Ma trận và đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Nguyễn Tú (Có đáp án)

doc 7 trang thaodu 5420
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Nguyễn Tú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Nguyễn Tú (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK1 MÔN VẬT LÝ 8 (2012-2013) ( tiết 1 – tiết 16) Vận dụng Nhận Thông biết hiểu Cấp độ Cấp độ Tên thấp cao Cộng chủ đề TL TL TL TL Chuyển 1/Nêu 18/ Nêu 40/ Vận 51/ Biết động cơ được dấu được hai ví dụng được biến đổi công học – hiệu nhận dụ về chuyển công thứ thứ tính vận lực biết của động cơ học tính tốc độ : tốc để tìm chuyển v= s/t một trong ba (6tiết) động cơ 19/ Nêu đại lượng học. được tính 41/ Xác tương đối của định được 52/ Biết 2/Nêu chuyển động tốc độ trung phân tích lực được ý và đứng yên. bình bằng trong các nghĩa của thí nghiệm trường hợp tốc độ là đặc 20/ Nêu cụ thể trưng cho sự được hai ví 42/ Tính nhanh chậm dụ về tính được tốc độ của chuyển tương đối của trung bình động. chuyển động của chuyển cơ học động không 4 3/ Viết đều. được công 21/ Nêu thức tính tốc được đơn vị 43/ Biểu độ. đo của tốc diễn được độ. lực bằng 4/ Nêu vectơ được tốc độ 22/ Phân trung bình là biệt được 44/ Giải gì và cách chuyển động thích một số xác định tốc đều và không hiện tượng độ trung đều dựa vào thường gặp bình. khái niêm tốc lên quan đến độ. quán tính 5/ Nêu được ví dụ 23/ Nêu 45/ Đề ra về tác dụng được ít nhất được cách 3 ví dụ về tác làm tăng ma
  2. của lực làm dụng của lực sát có lợi và thy đổi tốc làm thay đổi giảm ma sát độ và hướng tốc độ và có hại trong chuyển hướng một số động củ vật. chuyển động trường hợp của vật. cụ thể trong 6/ Nêu đời sống và được lực là 24/ Nêu kĩ thuật. một đại được ví dụ về lượng vectơ. hai lực cân bằng lên vật 7/ Nêu đang chuyển được hai lực động cân bằng là gì? 8/ Nêu được quán tính của một vật là gì? Số 1 1 1 3 câu hỏi Số 1đ 1đ 2đ 4đ điểm 26/ Mô tả 9/ Nêu được được hiện áp lực là gì? tượng về sự tồn tại của áp 10/ Nêu suất chất 46/ Vận được áp suất lỏng. trong dụng được và đơn vị đo một chất lỏng công thức P 53/ Tìm ra áp suât là đứng yên áp = F/S. kết quả vật lý Áp gì? suất suất tại 47/ Vận bằng thí 11/ Công những điểm dụng được nghiệm. và 3 ( thức tính áp trên cùng mặt công thức P giải thích các 4tiết) suất chất phẳng nằm = d.h đối hiện tượng lỏng: p = ngang có độ với áp suất thực tế. d.h, và giải lớn như nhau trong long thích tên các 27/ Nêu được chất lỏng đại lượng các mặt trong công thoáng trong thức bình thong nhau chứa
  3. cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. Số 1 1 2 câu hỏi Số 2đ 1đ 3đ điểm 12/ Áp dụng 30/ Mô tả được các được hiện định luật tượng về sự bảo toàn về tồn tại của 48/ Vận công cho lực đẩy Ac- dụng được các máy cơ si-met công thức đơn giản. về lực đẩy Nêu được ví 31/ Viết được Acsimet F dụ minh công thức A = d.V họa. tính độ lớn lực đẩy Ac- 49/ Tiến 13/ Nêu si-met và nêu Lực hành được được công đúng tên , đẩy Ac- thí nghiệm suất là gì? đơn vị đo của si-met – để nghiệm các đại 55/ Giải được Công cơ lại lực đẩy 14/ Viết lượng. các bài tập 3 học được công Acsimet tổng hợp thức tính 32/ Nêu được ( 50/ Vận công suất và điều kiện nổi 4tiết) dụng được nêu đơn vị chìm của vật công thức tính công tính công cơ suất. 33/ Nêu được ví dụ về lực học A = F.s 15/ Nêu thực hiện 51/ Vận được ý công hay dụng được nghĩa số ghi không thực công thứ c P công suất hiện công = A/t trên các máy móc, dụng 34/ Viết được cụ hay thiết công thứ bị. ctính công cơ học cho
  4. 16/ Nêu trường hợp được vật có hướng của khối lượng lực trùng với càng lớn hướng dịch vận tốc càng chuyển của lớn thì động điểm đặt lực năng càng lớn. 35/ Nêu được khi nào vật 17/ Phát có cơ năng. biểu được định luật 36/ Nêu được bảo toàn và vật có khối chuyển hóa lượng càng cơ năng. lớn ở độ cao Nêu được ví càng lớn thì dụ về định thế năng luật này. càng lớn. 37/ Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 38/ Nêu được ví dụ về sự chuyển hóa của các dạng cơ năng. 39/ Nêu được ví dụ về sự chuyển hoa và bảo toàn cơ năng. Số 1 1 2 câu hỏi Số 2đ 1đ 3đ điểm TS 7
  5. câu hỏi TS 5,0 (50%) 3,0 (30%) 2,0 (30%) 10 điểm Phòng GD – ĐT TP Cao LãnhĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THCS Nguyễn Tú Năm học 2012 – 2013 Môn: Vật lí lớp 8 Thời gian: 45 phút Câu 1: (1 điểm) Viết công thức tính tốc độ. Chú thích các đại lượng và đơn vị trong công thức. Câu 2: (2 điểm) Áp suất là gì? Đơn vị đo áp suất. Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Chú thích các đại lượng và đơn vị trong công thức. Câu 3: (1 điểm) Cho biết đặc điểm của bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên. Câu 4: (2 điểm) Công suất là gì? Viết công thức tính công suất. Chú thích các đại lượng và đơn vị trong công thức. Câu 5: (1 điểm) Thế nào là chuyển động không đều và chuyển động không đều? Câu 6: (1 điểm) Viết công thức tính lực đẩy Ácsimet. Chú thích các đại lượng và đơn vị trong công thức. Câu 7: (2 điểm) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe: a) Trên mỗi đoạn đường b) Trên cả quãng đường
  6. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm s 1 - Công thức tính tốc độ v 1 điểm t - Chú thích: s: quãng đường vật đi được (m, km ) t: thời gian vật đi hết quãng đường đó (s, h, ) v: vận tốc trung bình (m/s, km/h ) 2 - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực tr6en một 2 điểm đơn vị diện tích bị ép (0.5 điểm/1 ý đúng) - Đơn vị áp suất: N/m2 hoặc Pa - Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h - Chú thích d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) h: độ sâu tính từ điểm tính áp suất chất lỏng đến mặt thoáng (m) p: áp suất chất lỏng (N/m2) hoặc (Pa) 3 Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng 1 điểm đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. 4 - Công suất được xác định bằng công thực hiện được 2 điểm trong một đơn vị thời gian. A - Công thức: p t - Chú thích A: công thực hiện được (J)
  7. t: thời gian thực hiện công đó (s) p: công suất (J/s) hoặc (W) 5 - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ 1 điểm lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 6 - Công thức tính lực đẩy Acsimet FA = d.V 1 điểm - Chú thích: d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) FA: lực đẩy Acsimet (N) 7 Vận tốc trung bình trên quãng đường đầu 0,5 điểm s1 100 vtb1 4(m / s) t1 25 Vận tốc trung bình trên quãng đường sau 0,5 điểm s2 50 vtb2 2.5(m / s) t2 20 Vận tốc trung bình trên cả quãng đường 1 điểm s1 s2 100 50 vtb 3.3(m / s) (sai hoặc thiếu đơn t1 t2 25 20 vị trừ 0,25 điểm)