Ma trận và đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS An Sơn (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 7000
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS An Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_7_nam_h.doc

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS An Sơn (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II MƠN : VẬT LÝ 7 Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Hiện tượng 1. Giải thích được nhiễm điện. một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. Số câu 1 1 Số điểm 1(100%) 1(10%) Chất dẫn điện 2. Nhận biết 3. Lấy ví dụ và cách đện khái niện chất minh họa dẫn điện và cách điện. Số câu 0.5 0.5 1 Số điểm 1(50%) 1(50%) 2 (20%) Sơ đồ mạch 4. Chỉ được 5. Vẽ được sơ đồ điện. Chiều chiều dịng của một mạch dịng điện. điện chạy điện đơn giản trong mạch bằng cách sử dụng điện. các kí hiệu đã được quy ước. Số câu 0.25 0.75 1 Số điểm 0.5(25%) 1.5(75%) 2(20%) Các tác dụng 6. Kể tên được 7. Lấy ví dụ của dịng điện. các tác dụng minh họa. chính của dịng điện. Số câu 0.5 0.5 1 Số điểm 1.25(50%) 1.25(50%) 2.5 (25%) Cường độ 8. Đổi được các dịng điện và đơn vị với nhau. hiệu điện thế Số câu 1 1 Số điểm 2.5(100%) 2.5 (25%) TS câu 1 1.25 2.75 5 TS điểm 2.25 (22.5%) 2.75 (27.5%) 5(50%) 10 (100%)
  2. PHÒNG GD KIÊN HẢI BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Trường THCS An Sơn Năm học : 2015 – 2016 Môn : Vật Lý 7 Số phách Họ và tên học sinh : Lớp 7A . Điểm ghi bằng số Điểm ghi bằng chữ Số phách Đề bài: Câu 1: (2đ) Hãy vẽ một sơ đồ mạch đơn giản gồm: 1 nguồn điện 1 pin, 1 bĩng đèn, 1 cơng tắc đang đĩng, 1 ampe kế và xác định chiều dịng điện trong mạch. Câu 2: (2.5đ) Kể tên các tác dụng chính của dịng điện một chiều ? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ minh họa ? Câu 3: ( 2đ ) Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện ? Lấy hai ví dụ minh họa cho từng định nghĩa? Câu 4: ( 1đ ) Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau cĩ thể nào chỉ cĩ một vật bị nhiễm điện cịn vật kia vẫn khơng bị nhiễm điện khơng? Tại sao? Câu 5: (2.5đ) Hãy đổi các đơn vị sau: a) 1000 mA = . A b) 1,05 A = mA c) 500 mV = V d) 0,05 V = mV e) 2 kV = V
  3. Đáp án Câu 1. Sơ đồ mạch điện A K + - Câu 2. Các tác dụng chính của dịng điện: - Tác dụng nhiệt. VD: Tùy HS - Tác dụng phát sáng. VD: Tùy HS - Tác dụng từ. VD: Tùy HS - Tác dụng hĩa học. VD: Tùy HS - Tác dụng sinh lí. VD: Tùy HS Câu 3. - Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua. VD: đồng, nhơm . - Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. VD: nhựa, cao su . Câu 4. Khi hai vật cọ xát với nhau, khơng thể xảy ra trường hợp chỉ một vật bị nhiễm điện cịn vật kia vẫn khơng bị nhiễm điện, vì trong quá trình cọ xát êlêctrơn đã dịch chuyển từ vật nọ sang vật kia. Như vậy vật nhận thêm êlêctrơn phải nhiễm điện âm cịn vật kia mất bớt êlêctrơn phải nhiễm điện dương. Câu 5. a) 1000 mA = 1 A b) 1,05 A = 1050 mA c) 500 mV = 0,5 V d) 0,05 V = 50 mV e) 2 kV = 2000 V