Ma trận và đề kiểm tra Chương 3 môn Đại số Khối 8 (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 6480
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra Chương 3 môn Đại số Khối 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_chuong_3_mon_dai_so_khoi_8_co_dap_an.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra Chương 3 môn Đại số Khối 8 (Có đáp án)

  1. Ma trận Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. Pt bậc Xác định đúng Nhận ra pt bậc nhất một điều kiện để pt nhất một ẩn, Hiểu và biến đổi ẩn. Pt ax + b = 0 là các hệ số trong tìm ra nghiệm tương một pt bậc nhất pt, hai pt tương của pt đương. một ẩn. Biện đương, nhận ra luận được với nghiệm pt tham số m Số câu: 8 1 1 10 Số điểm: 2 1 1 4 Tỉ lệ % 20% 10% 10% 40% 2. Phương Biết, khẳng Giải pt tích, pt trình tích, định được chứa ẩn ở mẫu phương ĐKXĐ, nhân ra và kết luận trình chứa nghiệm pt nghiệm ẩn ở mẫu. Số câu: 4 2 6 Số điểm: 1 3 4 Tỉ lệ % 10% 30% 40% 3. Giải bài Phân tích, chọn toán bằng ẩn, đặt điều cách lập pt kiện, lập pt và bậc nhất biện luận đúng cho bài toán Số câu: 1 1 Số điểm: 2 2 Tỉ lệ % 20% 20% 12 3 1 1 17 Tổng 3 4 2 1 10 30% 40% 20% 10% 100%
  2. ĐỀ 1 BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 –CHƯƠNG III Câu 1 Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ số a, b là: A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3 Câu 2 Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây: A. 2x = -2; B. x = 2; C. x = -1; D. 2x = 2. Câu 3 Phương trình 2x +3 = 0 có nghiệm là: 3 2 3 2 A. ; B. ; C. ; D. . 2 3 2 3 Câu 4 Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 2 0 B. –x = 1 C. 2x2 + 3 = 0 D. 0 x 5 0 x x 1 Câu 5 Điều kiện xác định của phương trình 0 là: x 5 A.x 1 B.x 5 C.x 1 D. x 5 Câu 6 x = – 2 và x = 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây? 1 1 A. (x – 1)(x – 2) = 0 B. (2x – 4)(x + 1) = 0 C. (x – 1)(2x + 4) =0 D. x 1 x 2 1 Câu 7 Phương trình + 1 = 0 có điều kiện xác định 1 - x 1 A. x -1; B. x 1. C. x ; D. x 2. 2 Câu 8 Phương trình (2x + 1).(x – 3) = 0 có tập nghiệm là: 1  1  1  A. S = ; 3 B. 1; 3 C. ; 3 D. ; -3 2  2  2  Câu 9 Câu nào sau đây SAI: A. Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương B. Phương trình x – 1 = x + 1 có vô số nghiệm C. Hai phương trình x = 2 và x2 = 4 tương đương nhau D. Phương trình 3x=2x-1 có nghiệm x=-1 Câu 10 Phương trình (x 6)4 (x 8)4 16 có tập nghiệm là A. S = 1; 3 B. 6; 8 C.  6; 3 D. 8; -3 Câu 11 Phương trình (m2 – 4)x + 2 = 2 là phương trình bậc nhất 1 ẩn khi A.m 2 B. m 4 C. m 2 D. m 4 2x 1 2x 2 2x 5 2x 6 Câu 12 Phương trình có nghiệm là 2019 2018 2015 2014 A. x=2020; B.x=-2020 C.x=1010; D. x=-1010. Câu 13 (4 đ): Giải các phương trình sau: x 3 2x 1 2x 3 a) 4x – 3 = 3(2x – 3) + x + 1 b) 2 3 6 x x 2x c) (4x – 8)(1 + 5x) = 0 d) x 3 x 1 x 1 x 3 Câu 14 (2,5 đ): Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng đường AB Câu 15 (0,5 đ) Giải phương trìnhx3 (x 1)3 (2x 1)3
  3. ĐỀ 2 BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 –CHƯƠNG III Câu 1 Phương trình bậc nhất x – 3 = 0 có hệ số a, b là: A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 1 C. a = 1; b = -3 D. a = -1; b = 3 Câu 2 Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây: A. 2x = -2; B. x = 2; C. x = -1; D. 2x = 2. Câu 3 Phương trình 3x +2 = 0 có nghiệm là: 3 2 3 2 A. ; B. ; C. ; D. . 2 3 2 3 Câu 4 Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 2 0 B. –x = 1 C. 2x2 + 3 = 0 D. 0 x 5 0 x x 1 Câu 5 Điều kiện xác định của phương trình 0 là: x 5 A.x 1 B.x 5 C.x 1 D. x 5 Câu 6 x = – 2 và x = 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây? 1 1 A. (x – 1)(x – 2) = 0 B. (2x – 4)(x + 1) = 0 C. (x – 1)(2x + 4) =0 D. x 1 x 2 1 Câu 7 Phương trình + 1 = 0 có điều kiện xác định 1 +x 1 A. x -1; B. x 1. C. x ; D. x 2. 2 Câu 8 Phương trình (2x - 1).(x+ 3) = 0 có tập nghiệm là: 1  1  1  A. S = ; 3 B. 1; 3 C. ; 3 D. ; -3 2  2  2  Câu 9 Câu nào sau đây SAI: A. Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương B. Phương trình x – 1 = x – 1 có vô số nghiệm C. Hai phương trình x = 2 và x2 = 4 tương đương nhau D. Phương trình 3x=2x-1 có nghiệm x=-1 Câu 10 Phương trình (x 6)4 (x 8)4 16 có tập nghiệm là A. S = 1; 3 B. 6; 8 C.  6; 3 D. 8; -3 Câu 11 Phương trình (m2 – 4)x + 2 = 2 là phương trình bậc nhất 1 ẩn khi A.m 2 B. m 4 C. m 2 D. m 4 2x 1 2x 2 2x 5 2x 6 Câu 12 Phương trình có nghiệm là 2019 2018 2015 2014 A. x=2020; B.x=-2020 C.x=1010; D. x=-1010. Câu 13 (4 đ): Giải các phương trình sau: x 3 2x 1 2x 3 a) 4x – 3 = 3(x – 3) + x + 1 b) 2 3 6 y y 2y c) (4x – 12)(3 + 5x) = 0 d) y 3 y 1 y 1 y 3 Câu 14 (2,5 đ): Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng đường AB Câu 15 (0,5 đ) Giải phương trìnhx3 (x 1)3 (2x 1)3
  4. V. Đáp án và biểu điểm: A. Trắc nghiệm khách quan (3đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9.1 9.2 9.3 9.4 Đáp A D A B D C B C Đ S S Đ án B. Tự luận (7đ) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 7 a) 2x – 3 = 3(2x – 3) + x + 1 (4 đ) 2x – 3 = 6x – 9 + x + 1 0,25đ 2x – 6x – x = - 9 + 1 +3 0,25đ - 5x = -5 0,25đ x = 1 0,25đ 5 c) (4x – 10).(20 + 5x) = 0 4x – 10 = 0 x = 2 0,5đ hoặc 20 + 5x = 0 x = - 4 0,5đ 5  Vậy: S = ; - 4 0,5đ 2  x x 2x d) (1) x 3 x 1 x 1 x 3 0,5đ ĐKXĐ: x -1; x 3. x(x 1) x(x - 3) 2x (1) (x 3)(x + 1) x 1 x 3 0,5đ x(x + 1) + x(x - 3) = 2x x2 + x + x2 - 3x = 2x 2x2 - 4x = 0 2x(x - 2) = 0 2x = 0 x = 0 (TMĐKXĐ) hoặc x - 2 = 0 x = 2 (TMĐKXĐ). Vậy: S = 0; 2 0,5đ Câu 8 Gọi quãng đường AB dài x (km) ; đk: x > 00,25đ (2 đ) Thời gian đi từ A đến B là x (giờ) 40 0,25đ x x Thời gian lúc về là (giờ ) 0,25đ Thời gian lúc về là (giờ ) 30 30 7 Đổi 3giờ 30 phút = giờ 0,25đ 2 x x 7 Theo bài toán ta có phương trình : 40 30 2 0,25đ 3x 4x 420 0,25đ x = 600,25đ Vậy quảng đường AB dài 60 km 0,25đ Câu 9 Cho phương trình (m2 – 4)x + 2 = m (I) (1 đ) Với điều kiện m2 – 4 0 m 2 thì phương trình (I) là một 0,5đ phương trình bậc nhất một ẩn. m - 2 1 Khi đó phương trình có nghiệm duy nhất x = = 0,5đ m2 - 4 m + 2