Luyện thi Đại học môn Hóa học - Chuyên đề: Đại cương về kim loại

docx 19 trang thaodu 2110
Bạn đang xem tài liệu "Luyện thi Đại học môn Hóa học - Chuyên đề: Đại cương về kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxluyen_thi_dai_hoc_mon_hoa_hoc_chuyen_de_dai_cuong_ve_kim_loa.docx

Nội dung text: Luyện thi Đại học môn Hóa học - Chuyên đề: Đại cương về kim loại

  1. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Chuyên đề CĐ 1- VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BTH - CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Câu 1. Câu nhận định sau đây khơng đúng là A. Số electron ở lớp ngồi cùng của nguyên tử kim loại thường từ 1e đến 3e B. Số electron ở lớp ngồi cùng của nguyên tử phi kim thường cĩ từ 4e đến 7e C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại cĩ bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim D. Trong cùng một nhĩm A, các nguyên tử kim loại cĩ số electron ngồi cùng bằng nhau Câu 2 . Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử kim loại nhĩm IA và IIA là A. ns1 và np2 B. np1 và ns2 C. ns1 và ns2 D. (n -1 )d1 và ns2 Câu 3. Electron cuối cùng của nguyên tử kim loại nhĩm B xếp vào phân lớp A. sB. pC. dD. d hoặc f Câu 4. Liên kết kim loại tạo ra là do A. các e tự do liên kết các nguyên tử và ion kim loại với nhau B. các cặp e gĩp chung giũa các nguyên tử kim loại C. lực hút tĩnh điện giữa các ion kim loại với các e tự doD. lực hút tĩnh điện giữa các ion kim loại với nhau Câu 5. Cấu trúc mạng tinh thể kim loại thuộc loại A. Tinh thể phân tử B. Tinh nguyên tử C. Tinh thể thể ion D. Tinh thể kim loại Câu 6. Nguyên tử X cĩ Z = 13. Vị trí của X trong BTH là A. Ơ 13, chu kì 2, nhĩm IIAB. Ơ 12, chu kì 3, nhĩm IIIA C. Ơ 13, chu kì 3, nhĩm IAD. Ơ 13, chu kì 3, nhĩm IIIA Câu 7. Nguyên tử D cĩ Z = 20. Vị trí của D trong BTH là A. Ơ 2, chu kì 4, nhĩm IIAB. Ơ 20, chu kì 4, nhĩm IIB C. Ơ 20, chu kì 4, nhĩm IIAD. Ơ 20, chu kì 4, nhĩm VIIA Câu 8. Cho các cấu hình electron nguyên tử sau: 1). 1s22s22p63s1 2). 1s22s22p63s23p64s2 3). 1s22s1 4). 1s22s22p63s23p1 Các cấu hình đĩ lần lượt là của nhĩm nguyên tử : A. Na, Ca, Li, AlB. Ca, Na, Li, AlC. Na, Ca, H, Al D. Li, Na, Al, Ca Câu 9. Nguyên tử của nguyện tố X ở chu kì 3 , nhĩm IIIA. X là nguyên tố A. MgB. Al C. FeD. Cr Câu 10. Nguyên tử Cr cĩ Z = 24. Vị trí của Cr trong BTH là A. Ơ 24, chu kì 4, nhĩm IIA. B. Ơ 24, chu kì 4, nhĩm VB. C. Ơ 24, chu kì 4, nhĩm VIB. D. Ơ 24, chu kì 4, nhĩm IA. Câu 11. Nguyên tử Cr cĩ Z = 24, cấu hình e của Cr3+ là A. [Ar ] 3d4. B. [Ar ] 4s23d1.C. [Ar ] 4s 1 3d2. D. [Ar ] 3d3 Câu 12. Nguyên tử Fe cĩ Z = 26, Vị trí của Fe trong BTH là A. Ơ 8, chu kì 4, nhĩm IIA. B. Ơ 26, chu kì 4, nhĩm VIB. C. Ơ 26, chu kì 4, nhĩm VIIIB. D. Ơ 26, chu kì 4, nhĩm VIA. Câu 13. Nguyên tử Fe cĩ Z = 26, cấu hình e của Fe 2+ là A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 3d6.C. [Ar ] 4s2 3d4. D. [Ar ] 3d5. Câu 14. Nguyên tử Cu cĩ Z = 29, Vị trí của Cu trong BTH là A. Ơ 1, chu kì 4, nhĩm IIA. B. Ơ 1, chu kì 4, nhĩm IB. C. Ơ 29, chu kì 4, nhĩm IB. D. Ơ 29, chu kì 4, nhĩm IIB. Câu 15. Nguyên tử X cĩ tổng số hạt mang điện = 60, Vị trí của X trong BTH là A. Ơ 20, chu kì 4, nhĩm IIAB. Ơ 30, chu kì 4, nhĩm IIB C. Ơ 60, chu kì 6, nhĩm IIIBD. Ơ 30, chu kì 4, nhĩm IIA Câu 16. Kim loại cĩ cấu hình e phân lớp ngồi cùng 4s1 là kim loại A. KB. CrC. CuD. K, Cr, Cu Câu 17. Nhĩm nguyên tử , ion cĩ cấu hình e phân lớp ngồi cùng 3p6 là A. K+, Kr, Cl B. Cl -, K+, SC. K, S 2-, ArD. Ca 2+, K+, Cl- Câu 18. Nhĩm nguyên tử và ion kim loại cĩ cấu hình e phân lớp ngồi cùng 2p6 là A. Na+, Mg2+, Ar B. Al 3+, Na+, FC. Mg 2+, O2-, K+ D. Ne, Al3+, Mg2+ HVD 12 1
  2. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ 7 electron p . Thứ tự nhĩm của X trong BTH là A. IAB. IIAC. IIIAD. VIIA Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt p + n + e = 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 18 hạt. X là nguyên tốA. NaB. MgC.KD. Ar Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt p, n, e là 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22 hạt. X cĩ khả năng tạo thành ion :A. X + , X2+ B. X2+, X3+ C. X +, X3+ D. X 3+, X4+. Câu 22. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt p + n + e = 36. Vị trí của X trong BTH là A. Ơ 36, chu kỳ 4, nhĩm VIIIAB. Ơ 12, chu kỳ 3, nhĩm IIB C. Ơ 12, chu kỳ 3, nhĩm IIAD. Ơ 13, chu kỳ 3, nhĩm IIA Câu 23. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt p + n + e = 60. X là nguyên tố A. CaB. MgC. KD. Na Câu 24. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt p + n + e = 34. Cơng thức hiđroxit của X là A. Mg(OH)2 B. KOHD. Al(OH) 3 D. NaOH Câu 25. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ 7 electron p trong vỏ nguyên tử. Trong oxit cao nhất của X cĩ A. 52,94% khối lượng OB. 52,94% khối lượng XC. Tỉ lệ số nguyên tử X : O = 3 : 2D. M oxit = 120 Câu 26. Hai nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y thuộc 1 chu kỳ và 2 nhĩm A liên tếp, cĩ tổng số proton là 25. Nhận xét đúng về X và Y là ( X xếp trước Y ) A. Bán kính nguyên tử Y lớn hơn XB. Hidroxit của X là bazơ, của Y là axit C. % mO trong phân tử oxit của X nhỏ hơn trong YD. Tính kim loại của X yếu hơn Y Câu 27. Hai nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y thuộc 1 nhĩm A và 2 chu kì liên tếp, cĩ tổng số proton là 18. Hidroxit của X và Y cĩ tính chất ( X xếp trên Y ) A. Đều là bazơB. Hidroxit của X là bazơ, của Y là axit C. Hidroxit của X là axit, của Y là bazơD. Hidroxit của X là axit, của Y lưỡng tính Câu 28. So với nguyên tử phi kim cùng chu kì thì nguyên tử kim loại A. thường cĩ bán kính nhỏ hơnB. thường cĩ số e ở lớp ngồi cùng nhiều hơn C. thường dễ nhận e trong các phản ứng hĩa họcD. thường dễ nhường e trong các phản ứng hĩa học Câu 29: Trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhĩm ( TNPT 2012 ) A. VIB. B. IA. C. IIA. D. VIIIB. Câu 30: Trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, nguyên tố thuộc nhĩm IIIA, chu kì 3 là ( TNPT 2013 ) A. Al. B. Na. C. Fe. D. Mg. Câu 31: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp? ( TNPT 2012-NC ) A. Na. B. Al. C. Cr. D. Ca. Câu 32: So sánh khơng đúng sau đây là A. tính kim loại Li < Na < K < CaB. tính bazơ Al(OH) 3 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH C. bán kính nguyên tử Li < Na < Ca < KD. độ âm điện Na < Mg < Al < Si Câu 33: Trong một nhĩm A, trừ nhĩm VIIIA theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử giảm dần. CĐ 2- TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Câu 1. Những tính chất vật lý sau đây của kim loại đều do e tự do gây ra là A. tính ánh kim và tính cứngB. tính dẻo và nhiệt độ nĩng chảy C. khối lượng riêng và tính dẫn điệnD. tính ánh kim, tính dẻo , tính dẫn điện, dẫn nhiệt. Câu 2. Những tính chất vật lý sau đây của kim loại khơng phải do e tự do gây ra là A. tính ánh kim và tính cứngB. tính dẻo và nhiệt độ nĩng chảy C. khối lượng riêng và tính dẫn điệnD tính cứng, khối lượng riêng, nhiệt độ nĩng chảy. Câu 3. Kim loại sau đây cĩ tính dẫn điện tốt nhất làA. Bạc B. Đồng C. VàngD. Nhơm Câu 4. Kim loại sau đây cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao nhất làA. Fe B. W C. Cu D. Zn Câu 5. Kim loạii sau đây cĩ nhiệt độ nĩng thấp nhất làA. K B. Rb C. Hg D. Cs Câu 6. Kim loại sau đây cĩ độ cứng cao nhất làA. W B. Fe C. Cu D. Cr . Câu 7. Kim loại mềm nhất trong các kim loại sau đây làA. Li B. Na C. K D. Cs Câu 8. Kim loại dẻo nhất trong các kim loại sau đây làA. Ag B. Au C. Al D. Cu Câu 9. Kim loại nhẹ nhất trong các kim loại sau đây là A. LiB. NaC. KD. Rb HVD 12 2
  3. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI Câu 10. Nhĩm kim loại sau đây cĩ tính dẻo giảm dần theo thứ tự là A. Au, Ag, Cu ~ Al, Fe B. Ag, Au, Cu, Al, Fe C. Au, Ag, Cu, Al, FeD. Au, Ag, Al, Cu, Fe Câu 11. Nhĩm kim loại sau đây cĩ độ dẫn điện giảm dần theo thứ tự là A. Cu, Ag, Au, Fe, AlB. Ag, Cu, Au, Al, FeC. Au, Ag, Cu, Al, FeD. Ag, Au, Cu, Fe, Al Câu 12. Nhĩm kim loại sau đây cĩ độ cứng giảm dần theo thứ tự là A. Cr, Fe, W, Al, CsB. W, Fe, Al, Cr, CsC. Cr , W, Fe, Cu, AlD. Cr, W, Fe, Al, Cu Câu 13. Nhĩm kim loại sau đây tỉ khối tăng dần theo thứ tự là A. Os, Au, Ag, Cu, Fe, ZnB. Al, Fe, Cu, Au, Ag, Os C. K, Mg, Al, Zn, Fe, CuD. Mg, Al, Fe, Cu, Au, Os Câu 14. So sánh tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại là khơng đúng ? A. Độ dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > FeB. Tỷ khối Li < Fe < Pb < Os C. Nhiệt độ nĩng chảy Hg < Al < Fe < WD. Tính cứng Cs < Fe < Al ~ Cu < Cr Câu 15. Kết luận sau đây khơng đúng là A. Hợp kim thường dẫn điện và dẫn nhiệt tốt hơn các kim loại tạo ra hợp kim B. Hợp kim là vật liệu cĩ chứa một kim loại cơ bản và mốt số kim loại hoặc phi kim khác C. Hợp kim thường cứng hơn và dịn hơn các kim loại tạo ra hợp kim D. Hợp kim thường cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp hơn các kim loại tạo ra hợp kim Câu 16. Câu khẳng định khơng đúng là A. Hợp kim thiếc hàn gồm Sn-PbB. Hợp kim tol gồm cĩ Fe-Sn C. Hợp kim đồng thau gồm cĩ Cu-ZnD. Hợp kim khơng gỉ ( thép inox ) gồm cĩ Fe-Cr-Mn Câu 17: Kim loại cĩ độ cứng lớn nhất là ( TNPT 2012) A. Al. B. K. C. Cr. D. Fe. Câu 18: Kim loại dẫn điện tốt nhất dưới đây là ( TNPT 2013) A. Al. B. Fe. C. Au. D. Cu. CĐ 3- TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HĨA KIM LOẠI I- KIM LOẠI TÁC DỤNG PHI KIM Câu 1. Tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hĩa. C. tính khử. D. tính khử và tính oxi hĩa Câu 2. Tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại là tính khử vì nguyên tử kim loại A. cĩ bán kính lớnB. cĩ độ âm điện nhỏ C. cĩ bán kính lớn, e hĩa trị ít, lực hút của hạt nhân yếuD. dễ nhận thêm e Câu 3. Cách đơn giản nhất để làm sạch vết thủy ngân là dùng.A.SBO 2 C. AlD. HCl Câu 4. Đốt cháy trong khí oxi một hỗn hợp kim loại gồm Mg, Cu, Ag thì sau phản ứng thu được: A. MgO, CuO, Ag2OB. MgO , Cu, Ag C. MgO, Cu 2O, Ag2OD. MgO, CuO, Ag Câu 5. Đốt cháy bột Mg trong bình chứa khí oxi rồi cho các chất sau phản ứng tác dụng với dd HCl dư thì thấy cĩ khí sinh ra. Số phản ứng hĩa học đã xảy ra làA.1B2C.3D. 4 Câu 6. Đốt cháy bột sắt trong bình chứa khí oxi dư rồi cho sản phẩm tác dụng với dd HNO3 đặc thì thấy cĩ khí nâu sinh ra. Điều này chứng tỏ rằng sản phẩm cháy là A. Fe2O3 B. FeOC. Fe 3O4 D. Cả FeO và Fe3O4 Câu 7. Đốt nĩng hỗn hợp gồm bột Al và bột S rồi hịa tan các chất sau phản ứng vào H2O (dư) thì thấy tạo ra A. Chất khí khơng mùiB. Chất kết tủa C. Chất khí mùi trứng thối D. Chất kết tủa keo trắng đồng thời với chất khí mùi trứng thối Câu 8. Đốt cháy hết a gam Mg cần dùng b mol O2 thì lượng MgO sinh ra tác dụng vùa đủ với v lít dung dịch HCl 1M. Gía trị của V làA. 2bB. b C. 4b D. 2a Câu 9. Cho 40 gam hỗn hợp gồm vàng, bạc, đồng, sắt tác dụng với oxi dư, nung nĩng, thu được m gam hỗn hợp X. Biết các chất trong X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M ( khơng cĩ thốt khí ). Giá trị của m là A. 46,4 B. 44,6 C. 52,8 D. 58,2 Câu 10. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt , kẽm tác dụng với oxi dư đun nĩng, thu được 46,4g hỗn hợp X. Thể tích dung dịch H2SO4 1M dùng để hịa tan hết 46,4g X là A. 0,2 lit B. 0,4 lit C.0,8 lit D. 0,6 lit Câu 11. Nung nĩng a gam một hỗn hợp X gồm bột nhơm và bột S thu được 15g một chất rắn duy nhất. Phần trăm khối lượng của nhơm trong hỗn hợp X làA. 36%B. 64%C. 45,76%D. 54,34% Câu 12. Nung nĩng m gam một hỗn hợp X gồm bột nhơm và bột S thu được một chất rắn Y duy nhất. Đốt cháy hồn tồn lượng Y thì cần 10,08 lít O2 ( đktc) . Giá trị của m là A. 15B. 22,17 C. 14D. 16 HVD 12 3
  4. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI Câu 13. Nung nĩng a gam một hỗn hợp X gồm bột kẽm và bột S thu được m một chất rắn Y duy nhất. Đốt cháy hồn tồn m gam X thì cần 3,36 lít O2 ( đktc) . Giá trị của m là A. 15B. 9,7 C. 7,19D. 8,8 Câu 14. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là ( TNPT 2012 ) A. 12,5. B. 19,6. C. 25,0. D. 26,7. Câu 15. Lấy a gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe thì tác dụng vừa đủ với 12,32 lít khí Cl2 ( đktc ). Nếu đốt cháy hết a gam X thì cần 5,6 lít O2 ( đktc ), tạo ra m gam hỗn hợp Y gồm ZnO và Fe3O4 Giá trị của a là A. 32,3B. 33,2 C. 23,3D. 17,7 Câu 16. Lấy a mol hỗn hợp X gồm Mg và Al thì tác dụng vừa đủ với 8,96 lít khí Cl2 ( đktc ). Nếu đốt cháy hồn tồn a mol X thì cần V lít O2 (đktc). Giá trị của v là ( Nhanh : nCl2 = 2nO2 ) A. 8,96 . B. 4,48 . C. 5,6 D. 7,84 Câu 17. Lấy 0,4 mol gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe thì tác dụng vừa đủ với 12,32 lít khí Cl2 ( dktc ). Nếu đốt cháy hồn tồn 23,3 gam X thì cần V lít O2 (dktc), tạo ra m gam hỗn hợp Y gồm ZnO và Fe3O4 ( nhanh: nKL = 6nO2 – 2nCl2 ) 1) Giá trị của V làA. 11,2 . B. 5,6C. 7,84. D. 8,96 2) Giá trị của m là A. 31,3 . B. 39,3 . C. 36,1 .D. 37,7 . Câu 18. Đốt nĩng hỗn hợp gồm 1 mol bột Fe và bột S dư thu được m1 gam chất rắn. Nếu đốt 1mol Fe trong bình Cl2 dư thu được m2 gam chất rắn. So sánh m1 với m2 ta cĩ kết quả đúng là A.m 1 = m2 B. m1 > m2 C. m2 = 1,5 m1 D.m 2 - m1 = 74,5g Câu 19. Lấy 0,2 mol gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe thì tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 ( đktc ). Nếu đun nĩng 24,2 gam X với S thì lượng S cần dùng là 12,8g . 1) Số mol Zn trong 0,4 mol X làA. 0,3 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,2 2) Giá trị của v làA. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D. 10,08 * Câu 20 . Hợp X gồm Zn, Fe, Cu cĩ khối lượng 18,5 gam tác dụng với dd H2SO4 lỗng, dư thấy tạo ra 0,2 mol H2. Nếu lấy 0,3 mol X thì tác dụng vửa đủ 0,35 mol khí Cl2. Số mol Fe trong 18,5 gam X là A. 0,12 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol D. 0,08 mol Câu 21. Lấy 0,4 mol gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe thì tác dụng vừa đủ với 11,2 lít khí Cl2 ( đktc ). Nếu đun nĩng 24,2g X với S thì lượng S cần dùng là ( nS = nX ) A. 12,8g . B. 9,6g . C. 16 g .D. 6,4g . Câu 22. Lấy a mol hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe thì tác dụng vừa đủ với 11,2 lít khí Cl2 ( đktc ). Nếu đun nĩng a mol X với S thì lượng S cần dùng là 14,4 gam. Khối lượng Fe trong X là ( Nhanh nFe = 2.( nCl2 – nS ) A. 5,6g . C. 11,2g . B. 16,8 g .D. 2,8g Câu 23: Đun nĩng bột Al với bột S thu được hỗn hợp rắn X, đốt cháy hết X thu được chất rắn Y và khí Z. biết số mol O2 cần dùng gấp đơi số mol khí Z. Thành phần hỗn hợp X gồm cĩ A. Al2S3 B. Al2S3 và SC. Al 2S3 và AlD. Al 2S3 , S, Al Câu 24: Đun nĩng bột Al với bột S đồng số mol, thu được hỗn hợp rắn X, đốt cháy hết X thu được chất rắn Y và khí Z. Tỉ lệ mol O2 . Z làA. 7:4B. 2:1C. 1:2D. 2:3 Câu 25: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp X cĩ khối lượng 41,5 gam gồm Mg, Zn, Sn, Pb trong oxi dư thu được 51,1 gam chất rắn ( MgO, ZnO, SnO2, PbO). Phần trăm mol Sn trong hỗn hợp X là A. 20%.B. 28,67%. C. 26,75%.D. 40%. Câu 26: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp X cĩ khối lượng 20,7 gam gồm Mg, Zn, Al, Cu trong oxi dư thu được 30,3 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X là A. 20%. B. 26,09%. C. 28,75%.D. 13,04%. II- KIM LOẠI , OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG AXIT Câu 1. Tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hĩa. C. tính khử D. tính khử và tính oxi hĩa Câu 2. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; Cu kim loại cĩ tính khử mạnh nhất là ? A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 3. Cho các kim loại: K, Ca, Mg, Na kim loại cĩ tính khử mạnh nhất là ? A. K. B. Na. C. Mg. D. Ca. Câu 4. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. CH3COOH. B. H 2SO4 lỗng. C. HNO 3 lỗng. D. HCl đặc Câu 5. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch HVD 12 4
  5. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI A. HCl. B. H 2SO4 lỗng. C. HNO 3 đặc nguội. D. H 2SO4 đặc nĩng. Câu 6. Nhĩm kim loại nào dưới đây khơng tan trong cả axit HNO3 đặc nĩng và axit H2SO4 đặc nĩng A. Au, Pt B. Ag, Au, PtC. Au, Pt, Fe, AlD. Pt, Au, Cr, Al, Fe Câu 7. Nhĩm kim loại nào dưới đây khơng tan trong axit HNO3 đặc nguội A. Au, PtB. Ag, Au, PtC. Au, Pt, Fe, AlD. Pt, Au, Cr, Al, Fe Câu 8. Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Fe, Cr, Al, Au, Pt, Pb. Số kim loại trong dãy thụ động với dung dịch HNO3 đặc nguội làA. 3. B. 5. C. 4. D. 6 Câu 9. Kim loại Y dư tác dụng với dung dịch AgNO3 , và Y tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư, tạo 2 loại muối khác nhau. Kim loại Y là A. Cu B. Al C. Ba D. Fe Câu 10. Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dư thì dãy các chất nào đều bị tan hết là A. Cu, Ag, FeB. Al, Fe, AgC. Cu, Al, Fe D. CuO, Al, Fe Câu 11. Cho 3 kim loại X, Y, Z ( hĩa trị theo thứ tự là 1, 2, 3) cùng số mol, lần lượt tác dụng với HNO3 lỗng, dư thấy tạo ra khí NO duy nhất. Kim loại khử HNO3 thành NO nhiều nhất là A. XB. Y C. ZD. cả 3 đều như nhau Câu 12. Nhĩm kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 lỗng và đặc nguội là A. Cu, Ag, Zn, Al, Pt B. Mg, Cu, Ag, Au, Fe C. Cu, Cr, Fe, Al, Pb D. Na, Mg, Zn, Be, Ni. Câu 13. Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Cu, Fe, Ag, Al, Pb. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch CH3COOH là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, MgB. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, SnD. Ag, Na, Ca Câu 15. Cho 3,6 g kim loại X tác dụng với x lít dung dịch H2SO4 1M dư thấy tạo ra y lít H2 ( đktc ) và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 3,3g. 1) Giá trị của y làA. 6,72 lítB. 3,36 lítC. 4,48 lítD. 2,24 lít 2) Giá trị của x là A. 0,1 lítB. 3,36 lítC. 0,15 lítD. 1,12 lít Câu 16. Hịa tan hồn tồn 11,9 g hỗn hợp Al và Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 11,1 g và thu được x gam muối 1) Khối lượng Zn trong hỗn hợp là:A. 6,3g B.5,4 C 6,5g D. 2,6g 2) Giá trị của x làA. 51,1 gB. 40,3gC. 53gD. 50,3g Câu 17. Cho 12,9 g hỗn hợp X gồm Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư thấy tạo ra v lít ( đktc) khí NO2 và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 5,5g. 1) Giá trị của v là A. 6,72 lítB. 8,96 lítC. 4,48 lít D. 11,2 lít 2) Khối lượng dung dịch HNO3 63% cần dùng nhiều nhất là A. 80gB. 63g C. 126gD. 160g 3) Số mol HNO3 bị khử làA. 0,2 molB. 0,4 molC. 0,6 mol D. 0,5 mol Câu 18. Cho 12,8 gam kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy tạo ra 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO cĩ tỉ khối đối với H2 là 19. Cố cạn dung dịch sau phản ứng thu được b gam muối khan 1) Số mol HNO3 tham gia phản ứng nhiều nhất là A. 0,4 molB. 0,6 molC. 0,2 molD. 0,5 mol 2) Số mol HNO3 bị khử làA. 0,2 molB. 0,4 molC. 0,6 molD. 0,5 mol 3) Giá trị của b là A. 36,7gB. 37,6gC. 43,9g D. 39,4g Câu 19. Cho 24,8gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng dung dịch HNO3 dư, tạo ra 11,2 lít ( đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO với tỉ lệ mol NO2 : NO = 3:2 . Số gam mỗi kim loại trong X là A. 5,6g Fe và 19,2 g CuB. 12,4 g Fe và 12,4g CuC. 18,4g Fe và 6,4g CuD. 11,2g Fe và 13,6g Cu Câu 20. Cho 3,6g kim loại X hĩa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 3,36 lít H2 ( đktc ). Số gam muối khan thu được làA. 14,25B. 10,7C. 17,8D. 14,42 Câu 21. Cho 3,9gam kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy tạo ra 1,344 lít H2 ( đktc ). Số gam muối khan thu được làA. 9,69B. 9,66C. 8,16D. 61,5 Câu 22. Cho 3,84gam kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thấy tạo ra 0,896 lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số gam muối khan thu được làA. 12,28B. 23,68C. 11,28D. 6,32 Câu 23. Cho 2,56gam kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy tạo ra 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO cĩ tỉ khối đối với H2 là 19. Số gam muối khan thu được là A. 7,25B. 5,04C. 6,28D. 7,52 Câu 24. Hịa tan hồn tồn 11,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí hiđro HVD 12 5
  6. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI ( đktc ) và x gam muối 1) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X là A. 2,7g Al và 9,2 g ZnB. 5,4g Al và 5,6 g ZnC. 5,4 g Al và 6,5 g ZnD. 8,1g Al và 3,8g Zn 2) Giá trị của x làA. 43 B. 40,3C. 30,4 D. 68,7 Câu 25. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, thấy tạo ra 224 ml khí N2 ( đktc ). Cơ cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 14,12B.15,02 C.15,32 D.13,42 Câu 26. Cho 3,05 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 0,896 lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất và m gam muối. Giá trị của m là A. 14,9.B. 10,49. C. 10,94 D. 10,6. Câu 27. Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng HNO3 lỗng, tạo ra 15,68 lít ( đktc) khí NO. Nếu cho a gam X tác dụng HNO3 đặc nguội thì tạo ra 13,44 lít NO2 (đktc). % khối lượng Fe trong X là A. 40,68% C.59,32% B.35,6% D.73,85% Câu 28. Cho a gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng H2SO4 lỗng, tạo ra 6,72 lít H2 ( đktc). Nếu cho a gam X tác dụng H2SO4 đặc nguội thì tạo ra 2,24 lít SO2 (đktc). % khối lượng Cu trong X là A. 47,1% C.37,2% B. 54,24% D.52,94% Câu 29. Chia m gam hỗn hợp Mg ,Al làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: hịa tan trong dung dịch HCl dư , thu đươc 1,12 lit H2 (đkc). Phần 2 : hịa tan trong HNO3 đặc nguội , thu được 0,896 lít khí NO2 (đkc). Giá trị m là:A.1,02 B. 2,04 C.1,58 D.3,16 Câu 30. Chia m gam hỗn hợp Mg , Al làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: hịa tan trong dung dịch HCl dư, thu đươc 3,36 lit H2 (đkc). Phần 2 : hịa tan trong HNO3 lỗng dư, thu được x lít (đkc) khí N2O là spk duy nhất . Giá trị của x là :A.1,68 B. 0,672 C.13,44 D.0,84 Câu 31. Cho x gam kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy tạo ra 8,96 lít khí NO ( spk duy nhất ). Nếu cho x gam X tác dụng dung dịch H2SO4 đặc dư thì tạo ra V lít H2S ( đltc). Giá trị của v là A. 3,36B. 4,48 C. 5,6 D. 2,24 Câu 32. Cho 1,935g hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al tác dụng với 125ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và 2,184 lít H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch, thu được số gam muối là: A. 9,7325.B. 9,3725. C. 9,7532.D. 9,2357. Câu 33. Cho 10g hỗn hợp gồm Al và một kim loại M (hố trị x) tác dụng với 100ml dung dịch gồm H2SO4 aM và HCl 3aM, thu được 5,6 lít H2 (đktc), dung dịch X và 1,7g chất rắn. Khối lượng muối thu được là: A. 2,85.B. 2,855.C. 28,55.D. 28,5. Câu 34. Cho 7,2g Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 6,72 lít khí Y và dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được 47,4g chất rắn khan. Cơng thức phân tử của khí Y là: A. N2O. B. NO. C. N 2.D. NO 2 Câu 35: Nung m gam bột sắt trong oxi thu đựơc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hồ tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thốt ra 0,56 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là: A. 2.52 B. 1.96 . C. 3.36 . D. 2.10 . Câu 36: Cho 11.36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:A. 34.36 . B. 35.50 . C. 49.09 D. 38.72. Câu 37 Dùng CO khử m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao được 0,4 mol CO2 và hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất). Hồ tan hết X cần 0,9 lít dung dịch HCl 1M thấy cĩ 0,25 mol khí thốt ra. Giá trị m là: A. 32. B. 40. C. 80.D. 3,2. Câu 38 Dùng CO khử m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được 1,1 gam CO2 và chất rắn X gồm 3 oxit. X phản ứng vừa đủ với 0,25 lít dung dịch H2SO4 lỗng 0,5M. Giá trị m là: A. 8,0.B. 4,0. C. 1,6. D. 3,2. Câu 39. Để 11,2g sắt ngồi khơng khí bị gỉ thành 13,6g chất rắn X. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được V lít NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là A. 2,24 . B. 0,224 . C. 3,36 .D. 0,336 . Câu 40. Oxi hố m gam sắt ngồi khơng khí, được 3gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Hồ tan hết X bằng dung dịch HNO3 thấy cĩ 0,025 mol khí NO thốt ra. Giá trị m làA. 2,52.B.0,252.C. 25,2.D.2,25. Câu 41. Nung nĩng 16,8g bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được m g hỗn hợp X gồm các oxit và sắt dư. Hồ tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc, nĩng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). Giá trị m là: HVD 12 6
  7. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI A. 24.B. 26.C. 20.D. 22. Câu 42: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nĩng và khuấy đều.Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và cịn lại 2,4 gam kim loại. Cơ cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 97,5.C. 137,1.D. 108,9. Câu 43: Hịa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nĩng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0.D. 58 Câu 44: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng là ( TNPT 2012 ) A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Au. Câu 45: Kim loại nào sau đây khơng tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội ? ( TNPT 2012 ) A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 46: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl lỗng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là ( TNPT 2012 ) A. 5,6 . B. 8,4 . C. 2,8 . D. 1,6 Câu 47: Hịa tan hồn tồn 14,40 gam kim loại M (hĩa trị II) trong dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là ( TNPT 2012 NC ) A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Ba. Câu 48: Hịa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được dung dịch cĩ chứa m gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là ( TNPT 2013) A. 21,1. B. 42,2. C. 24,2. D. 18,0. Câu 49: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H 2SO4 lỗng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Số gam của Fe trong m gam X là ( TNPT 2013) A. 5,6 . B. 2,8 . C. 11,2 . D. 16,8 . Câu 50: Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ( TNPT 2013) A. 22,0. B. 22,4. C. 28,4. D. 36,2. III- KIM LOẠI TÁC DỤNG DUNG DỊCH MUỐI Câu 1. Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là ? A. Ag + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO 3. C. Zn + Fe(NO 3)2. D. Fe + Cu(NO 3)2. Câu 2. Trường hợp cĩ xảy ra phản ứng là A. Fe + dd ZnSO4 B. Fe + dd FeCl3 C. Zn + dd NaNO3 D. Cu + dd FeCl2 Câu 3. Kim loại Cu phản ứng được với các dung dịch + A. AgNO3, HNO3, FeSO4, B. Hg(NO 3)2, FeCl3, CrCl2. C. AgNO 3, HgSO4, KNO3. D. Fe(NO 3)3, AgNO3, KNO3 /H . Câu 4. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phĩng kim loại Cu là ? A. Al và Ag. B. Ni và Hg. C. Pb và ZnD. Fe và Cu. Câu 5. Để hồ tan hồn tồn hỗn hợp kim loại gồm Zn, Cu và Ni, ta cĩ thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. FeCl 3. C. Ni(NO 3)2. D. CuSO 4. Câu 6. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn . Số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7. Dung dịch muối nào sau đây hịa tan được cả Ni và Pb ? A. Pb(NO3)2. B. Ni(NO 3)2. C. Hg(NO 3)2. D. CuSO 4 Câu 8. Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là ? A. CuSO4 và HCl. B. CuSO 4 và ZnCl2. C. H 2SO4 lỗng và CaCl2. D. MgCl 2 và FeCl3. Câu 9. Dung dịch Fe2(SO4)3 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với ? A. Zn, Cu, Ag. B. Fe, Al, Ni C. Mg, Zn, Cr, Hg. D. Zn. Câu 10. Cĩ bao nhiêu phản ứng xảy ra khi lần lượt cho lá sắt vào các dung dịch : AlCl3, FeCl3, FeCl2, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc nĩng, HNO3 lỗng, NH4NO3 A. 3B. 4C. 5D. 6 Câu 11. Cho bột Cu dư vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. thì chất rắn sau phản ứng là A. Ag và FeB. Ag và CuC. Ag, Cu và FeD. chỉ cĩ Ag Câu 12. Cho bột Cu dư vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Dung dịch sau phản ứng cĩ chứa nhĩm chất tan gồm A. Cu(NO3)2 B.Cu(NO 3)2, Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 Câu 13. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO 3 và Zn(NO3)2. C. Zn(NO 3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO 3)3 và Zn(NO3)2. HVD 12 7
  8. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI Câu 14. Đốt cháy bột Fe dư trong bình chứa khí oxi rồi cho các chất sau phản ứng tác dụng với dd HCl dư. Số phản ứng hĩa học cĩ thể xảy ra làA. 4B7C.6D. 8 Câu 15. Để làm sạch một lá bạc cĩ lẫn tạp chất là Cu, Sn, Pb, người ta ngâm lá bạc trong dung dịch nào sau đây để lá bạc sạch và khối lượng khơng đổi :A. AgNO 3 B. HClC. Fe(NO 3)3 D.H2SO4 lỗng Câu 16. Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên ?A. 1,5. B. 1,8. C. 2,0. D. 1,2. Câu 17. Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg vào một bình chứa sẵn 250ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứng khối lượng kim loại cĩ trong bình là 1,88g. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 trước phản ứng là: A. 0,1M. B. 0,04M. C. 0,06M. D. 0,12M. Câu 18. Hồ tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì số gam sắt đã dùng là: A. 0,65. B. 1,2992. C. 1,36. D. 12,99. Câu 19. Ngâm một lá kẽm trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm - khơ thấy khối lượng lá kẽm giảm 0,1g. Nồng độ ban đầu của NO3 trong dung dịch Cu(NO3)2 là A.0,1MB. 1MC.0,05MD.0,5M Câu 20. Ngâm lá kẽm cĩ khối lượng 13g trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thì Số gam lá kẽm làA. 20,55B. 9,75C. 13,755D. 21,6 Câu 21. Ngâm một vật bằng đồng cĩ khối lượng 10 gam trong 100 gam dung dịch AgNO3 6,8%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 50%. Độ tăng khối lượng của vật bằng đồng sau phản ứng là A. 12,5%B. 15,2%C. 21,6%D. 6,4% Câu 22. Ngâm lá kẽm trong 100g dung dịch Cu(NO3 )2 18,8%. Khi phản ứng kết thúc, thì khối lượng lá kẽm giảm 1%. Số gam lá kẽm ban đầu làA. 10 B. 20C. 9,9D. 13 Câu 23. Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50. Câu 24. Ngâm lá Mg vào 200 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng lá Mg tăng thêm 1,6 gam. Số gam Mg đã tham gia phản ứng là A. 1,44. B. 4,8. C. 8,4. D. 9,6 . Câu 25. Ngâm lá Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M. Sau một thời gian phản ứng, thu được dung dịch X và thấy khối lượng lá Mg tăng thêm 0,8 gam. Cho dung dịch X tác dụng với 60 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được V lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 0,672. B. 2,49. C. 2,24. D. 13,44. Câu 26. Cho m gam Mg tác dụng dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phảnứng hồn tồn, thu được 3,36 gam kim loại. Giá trị của m là A. 2,88. B. 2,16. C. 5,04. D. 4,32. Câu 27. Ngâm lá kẽm nặng 100 gam trong 0,1lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 3M và Pb(NO3)2 1M. Sau khi phản ứng xong, cân lại thì thấy khối lượng lá kẽm làA. 119,3 gB. 113,9gC. 131,9gD. 139,1g Câu 28. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80.B. 4,08.C. 2,16.D. 0,64. Câu 29. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gram vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khơ cân được 101,72 gam ( giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt ). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 2,16 gamB. 0,84 gam C. 1,72 gamD. 1,40 gam Câu 30: Cĩ 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO 3)2; AgNO3; Fe(NO3)3, nhúng 3 lá kẽm (giống nhau) X, Y, Z vào 3 ống nghiệm. Sau khi phản ứng xong, nhận định về khối lượng mỗi lá kẽm là: A. X tăng, Y giảm, Z khơng đổi.B. X giảm, Y giảm, Z giảm. C. X giảm, Y tăng, Z giảm.D. X giảm, Y giảm, Z khơng đổi. Câu 31 : Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48.B. 17,8 và 2,24.C. 10,8 và 4,48.D. 10,8 và 2,24. Câu 32: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một HVD 12 8
  9. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khơ cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Số gam sắt đã phản ứng là A. 2,16 . B. 0,84 . C. 1,72 . D. 1,40 Câu 33: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại ( TNPT 2012) A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Zn. Câu 34: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch ? ( TNPT 2013) A. Ag. B. Mg. C. Cu. D. Fe. IV- KIM LOẠI TÁC DỤNG H2O Câu 1.Nhĩm kim loại sau đây tác dụng với H2O ở điều kiện thường là A. Na, Ca, Al, Mg, Zn B. K, Ba, Sr, Mg, Zn C. Na, Ca, Li, Ba, K D. Na, Ca, Al, Mg, Ag Câu 2: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. ( TNPT 2012 ) Câu 3: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. ( TNPT 2013 ) Câu 4: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl 3 thu được kết tủa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 5. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 1,37 gam Ba tác dụng với 98,65 gam H2O là A. 13,7%B. 16,7%C. 3,42%. D. 1,71% Câu 6. Cho 4,6 gam Natri vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M . Khối lượng kết tủa thu được là A. 8,9 gam B. 9,8 gamC. 19,6 gamD. 6,4 gam Câu 7. Cho 3,9 g K tác dụng với 0,1 lit dung dịch ZnCl2 0,3M thì khối lượng kết tủa tạo ra là A. 9,9 gam B. 09 gamC. 0,99 gamD. 1,98 gam Câu 8. Lấy m gam kim loại M hịa tan vừa hết trong dd Ba(OH)2 thu được V lit H2 (đktc) . Nếu 2m gam M tan trong dd HCl dư, thu được thể tích H2 (đkc) là :A. V B. 2V C.1/2 V D.3/2 V Câu 9. Cho hỗn hợp 2 kim loại kiềm Na, K hịa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 0,1M cần để trung hịa hết 1/3 dung dịch A là A. 100 ml.B. 200 ml.C. 300 ml.D. 600 ml. Câu 10. Cho 6,3 g hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng hết trong nước, thu được 3,36 lít H2 ( đktc ). Cộ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 8,85 B. 14,1 C. 11,4 D. 12,4 Câu 11. Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kìm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết trong nước, thu được 1,12 lít H2 ( đktc ). Hai kim loại kiềm làA. Li và NaB. Na và KC. K và RbD. Rb và Cs Câu 12. Cho 6,3 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y ( đồng số mol ) tác dụng hết trong nước, thu được 3,36 lít H2 ( đktc ). X và Y là A. K và CaB. Mg và Na C. Na và CaD. Rb và Sr Câu 13. Hồ tan hồn tồn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nĩ vào nước, thu được 0,224 lít khí H2 (ở đktc) và 500 ml dung dịch chứa một chất tan cĩ nồng độ 0,04M . Kim loại M là A. Ca. B. Ba. C. K. D. Na. Câu 14. Hồ tan hồn tồn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hồ dung dịch X bởi dung dịch Y, tạo ra m gam muối khan. Giá trị của m là A. 13,70 B. 14,62 C. 18,46 D. 12,78 . Câu 15. Cho hỗn hợp gồm Na và Al cĩ tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2. Câu 16. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thốt ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%. Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm K và Al tác dụng với nước dư thu được 0,25 mol khí. Nếu cho m gam X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol khí (các phản ứng đều xảy ra hồn tồn). Giá trị của m là: A. 12,8.B. 16. C. 18.D. 10,95. Câu 18: Hồ tan hồn tồn 1,72 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nĩ vào nước, thu được 100 ml dung dịch chứa một chất tan cĩ nồng độ 0,4M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là A. Ca.B. Ba.C. K.D. Na. HVD 12 9
  10. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI V- DÃY ĐIỆN HĨA KIM LOẠI Câu 1. Trong phản ứng hĩa học: 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+, đã xảy ra A. sự oxi hĩa Fe3+ và sự khử Cu. B. sự khử Fe 3+ và sự oxi hĩa Cu. C. sự oxi hĩa Fe2+ và sự khử Cu2+.D. sự khử Fe 3+ và sự oxi hĩa Cu2+. Câu 2. Trong phản ứng hĩa hoc : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag . 1). Cĩ 2 cặp oxi hĩa – khử là + 2+ + - 2+ - + 2+ 2+ + A. Ag /Cu và Cu/AgB. Ag /NO3 và Cu /NO3 C. Ag /Ag và Cu /CuD. Cu /Ag và Ag/Cu 2). Nhận định đúng là A. Tính oxi hĩa Cu2+ > Ag+ B. Tính khử Cu Cu Câu 3.Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là : A. H+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe 3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ C. Na+, Mg2+, H+, Fe2+. D. K +, Al3+, Ni2+, H+ Câu 4. Dãy xếp các cặp theo chiều tăng dần tính oxi hố và giảm dần tính khử là A. Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/AgB. Fe 3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu C. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/FeD. Cu 2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Câu 5. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hố - khử trong dãy điện hố (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion kim loại đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:A. Ag, Cu 2+. B. Zn, Ag +.C. Ag, Fe 3+. D. Zn, Cu 2+ Câu 6. Cặp chất khơng xảy ra phản ứng hố học là A. Cu và dd FeCl3. B. Fe và dd HCl.C. dd AgNO 3 và dd Fe(NO3)3. D. Fe và dd FeCl 3. + Câu 7. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm Mg, Ni, Zn tác dụng với dung dịch CH 3COOH dư, khí H2 sinh ra là do H bị khử theo thứ tự giảm dần làA. Mg, Ni, ZnB. Zn, Mg, NiC. Ni, Mg, ZnD. Mg, Zn, Ni Câu 8. Khuấy một lượng bột Zn đến dư trong một dung dịch chứa hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. các phản ứng xảy ra theo trình tự bị khử tăng dần của các ion là: A. Fe2+ < Cu2+ < Fe3+ < Ag+ B. Cu2+ < Ag+ < Fe3+ C. Cu 2+ < Fe3+ < Ag+ D. Fe 3+ < Ag+ < Cu2+ Câu 9. Cho các cặp oxi hố khử : Ni2+/ Ni ( 1 ), Ag+/Ag ( 2 ) , Cu2+/ Cu ( 3 ) tác dụng với nhau từng đơi một, thì thứ tự xảy ra phản ứng là: A. 1 + 2 , 1+ 3, 2 + 3B. 1+3, 2+3, 1+2 C. 1+3, 1+2, 2+3D. 2+3, 1+3, 1+2 Câu 10. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M là ? A. MgB. FeC. ZnD. Al Câu 11. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 lỗng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hố: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)? A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 12. Dung dịch FeSO4 cĩ lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hố học đơn giản để loại được tạp chất là A. Thả Cu vào dung dịch , rồi lọc bỏ chất rắn B. Thả Al vào dung dịch rồi lọc bỏ chất rắn C. Thả Mg vào dung dịch lọc bỏ chất rắn D. Thả Fe dư vào dung dịch, rồi lọc bỏ chất rắn Câu 13 . Để làm sạch một loại thủy ngân cĩ lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì cĩ thể dùng cách nào sau đây? A. Hồ tan loại thuỷ ngân này trong dung dịch HCl dư B. Hồ tan loại thuỷ ngân này trong axit HNO3 lỗng, dư, rồi điện phân dung dịch. C. Khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO4 lỗng, dư rồi lọc dung dịch D. Đốt nĩng loại thuỷ ngân này và hịa tan sản phẩm bằng axit HCl. Câu 14 Để tinh chế Ag cĩ lẫn tạp chất Fe, Cu, Ni, ta cho hỗn hợp tác dụng với A. dung dịch HNO3 lỗng dư B. dung dịch Cu(NO 3)2 dư C. dung dịch Fe(NO3)3 dư D.O 2 dư rồi cho các chất sau phản ứng tác dụng với H2SO4 đặc nĩng Câu 15. Để khử x mol ion Fe3+ trong dung dịch thành x mol Fe cĩ thể dùng A. x mol ZnB. 1,5x mol CuC. 0,5x mol AlD. 1,5 x mol Mg Câu 16: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là A. Zn, Mg, Cu. B. Mg, Cu, Zn. C. Cu, Zn, Mg. D. Cu, Mg, Zn. Câu 17: Cặp oxxi hĩa khử nào sau đây khơng tácdụng trực tiếp với cả 3 cặp cịn lại ? A. Na+/Na. B. Cu2+/Cu. C. Al3+/Al. D. Mg2+/Mg. Câu 18: Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy cĩ tính khử yếu nhất là A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Ag. Câu 19: Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố từ trái sang phải là HVD 12 10
  11. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ A. Cu , Fe , Al3+, Mg B. Mg , Fe , H+, Cu . C. Mg , Cu , Ag+, Fe . D. Cu , Ni , Fe , Zn2+ Câu 20: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố là (biết trong dãy điện hĩa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.B. Fe 3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.D. Fe 3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. Câu 21: Mệnh đề khơng đúng là: A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. B. Fe 3+ cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn Cu2+. C. Fe2+ oxi hố được Cu. D. Tính oxi hĩa của các ion tăng theo thứ tự: Fe 2+, H+, Cu2+, Ag+. CĐ 4- ĂN MỊN KIM LOẠI Câu 1 . Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Ăn mịn kim loại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của mơi trường xung quanh B. Ăn mịn kim loại là một quá trình hố học trong đĩ kim loại bị ăn mịn bởi các axit trong mơi trường C. Trong quá trình ăn mịn, kim loại bị oxi hố thành ion của nĩ D. Ăn mịn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố Câu 2 . Điều kiện để xảy ra ăn mịn điện hố là gì? A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất D. Cả ba điều kiện trên Câu 3. Trường hợp sau đây xảy ra sự ăn mịn điện hĩa học là A. cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch HClB. Đốt cháy dây Fe trong khí O 2 C. Thép cacbon để trong khơng khí ẩmD. cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO 3)3 Câu 4. Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình A. Sn bị ăn mịn điện hĩa. B. Fe bị ăn mịn điện hĩa.C. Fe bị ăn mịn hĩa học. D. Sn bị ăn mịn hĩa học. Câu 5. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn đã được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mịn điện hố. B. cả Pb và Sn đều khơng bị ăn mịn điện hố. C. chỉ cĩ Pb bị ăn mịn điện hố. D. chỉ cĩ Sn bị ăn mịn điện hố. Câu 6. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe - Pb; Fe - Zn; Fe - Sn; Fe - Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, cặp kim loại trong đĩ Fe bị ăn mịn chậm nhất là A. Fe - PbB. Fe - SnC. Fe - ZnD. Fe - Ni Câu 7. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, cặp kim loại trong đĩ Fe bị ăn mịn nhanh nhất là A. Fe - PbB. Fe - SnC. Fe - ZnD. Fe - Ni Câu 8. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đĩ Fe bị ăn mịn trước là A. 4B. 3C. 2D. 1 Câu 9. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu ( phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 10. Cĩ 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuSO4, c) FeCl3, d) H2SO4 cĩ lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố làA. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 11. Cĩ 4 dung dịch riêng biệt: a) H2SO4 , b) AgNO3, c) CuCl2, d) NaCl cĩ lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố làA. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 12: Cho các hợp kim: Fe–Cu; Fe–C; Zn–Fe; Mg–Fe tiếp xúc với khơng khí ẩm. Số hợp kim trong đĩ Fe bị ăn mịn điện hĩa là ( TNPT 2013 )A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 13. Đồ hộp đựng thực phẩm thường làm bằng sắt tráng thiếc. Vì: 1. Sn cĩ tính khử mạnh hơn 2. Sn tạo một màng oxit mỏng bảo vệ Fe 3. Khi màng oxit nĩi trên bị trĩc, Sn bị oxi hố trước Fe Câu giải thích đúng là:A. 1B. 2C. 1, 2D. 1, 2, 3 Câu 14. Một tấm tơn ( Fe tráng Zn ) cĩ vết trầy sâu tới lớp Fe khi để trong khơng khí thì vết trầy : A. ngày càng sâu thêm do phần Fe bị ăn mịnB. ngày càng rộng ra do phần Zn bị ăn mịn C. vừa sâu ,vừa rộng do phần Fe và Zn đều bị ăn mịn D. khơng thay đổi do cả 2 kim loại đều khơng bị ăn mịn Câu 15. TN1- Ngâm một đinh sắt vào dd H2SO4 lỗng TN2- Ngâm một đinh sắt vào dd H2SO4 lỗng cĩ pha thêm một ít dd CuSO4 Thí nghiệm nào làm cho đinh sắt tan nhanh hơn ? Vì sao? HVD 12 11
  12. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI A. TN1, vì xảy ra sự ăn mịn hố họcB. TN2, vì xảy ra sự ăn mịn điện hố C. TN1, vì xảy ra sự ăn mịn điện hố D. TN2, vì xảy ra sự ăn mịn hố học Câu 16. Nối thanh graphic (C) với thanh Cu bằng một dây dẫn qua trung gian một bĩng đèn. Bĩng đèn phát sáng trong trường hợp : A. Chỉ nhúng thanh graphic vào dung dịch H2SO4 lỗng B. Chỉ nhúng thanh Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng C. Nhúng cả thanh kim loại Cu và graphic vào dung dịch C2H5OH D. Nhúng cả thanh kim loại Cu và graphic vào dung dịch HCl lỗng Câu 17.Nối thanh Zn với thanh Cu bằng dây dẫn rồi nhúng 2 thanh kim loại vào dd H2SO4 lỗng, thì thấy cĩ hiện tượng : A. sủi bọt khí trên bề mặt Zn và chỉ cĩ Cu tan, dung dịch sau phản ứng cĩ màu xanh B. sủi bọt khí trên bề mặt Cu và chỉ cĩ Cu tan, tạo dung dịch màu xanh C. sủi bọt khí trên bề mặt Zn và chỉ cĩ Zn tan, tạo dung dịch khơng màu D. sủi bọt khí trên bề mặt Cu và chỉ cĩ Zn tan, tạo dung dịch khơng màu Câu 18.Nhận định đúng sau đây về sự ăn mịn điện hĩa học trong khơng khí ẩm là A.ở cực dương xảy ra sự oxi hĩa H 2O và O2 B.ở cực âm xảy ra sự khử kim loại C.ở cực dương xảy ra sự khử H + D.ở cực âm xảy ra sự oxi hĩa kim loại CĐ 5- ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 1. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. Thực hiện quá trình cho nhận proton B. Thực hiện quá trình khử các kim loại C. Thực hiện quá trình oxi hĩa các kim loại D. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại Câu 2. Trong phản ứng điều chế kim loại : A. Ion kim loại bị khử thảnh nguyên tử kim loạiB. nguyên tử kim loại bị oxi hĩa thảnh ion kim loại C. ion kim loại nhận proton thành nguyên tử kim loạiD. ion kim loại bị bị oxi hĩa thành nguyên tử kim loại Câu 3. M là kim loại, phương trình sau đây: Mn+ + ne → M biểu diễn: A. Tính khử của kim loại. B. Sự khử của kim loại. C. Nguyên tắc điều chế kim loại. D. Sự oxi hố ion kim loại. Câu 4. Phương pháp thuỷ luyện là dùng kim loại cĩ tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại yếu hơn ra khỏi A. muối ở dạng khan.B. dung dịch muối kiềm . C. muối amoni trong dung dịch. D. dung dịch muối của kim loại trung bình , yếu Câu 5. Nhĩm ion kim loại sau đây đều bị Zn khử thành kim loại bằng phương pháp thủy luyện là A. Cu2+, Pb2+, Al3+ B. Cu2+, Ag+, Ca2+ C. Pb2+, Sn2+, Mg2+ D. Cu2+, Ag+, Fe2+ Câu 6. Phương trình hố học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 7. Phương trình hĩa học nào biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. Câu 8. phương pháp nhiệt luyện là dùng chất khử như Al, CO, H2 để khử ion kim loại trong hợp chất X ở nhiệt độ cao. Hợp chất X thường là : A. muối khanB. muối của kim loại trung bình , yếu. C . oxit kim loại trung bình , yếu.D. oxit kim loại mạnh Câu 9. Sự điện phân là A. quá trình oxi hĩa khử xảy ra trên bề mặt chất điện ly C. quá trình sử dụng dịng điện một chiều để khử ion kim loại ở cực âm ( catot ) B. quá trình oxi hĩa khử xảy ra trên bề mặt điện cực khi cĩ dịng điện một chiều đi qua chất điện li D. quá trình oxi hĩa khử xảy ra trong pin điện hĩa Câu 10. Cĩ thể coi chất khử trong sự điện phân là: A. dịng điện trên catot.B. điện cực.C. bình điện phân.D. dây dẫn điện. Câu 11. Điện phân dung dịch muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng ? A. NaClB. CaCl 2 C. AgNO3 ( điện cực trơ)D. AlCl 3 Câu 12. Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 ( điện cực trơ ) thì nồng độ CuCl2 biến đổi : A. tăng dần.B. giảm dần.C. khơng thay đổi.D. Chưa khẳng định được Câu 13. Phản ứng nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân A. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 B. CuSO4 + H2 O → Cu + ½ O2 + H2SO4 HVD 12 12
  13. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI C. ZnO + C→ Zn + COD. AlCl 3 → Al + Cl2 Câu 14. Những kim loại nào sau đây cĩ thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử CO ) đi từ oxit kim loại tương ứng:A. Al, CuB.Mg, FeC. Fe, NiD. Ca, Cu Câu 15. Từ Fe2O3 người ta điều chế Fe bằng cách: A. điện phân nĩng chảy Fe2O3. B. nhiệt phân Fe2O3. C. khử Fe 2O3 bằng CO.D. khử Fe 2O3 bằng Cu. Câu 16. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, FeO (nung nĩng). Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp chất rắn gồmA. Cu, Al, Fe.B. Cu, Al 2O3, Fe2O3.C. Cu, Al 2O3, Fe.D. Cu, Al 2O3, FeO. Câu 17. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn cịn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg.C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 18. Nhĩm kim loại sau đây cĩ thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Al, Fe, Cu, Zn. B. Ni, Cr, Mg, Pb. C. Cr, Zn, Cu, Fe. D. Fe, Cu, Pb, Ag. Câu 19. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nĩng). Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg.B. Cu, Al, MgO.C. Cu, Al 2O3, Mg.D. Cu, Al 2O3, MgO. Câu 20. Từ dung dịch Cu(NO3)2 cĩ thể điều chế Cu bằng cách: 2+ A. dùng Fe khử Cu trong dung dịch Cu(NO3)2.B. cơ cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO 3)2. 2+ C. cơ cạn dung dịch rồi điện phân nĩng chảy Cu(NO3)2.D. dung Na để khử Cu trong dung dịch Cu(NO3)2 Câu 21. Từ AgNO3 người ta khơng thể điều chế Ag bằng cách + A. dùng Cu để khử Ag trong dung dịch.B. nhiệt phân AgNO 3 C. điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.D. cho Na tác dụng dung dịch AgNO 3 . Câu 22. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là A. điện phân dung dịch MgCl2. B. điện phân MgO nĩng chảy. 2+ C. dùng Na khử Mg trong dung dịch MgCl2 D. điện phân MgCl2 nĩng chảy Câu 23. Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu mà lượng Ag khong7 đổi, người ta dùng cách A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3.B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl 3. C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hồ tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HNO3 dư.D. Ngâm hỗn hợp vào dd HCl dư. Câu 24: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch ( TNPT 2013) A. HCl. B. Fe2(SO4)3. C. NaOH. D. HNO3. Câu 25: Trong cơng nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp ( TNPT 2013) A. điện phân nĩng chảy. B. điện phân dung dịch. C. nhiệt luyện. D. thủy luyện. CĐ 6- XÁC ĐỊNH KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT Câu 1. Cho kim loại M tác dụng với HNO3 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch AgNO3 được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M cĩ thể là A. MgB. AlC. ZnD. Fe Câu 2. Đốt cháy hồn tồn một kim loại X cĩ hĩa trị II , tạo ra một oxit kim loại chứa 40% khối lượng Oxi. Kim loại X là A. ZnB CaC. MgD. Cu Câu 3. Cho 1,08 gam kim loại X cĩ hĩa trị khơng đổi tác dụng với Cl2 dư , tạo ra muối Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NH3 dư rồi nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi thu được 4,08 gam oxit. X là kim loại A. MgB. FeC. ZnD. Sn Câu 4. Đốt cháy 12,8 gam kim loại X trong bình chứa 0,05 mol O2 . Chất rắn sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Cl2. X là kim loạiA. ZnB. Cu C. Fe D. Al Câu 5. Cho 3,6 gam kim loại X hĩa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư , tạo ra 3,36 lít H2 ( đktc ). X là kim loại A. MgB. FeC. ZnD. Sn Câu 6. Cho 3,9 gam kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy tạo ra 1,344 lít H2 ( đktc ). X là kim loại A. MgB. FeC. ZnD. Al Câu 7. Cho 2,56 gam kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy tạo ra 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO cĩ tỉ khối đối với H2 là 19. X là kim loạiA. ZnB. FeC. CuD. Sn Câu 8. Đốt cháy 1,56 gam kim loại X trong bình chứa 0,015 mol O2 . Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 0,01 mol H2. X là kim loạiA. ZnB. Al C. Fe D. Cr Câu 9. Ngâm một lá kim loại X cĩ hĩa trị II vào 100 gam dung dịch AgNO3 3,4% cho khi phản ứng xong thấy khối lượng lá kim loại X giảm 0,09 gam. X là kmi loạiA. PbB. CdC. CuD. Pd HVD 12 13
  14. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI Câu 10. Ngâm một lá Zn vào 100 ml dung dịch MSO4 1M cho đến khi phản ứng hồn tồn thấy khối lượng lá Zn giảm 0,6 gam. Kim loại M làA. Cu. B. Fe. C. Ni. D. Mn. Câu 11. Cho 1,17 gam kim loại kiềm tác dụng với nước thu được 0,336 lít khí hiđro ( đktc). Kim loại kiềm là A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 12. Cho 34,25 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ là: A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 13. Hồ tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hồ lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M ? A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Câu 14. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhĩm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đĩ là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Câu 15. Cho 6,3 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y ( đồng số mol ) tác dụng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít H2 ( đktc ). X và Y là A. K và CaB. Mg và NaC. Na và MgD. Rb và Sr Câu 16. Cho 1,26 gam muối sunfit của kim loại kiềm X tác dụng với dung dịch HCl dư, tạo ra khí Y cĩ khả năng làm mất màu hịa tồn 0,1 lít dung dịch Br2 0,1M. X là A. Na. B. K. C. Rb D. Cs Câu 17. Cho 0,1 mol CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nĩng đựng 4 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng cĩ tỉ khối hơi so với H2 bằng 20. Cơng thức của oxit sắt và thành phần % CO2 theo thể tích trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO ; 75%B. Fe 2O3 ; 75%C. Fe 2O3 ; 65%D. Fe 3O4 ; 75% Câu 18. Cho 36,8g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhĩm II ở 2 chu kì kế tiếp nhau khi tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,4 mol khí CO2. Vậy 2 kim loại đĩ là A. Ca và Sr.B. Sr và Ba.C. Mg và Ca.D. Be và Mg. Câu 19. Cho 22g hỗn hợp muối cacbonat của kim loại IA và IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,3 mol khí (đktc). Cơ cạn dung dịch thì số gam muối khan là: A. 1,87. B. 2,53. C. 18,7.D. 25,3. Câu 20. Cho 2,1 gam muối cacbonat của kim loại X tác dụng với dung dịch HCl dư, tạo ra khí Y. Cho tồn bộ Y tác dụng với 0,1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M tạo ra 2,955 gam kết tủa. X làA. Na. B. Mg. C. Ca D. Fe Câu 21. Cho 3,12 gam kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thấy tạo ra sản phẩm khử gồm 0,16 gam S và 1,12 lít SO2 ( đktc ). X là kim loạiA. MgB. FeC. Zn D. Al Câu 22. Cho 3,24 gam kim loại X ( hĩa trị khơng đổi ) tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol HNO3 dư thấy tạo ra 0,448 lít khí N2O. X là kim loạiA. ZnB. AlC. FeD. Mg Câu 23. Để khử hồn tồn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Cơng thức oxit kim loại đĩ là A. MgO.B. Fe 3O4.C. Fe 2O3.D. Cr 2O3. Câu 24. Khử hồn tồn 0,01 mol một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao, dẫn tồn bộ lượng khí sinh ra vào 0,1 lít dd Ba(OH)2 0,2M thu được 1,97g kết tủa. Cơng thức của oxit sắt là A FeO hoặc Fe2O3.B Fe 3O4.C FeO.D Fe 2O3. Câu 25. Đốt cháy 1,56 gam kim loại X ( cĩ hĩa trị II và III ) trong bình chứa 0,015 mol O2 . Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 0,01 mol H2. X là kim loạiA. ZnB. Al C. Fe D. Cr CĐ 7- TỐN PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN Câu 1: Đun nĩng hỗn hợp X gồm 32gam Fe2O3 và 13,5 gam Al trong điều kiện khơng cĩ khơng khí. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, được hỗn hợp rắn Y, cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được v lít H2 ( đktc). Giá trị của v là A. 12,23 lít. B. 12,32lít C. 11,2 lít. D. 8,96 lít. Câu 2: Khử hết a gam CuO bằng H2 rồi cho lượng Cu sinh ra tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 2,24 lít NO ( đktc). Thể tích H2 ( đktc) cần dùng là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít C. 4,48 lít. D. 1,12 lít. Câu 3. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nĩng đựng 4,54 gam hỗn hợp gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được m gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho tồn bộ Z vào dd Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,37B. 3,74C. 3,46D. 4,74 Câu 4: Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy cĩ 4,48 lít CO2 (đktc) thốt ra. Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng làA. 1,12 lít. B. 2,24 lít.C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 5: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nĩng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 6: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nĩng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Tồn bộ khí thốt ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,22 gam.B. 3,12 gam. C. 4,0 gam.D. 4,2 gam. HVD 12 14
  15. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI Câu 7: Để khử hồn tồn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam.C. 22 gam. D. 24 gam. Câu 8: Khử hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam.D. 8,0 gam. Câu 9: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nĩng đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO cĩ trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam.B. 8,3 gam. C. 2,0 gam.D. 4,0 gam. Câu 10. Để khử hồn tồn 45,4 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3O4, Al2O3, MgO cần dùng vừa đủ 11,2 lítt CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:A. 45,4gB. 37,4gC. 34,7g D. 43,7g Câu 11. Cho khí CO dư qua bình chứa x gam hỗn hợp Xgồm Fe 3O4 và CuO, nung nĩng đến phản ứng hồn tồn thu được 2,32g chất rắn. Dẫn khí sinh ra vào bình nước vơi trong, dư thấy cĩ 4g kết tủa. Giá trị của x là A. 2,32gB. 3,12gC. 3,21gD. 2,96g Câu 12. Một hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Al2O3 cĩ khối lượng là 42,4 gam. Cho X tác dụng với CO dư, nung nĩng, được 41,6 gam hỗn hợp rắn Y, và hỗn hợp khí gồm CO, CO2, khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì được m gam kết tủa làA. 4 gam B. 16 gam C. 9,85 gam D. 32 gam. Câu 13. Hỗn hợp G gồm Fe3O4 vào CuO. Cho hidro đi qua 6,32 gam hỗn hợp G, nung nĩng cho đến khi phản ứng hồn tồn, thu được chất rắn G1 và 1,62 gam H2O. Khối lượng của Fe3O4 và CuO trong hỗn hợp G lần lượt là A. 4 gam; 2,32 gamB. 2,32 gam; 4 gamC. 4,64 gam; 1,68 gamD. 1,32 gam; 5 gam Câu 14. Thổi H2 dư qua hỗn hợp gồm m gam MgO và m gam CuO nung nĩng thì thu được hỗn hợp rắn cĩ khối lượng là: A. 1,8m B. 1,4mC. 2mD. 0,8m Câu 15. Đốt nĩng 1 hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và bột Al trong mơi trường khơng cĩ khơng khí. Cho chất sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2 ; Nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Hỏi số mol Al trong X là A. 0,3 B. 0,6 C. 0,4 D. 0,25 Câu 16. Nung nĩng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: • Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc) • Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 22,75 B. 21,40 C. 29,40 D. 29,43 Câu 17. Nung nĩng m gam A gồm bột Al và Fe3O4 ở nhiệt độ cao trong mơi trường khơng cĩ khơng khí để phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ B rồi chia làm 2 phần: - Phần 1 (ít) tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít H2 (đktc). Tách riêng chất khơng tan đem hồ tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí (đktc) - Phần 2 (nhiều) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí (đktc). Giá trị của m là: A. 22,02. B. 8,1.C. 13,92.D. 3,465. CĐ 8- TỐN PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN Câu 1. Khi cho dịng điện một chiều I = 2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thốt ra ở catot là A. 40 gam. B. 0,397 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam. Câu 2. Điện phân hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch (với điện cực trơ ) thì khối lượng dung dịch sau điện phân A. giảm 1,6 gam. B. tăng 4,8 gam.C. giảm 8,0 gam. D. giảm 18,8 gam. Câu 3. Điện phân hết 300 ml dung dịch muối sunfat kim loại hố trị 2 với cường độ dịng điện 3A. Sau 1930 giây thu được V lít khí ( đtc) ở anot và dung dịch X . 1) Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,336 . C. 0,448 D. 0,56 . 2) pH của dung dịch X làA. 1B.2C. 0,398D. 0,699 Câu 4. Điện phân hồn tồn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch cĩ pH = 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể, sơ gam Ag bám ở catot là: A. 0,54 . B. 0,108 . C. 1,08 . D. 0,216 . Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là A. 1M.B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M. Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đĩ để làm kết tủa hết ion Ag+ cịn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dịng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam.C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam. HVD 12 15
  16. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dịng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất cĩ trong dung dịch sau điện phân là A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M.B. AgNO 3 0,1M và HNO3 0,3M.C. AgNO 3 0,1M D. HNO 3 0,3M Câu 8: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là A. 1M. B. 1,5M.C. 1,2M. D. 2M. Câu 9 : Điện phân 200 ml dung dịch CuCl 2 1M thu được 0,05 mol Cl2. Ngâm một đinh sắt sạch vào dung dịch cịn lại sau khi điện phân, khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra. Khối lượng đinh sắt tăng lên là: A. 9,6gB. 1,2gC. 0,4gD. 3,2g Câu 10. Cho 2 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,15M va Cu(NO3)2 0,1M. Điện phân dung dịch A I= 48,25A. Khi thời gian là 20 phút thì ở catot khối lượng lượng tăng lênA. 32,4gamB. 36 gamC. 42 gamD. 45,2 gam Câu 11. Điện phân 1000 gam dung dịch NaOH 2,4% với cường độ dịng điện 10A trong 268,055 giờ. Sau khi điện phân, nồng độ C% của dung dịch NaOH là A. 24%B. 42%C. 12%D. 48% Câu 12. Điện phân 200ml dung dịch NaCl cĩ màng ngăn, ở catot thu được 6,72 lit khí (đkc) và ở anot thu được 5,6 lit khí (đktc) . Nồng độ mol dung dịch NaCl là A. 3MB. 2,5MC.2MD. 1,5M Câu 13. Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl. Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng :A. 0,0 gam B. 5,6 gam C. 12,8 gam D. 18,4 gam Câu 14. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dd CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dd Y vẫn cịn màu xanh, cĩ khối lượng giảm 8g so với dd ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 12,4 g kim loại. Giá trị của x làA. 2,25B. 1,5C. 1,25D. 3,25 Câu 15: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 6,4 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là ( TNPT 2013) A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít. Câu 16. Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình 1 chứa dd CuCl2, bình 2 chứa dd AgNO3. Tiến hành điện phân với điện cực trơ. Kết thúc điện phân thu được 13,44 lít khí ( đktc) ở anot của bình 1. Thể tích khí thu được ở anot của bình 2 là A. 13,44 lit B. 11,2 litC. 26,88 litD. 6,72 lit Câu 17. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catơt và một lượng khí X ở anơt. Hấp thụ hồn tồn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH cịn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A. 0,05MB. 0,1MC. 0,15MD. 0,2 M Câu 18. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, cĩ màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện 2- phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO4 khơng bị điện phân ) A. 2b = a.B. b 2a. Câu 19. Điện phân cĩ màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dịng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân cĩ khả năng hồ tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05.B. 2,70.C. 1,35.D. 5,40. 3 Câu 20. Điện phân nĩng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m (ở đktc) hỗn hợp khí X cĩ tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vơi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,0.B. 75,6.C. 67,5.D. 108,0. Câu 21: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mịn điện hố xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl cĩ đặc điểm chung là A. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hố Cl− .B. Ở catot đều xảy ra sự khử. C. Phản ứng xảy ra luơn kèm theo sự phát sinh dịng điện. D. Đều sinh ra Cu ở cực âm. Câu 22: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất là 100%) dung dịch X chứa 0,02 mol CuCl2; 0,02 mol CuSO4 và 0,005 mol H2SO4 trong thời gian 32 phút 10 giây với cường độ dịng điện khơng đổi là 2,5 ampe thì thu được 200 ml dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là A. 1,08. B. 1,00. C. 0,70. D. 1,78. Câu 23: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,1 mol CuSO4 , 0,1 mol FeCl3 và 0,2 mol HCl trong thời gian t giây với cường độ dịng điện khơng đổi là 19,3 ampe thì thu được 6,72 lít khí ( ở anot và v lít khí ( đktc) ở catot và 200 ml dung dịch Y. 1) Giá trị của v làA. 4,48.B. 2,24.C. 3,36D. 8,96 2) Giá trị của t là A. 2500. B. 2500.C. 5000D. 3600 Câu 24. Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hố trị II với dịng điện cĩ cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân , thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đĩ là:A. Zn.B. Cu. C. Ni.D. Sn. HVD 12 16
  17. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI Câu 25. 75/201/18 : Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn cịn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot cĩ tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra khơng tan trong nước và nước khơng bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là A 0,01B. 0,02C. 0,03D. 0,04 - CĐ 9- CO2 TÁC DỤNG DUNG DỊCH KIỀM, KIỀM THỔ ( CHỨA OH ) Câu 1. Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2, 07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là A. 42%. B. 56%. C. 28%. D. 50%. Câu 2. Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Số gam muối tan thu được trong dung dịch X là A. 20,8 . B. 23,0 . C. 25,2 . D. 18,9 . Câu 3. Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thốt ra hấp thụ bằng 200 gam dung dịch NaOH 30%. Lượng muối Natri trong dung dịch thu được là A. 10,6 gam Na2CO3 B. 53 gam Na 2CO3 và 42 gam NaHCO3 C. 16,8 gam NaHCO3 D. 79,5 gam Na 2CO3 và 21 gam NaHCO3 Câu 4. Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng: A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít.D. 1,344 lít. Câu 5. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO 2 thu được (đktc) bằng : A. 0,448 lítB. 0,224 lít.C. 0,336 lít.D. 0,112 lít. Câu 6. Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch cĩ chứa 8 gam NaOH. Số gam muối Natri điều chế được A. 5,3 . B. 9,5 . C. 10,6 . D. 8,4 . Câu 7. Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3. B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. C. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. D. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3. Câu 8. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hĩa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Số gam muối khan thu được sau phản ứng là A. 5,8 B. 6,5 C. 4,2 . D. 6,3 . Câu 9. Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít CO 2 ở đktc vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M, Ba(OH) 2 0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7 B. 17,73 C. 9,85 D. 11,82 Câu 10. Hấp thụ tồn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2g kết tủa. Giá trị của x là A. 0,02 mol ; 0,04 mol B. 0,02 mol ; 0,05 mol C. 0,01 mol; 0,03 mol D. 0,03 mol; 0,04 mol Câu 11. Hấp thụ hồn tồn 2,688 lit CO2 ở đktc vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH)2 nồng độ aM thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Câu 12. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 ở đktc vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M, Ba(OH) 2 0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7 B. 17,73 C. 9,85 D. 11,82 CĐ 10- DUNG DỊCH KIỀM TÁC DỤNG DUNG DỊCH MUỐI NHƠM ( Al3+ ) + - DUNG DỊCH AXIT ( H ) TÁC DỤNG DUNG DỊCH MUỐI ALUMINAT ( AlO2 ) Câu 1. Cho 700 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2 M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo ra là A. 0,78 g B. 1,56 g C. 0,97 g D. 0,68 g Câu 2. Cho dung dịch A cĩ chứa 0,15 mol AlCl3, 0,15 mol FeCl2 tác dụng với dung dịch NH3 dư, sau đĩ lấy kết tủa sinh ra nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn X cĩ khối lượng bằng A. 19,65 gam B. 10,80 gam C. 12,00 gam D. 24,00 gam 3+ - - Câu 3. Trộn lẫn 200 ml dung dịch Al và 300 ml dung dịch OH thu được dung dịch X trong đĩ nồng độ [Al(OH) 4] là 0,2M, khối lượng dung dịch giảm 7,8 gam. - a. Số mol [Al(OH)4] trong dung dịch là A. 0,02 B. 0,06 C. 0,05 D. 0,10 b. Nồng độ của Al3+ vào OH- trong dung dịch ban đầu lần lượt là A. 1,33M và 2,67M B. 2,0M và 1,5M HVD 12 17
  18. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI C. 0,5M và 0,7M D. 1,00M và 2,33M Câu 4. Cho 100ml dd A chứa NaOH 0,1M và Na[Al(OH)4]0,3M. Thêm từ từ dd HCl 0,1M vào dd A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn nặng 1,02g. Thể tích dd HCl 0,1M đã dùng là A. 0,7lít B. 0,5lít C. 0,07 lít D. 7 lít Câu 5. Hồ tan 10,8g Al trong 1 lượng H2SO4 vừa đủ thu được dd A. Thể tích dd NaOH 0,5M phải thêm vào dd A để cĩ kết tủa sau khi nung đến khối lượng khơng đổi cho ra 1 chất rắn nặng 10,2g là A. 12 lít và 28 lít B. 1,2 lít và 2,8 lít C. 2,4 lít và 2,8 lít D. 0,12 lít và 0, 28 lít Câu 6. Cho 0,5 mol HCl vào dung dịch K[Al(OH)4] thu được 0,3 mol kết tủa. Số mol K[Al(OH)4] trong dung dịch là A. 0,50 B. 0,40 C. 0,35 D. 0,25 Câu 7. Một dung dịch chứa x mol K[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. x > y B. y > x C. x = y D. x < 2y Câu 8. Cho K vào 300 ml dung dịch AlCl3 0,8M thu được kết tủa. Lấy tồn bộ kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Sục khí CO2 vào dung dịch cịn lại thấy cĩ thêm kết tủa a. Số phản ứng đã xảy ra là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 b. Số mol Al(OH)3 bị hồ tan là A. 0,10 B. 0,24 C. 0,14 D. 0,12 c. Khối lượng k đã dùng là A. 33,54 gam B. 27,30 gam C. 28,08 gam D. 23, 54 gam Câu 9. Dung dịch X cĩ NaOH và 0,3 mol Na[Al(OH)4]. Cho 1 mol HCl vào dung dịch X thu được 15,6 gam kết tủa a. Tìm phát biểu sai? A. Trong thí nghiệm này HCl đã hết vì Al(OH)3 khơng thể tồn tại trong HCl cịn dư. B. Trong thí nghiệm này Na[Al(OH)4] cĩ thể cịn dư hoặc đã hết. C. Trong thí nghiệm này NaOH đã hết vì Al(OH)3 khơng thể tồn tại trong NaOH dư. D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch X thấy cĩ kết tủa xuất hiện ngay. Kết tủa tăng dần đến 15,6 gam hoặc kết tủa tăng dần đến cực đại rồi sau đĩ tan bớt cịn 15,6 gam. b. Khối lượng NaOH trong dung dịch X là A. 30 gam B. 16 hoặc 32 gam C. 16 gam D. 28 hoặc 56 gam Câu 10 Dẫn từ từ V lit khí CO (ở đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo ra 4g kết tủa. V cĩ giá trị là A. 1,12 B. 0,896 C. 0,448 D. 0,224 Câu 11 Hấp thụ V lít CO 2 ở đktc vào Ca(OH) 2 thu được 10g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nĩng phần dung dịch cịn lại thu được 5g kết tủa nữa. V cĩ giá trị là A. 3,36 B. 2,24 C. 1,12 D. 4,48 Câu 12. Hấp thụ hồn tồn 0,224 lít CO2 ở đktc vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 Câu 13. Hấp thụ hết V lit CO2 ở đktc vào 300ml dung dịch NaOH xM thu được 10,6g Na2CO3 và 8,4g NaHCO3. Giá trị của V, x lần lượt là A. 4,48 lit; 1M B. 4,48lit; 1,5M C. 6,72lit ; 1M D. 5,6lit ; 2M Câu 14. Hấp thụ tồn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. tăng 13,2g B. tăng 20g C. giảm 16,8g D. giảm 6,8g Câu 15. Hồ tan một hợp kim Ba-Na với tỉ lệ mol 1:1 vào nước được dung dịch A và 0,3 mol khí. Thêm m g NaOH vào 1 1 0 dung dịch A ta được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M được kết tủa C. Giá trị m để được kết tủa C lớn nhất, nhỏ nhất lần lượt là A. 2,4g và 4g. B. 4g và 2,4g. C. 4,8g và 6,4g. D. 6,4g và 4,8g. Câu 16. Rĩt 150ml dung dịch NaOH 7M vào 50ml dung dịch Al2(SO4)3 2M. Khối lượng chất dư sau thí nghiệm là: A. 10g. B. 14g. C. 12g. D. 16g. Câu 17. Dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch chứa 8g Fe2(SO4)3, thêm vào 13,68g Al2(SO4)3 thu được kết tủa và dung dịch X. Đun nĩng kết tủa đến khối lượng khơng đổi được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là: A. 2,12g. B. 21,2g. C. 42,2g. D. 4,22g. HVD 12 18
  19. LTĐH HVD HĨA VƠ CƠ KIM LOẠI Câu 18: Nung nĩng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện khơng cĩ khơng khí. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3. B. 57,0. C. 45,6. D. 36,7. CĐ X- TOAN ĐỒ THỊ HVD 12 19