Ma trận và đề kiểm tra 45 phút môn Đại số Lớp 9 - Tiết 59 - Trường THCS Thị trấn Gia Lộc (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 5180
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra 45 phút môn Đại số Lớp 9 - Tiết 59 - Trường THCS Thị trấn Gia Lộc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_45_phut_mon_dai_so_lop_9_tiet_59_truo.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra 45 phút môn Đại số Lớp 9 - Tiết 59 - Trường THCS Thị trấn Gia Lộc (Có đáp án)

  1. TRƯờNG THCS TT GIA LộC MA TRậN Đề kiểm tra Tiết 59 - Đại Số 9 Thời gian 45 phút. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THễNG HIỂU CỘNG CHỦ ĐỀ Cấp độ thấp Cấp độ cao Giải phương Giải phương trình trình ,   Số câu 0 4 0 0 4 Số điểm 0,0 4,0 0,0 0,0 4,0 điểm Tỉ lệ % 40% Tính giá trị biểu Định lý Vi-et thức chứa hai và ứng dụng nghiệm. Lập pt bậc hai. Số câu 0 0 2 0 2 Số điểm 0,0 0,0 3,0 0,0 3,0 điểm Tỉ lệ % 30% Phương trình Tìm giá trị có chứa tham của tham số để biểu thức số. Tìm giá trị của chứa hai tham số nghiệm đạt thoả mãn một hệ thức Số câu 0 0 2 1 3 Số điểm 0,0 0,0 2,0 1,0 3,0 điểm Tỉ lệ % 30% Tổng số cõu 0 4 4 1 9 Tổng số điểm 0,0 4,0 5,0 1,0 10.0 điểm Tỉ lệ % 0% 40% 50% 10% 100%
  2. Trường THCS Thị Trấn Gia Lộc Đề kiểm tra Tiết 59 - Đại Số 9 Thời gian 45 phút. Bài 1:(4 điểm) Giải các phương trình. a) 3x2 + 6 = 0 b) 2x2 – 5x = 0 c) x2 3x 5 0 d) (2 3)x2 2x 3 0 Bài 2:(3 điểm) 2 Cho phương trình x +2x - 4 = 0. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. 2 a) Không giải phương trình, hãy tính: S = (x1 + x2) - 4x1x2 b) Lập một phương trình bậc hai nhận 2(x1 + x2) và -2x1x2 làm hai nghiệm. Bài 3:(3 điểm) Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x + 2m - 1 = 0 a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 b) Tìm m để phương trỡnh cú hai nghiệm trỏi dấu, trong đú nghiệm õm cú giỏ trị tuyệt đối lớn hơn giỏ trị tuyệt đối của nghiệm dương 4 đơn vị. c) Tìm m để hai nghiệm của phương trỡnh thỏa món 2(x1 + x2) - 3x1x2 = 1.
  3. Trường THCS Thị Trấn Gia Lộc Hướng dẫn chấm. Tiết 59 - Đại Số 9 Thời gian 45 phút. Câu 1. (4điểm) a) Lí luận phương trình vô nghiệm. 1điểm b) 5 Giải được hai nghiệm x1 = 0 ; x2 = 1điểm 2 c) x2 3x 5 0 Các hệ số của phương trình: a = 1; b= -3; c = - 5 2 2 Ta có = b 4ac 3 4.1 5 = 9 +20 = 29 > 0 1điểm Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: b 3 29 b 3 29 x1 = ; x2 = 2a 2 2a 2 d) (2 3)x2 2x 3 0 Các hệ số của phương trình: a = 2 3 ; b = 3 ; c = - 2 Ta có: a + b + c = 2 3 3 - 2 = 0 1điểm c 3 Nên phương trình có hai nghiệm: x1 = 1; x2 = 2 3 3 a 2 3 Câu 2. (3 điểm) a) Tính ' 5 0 Nên pt có hai nghiệm phân biệt x1;x2 b x x 2 1 2 a Theo Vi-et ta có: 1,5điểm c x x 4 1 2 a Thay vào ta được S = (-2)2 - 4(-4) = 4 + 16 = 20 b) Tính y1 = 2(x1 + x2) = 2.(-2) = -4; y2 = -2x1x2 = -2(-4) = 8 y1 + y2 = 4; y1 y2 = -32 1,5điểm 2 y1;y2 là hai nghiệm của phương trình y - 4y - 32 = 0 Câu 3. (3điểm) a) Tính ' m 1 2 (2m 1) m2 2 0m 1 điểm Kết luan b) Theo a) pt luôn có hai nghiệm phân biệt nên theo Vi-et ta có b x x 2 m 1 1 2 a c x x 2m 1 1 2 a Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì: 1 1 điểm x x 0 2m 1 0 m 1 2 2 Và để nghiệm õm cú giỏ trị tuyệt đối lớn hơn giỏ trị tuyệt đối của nghiệm dương 4 đơn vị thỡ: x1 x2 4 2 m 1 4 m 3 t / m Vậy với m = -3 thỡ PT cú hai nghiệm trỏi dấu trong đú nghiệm õm
  4. cú giỏ trị tuyệt đối lớn hơn giỏ trị tuyệt đối của nghiệm dương 4 đơn vị. c) Thay x + x = 2(m + 1); x x = 2m - 1 vào hệ thức, được: 1 2 1 2 1 điểm 2.2(m + 1) - 3(2m-1) = 1 m = 3. Kết luận