tỉ. (Câu tập hợp các số hữu tỉ. Số hữu 3) 1 tỉ. Thông hiểu: 1 TN – Biểu diễn được số hữu tỉ (Câu trên trục số. 4) Vận dụng: 1 TL – Thực hiện được các phép (Bài tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy 2a) Nội dung 2: thừa trong tập hợp số hữu tỉ. Các phép Vận dụng: tính với số 2 TL – Vận dụng được các tính chất hữu tỉ. (Bài giao hoán, kết hợp, phân phối 2b, của phép nhân đối với phép 2c) cộng, quy tắc dấu ngoặc với
  3. số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). Thông hiểu: – Mô tả được thứ tự thực hiện 2 TL các phép tính, quy tắc dấu (Bài ngoặc, quy tắc chuyển vế 3a, 3b) trong tập hợp số hữu tỉ. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển 1 TL động trong Vật lí, trong đo (Bài đạc, ). 7) Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Nhận biết: 4 TN Mô tả được một số yếu tố cơ (Câu bản (đỉnh, cạnh, góc, đường 5, 6, 7, chéo, ) của hình hộp chữ 8) nhật và hình lập phương. Nội dung 1: Thông hiểu: Hình hộp – Tính được diện tích xung 1 TL chữ nhật và quanh, thể tích của hình hộp (Bài 4) hình lập chữ nhật và hình lập phương. phương. Vận dụng: 2 Các - Giải quyết được một số vấn hình đề thực tiễn gắn với việc tính khối thể tích, diện tích xung quanh trong của hình hộp chữ nhật, hình thực lập phương. tiễn. Nhận biết 4 TN – Mô tả được hình lăng trụ (Câu đứng tam giác, hình lăng trụ 9, 10, Nội dung 2: đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt 11, Lăng trụ đáy là song song; các mặt bên 12) đứng tam đều là hình chữ nhật, ). giác, lăng trụ đứng tứ Thông hiểu: – Tính được diện tích xung giác. 1 TL quanh, thể tích của hình lăng (Bài 5) trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
  4. Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng tam 1 TL giác, hình lăng trụ đứng tứ (Bài giác (ví dụ: tính thể tích hoặc 6) diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác, ). I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: A. N; B.N*; C. Q ; D. Z . Câu 2. Số đối của -23 là: A. 23; B. 32; C. -32 ; D. 2-3 . Câu 3. Trong các số 0,5; -234; -7-15; 0; -139; 4514 có bao nhiêu số hữu tỉ dương? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ nào ? A. 52 B. 25 C. -3 D. -52 Câu 5. Số mặt của hình hộp chữ nhật ABCDA,B,C,D, là: A. 3; B.4; C. 5 ; D. 6 . Câu 6. Đường chéo của hình lập phương EFGH.MNPQ là:
  5. A. EG B.MP C. NQ D. EP Câu 7. Hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'có A'B'=7 cm. Khẳng định nào sau đây đúng? A. A'D'=7 cm B. BC=7 cm C. C'D'=7 cm D. B'C'=7 cm Câu 8. Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là: A. 6 ; B. 8; C. 10; D. 12 Câu 9. Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng tứ giác? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 10. Quan sát hình vẽ sau. Mặt bên AA’B’B là hình gì? A. Tam giác. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành. Câu 11. Mặt đáy của lăng trụ đứng tứ giác ABCD.EFGH là: A. EABF B. ABCD C. FBCG D. EHDA
  6. Câu 12. Chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác dưới đây là: A. 70 cm B. 90 cm C. 60 cm D. 80 cm II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) 1. Các số -17; -4, 5;0 có là số hữu tỉ không? Vì sao? 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a/. 76+1632; b/. 1115-1913+-7131115 c/. 23+24+25+26152 3. (1,5 điểm). (TH) Tìm số hữu tỉ x, biết: a. x-34=217 b. 85+25x=0,25 4. (1,0 điểm). (TH) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH như hình vẽ, có AD = 6cm, EH = 7cm, BG = 9 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật này. 5. (0,75 điểm). (TH) Cho hình lăng trụ đứng tam giác vuông ABC.DEF như hình vẽ. Biết AB = 5 cm,
  7. AC = 4 cm, BE = 9 cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng này. Bài 6: Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như Hình 34. Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó. Bài 7: Một cửa hàng điện máy nhập về 100 chiếc máy tính xách tay với giá 8 triệu đồng một chiếc. Sau khi đã bán 70 chiếc với tiền lãi bằng 30% giá vốn, số máy còn lại được bán với mức giá bằng 65% giá bán trước đó. Hỏi sau khi bán hết lô hàng lời hay lỗ bao nhiêu tiền? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
  8. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A C D D D C B D C B A PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Bài Đáp án Điểm 1 Bài 1 (0,75 điểm): Các số -17; -4,5;0 có là số hữu tỉ không? Vì sao? Vì -17=-171;-4,5=-92;0=01 0.5 Nên 17; -4,5;0 là các số hữu tỉ 0.25 2 Bài 2a (0,5 điểm): 76+1632 =76+14 0.25 =2824+624 0.25 =1712 Bài 2b (0,5 điểm). 1115-1913+-7131115 =1115-1913+-713 0.25 =1115-2613 0.25 =-2215 Bài 2c (0,5 điểm). 23+24+25+26152 =23(1+2+22+23)152 0.25 =23.15152 0.25 =2315=815 3 Bài 3a (0,75 điểm). Tìm số hữu tỉ x, biết: x-34=217 x-34=157 0.25 x=157+34 x=6028+2128 0.25
  9. x=8128 0.25 Bài 3b (0,75 điểm). 85+25x=0,25. 25x=14-85 0.25 25x=-2720 0.25 x=-2720:25 0.25 x=-278 Bài 4 (1,0 điểm). Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH như hình vẽ, có AD = 6cm, EH = 7cm, BG = 9 cm. Tính 4 diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật này. 2 Sxq = 2. (7+6). 9 = 234 (cm ) 0.5 V = 6.7.9 = 378 (cm3) 0.5 Bài 5 (0,75 điểm). Cho hình lăng trụ đứng tam giác vuông ABC.DEF như hình vẽ. Biết AB = 5 cm, AC = 4 5 cm, BE = 9 cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng này. s=4.52=10 (cm2) 0.25 V = 10.9 = 90 (cm3) 0.5 Thể tích phần không gian có dạng hình lăng trụ tam giác là: 0.25 3 6 V1 = (6.1,2:2).15= 54 (m ) 0.25 Thể tích phần không gian có dạng hình hộp chữ nhật là: 0.25 3 V2 = 15.6.3,5 = 315 (m )
  10. Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là: 3 V = V1 + V2 = 54 + 315 = 369 (m ) Bài 7 (1,0 điểm). Một cửa hàng điện máy nhập về 100 chiếc máy tính xách tay với giá 8 triệu đồng một chiếc. Sau khi đã bán 70 chiếc với tiền lãi bằng 30% giá vốn, số máy còn lại được bán với mức giá bằng 65% giá bán trước đó. Hỏi sau khi bán hết lô hàng lời hay lỗ bao nhiêu tiền? Tiền bán 100 chiếc máy tính: 70.8.130% + 30.8.130%.65% = 930,8 (triệu đồng) Tiền lời sau khi bán hết 100 chiếc máy tính 0.5 930,8 – 100,8 = 130,8 (triệu 0.5 đồng) Vậy sau khi bán hết 100 chiếc máy thì lời 130,8 (triệu đồng) Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng cho đủ điểm theo từng phần. ___HẾT___