Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng

doc 9 trang thaodu 5630
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2018_201.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN: TOÁN 7 – NĂM HỌC: 2018-2019 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tên chủ đề Số hữu tỉ. Số Biết so sánh Thực hiện Thực hiện Tính được giá thực hai số hữu tỉ được các phép thành thạo các trị của biểu Biết khái tính về số hữu phép tính về số thức bằng niệm về số tỉ, phép tính về hữu tỉ cách vận hữu tỉ và giá lũy thừa dụng tính trị tuyệt đối chất của giá của một số trị tuyệt đối hữu tỉ Số câu: 3 2 1 1 7 Số điểm: 0.75 0.5 1.5 1.0 3.75 Tỉ lệ: 7.5% 5% 15% 10% 37.5% Tỉ lệ thức. Tính Biết khái Vận dụng được Biết vận dụng chất dãy tỉ số niệm căn bậc các tính chất tính chất của bằng nhau hai của một của tỉ lệ thức đại lượng tỉ lệ số thực và của dãy tỉ số thuận và tính không âm. bằng nhau để chất của dãy tỉ giải các bài số bằng nhau toán và tìm để giải bài toán được x chai phần tỉ lệ thuận. Số câu: 1 2 1 4 Số điểm: 0.25 0.5 1.5 2.25 Tỉ lệ: 2.5% 5% 15% 22.5% Hàm số và đồ Biết vận dụng Vẽ Đồ thị của thị tính chất của hàm số y = ax hai đại lượng tỉ ( a 0 ). Xác lệ thuận để tìm định được tọa giá trị của một độ của một đại lượng điểm trên mặt phẳng tọa độ Số câu: 1 2 3 Số điểm: 0.25 1.0 1.25 Tỉ lệ: 2.5% 10% 12.5% Đường thẳng Biết được Vận dụng được Chứng minh được hai tam giác vuông góc. khái niệm tính chất của bằng nhau bằng cách sử dụng Đường thẳng hai góc đối hai góc đối các trường hợp bằng nhau của song song. Tam đỉnh. Biết đỉnh để tính số hai tam giác từ đó suy ra hai giác định lý về đo góc tìm các đoạn thẳng băng nhau hai góc tổng ba góc cặp góc bằng băng nhau. Vận dụng được dấu
  2. trong 1 tam nhau hiệu nhận biết hai đường thẳng giác song song đê chứng minh hai đường thẳng song song Số câu: 2 1 3 6 Số điểm: 0.5 0.25 2.0 2.75 Tỉ lệ: 5% 2.5% 20% 27.5% Tổng số câu: 6 6 8 20 Tổng số điểm: 1.5 1.5 7.0 10.0 Tỉ lệ: 15% 15% 70% 100% Bảng mô tả ma trận Câu 1. Biết thực hiện phép tính về phân số Câu 2. Biết khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Câu 3. Vận dụng các quy tắc lũy thừa của lũy thừa để tìm x Câu 4. Biết vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm x Câu 5. Vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán và tìm được x. Câu 6. Biết khái niệm căn bậc hai của một số thực không âm. Câu 7. Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng Câu 8. Biết so sánh hai số hữu tỉ Câu 9. Biết khái niệm về số hữu tỉ Câu 10. Biết được khái niệm hai góc đối đỉnh. Câu 11. Biết định lý về tổng ba góc trong 1 tam giác Câu 12. Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc tìm các cặp góc bằng nhau Bài 1. Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ Bài 2. Biết vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chai phần tỉ lệ thuận. Bài 3. Vẽ Đồ thị của hàm số y = ax( a 0 ). Xác định được tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ Bài 4. Chứng minh được hai tam giác bằng nhau bằng cách sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác từ đó suy ra hai đoạn thẳng băng nhau hai góc băng nhau. Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đê chứng minh hai đường thẳng song song Bài 5. Tính được giá trị của biểu thức bằng cách vận dụng tính chất của giá trị tuyệt đối.
  3. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: TOÁN – LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo phương án trả lời A, B, C, D.Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm: ( ví dụ: Câu 1 chọn phương án A thì ghi vào bài làm là: Câu 1 - A, ) 3 1 12 Câu 1. Kết quả phép tính . bằng: 4 4 20 A. 12 B. 3 C. 3 D. 9 20 5 5 84 Câu 2. Cho | x | = 3 thì 5 3 3 3 3 3 A. x = B. x = C. x = hoặc x = - D. x = 0 hoặc x = 5 5 5 5 5 Câu 3. 2x = (22)3 thì giá trị của x bằng A. 5 B. 8 C. 26 D. 6 x 4 Câu 4. Cho tỉ lệ thức thì : 15 5 A. x = 4 B. x = 4 C. x = -12 D. x = -10 3 Câu 5. Biết rằng x : y = 7 : 6 và 2x - y = 120. Giá trị của x và y là : A. x = 105 ; y = 90 B. x = 103 ; y = 86 C. x = 110 ; y = 100 D. x = 98 ; y = 84 Câu 6. Nếu a 3 thì a2 bằng : A. 3 B. 81 C. 27 D. 9 Câu 7. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 10 thì y = 5 vậy khi x = - 5 thì giá trị của y bằng A. -10 B. -7 C. -3 D. - 2,5 Câu 8. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: 6 8 17 1 1 1 5 4 C. > 8 8 A. (-2,25) D. (-3,25) = (3,25) 2 2 15 25 Câu 9. Trong các phân số sau, phân số biểu diễn số hữu tỉ 5 là 3 A. 10 B. 10 C. 15 D. 10 6 6 9 6 Câu 10. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: A. Hai góc có chung một đỉnh thì đối đỉnh. B. Hai góc có chung một đỉnh và bằng nhau thì đối đỉnh. C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. Câu 11. Tổng ba góc của một tam giác bằng: A. 900 B. 2700 C. 3600 D. 1800
  4. 0 Câu 12. Cho hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc như hình vẽ. Biết O1 = 150 . Khi đó 0 0 A. O1 = O3 = 30 , O2 = O4 = 150 0 0 O B. O1 = O3 = 150 , O2 = O4 = 30 1 2 4 3 0 0 C. O1 = O4 = 30 , O2 = O3 = 150 0 0 D. O1 = O4 = 150 , O2 = O3 = 30 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Bài 1. (1.5điểm) Thực hiện tính: 2 3 4 81 9 2 2 a) b) . 21 28 12 4 9 9 Bài 2. (1.5điểm) Ba bạn An, Hồng và Liên hái được 75 bông hoa để trang trí trại của lớp. Số hoa của An, Hồng và Liên hái được tỉ lệ với các số 4, 5, 6. Tính số hoa mà mỗi bạn đã hái được? Bài 3. (1.0điểm) Cho hàm số y = 3x a) Vẽ đồ thị của hàm số trên; b) Điểm N(-4; - 2) có thuộc đồ thị của hàm số trên không ? Vì sao ? Bài 4.(2.0điểm) Cho góc nhọn xOy. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm A, trên tia đối của tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD và OB<OD, OA<OC. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD. c) Chứng minh: AB//CD. Bài 5. (1.0điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = x 2018 x 2017
  5. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN– LỚP 7 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 B 0,25 Câu 2 C 0,25 Câu 3 D 0,25 Câu 4 C 0,25 Câu 5 A 0,25 Câu 6 B 0,25 Câu 7 D 0,25 Câu 8 B 0,25 Câu 9 D 0,25 Câu 10 C 0,25 Câu 11 D 0,25 Câu 12 D 0,25 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 3 4 a) 21 28 3 4 = 0.25 7.3 7.4 0.25 = 3.4 ( 4.3) 1 7.3.4 (1.5đ) = 0 0.25 81 9 4 2 81 4 9 4 2 0.25 b) . . . 12 4 81 9 12 81 4 81 9 1 1 2 2 2 0.5 = 0 3 9 9 9 9 2 Gọi x, y, z lần lượt là số hoa hái được của ba bạn An, Hồng và Liên 0.25 (1.5đ) Vậy x, y, z tỉ lệ với 4,5, 6 và x + y + z = 75 0.25 x y z 0.25 Suy ra 4 5 6 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 0.25 x y z x y z 75 5 4 5 6 4 5 6 15 0.25 Suy ra x = 20, y = 25, z = 30 Số hoa hái được của bạn An là 20 bông 0.25
  6. Số hoa hái được của bạn Hồng là 25 bông Số hoa hái được của bạn Liên là 30 bông 0.5 3 (1.0đ) - Điểm N không thuộc đồ thị của hàm số 0.25 y = 3x - Vì khi thay x = - 4 vào ta được 0.25 y = 3. 4 = 12 4 Hình vẽ chính xác x (2.0đ) 0.25 C B O D y E A a) Xét AOD và BOC ta có: OA = OB (gt) (1) AC = BD (gt) (2) Từ (1) và (2) => OC = OD (3) 0.25 BOC = AOD (đđ) (4) Từ (1), (3) và (4) => AOD = BOC (c-g-c) 0.25 => AD = BC (hai cạnh tương ứng) (đpcm) b) Xét EAC và EBD. 0.25 Ta có: BD = AC (gt) (5) AOD = BOC (cmt)=> ODA = OCB (6) Và OAD = OBC (7) Mặt khác OAD + CAE = 1800 (kề bù) (8) OBC + OBE = 1800 (kề bù) (9) 0.25 Từ (7), (8) và (9) => CAE = DBE (10) Từ (5), (6) và (10) => EAC = EBD (g-c-g) (đpcm) c) Xét DAC và CBD Ta có: CD cạnh chung ; BD = AC (gt) và AD = BC (cmt) 0.25
  7. => DAC = CBD (c-c-c) => BDC = ACD (hai góc tương ứng) (*) Xét ABD và BAC 0.25 Ta có: BD = AC (gt); ADB = BCA (cmt) và AD = BC (cmt) => ABD = BAC (c-g-c) => ABD = BAC (hai góc tương ứng) ( ) Mặt khác ta có AOB = DOC (đđ) ( ) Từ (*), ( ) và ( )suy ra ABD = BDC => AB//CD (cặp góc slt bằng nhau) (đpcm) 0.25 5 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: (1.0đ) A = x 2018 x 2017 0.25 Áp dụng bất đẳng thức a b a b 0.75 A = x 2018 x 2017 x 2018 x 2017 1 Vậy giá trị lớn nhất của A là 1 (Mọi cách giải đúng khác của học sinh vẫn cho điểm tối đa)