Ma trận và Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Hương Khê (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Hương Khê (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_toan_lop_7_na.doc
Nội dung text: Ma trận và Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Hương Khê (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG KHÊ MA TRẬN ĐỀ KSCL HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2018 – 2019. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Tổng (TL) Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Tính giá trị biểu thức: Kĩ năng thực hiện 7 2 2 2 1 phép tính trên các 4.0đ 1.0đ 1.0đ 1.0đ 1.0đ số hữu tỉ (40%) Kĩ năng tìm giá trị của x Tỉ lệ thức. tính chất dãy tỉ số bằng nhau : Tìm số hạng chưa 3 biết trong một tỉ lệ 1 1 1 2.5đ thức. 0.5đ 0.5đ 1.5đ (10%) Nhận biết tính chất của tỉ lệ thức Giải các bài toán thực tế Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ 1 nghịch: 1 0.5đ Biết tính các bài 0.5đ (20%) toán TLT, TLN đơn giản Tổng ba góc trong tam giác: 1 Tính số đo các 1 0.5đ góc của một tam 0.5đ (20%) giác Tam giác bằng nhau: Nhận biết tam 3 1 1 giác bằng nhau 2.5đ 1.5đ 1.0 đ Vận dụng để (30%) chứng minh đoạn thẳng bằng nhau. 1 1 3 5 2 2 Tổng 10đ 0.5đ 0.5đ 1.5đ 3.5đ 1.5đ 1.5đ Tỉ lệ 100%
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I HƯƠNG KHÊ NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Toán 7 MÃ ĐỀ 01 Thời gian làm bài: 90 phút I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào tờ giấy thi. 25 5 2018 Câu 1: Giá trị của biểu thức 1 bằng: 81 9 A. -1 B. -0,5 C. 1 D. 0 x 1,2 Câu 2: Cho . Giá trị x tìm được là: 3 1,8 A. –3 B. –2 C. 1 D. –1 Câu 3: Giá 1kg sắt là 15 000 đồng. Mua 3 kg sắt đó hết bao nhiêu tiền: A. 15 000 đồng B. 30 000 đồng C. 45 000 đồng D. 60 000 đồng 3 3 2 1 0 Câu 4: Kết quả phép tính 2 .3 3 8. 2018 là: 2 A. 10 B. 15 C. 20 D. 25 Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A. Tổng các góc B và C bằng: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1800 Câu 6: Từ đẳng thức m.n = p.q với m, n, p, q 0 lập được nhiều nhất là mấy tỉ lệ thức? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 II: TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 7. Tính giá trị của biểu thức (hợp lý nếu có thể) 12 12 a) ; b) 14,75 – 56,23 + 35,25 – 23,77 24 36 1 Câu 8. Tìm x, biết: a) 2 x 1 2 b) x 1 1 2 2 Câu 9. Số học sinh của hai lớp 7A và 7B tỉ lệ 8 và 9. Số học sinh lớp 7B nhiều hơn số học sinh lớp 7A là 5 học sinh. Tính số học sinh lớp 7A và 7B? Câu 10. Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh ABM = DCM. b) Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Vẽ điểm E sao cho H là trung điểm của EA. Chứng minh BE = CD. 1 1 1 1 Câu 11: Tính: S 1 . 1 . 1 1 . 21 28 36 1326 (Thí sinh không được sử dụng máy tính và các tài liệu) Hết
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ I HƯƠNG KHÊ NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Toán 7 MÃ ĐỀ 02 Thời gian làm bài: 90 phút I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào tờ giấy thi. 49 7 2018 Câu 1: Giá trị của biểu thức 1 bằng: 81 9 A. -1 B. 0,5 C. 1 D. 2 x 1,2 Câu 2: Cho . Giá trị x tìm được là: 4 1,6 A. –3 B. –2 C. 1 D. –1 Câu 3: Giá 1kg sắt là 15 000 đồng. Mua 4 kg sắt đó hết bao nhiêu tiền: A. 15 000 đồng B. 30 000 đồng C. 45 000 đồng D. 60 000 đồng 3 3 2 1 0 Câu 4: Kết quả phép tính 2 .3 3 8. 2018 là: 2 A. 13 B. 15 C. 18 D. 21 Câu 5: Tam giác ABC có góc A bằng 600. Tổng các góc B và C bằng: A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1800 Câu 6: Từ đẳng thức m.n = p.q với m, n, p, q 0 lập được nhiều nhất là mấy tỉ lệ thức? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 II: TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 7. Tính giá trị của biểu thức (hợp lý nếu có thể) 14 13 a) ; b) 16,25 – 36,23 + 53,75 – 43,77 28 39 1 Câu 8. Tìm x, biết: a) 2 x 1 4 b) x 1 1 4 2 Câu 9. Số học sinh của hai lớp 7B và 7C tỉ lệ 8 và 9. Số học sinh lớp 7B ít hơn số học sinh lớp 7C là 5 học sinh. Tính số học sinh lớp 7B và 7C? Câu 10. Cho tam giác nhọn MNP (MN < MP). Gọi I là trung điểm của NP. Trên tia đối của tia IM lấy điểm Q sao cho IM = IQ. a) Chứng minh MNI = QPI. b) Kẻ MK vuông góc với NP (K NP). Vẽ điểm H sao cho K là trung điểm của MH. Chứng minh NH = PQ. 1 1 1 1 Câu 11: Tính: S 1 . 1 . 1 1 . 21 28 36 1326 (Thí sinh không được sử dụng máy tính và các tài liệu) Hết
- HƯỚNG DẪN CHẤM (MĐ 01) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 7 I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C B C B II. TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm 12 12 1 1 3 2 1 a) 0,5 24 36 2 3 6 6 6 7 b) 14,75 – 56,23 + 35,25 – 23,77 = (14,75 + 35,25) – (56,23 + 0,5 23,77) = 50 – 80 = -30. 1 1 1 3 a) Tìm x: a) 2 x 1 2 2 x 3 x x 1 8 2 2 2 2 0,5 b) x 1 1 2 x 1 3 x 1 3 x 2; 4 0,5 Gọi số học sinh của lớp 7A và 7B lần lượt là a, b.ta có: 0,5 a b b a 5 5 Suy ra a = 40 ; b = 45; 9 8 9 9 8 1 0,5 Vậy lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B có 45 học sinh. 0,5 A B H M C 0.5 10 E D a) Chứng minh: AMB = DCM (cgc) 1.0 b) Từ AMB = DCM (cgc) suy ra AB = CD (cặp cạnh tương ứng) (1) 0.5 Từ AHB = EHB (cgc) suy ra AB = BE (cặp cạnh tương ứng) (2) 0.5 Từ (1) và (2) suy ra BE = CD.
- Câu Nội dung Điểm 1 1 1 1 S 1 . 1 . 1 1 21 28 36 1326 20 27 35 1325 40 54 70 2650 . . . . 21 28 36 1326 42 56 72 2652 1.0 5.8 6.9 7.10 50.53 (5.6.7 50).(8.9.10 53) 11 . . 6.7 7.8 8.9 51.52 (6.7.8 51).(7.8.9 52) 5.53 265 51.7 357 Một số lưu ý khi chấm: 1. Điểm toàn bài tính đến 0,5 điểm 2. Nếu học sinh có cách giải khác thì phải căn cứ vào biểu điểm đã cho tổ chấm thống nhất cách chia điểm từng ý cho thích hợp. 3. Bài hình học nếu không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm; Phần sau có sử dụng kết quả của phần trước thì phần trước có lời giải đúng mới được tính điểm. HƯỚNG DẪN CHẤM (MĐ 02) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 7 I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D A C A II. TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm 14 13 1 1 3 2 1 a) 0,5 28 39 2 3 6 6 6 7 b) 16,25 – 36,23 + 53,75 – 43,77 = (16,25 + 53,75) – (36,23 + 0,5 43,77) = 70 – 80 = -10. 1 1 1 3 a) Tìm x: a) 2 x 1 4 2 x 3 x x 2 8 2 2 2 2 0,5 1 1 1 5 7 0,5 b) x 1 4 x 3 x 3 x ; 2 2 2 2 2 Gọi số học sinh của lớp 7B và 7C lần lượt là a, b.ta có: 0,5 a b b a 5 5 Suy ra a = 40 ; b = 45; 9 8 9 9 8 1 0,5 Vậy lớp 7B có 40 học sinh, lớp 7C có 45 học sinh. 0,5
- Câu Nội dung Điểm M 0.5 N K I P 10 H Q a) Chứng minh: MNI = QPI (cgc) 1.0 b) Từ MNI = QPI (cgc) suy ra MN = PQ (cặp cạnh tương ứng) (1) 0.5 Từ MNK = HNK (cgc) suy ra MN = HN (cặp cạnh tương ứng) (2) 0.5 Từ (1) và (2) suy ra HN = PQ. 1 1 1 1 S 1 . 1 . 1 1 21 28 36 1326 20 27 35 1325 40 54 70 2650 . . . . 21 28 36 1326 42 56 72 2652 1.0 5.8 6.9 7.10 50.53 (5.6.7 50).(8.9.10 53) 11 . . 6.7 7.8 8.9 51.52 (6.7.8 51).(7.8.9 52) 5.53 265 51.7 357 Một số lưu ý khi chấm: 1. Điểm toàn bài tính đến 0,5 điểm 2. Nếu học sinh có cách giải khác thì phải căn cứ vào biểu điểm đã cho tổ chấm thống nhất cách chia điểm từng ý cho thích hợp. 3. Bài hình học nếu không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm; Phần sau có sử dụng kết quả của phần trước thì phần trước có lời giải đúng mới được tính điểm.