Kiểm tra giữa kì 1 Vật lí Lớp 12 - Đề 3 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 3 trang Hàn Vy 03/03/2023 6335
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì 1 Vật lí Lớp 12 - Đề 3 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_giua_ki_1_vat_li_lop_12_de_3_nam_hoc_2022_2023_co_d.docx

Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 1 Vật lí Lớp 12 - Đề 3 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 – 2023 (ĐỀ 3) MÔN: VẬT LÍ- LỚP 12 Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ); trong đó A, ω là các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là A. (ωt +φ).B. ω.C. φ.D. ω t. Câu 2. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào dưới đây sớm pha hơn li độ ? 2 A. Gia tốc tức thời.B. Thế năng tức thời. C. Vận tốc tức thời.D. Lực kéo về. Câu 3. Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kì dao động của vật là A. 0,5 s.B. 1 s.C. 4 s.D. 2 s. Câu 4. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(4t + π/3) cm và biên độ 2cm. Độ lớn vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng và pha của vận tốc tại thời điểm t là A. 4 cm/s; (4t+ π/3) rad.B. 8 cm/s; (4t+ π/3) rad. C. 8 cm/s; (4t+5π/6) rad.D. 4 cm/s; (4t+5π/6) rad. Câu 5. Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(4πt + π/3) cm. Vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu là A. -4π cm/s.B. -4π cm/s.C. 4π cm/s.D.3 4π cm/s. 3 Câu 6. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4πt - π/12) cm, ở thời điểm t 1 vật có vận tốc là 32π cm/s, ở thời điểm t2 = t1 + 0,125 s, vật có vận tốc là A. 24 π cm/sB. 8 π cm/sC. 36 π cm/sD. 18 π cm/s Câu 7. Chu kỳ dao động T của con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m là 1 m k m 1 k A. .B. .C. .D. . 2 2 2 k m k 2 m Câu 8. Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. bình phương biên độ dao động.B. biên độ dao động. C. li độ dao động.D. tần số dao động. Câu 9. Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng của vật 100g (lấy π 2 = 10). Độ cứng của lò xo là A. 16 N/m.B. 100 N/m.C. 160 N/m.D. 200 N/m. Câu 10. Con lắc lò xo độ cứng 100 N/m, vật nặng khối lượng m dao động điều hòa với biên độ 6 cm . Khi vật có ở vị trí cách biên 2 cm thì động năng của nó là A. 0,1 J .B. 0,16 J.C. 1000 J.D. 1600 J. Câu 11. Một con lắc lò xo có khối lượng 100g và độ cứng 40N/m treo thẳng đứng, kéo vật dọc theo trục của lò xo để lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s 2 = π2 m/s2 . Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo dãn có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,21 s.B. 0,11 s.C. 0,26 s.D. 0,13 s. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn A. tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. B. tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao động. C. phụ thuộc vào biên độ dao động . D. không phụ thuộc vào khối lượng. Câu 13. Đối với dao động của con lắc đơn, khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng của của vật sẽ A. giảm.B. tăng.C. giảm rồi tăng.D. tăng rồi giảm. Câu 14. Một con lắc đơn dạo động điều hòa với chu kì π/2 (s) tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2.Chiều dài dây treo của con lắc là A. 81,5 cm.B. 62,5 cm.C. 50 cm.D. 125 cm. Câu 15. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động. B. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
  2. C. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 16. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0, khi dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos6 t (với F0, t tính bằng s) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số f0 có giá trị là A. 3 Hz.B. 6 Hz.C. 3 Hz.D. 6 Hz. Câu 17. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình: x1 A1cos(t 1) và x2 A2cos(t 2 ) được tính bởi công thức 2 2 2 2 2 2 A. A A1 A2 2A1A2cos( 1 2 ) .B. A A1 A2 - 2A1A2cos( 1 2 ) . 2 2 2 2 C. A A1 A2 2A1A2cos( 1 2 ) .D. A A1 A2 - 2A1A2cos( 1 2 ) . Câu 18. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông góc nhau là 2 2 1 2 A. A =A1 A 2 .B. A = A 1 + A2 . C. A = | A1 - A2 | .D. A = A + A . Câu 19. Tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = A1 cos(ωt) cm và x2 = 12cos(ωt + 2π/3) cm là dao động có phương trình x = 63 cos(ωt + π/2) cm. Giá trị của A1 là A. 6 cm.B. 12 cm.C. 8 cm.D. 83 cm. 3 Câu 20. Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc, người ta dựa vào A. phương truyền sóng và phương dao động. B. năng lượng và biên độ sóng. C. tốc độ truyền sóng và chu kì sóng. D. tần số của sóng và bước sóng. Câu 21. Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong A. một chu kì.B. một đơn vị thời gian. C. một giây.D. quá trình lan truyền. Câu 22. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u 6cos 4 t - 0,01 x trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 100 cm.B. 50 cm.C. 150 cm.D. 200 cm. Câu 23. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây dài, phương trình sóng là u 2cos 4 t - 6 x trong đó u tính bằng cm, x tính bằng m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,5 m/s.B. 2/3 m/s.C. 6,67 cm/s.D. 3 m/s. Câu 24. Theo qui ước của sách giáo khoa, vị trí cực tiểu giao thoa là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng A. d2 - d1 k 0,5 . B. d2 - d1 k 0,5  / 2. C. d2 - d1 k. D. d2 - d1 k / 2. Câu 25. Điều kiện để có giao thoa là hai nguồn sóng phải dao động cùng phương, A. cùng chu kì và hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng tốc độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng chu kì và hiệu số pha thay đổi theo thời gian. Câu 26. Hai nguồn kết hợp S 1 và S2 cách nhau một khoảng là 11cm dao động theo phương trình u 3cos(20 t) mm trên mặt nước. Biết bước sóng là 4cm và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách các nguồn lần lượt là 18cm và 10cm dao động với biên độ là A. 6mm.B. 3mm.C. 4mm.D. 5mm. Câu 27. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là A. 5 cm.B. 2 cm.C. 4 cm.D. 2 2 cm.
  3. Câu 28. Sóng phản xạ A. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ nếu vật cản cố định. B. luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ C. luôn cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ. D. ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ nếu vật cản tự do Câu 29. Trên một sợi dây dài đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Biết sóng truyền trên dây với tốc độ 100m/s, chiều dài của dây là A. 2,00 m.B. 2,50 m.C. 2,25 m.D. 2,75 m. Câu 30. Trên một sợi dây dài 2,5 m có một đầu cố định và một đầu tự do đang xuất hiện sóng dừng với số bụng là 8. Bước sóng có giá trị là A. 2/3 m.B. 10/17 m.C. 10/19 m.D. 5/8 m. HẾT ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A C A C B A C A A A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C B B D A A A A A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A D B A A A C A A A