Ma trận đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thanh Tây

doc 16 trang thaodu 3950
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thanh Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_1_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thanh Tây

  1. Sở GD và ĐT Kiên Giang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Trường THPT Thạnh Tây Môn: Hóa học 11 Thời gian: 45 phút không kể giao đề I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững kiến thức các chương: Chương 1: sự điện l Chương 2: nitơ- photpho Chương 3: cacbon- silic Chương 4: đại cương về hóa hữu cơ. 2. Kỹ năng: Tuy duy logic, giải nhanh bài tập TN 3. Thái độ: HS có thái độ tích cực, trung thực, nghiêm túc trong thi cử 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, năng lực tính toán. II. Hình thức: kết hợp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) và tự luận 1.TNKQ: 15 câu = 5 điểm 2.Tự luận: 3 câu= 5 điểm III. Ma trận đề
  2. Nội dung chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức độ cao Tổng đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chương 1: Sự -Phân biệt dd chất dẫn -Điều kiện để có phản Tính thể tích hoặc nồng Viết phương trình điện li: 7 tiết điện và không dẫn điện. ứng trao đổi ion trong độ dung dịch kiềm để phân tử và phương -Nhận biết được chất điện dung dịch chất điện li trung hòa dung dịch axit trình ion rút gọn li mạnh và chất điện li yếu hoặc tính pH của dung -Biết được dung dịch có dịch pH 8 làm quỳ tím hóa xanh Số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 1 0.33 0,33 1 2,67 Chương 2: -Tính chất hóa học của -Sản phẩm nhiệt phân -Dạng toàn tìm tên kim -Bài toán hiệu suất Nitơ – phot axit nitric muối nitrat. loại. -Bài toán hỗn hợp pho : 11 tiết. -Công thức hóa hoc của -Tính chất hóa học của -Nhận biết được muối phân bón hoặc thành phần NH3. amoni. dinh dưỡng các loại phân - Hiểu được các hợp bón chất của N có số oxi hóa +5 luôn là chất oxi hóa mạnh. Số câu 2 3 2 1 1 9 Số điểm 0,67 1 0,67 0,33 2 4,67
  3. Chương 3: -Ứng dụng của CO2 Xác định vai trò của C Tìm thể tích khic CO2 Cacbon- Silic: -Nhận biết được hợp chất trong phản ứng hóa học và nồng độ dung dịch 5 tiết NaHCO3 dùng chữa đau kiềm dạ dày. Số câu 3 1 1 4 Số điểm 1 0,33 0,33 1,67 Chương 4: Thành phần nguyên tố, Tìm CĐGN thông qua Lập CTĐGN của hợp Đại cương tính chất vật lí, đặc điểm CTPT chất hữu cơ hoá học hữu liên kết cơ: 6 tiết Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,33 0,33 0,33 1 Tổng số câu 9 6 4 2 2 Tổng số điểm 3 2 1,33 0,67 3 Tỷ lệ% 30% 20% IV. Đề thi
  4. Sở GD và ĐT Kiên Giang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Trường THPT Thạnh Tây Môn: Hóa Học 11 Lớp: 11 . Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Mã đề thi: A Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn. Câu 2: Kim loại phản ứng với axit HNO3 đặc nguội là A. Mg. B. Cr. C. Fe. D. Al. Câu 3: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là : A. CO2. B. N2. C. H2. D. O2. Câu 4: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch có pH =11, thì A. quỳ tím bị mất màu. B. quỳ tím hoá xanh. C. quỳ tím hoá đỏ. D. quỳ tím không đổi màu. Câu 5: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. . D. 2,4,5. Câu 6: Hợp chất nào sau đây của cacbon dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit A. NaHCO3 B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. CaCO3 Câu 7: Chất X có công thức phân tử là C6H10O4. Công thức đơn giản nhất của X là A. C3H10O2.B . C6H10O4. C. C12H20O8. D. C3H5O2. Câu 8: Cặp dung dịch nào sau đây khi trộn với nhau thì có phản ứng trao đổi ion xảy ra? A. Na2CO3 và NaCl. B. KNO3 và H2SO4. C. KCl và NaNO3. D. Fe2(SO4)3 và NaOH Câu 9: Để phân biệt 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaCl, người ta chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là A. NaOH. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. BaCl2. Câu 10: Khi nhiệt phân hoàn toàn các muối AgNO 3, Cu(NO3)2, NaNO3, Zn(NO3)2 thì chất rắn thu được sẽ là: A. Ag, Cu(NO ) , NaNO , ZnO. B. Ag, CuO, NaNO , ZnO. 2 2 2 2 C. Ag, CuO, NaNO , Zn. D. AgO, Cu, Na O, ZnO. 2 2 Câu 11: Dung dịch nào sau đây không dẫn điện ? A. CuSO4. B. CH3OH. C. HCl. D. NaCl. Câu 12: Công thức của phân urê là A. NH4NO3. B. (NH2)2CO3. C. (NH4)2CO3. D. (NH2)2CO. Câu 13: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. 2C + Ca → CaC2. B. C + 2H2 → CH4. C. C + CO2 → 2CO. D. 3C + 4Al → Al4C3. Câu 14: Cho dung dịch amoniac dư vào dung dịch muối AlCl3. Hiện tượng là
  5. A. Có kết tủa màu xanh không tan. B. Có kết tủa keo trắng sau đó tan trong NH3 dư. C. Có kết tủa keo trắng không tan. D. Có kết tủa màu nâu đỏ không tan. Câu 15: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu? A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. H2O. Câu 16: Chất chỉ có tính oxi hóa là A. NH3. B. N2. C. HNO3. D. NO2. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam chất hữu cơ A, người ta thu được 4,4 gam CO 2 và 2,7 gam H2O. Công thức đơn giản nhất của A là A. CH2O.B . C2H6O. C. C2H4O2. D. CH3O. Câu 18: Hoà tan vừa hết 4,8 gam một kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 1,12 lít khí NO (đktc). R là kim loại nào sau đây? ( cho NTK Al =27, Fe=56, Mg=24, Cu=64) A. Cu. B. Al. C. Mg. D. Fe. Câu 19: Cho 10 ml dd HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch axit là A. 20 ml. B. 10 ml. C. 15 ml. D. 25 ml. Câu 20: Người ta điều chế HNO3 bằng phản ứng sau: NH3  NO  NO2  HNO3. Khối lượng axit HNO3 thu được từ 0,85 tấn NH3 là ( hiệu suất chung của cả quá trình là 57%) A. 2,3625 tấn. B. 3,1500 tấn. C. 1,7955 tấn. D. 5,5263 tấn. Câu 21: Dẫn V lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa và dung dịch A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch A cho đến dư thì thu được 1 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 1,12 lít . B. 22,4 lít. C. 0,896 lít . D. 1,568 lít. Phần II: Tự luận (3 điểm) Câu 1:(1 điểm): Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn xảy ra trong dung dịch: a. (NH4)2SO4 + NaOH b.Ba(NO3)2+ K2SO4 Câu 2:(2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp Cu và CuO bằng dung dịch HNO3 10%, thấy thoát ra 6,72 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). a. (1 điểm) Tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp trên. b. (1 điểm) Tính khối lượng dung dịch axit HNO3 cần dùng. Cho NTK của H=1, N=14,O=16, Cu=64 Bài làm
  6. Sở GD và ĐT Kiên Giang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Trường THPT Thạnh Tây Môn: Hóa Học 11 Lớp: 11 . Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Mã đề thi : B Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm) Khoanh tròn ý trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Khí CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy của chất nào sau đây? A. Metan. B. Nhôm. C. Photpho. D. Cacbon. Câu 2: Để phân biệt 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaCl, người ta chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là A. NaOH. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. BaCl2. Câu 3: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là A. CO2. B. N2. C. H2. D. O2. Câu 4: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch có pH =7, thì A. quỳ tím bị mất màu. B. quỳ tím hoá xanh. C. quỳ tím hoá đỏ. D. quỳ tím không đổi màu. Câu 5: Chất chỉ có tính oxi hóa là A. NH3. B. N2. C. HNO3. D. NO2. Câu 6: Hợp chất nào sau đây của cacbon dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit A. Ca(OH)2. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. CaCO3. Câu 7: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu? A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. CH3COOH. Câu 8: Cặp dung dịch nào sau đây khi trộn với nhau thì có phản ứng trao đổi ion xảy ra? A. Na2CO3 và CaCl2. B. KNO3 và H2SO4. C. KClvà NaNO3. D. Fe2(SO4)3 và NaNO3 Câu 9: Kim loại phản ứng với axit HNO3 đặc nguội là A. Zn. B. Cr. C. Fe. D. Al. Câu 10: Cho dung dịch amoniac dư vào dung dịch muối FeCl3. Hiện tượng là A. Có kết tủa màu xanh không tan. B. Có kết tủa keo trắng sau đó tan trong NH3 dư. C. Có kết tủa keo trắng không tan. D. Có kết tủa màu nâu đỏ không tan. Câu 11: Chất nào sau đây không dẫn điện ? A. Dung dịch CuSO4. B. Dung dịch NaCl. C. NaCl rắn, khan. D. KOH nóng chảy. Câu 12: Thành phần hóa học chính của phân supephotphat đơn là A. Ca3(PO4)2 và CaSO4. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4.D. Ca(H 2PO4)2 và CaSO4. Câu 13: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. C + 2FeO → 2Fe + CO2. B. C + 2H2 → CH4. C. 2C + Ca → CaC2. D. 3C + 4Al → Al4C3. Câu 14: Khi nhiệt phân hoàn toàn các muối AgNO 3, NaNO3, Zn(NO3)2 thì chất rắn thu được sẽ là: A. Ag O, NaNO , ZnO. B. Ag, NaNO , ZnO. 2 2 2 C. Ag, NaNO , Zn. D. Ag O, Na O, ZnO. 2 2 2 Câu 15: Chất X có công thức phân tử là C6H10O4. Công thức đơn giản nhất của X là A. C3H10O2.B . C6H10O4. C. C12H20O8. D. C3H5O2. Câu 16: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
  7. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý không đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. . D. 2,4,5. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam chất hữu cơ A, người ta thu được 4,4 gam CO 2 và 1,8 gam H2O. Công thức đơn giản nhất của A là A. C2H6O.B . C2H4O2. C. CH2O. D. CH3O. Câu 18: Hoà tan vừa hết 4,05 gam một kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 3,36 lít khí NO (đktc). R là kim loại nào sau đây? ( cho NTK Al =27, Fe=56, Zn=65, Cu=64) A. Cu. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 19: Trộn 50ml dung dịch HCl 0,12M với 50ml dung dịch NaOH 0,1M được 100ml dung dịch có pH bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Người ta điều chế HNO3 bằng phản ứng sau: NH3  NO  NO2  HNO3. Khối lượng axit HNO3 thu được từ 0,85 tấn NH3 là ( hiệu suất chung của cả quá trình là 60,8%) A. 1,9152 tấn. B. 3,1500 tấn. C. 1,7955 tấn. D. 2,5200 tấn. Câu 21: Dẫn V lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 1,12 lít . B. 22,4 lít. . C. 0,896 lít . D. 1,568 lít. Phần II: Tự luận: 3 điểm Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn xảy ra trong dung dịch: a. AgNO3 + NaCl b. Na2CO3 + HCl Câu 2: ( 2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 10%, thấy thoát ra 4,48 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) a. (1 điểm) Tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp trên. b. (1 điểm) Tính khối lượng dung dịch axit HNO3 cần dùng Cho NTK của H=1, N=14,O=16, Zn=65 Bài làm
  8. Sở GD và ĐT Kiên Giang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Trường THPT Thạnh Tây Môn: Hóa Học 11 Lớp: 11 . Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Mã đề thi: C Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. 2C + Ca → CaC2. B. C + 2H2 → CH4. C. C + CO2 → 2CO. D. 3C + 4Al → Al4C3. Câu 2: Cặp dung dịch nào sau đây khi trộn với nhau thì có phản ứng trao đổi ion xảy ra? A. KCl và AgNO3. B. NaNO3 và MgCl2. C. Fe2(SO4)3 và HNO3. D. K2SO4 và HCl Câu 3: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là A. CO2. B. H2. C. N2. D. O2. Câu 4: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch có pH =9, thì A. quỳ tím không đổi màu. B. quỳ tím hoá xanh. C. quỳ tím hoá đỏ. D. quỳ tím bị mất màu. Câu 5: Hợp chất nào sau đây được dùng để làm bột xốp bánh? A. CaSO4. B. NH4HCO3. C. NH3. D. NaHCO3 Câu 6: Khi nhiệt phân hoàn toàn các muối AgNO3, Cu(NO3)2, NaNO3 thì chất rắn thu được sẽ là: A. Ag, CuO, NaNO . B. Ag, Cu, NaNO . 2 2 C. AgO, Cu, Na O. D. Ag O, CuO, NaNO . 2 2 2 Câu 7: Để phân biệt 4 lọ mất nhẫn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: (NH 4)2SO4, NH4Cl , Na2SO4, NaCl, người ta chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là A. BaCl2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. HCl. Câu 8: Vitamin C có công thức phân tử là C6H8O6. Công thức đơn giản nhất của vitamin C là A. CH2O. B. C6H8O6.C . C3H4O3. D. C4H6O4. Câu 9: Cho dung dịch amoniac dư vào dung dịch muối AlCl3. Hiện tượng là A. Có kết tủa màu xanh không tan. B. Có kết tủa keo trắng sau đó tan trong NH3 dư. C. Có kết tủa keo trắng không tan. D. Có kết tủa màu nâu đỏ không tan. Câu 10: Thành phần hóa học chính của phân supephotphat kép là A. Ca3(PO4)2 và CaSO4. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4.D. Ca(H 2PO4)2 và CaSO4. Câu 11: Chất chỉ có tính oxi khử là A. N2. B. NH3. C. HNO3. D. NO2. Câu 12: Dung dịch của chất nào sau đây có khả năng dẫn điện ? A. Dung dịch glucozơ. B. Dung dịch rượu etylic. C. Dung dịch brom. D. Dung dịch muối ăn. Câu 13: Khí CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy củavchất nào sau đây? A. Mêtan.B. Magiê. C. Photpho. D. Cacbon. Câu 14: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li mạnh? A. H2S. B. H2O. C. NaOH. D. CH3COOH. Câu 15: Kim loại không phản ứng với axit HNO3 đặc nguội là A. Cr. B. Cu. C. Ag. D. Zn. Câu 16: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
  9. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2,4,5. Câu 17: Dẫn V lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 20 gam kết tủa và dung dịch A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch A cho đến dư thì thu được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 1,12 lít . B. 4,48 lít. . C. 5,60 lít . D. 6,72 lít. Câu 18: Hoà tan vừa hết 14 gam một kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 16,8 lít khí NO2 (đktc). R là kim loại nào sau đây? ( cho NTK Al =27, Fe=56, Cu=64, Zn=65) A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 19: Trộn 70 ml dung dịch HCl 0,12M với 30 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M được 100 ml dung dịch có pH bằng A. 0,26. B. 1,26. C. 2,62. D. 1,62. Câu 20: Phân tích hợp chất hữu cơ A, người ta thu được 53,33% C; 15,56% H và 31,11%N. Công thức đơn giản nhất của A là A. C2H7N.B . C3H9N. C. C4H11N. D. CH5N. Câu 21: Người ta điều chế HNO3 bằng phản ứng sau: NH3  NO  NO2  HNO3. Khối lượng axit HNO3 thu được từ 0,85 tấn NH3 là ( hiệu suất chung của cả quá trình là 57%) A. 2,3625 tấn. B. 5,5263 tấn. C. 3,1500 tấn. D. 1,7955 tấn. Phần II: Tự luận (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn xảy ra trong dung dịch: a. K2S + HCl b. FeCl3 + Ba(OH)2 Câu 2: Khi hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 10%, thấy thoát ra 3,36 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) . a. (1 điểm) Tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp trên. b. (1 điểm) Tính khối lượng dung dịch axit HNO3 cần dùng. Cho NTK của H=1, N=14,O=16, Cu=64 Bài làm
  10. Sở GD và ĐT Kiên Giang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Trường THPT Thạnh Tây Môn: Hóa Học 11 Lớp: 11 . Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Mã đề thi : D Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Thuốc muối nabica được dùng trong công nghiệp thực phẩm và dùng làm thuốc chữa đau dạ dày. Công thức hóa học của nabica là A. CaCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. NaHCO3. Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây ( cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất ? A. K2SO4 . B. Al2(SO4)3. C. NaOH. D. KNO3. Câu 3: Công thức của phân urê là A. (NH2)2CO. B. (NH2)2CO3. C. NH4NO3. D. (NH4)2CO3. Câu 4: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. 2C + Ca → CaC2. B. 3C + 4Al → Al4C3. C. C + 2H2 → CH4. D. 3C + 2KClO3 → 2KCl+ 3CO2. Câu 5: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li mạnh? A. HF. B. NaCl. C. H2O. D. Fe(OH)2. Câu 6: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý không đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1,4,5. Câu 7: Cho dung dịch amoniac dư vào dung dịch muối FeCl2. Hiện tượng là A. Có kết tủa màu trắng xanh không tan. B. Có kết tủa keo trắng sau đó tan trong NH3 dư. C. Có kết tủa keo trắng không tan. D. Có kết tủa màu nâu đỏ không tan. Câu 8: Để phân biệt 4 lọ mất nhẫn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaCl, người ta chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là A. BaCl2. B. HCl. C. NaOH. D. Ba(OH)2. Câu 9: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là : A. N2. B. H2. C. CO2. D. O2. Câu 10: Glucozơ có nhiều trong quả nho, công thức phân tử là C 6H12O6. Công thức đơn giản nhất của glucozơ là A. CH2O. B. C2H4O2. C. C4H8O4. D. C6H12O6. Câu 11: Kim loại không phản ứng với axit HNO3 đặc nguội là A. Ca. B. Al. C. Ag. D. Cu. Câu 12: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch có pH =12, thì A. quỳ tím không đổi màu. B. quỳ tím hoá xanh. C. quỳ tím hoá đỏ. D. quỳ tím bị mất màu. Câu 13: Khí CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy chất nào sau đây? A. Mêtan. B. Cacbon. C. Magiê. D. Photpho. Câu 14: Cặp dung dịch nào sau đây khi trộn với nhau thì có phản ứng trao đổi ion xảy ra? A. KCl và NaNO3. B. Na2CO3 và KNO3. C. Fe2(SO4)3 và HNO3. D. K2SO4 và Ba(NO3)2.
  11. Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: M + HNO 3  M(NO3)n + X + H2O. X là sản phẩm khử của N. X không thể là chất nào sau đây? A. NO2. B. NH3NO3. C. N2O5. D. N2. Câu 16: Khi nhiệt phân hoàn toàn các muối AgNO 3, NaNO3, Zn(NO3)2 thì chất rắn thu được sẽ là: A. Ag O, NaNO , ZnO. B. Ag, NaNO , ZnO. 2 2 2 C. A O, Na O, ZnO. D. Ag, NaNO , Zn. 2 2 2 Câu 17: Người ta điều chế HNO 3 bằng phản ứng sau: NH 3  NO  NO2  HNO3. Khối lượng axit HNO3 thu được từ 0,85 tấn NH3 là ( hiệu suất chung của cả quá trình là 90%) A. 2,835 tấn. B. 3,150 tấn. C. 3,500 tấn. D. 1,7955 tấn. Câu 18: Hoà tan vừa hết 3,6 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 6,72 lít khí NO2 (đktc). M là kim loại nào sau đây? ( cho NTK Mg=24, Al =27, Fe=56, Cu=64) A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Mg. Câu 19: Dẫn V lít khí (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa và dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa và lấy dung dịch A đun nóng thì thu đươc kêt tủa nữa. Giá trị của v là A. 3,136. B. 1,344. C. 1,344 và 3,136. D. 3,36 và 1,12. Câu 20: Phân tích hợp chất hữu cơ X, người ta thu được 54,54% C; 9,10% H và 36,36%O. Công thức đơn giản nhất của X là A. C4H10O. B. CH2O. C. C2H4O. D. C4H8O2. Câu 21: Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch KOH 0,2M thu được 200ml dung dịch có pH bằng A. 10. B. 12. C. 11. D. 13. Phần II: Tự luận (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn xảy ra trong dung dịch: a. CuCl2 + NaOH b. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 Câu 2:( 2 điểm) Khi hòa tan hoàn toàn 18,3 gam hỗn hợp Al và Al2O3 trong dung dịch HNO3 10%, thấy thoát ra 6,72 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) . a. (1 điểm) Tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp trên. b. (1 điểm) Tính khối lượng dung dịch axit HNO3 cần dùng Cho NTK của H=1, N=14,O=16, Al=27 Bài làm
  12. V.Đáp án và hướng dẫn chấm 1.Hướng dẫn chấm: -Điểm phần TNKQ =x/3. (x là số câu chọ đúng) -Điểm tự luận: chấm theo đáp án ( HS giảo theo cách khác, đúng bản chất vẫn cho điểm tối đa) - Điểm toàn bài: = Điểm phần TNKQ+Điểm phần TNKQ 2. Đáp án Đề A I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA D A A B B A D D C B B D C C D C B A A C C II.TỰ LUẬN: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 (NH4)2SO4 + 2NaOH  2NH3 + + Na2SO4 + 2H2O 0,25đ + - NH4 + OH  NH3 + H2O 0,25đ Ba(NO3)2 + 2K2SO4  2KNO3+BaSO4 0,25đ 2+ 2- Ba + SO4  BaSO4 0,25đ a) 0,25đ 6,72 0,3mol n NO 22,4 Pt: 3Cu +8HNO3  3Cu(NO3)2+ 2NO + 4H2O (1) 0,25đ CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2+ 2H2O (2) 0,25đ 3x0,3 0,25đ Theo (1), n 0,45mol Cu 2 3 mCu= 0,45x64=28,8 (g) 0,25đ mCuO= 30-28.8=1,2 (g) 0,25đ 1,2 0,25đ b)Theo (1 (2) nHNO3= 4x0,3 + 2x 1,23mol 80 mHNO3 =1,23x63=77,49 0,125đ 77,49x100 0,125 mdd HNO3= 774,9g 10
  13. Đề B I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA B C A D C B D A A D C D A B D B C B B A D II.TỰ LUẬN: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 0,25đ Ag+ + Cl-  AgCl 0,25đ Na2CO3 + 2HCl 2NaCl +CO2 +H2O 0,25đ 2 CO3 - + 2H+  CO2 +H2O 0,25đ a) 0,25đ 4,48 0,2mol n NO 22,4 Pt: 3Zn +8HNO3  3Zn(NO3)2+ 2NO + 4H2O (1) 0,25đ ZnO + 2HNO3  Zn(NO3)2+ 2H2O (2) 0,25đ 3x0,2 0,25đ Theo (1), n 0,3mol Zn 2 2 mZn= 0,3x65=19,5 (g) 0,25đ mZnO= 27,6-19,5=8,1 (g) 0,25đ 8,1 0,25đ b)Theo (1 (2) nHNO3= 4x0,2 + 2x 1mol 81 mHNO3 =1x63=63g 0,125đ 63x100 0,125 mdd HNO3= 630g 10
  14. Đề C I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA C A A B B A B C C B B D B C A B D C D A D II.TỰ LUẬN: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 K2S +2HCl H2S + 2KCl 0,25đ 2- + S + 2H  H2S 0,25đ 2FeCl3+ 3Ba(OH)2  2Fe(OH)3 + 3BaCl2 0,25đ 3+ - Fe + 3OH  Fe(OH)3 0,25đ a) 0,25đ 3.36 0,15mol n NO 22,4 Pt: Fe +4HNO3  Fe(NO3)3+ NO + 2H2O (1) 0,25đ Fe2O3 + 6HNO3  2Fel(NO3)3 + 3H2O (2) 0,25đ Theo (1),nFe= nNO= 0,15 mol 0,25đ 2 mFe= 0,15x56=8,4 (g) 0,25đ MFe2O3= 24,4-8,4=16 (g) 0,25đ 16 0,25đ b)Theo (1 (2) nHNO3= 4x0,15 + 6x 1,2mol 160 mHNO3 =1,2x63=75,6g 0,125đ 75,6x100 0,125 mdd HNO3= 756g 10
  15. Đề D I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 ĐA D B A D B A A D C A B B C D C B A D A C B II.TỰ LUẬN: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl 0,25đ 2+ - Cu + 2OH  Cu(OH)2 0,25đ (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  2NH3 + BaSO4 + 2H2O 0,25đ + 2- 2+ - 2NH4 + SO4 + Ba + 2OH  NH3 + BaSO4 + 2H2O 0,25đ a) 0,25đ 6,72 0,3mol n NO 22,4 Pt: Al +4HNO3  Al(NO3)3+ NO + 2H2O (1) 0,25đ Al2O3 + 6HNO3  2Al(NO3)3 + 3H2O (2) 0,5đ Theo (1), 0,3mol 0,25đ n Al n NO 2 mAl= 0,3x27=8,1 (g) 0,25đ mAl2O3= 18,3-8,1=10,2 (g) 0,25đ 10,2 0,25đ b)Theo (1 (2) nHNO3= 4x0,3 + 6x 1,8mol 102 mHNO3 =1,8x63=113,4g 0,125đ 113,4x100 0,125 mdd HNO3= 1134g 10
  16. Phần trả lời trắc nghiệm: - Học sinh ghi dầy đủ thông tin họ tên, lớp vào phiếu -Tô mã đề và đáp án đúng tương ứng với các câu vào phiếu. Phân tự luận: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM