Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2020 môn Hóa học - Mã đề 013 - Sở giáo dục và đào tạo Gia Lai

doc 7 trang thaodu 4560
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2020 môn Hóa học - Mã đề 013 - Sở giáo dục và đào tạo Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docky_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2020_mon_hoa_hoc_m.doc

Nội dung text: Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2020 môn Hóa học - Mã đề 013 - Sở giáo dục và đào tạo Gia Lai

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020 GIA LAI Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THAM KHẢO Môn thi thành phần: HÓA HỌC (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: MÃ ĐỀ 013 Số báo danh: Biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; C1 = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41: Ion nào sau đây có thể oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+ trong dung dịch? A. Cu2+. B. Pb2+. C. Ag+. D. Al3+. Câu 42: Kim loại nào sau đây khi cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng? A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 43: Chất nào sau đây có nhiều trong cây thuốc phiện (cây anh túc)? A. Rượu. B. Nicotin. C. Cafein. D. Moocphin. Câu 44: Cho axit CH3COOH tác dụng với ancol C 2H5OH (có H2SO4 đặc, đun nóng) thu được este có công thức là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 45: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4. Câu 46: Saccarozơ là hợp chất hữu cơ thuộc loại A. chất béo. B. este. C. amino axit. D. cacbohiđrat. Câu 47: Thành phần chính của khoáng vật nào sau đây không chứa nguyên tố nhôm (Al)? A. Cao lanh. B. Đôlômit. C. Boxit. D. Criolit. Câu 48: Công thức hóa học của sắt(III) nitrat là A. FeCl3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. Fe2(SO4)3. 0 Câu 49: Chất nào sau đây tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t )? A. Alanin. B. Metylamin. C. Glucozơ. D. Glixerol. Câu 50: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al2O3 + X(dung dịch) NaAlO2 + H2O A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaOH. D. NaHSO4. Câu 51: Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là A. 22. B. 12. C. 11. D. 6. Câu 52: Nước có chứa khí CO2 có thể hòa tan hoàn toàn chất nào sau đây? A. CaSO4. B. CaCO3. C. Ca3(PO4)2. D. BaSO4. Câu 53: Phương pháp nào sau đây không dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. Dùng Na3PO4. B. Đun sôi nước. C. Màng trao đổi ion. D. Dùng Na2CO3. Câu 54: Dung dịch FeCl2 không tác dụng với chất nào sau đây? A. HCl. B. Cl2. C. AgNO3. D. Ba(OH)2. Câu 55: Dung dịch HCl 0,01M có pH bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 56: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch KOH, thu được glixerol và muối C15H31COOK. Công thức của X là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. C15H31COOH. Câu 57: Magie cacbonat có công thức hóa học là A. MgO. B. MgCO3. C. Mg(HCO3)2. D. Mg(OH)2. Trang 1/7 - Mã đề thi 013
  2. Câu 58: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken? A. Etilen. B. Metan. C. Benzen. D. Axetilen. Câu 59: Chất nào sau đây là amin bậc ba? A. CH3-NH2. B. CH3-CH(NH2)-CH3. C. CH3-NH-CH3. D. (CH3)3N. Câu 60: Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong các hang động tự nhiên? A. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O. B. CaO + CO2  CaCO3. to  C. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. Câu 61: Cho m gam bột Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 16,2 gam kim loại Ag. Giá trị của m là A. 1,8. B. 2,4. C. 3,6. D. 4,8. Câu 62: Hoà tan hoàn toàn m gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Giá trị của m là A. 2,4. B. 7,2. C. 3,6. D. 4,8. Câu 63: Cho vài mẩu đất đèn bằng hạt ngô vào ống nghiệm X chứa sẵn 2 ml nước. Đậy nhanh X bằng nút có ống dẫn khí gấp khúc, sục khí sinh ra từ ống nghiệm X vào ống nghiệm Y chứa 2 ml dung dịch AgNO3 trong NH3. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm Y là A. có kết tủa màu trắng. B. có kết tủa màu vàng. C. có kết tủa màu xanh. D. có kết tủa màu nâu đỏ. Câu 64: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh. B. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt (mì chính). C. Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống. D. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh trong ngành y học. Câu 65: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp cacbohiđrat X. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 86,4. C. 64,8. D. 57,6. Câu 66: Cho 4,5 gam hỗn hợp gồm đimetylamin và etylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được sau khi kết thúc phản ứng là A. 6,35 gam. B. 8,15 gam. C. 7,65 gam. D. 8,10 gam. Câu 67: Chất X thuộc loại polisaccarit. Ở điều kiện thường, X là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Thủy phân chất X với xúc tác là axit hoặc enzim thu được chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X và Y lần lượt là A. xenlulozơ và glucozơ. B. tinh bột và fructozơ. C. tinh bột và glucozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 68: Phát biểu nào sau đây sai? A. Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm không có ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Trộn bột Fe với bột S đun nóng thu được muối FeS. D. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, chỉ xảy ra ăn mòn hóa học. Câu 69: Cho các chất: Cl2, CuO, NaHSO4, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 70: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon-6)? A. Axit ε - aminocaproic. B. Hexametylenđiamin. C. Axit ω - aminoenantoic. D. Caprolactam. Câu 71: Hòa tan hết 4,36 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Al2O3 cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 29,78 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là Trang 2/7 - Mã đề thi 013
  3. A. 0,20. B. 0,10. C. 0,25. D. 0,15. Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este X bằng 0,55 mol O2 (dư) thu được 0,8 mol hỗn hợp khí và hơi Y, dẫn Y đi qua bình đựng H 2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam. Xà phòng hóa m gam X cần vừa đủ 0,1 mol NaOH thu được dung dịch chứa 1 ancol không no và a gam muối. Giá trị của a là A. 8,2 gam. B. 6,8 gam. C. 9,6 gam. D. 10,8 gam. Câu 73: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (b) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (c) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (d) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (e) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Số thí nghiệm điều chế được NaOH là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 74: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H2. Cho toàn bộ X phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp a mol Fe2O3 và b mol CuO nung nóng, sau phản ứng thu được 25,92 gam hỗn hợp chất rắn Y. Để khử hoàn toàn chất rắn Y thành các kim loại cần (2a + 0,5b) mol H2. Tỉ khối hơi của X so với H2 là A. 15,50. B. 7,60. C. 7,65. D. 7,75. Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng 69,44 lít khí O 2 (đktc) thu được khí CO 2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64. Câu 76: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. (e) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 77: Các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ Bước 1: Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho dư, đồng thời lắc đều. Bước 3: Thêm 3-5 giọt glucozơ vào ống nghiệm. Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-700C trong vòng vài phút. Cho các phát biểu sau : (a) Kết thúc bước 2, trong ống nghiệm chỉ có dung dịch trong suốt. (b) Ở bước 3 có thể thay glucozơ bằng dung dịch anđehit fomic thì có hiện tượng tương tự. (c) Kết thúc bước 4 có một lớp kim loại màu sáng bám vào thành ống nghiệm. (d) Ở bước 2, có thể thay dung dịch NH3 bằng dung dịch NaOH để thực hiện thí nghiệm này. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 78: Chất hữu cơ T (C9H14O7, mạch hở), tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH (dư, đun nóng), thu được glixerol và hai muối của hai axit cacboxylic X, Y có cùng số nguyên tử cacbon (mạch cacbon không phân nhánh, MX < MY). Cho các phát biểu sau: (a) Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 10. (b) 1 mol chất T tác dụng với kim loại Na (dư), thu được 1 mol khí H2. (c) Nhiệt độ sôi của chất X có cao hơn axit axetic. (d) Phân tử chất Y có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi. Số phát biểu đúng là Trang 3/7 - Mã đề thi 013
  4. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 79: Cho X và Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO 2 có số mol bằng số mol O 2 đã phản ứng. Đun nóng 15,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đơn chức và hỗn hợp K chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 7,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp K cần dùng 0,21 mol O2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 58,25%. B. 65,62%. C. 52,38%. D. 46,82%. Câu 80: Cho chất X (C9H23O4N3) là muối amoni của axit glutamic; chất Y (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Z (C mH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X, Y và Z (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 5 : 2) tác dụng hết với lượng dư dung dịch KOH đun nóng, thu được 0,14 mol etylamin và 15,03 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 63. B. 65. C. 21. D. 22. HẾT Trang 4/7 - Mã đề thi 013
  5. BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 13 41.C 42.B 43.D 44.C 45.A 46.D 47.B 48.C 49.C 50.C 51.A 52.B 53.B 54.A 55.B 56.C 57.B 58.A 59.D 60.C 61.A 62.C 63.B 64.B 65.C 66.B 67.C 68.D.D 70.A 71.A 72.B 73.A 74.C 75.B 76.A 77.C 78.D 79.C 80.B HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este X bằng 0,55 mol O2 (dư) thu được 0,8 mol hỗn hợp khí và hơi Y, dẫn Y đi qua bình đựng H 2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam. Xà phòng hóa m gam X cần vừa đủ 0,1 mol NaOH thu được dung dịch chứa 1 ancol không no và a gam muối. Giá trị của a là A. 8,2 gam. B. 6,8 gam. C. 9,6 gam. D. 10,8 gam. Hướng dẫn nH2O = 0,3 mol → HX = 0,3*2/0,1 = 6 CxH6Oz + 5,5O2 → xCO2 + 3 H2O + (8 – x – 3) O2 Bảo toàn O: z + 11 = 2x + 3+ (8 – x – 3)*2 → z = 2 Theo đề bài: 8 – x – 3 > 0 → x < 5 → C3H6O2; C4H6O2 Xà phòng hóa thu được ancol không no → HCOO-CH2-CH=CH2 Muối HCOONa 0,1 mol → mmuối = 6,8 gam Câu 74: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H2. Cho toàn bộ X phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp a mol Fe2O3 và b mol CuO nung nóng, sau phản ứng thu được 25,92 gam hỗn hợp chất rắn Y. Để khử hoàn toàn chất rắn Y thành các kim loại cần (2a + 0,5b) mol H2. Tỉ khối hơi của X so với H2 là A. 15,50. B. 7,60. C. 7,65. D. 7,75. Hướng dẫn C + H2O → CO + H2 (1) x x x x C + 2H2O → CO2 + 2H2 (2) y 2y y 2y Xét X: Đặt nCO + nH2 = c → nCO2 = 0,2 – c Bảo toàn [O] theo hướng H2 và CO lấy O trong oxit: 2a + 0,5b + c = 3a + b → 2a + b – 2c = 0 (3) Bảo toàn khối lượng: 160a + 80b – 16c = 25,92 → 2a + b – 0,2c = 0,324 (4) Giải hệ (3) và (4) cho c = 0,18 Theo (1), (2) dễ thấy: nCO + nH2 = 2nC → nC = 0,09 → nCO + nCO2 = 0,09 → nCO = 0,09 – 0,02 = 0,07; nH2 = 0,18 – 0,07 = 0,11 → mY = 0,11*2 + 0,07*28 + 0,02*44 = 3,06 gam → MX = 15,3 → dX/H2 = 7,65 Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng 69,44 lít khí O 2 (đktc) thu được khí CO 2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64. Hướng dẫn BT: O n 0,04  6n X 2.3,1 2nCO2 2,04 X BTKL Ta có:  mX 34,32 (g) nCO 2,2 nCO2 2,04 (k 3 1)n X n Br2 2n X 0,08 2n X 2 BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nC3H5 (OH)3 0,04 mol  m 36,64 (g) Câu 78: Chất hữu cơ T (C9H14O7, mạch hở), tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH (dư, đun nóng), thu được glixerol và hai muối của hai axit cacboxylic X, Y có cùng số nguyên tử cacbon (mạch cacbon không phân nhánh, MX < MY). Cho các phát biểu sau: (a) Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 10. (b) 1 mol chất T tác dụng với kim loại Na (dư), thu được 1 mol khí H2. (c) Nhiệt độ sôi của chất X cao hơn axit axetic. (d) Phân tử chất Y có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi. Trang 5/7 - Mã đề thi 013
  6. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn T (C9H14O7, mạch hở) k = 3 GT thì T : HOOC – CH2 – COOCH2 – CH(OH) – CH2 –OOCC2H5 (có thể viết được 3 cấu tạo ; tuy nhiên đề không hỏi) X là : C2H5COOH ; Y là CH2(COOH)2 Vậy cả 4 phát biểu đều đúng Câu 79: Cho X và Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO 2 có số mol bằng số mol O 2 đã phản ứng. Đun nóng 15,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đơn chức và hỗn hợp K chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 7,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp K cần dùng 0,21 mol O2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 58,25%. B. 65,62%. C. 52,38%. D. 46,82%. Hướng dẫn 1 - Ta có: nH nKOH 0,1 mol mancol mb.tăng +2nH = 7,8 (g) 2 2 2 - Khi đốt cháy E thì: nCO2 nO2 nCO2 (K) nCO2 (F) nK2CO3 nCO2 (K) 0,4 BTKL mE 32nO2 44nCO2 10,32 12nCO2 (K)  nH O 2 18 18 - Khi cho E tác dụng với KOH thì: mK mE 56nKOH mancol 18,52 (g) BT: H 3,12 12nCO2 (K) 3,12 12nCO2 (K)  nH(K) 2nH O nKOH nH(F) nH O(K) (1) 2 9 2 18 - Khi đốt cháy K thì: mF 32nO2 44nCO2 (K) 18nH2O(K) 138nK2CO3 nCO2 (K) 0,26 mol - Thay nCO2 vào (1) nhận thấy nH2O(K) 0 trong muối K không chứa H. Cx (COOK)2 :1,5a BT: C x 0 - Gọi muối K 3a 2a = 0,4 a = 0,04  0,06x 0,04y 0,16 Cy (COOK)2 : a y 4 Ta có 32.nCH3OH + M.(0,2 – nCH3OH) = 7,8 Chạy nghiệm với → n CH3OH = 0,04; 0,06; 0,08; 0,10; 0,12; 0,14; 0,16 Chọn được nCH3OH = 0,1; M = 46 → C2H5OH 0,1 mol X : H3COOC COOC2H5 (0,06) mà nCH3OH nC2H5OH n(COOK)2 nC4 (COOK)2 Y : H3COOC C  C C  C COOC2H5 (0,04) %mX = 52,38%. Câu 80: Cho chất X (C9H23O4N3) là muối amoni của axit glutamic; chất Y (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Z (C mH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X, Y và Z (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 5 : 2) tác dụng hết với lượng dư dung dịch KOH đun nóng, thu được 0,14 mol etylamin và 15,03 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 63. B. 65. C. 21. D. 22. Hướng dẫn X : (C5H7O4N) (NH3C2H5)2 : a KOHdu mgE Y : R(COONH3C2H5)2 :5a  2a 10a 2a 0,14 a 0,01(mol) Z : H2N R ' COONH3C2H5 : 2a  BTKL 233.0,01 (R 166).0,05 (R ' 99).0,02 15,03 5R 2R ' 242 Trang 6/7 - Mã đề thi 013
  7. X : (C5H7O4N) (NH3C2H5)2 : 0,01 R 28(C2H4 ) Y : C2H4 (COONH3C2H5)2 : 0,05 R ' 56(C4H8) Z : H2N C4H8 COONH3C2H5 : 0,02 Lưu ý: Y, Z có nhiều CTCT E 208.0,05 %mY .100% 64,74% 237.0,01 208.0,05 162.0,02 Trang 7/7 - Mã đề thi 013