Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương IV môn Đại số Lớp 9 - Trường TH và THCS Ba Nam

docx 4 trang thaodu 2920
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương IV môn Đại số Lớp 9 - Trường TH và THCS Ba Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_iv_mon_dai_so_lop_9_tru.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết Chương IV môn Đại số Lớp 9 - Trường TH và THCS Ba Nam

  1. PHÒNG GD&DT BA TƠ TRƯỜNG TH&THCS BA NAM MA TRẬN DỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG IV -NĂM HỌC 2018-2019 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1. Hàm số y=ax2 Nhận dạng được các Vẽ và tìm được tính chất cơ bản của giao điểm của 1 phương trình bậc 2. parapol và đường thẳng y =ax +b. Số câu:4 2 (C1,2) 2 (C2) Số điểm:4 1 3 Tỉ lệ %:40 10 30 2. Phương trình Nhận dạng được định bậc hai nghĩa,biệt thức ∆ ,cách giải phương trình bậc 2. Số câu:4 3 (C3,4,6) 1(C1) Số điểm:2,5 1.5 1 Tỉ lệ %:25 15 10 3. Hệ thức Nhận dạng được hệ Vận dụng hệ Vận dụng hệ Vi-et và áp dụng thức Vi-et trong thức vi-et để thức vi-et để lập phương trình bậc 2. tìm điều kiện 1 phương trình 2 nghiệm cho bậc hai thỏa trước. mãn điều kiện cho trước. Số câu:3 1(C5) 1(C3) 1(C4) Số điểm:3,5 0,5 2 1 Tỉ lệ %:35 5 20 10 Tổng số câu:11 7 2 1 1 Tổngsố điểm:10 4.0 3.0 2.0 1.0 Tỉ lệ %:100 40 30 20 10
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2018-2019 HUYỆN BA TƠ Môn: Đại số - Lớp: 9  Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Trường TH&THCS Ba Nam Ngày kiểm tra: Họ và tên: Lớp : Buổi: SBD: Điểm Lời phê của giáo viên Người chấm bài Người coi KT (Ký, ghi rõ họ và tên) ( Ký, ghi rõ họ và tên) I/ Tr¾c nghiÖm: (3 điểm) Khoanh tròn kết quả đứng trước chữ cái đúng trong các câu sau: Câu1: Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ). B. ( - 1; 1). C. ( 1; - 2 ). D. (1; 0 ). Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(4; 2). Khi đó a bằng : 4 3 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 4 8 4 Câu 3: Phương trình (m - 2)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m = 1. B. m ≠ 2. C. m = 0. D. mọi giá trị của m. Câu 4: Phương trình x2 – 3x + 5 = 0 có biệt thức ∆ bằng : A. - 11. B. -29. C. -37. D. 16. Câu 5: Cho phương trình x2 – 6x – 8 = 0. Khi đó: A. x1 + x2 = - 6; x1.x2 = 8. B. x1 + x2 = -6; x1.x2 = - 8. C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8. D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8. Câu 6: Phương trình x2 + 6x – 7 = 0 có hai nghiệm là: A. x1 = 1 ; x2 = - 7. B. x1 = 1 ; x2 = 7. C. x1 = - 1 ; x2 = 7. D.x1 = - 1 ; x2 = - 7 II/ Tù luËn: (7điểm). Bài1 (1điểm). Giải phương trình bậc hai sau: x 2 – 5x + 6 = 0 Bài 2. (2điểm). Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. Bài 3 : (2điểm). Cho phöông trình x2 + 2x + m - 1 = 0 Tìm m ñeå phöông trình coù hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 x 2 4 . Bài 4: (1 điểm). Cho phương trình bậc hai x 2 – 2018 x + 2019 = 0.Giả sử phương trình đã cho có 2 nghiệm x1 và x2.Lập 1 phương trình bậc hai có 2 nghiệm lần lượt là x1 + 1 và x2 + 1.
  3. PHÒNG GD&DT BA TƠ TRƯỜNG TH&THCS BA NAM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I/ Tr¾c nghiÖm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B A D A II/ Tù luËn: Câu ý Nội dung Điểm Bài1 (1điểm). Giải phương trình bậc hai sau: x 2 – 5x + 6 = 0 a =3,b =-5,c =6 0,25 ∆ = b2 – 4ac = (-5)2 - 4.1.6 = 25 – 24 =1 > 0 0,25 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt. 0,25 1 ― + ∆ 5 + 1 1 = = = 3 2 2.1 ― ― ∆ = 5 ― 1 0,25 2 = 2 = 2.1 = 2 Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 =3 hoặc x2 = 3 Bài 2. (2điểm). Cho hai hàm số y = x2 (P) và y = x + 2 (d) a) Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. 2 Vẽ đồ thị hai hàm số y = x2 và y = x + 2 x -2 -1 0 1 2 x 0 - 2 0.5 y = x2 4 1 0 1 4 y = x + 2 2 0 y 6 5 a 4 3 2 1,0 1 1 2 3 4 5 6 -6 -5 -4 -2 -1 O x -1 -2 -3 -4
  4. Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị P và d: 2 2 1.0 b x = x + 2  x – x – 2 = 0  x1 = -1 hoặc x2 = 2 Vậy tọa độ giao điểm là (-1;1) và (2;4) 0,5 Bài 3 : (2điểm). Cho phöông trình x2 + 2x + m - 1 = 0 Tìm m ñeå phöông trình coù hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 x 2 4 . Tính được : / = 2 – m 0,25 Phương trình có nghiệm / 0 2 – m 0 m 2 0,5 0,25 x1 x 2 2 (1) Tính ñöôïc: x1.x 2 m 1 (2) x x 2 x 1 0,5 3 1 2 1 Töø (1) vaø x1 x 2 4 ta coù x1 x 2 4 x 2 3 Thay gía trị của x1, x2 vào (2) m = -2 (Thỏa mãn điều kiện). 0,25 Vậy với m = - 2 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn 0,25 điều kiện x1 x 2 4 . Bài 4: (1 điểm). Cho phương trình bậc hai x 2 – 2018 x + 2019 = 0 (1).Giả sử phương trình (1) có 2 nghiệm x1 và x2.Lập 1 phương trình bậc hai có 2 nghiệm lần lượt là x1 + 1 và x2 + 1. + = 2018 0,25 Theo định lý Vi-et 1 2 1. 2 = 2019 4 S = (x1 + 1) + (x2 + 1) = x1 + x2 + 2 = 2020 0,25 P = (x1 + 1) (x2 + 1) = x1 x2 + x1 + x2 +1 = 4038 0,25 Vậy phương trình cần tìm là : x2 – 2020x + 4038 = 0 0,25