Bài tập luyện thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 7

doc 14 trang thaodu 8902
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập luyện thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_7.doc

Nội dung text: Bài tập luyện thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 7

  1. Bài 7: Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc . Một tia sáng song song với gương thứ nhất đến gương thứ 2. Tìm góc để tia sáng quay lại đường truyền ban đầu khi: a, Chỉ phản xạ trên mỗi gương một lần. b, Phản xạ trên gương đầu tiên 2 lần; gương kia một lần a/ Để tia sáng quay lại theo đường cũ sau một lần phản xạ trên mỗi gương. Do đó IJ vuông góc với G hay J 00 2 900 ; 450 M I S J G J b/ Để tia sáng trở lại theo phương cũ JK vuông góc với M Xét tam giác IJK có 2 J+ 900 J =2 (góc có cạnh tương ứng) 0 3 90 M 300 I K N G J Bài 3: Trong mét phßng kho¶ng c¸ch hai bøc t­êng lµ L vµ chiÒu cao t­êng lµ H cã treo mét g­¬ng ph¼ng trªn mét bøc t­êng. Mét ng­êi ®øng c¸ch g­¬ng mét kho¶ng b»ng d ®Ó nh×n g­¬ng. §é cao nhá nhÊt cña g­¬ng lµ bao nhiªu ®Ó ng­êi ®ã nh×n thÊy c¶ bøc t­¬ng sau l­ng m×nh. B' A B I N d M H K C' D C L Dùng B’C’ lµ ¶nh cña BC qua g­¬ng. §Ó ng­êi quan s¸t nh×n thÊy c¶ bøc t­êng sau g­¬ng th× m¾t ph¶i ®ång thêi nh×n thÊy ¶nh B’ vµ C’. Muèn vËy m¾t M ph¶i ®ãn nhËn ®­îc c¸c tia ph¶n x¹ tõ g­¬ng cña c¸c tia tíi xuÊt ph¸t tõ B vµ C. Gäi I, K lÇn l­ît lµ giao ®iÓm cña B’M vµ C’M víi AD. Do ®ã chiÒu cao nhá nhÊt cña g­¬ng lµ ®o¹n IK.
  2. NK NM d Ta cã NKM : DKC' (g g) (1) KD DC' L NI NM d NMI : AB'I(g g) (2) IA AB' L Tõ (1) vµ (2) , ¸p dông tÝnh chÊt d·y tû sè b»ng nhau ta ®­îc: NK NI NK NI d IK d IK d d  H IK KD IA KD IA L KD IA L AD L d L d d  H VËy chiÒu cao nhá nhÊt cña g­¬ng: IK L d Bài 4: Hai gương phẳng G1 và G2 quay mặt phản xạ vào với nhau và tạo thành một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở về S. b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ qua S. a. Vẽ hình: G G1 S 2 + Chọn S1 đối xứng qua G 1, S1 là ánh ͦ của S qua gương phẳng G 1 nhưng lại là vật N1 sáng so với gương phẳng G2. Lấy S2 đối xứng với S1 qua G2, S2 là ảnh cuối cùng N2 600 (theo đề bài). I2 + Vì tia phản xạ cuối cùng qua S nên S1 ͦ I1 ta nối S2 với S, S2S cắt G2 tại I2; nối I2 với S1 O ta có I2S1 cắt G1 tại I1. + Nối I1 với S, ta được SI1 là tia tới đầu tiên. Như vậy, đường đi của đường tia sáng ͦ là S → I1 → I2 → S. S2 b. Xét ∆OI1I2, ta có: OI1I 2 +OI 2 I1 = 0 , 0 120 ; suy ra i1 i2 60 , , 0 mà i1 i1;i2 i2 , do đó góc SI1I 2 +SI 2 I1 = 120 . Như vậy : góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ cuối cùng là 60 0. (bài này vẽ lại hình bên ngoài để chứng minh cho rõ hơn). Bài 5: Một người cao 1,6m đứng đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 10 cm . 1. Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của chân trong gương ? 2. Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương. 3. Các kết quả trên có phụ thuộc vào khoảng cách từ người đó tới gương không ? vì sao ? 4. Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới A cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK(như hình vẽ) A’ J + Xét B’BO có IK là đường trung bình nên : O’ O H I B’ B K
  3. BO AB AO 160 10 IK 75 cm 2 2 2 2. Để nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương hai tia phản xạ JO, IO phải đi vào mắt, vậy chiều cao tối thiểu của gương là đoạn IJ : IJ = JK – IK (1) + Mặt khác để mắt nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu, mép trên của gương cách mặt đất ít nhất đoạn JK Xét O’OA có JH là đường trung bình nên : AO 10 JH = 5 cm.  JK = JH + HK = JH + OB = 5 + 150 = 155cm 2 2 Ta được: IJ = 155 – 75 = 80cm. 3. Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương. Trong bài toán trên dù người soi gương ở bất kỳ vị trí nào thì B’BO có IK là đường trung bình, O’OA có JH là đường trung bình nên các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương, chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó. + vẽ hình Baøi 6 : Moät tia saùng Maët Trôøi chieáu nghieâng moät goùc 300 so vôùi phöông naèm ngang. Duøng moät göông phaúng höùng tia saùng ñoù ñeå soi saùng ñaùy moät oáng truï thaúng ñöùng. Hoûi goùc nghieâng cuûa maët göông so vôùi phöông ngang laø bao nhieâu ? -Vẽ hình: SI tia tới, IP là tia phản xạ để soi đáy ống trụ, Đường phân giác IN của S·IP là pháp tuyến của gương G S S·IP 300 900 1200 0 0 S·IN N· IP S·IP : 2 120 : 2 60 I 300 A ·AIN S·IN S¶IA 600 300 300  G· IA G· IN ·AIN 900 300 600 Vậy góc gương của gương so với phương ngang là 600 N P Bài 7: Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng G như hình vẽ B (H.2). a) Vận dụng tính chất, vẽ ảnh của vật sáng qua gương phẳng? A b) Giữ yên đầu A, quay đầu B của vật (ra xa gương), sao cho AB vuông góc với gương. Hãy vận dụng Định luật G phản xạ ánh sáng vẽ ảnh của vật sáng qua gương và nêu (H.2) đặc điểm của ảnh? a) Vận dụng tính chất ảnh qua gương phẳng vẽ đúng hình (H.4) * Từ A và B lấy A’ và B’ đối xứng qua gương, nối A’B’ ta được ảnh của vật qua gương. b) Vận dụng Định luật phản xạ, vẽ đúng hình (H.5)
  4. * Từ A kẻ 2 tia tới bất kì AI và AK tới gương, cho 2 tia phản xạ IR và KR’. Kéo dài 2 tia phản xạ, cắt nhau tại A’. * Tương tự: Từ B kẻ 2 tia tới bất kì BI và BK tới gương, cho 2 tia phản xạ IR1 và KR’1. Kéo dài 2 tia phản xạ, cắt nhau tại B’. Nối A’B’ ta được ảnh của vật qua gương. Đặc điểm: Ảnh ảo, bằng vật và ngược chiều với vật R B R B 1 A R R ’ A G ’1 (H.4) (H.5) I K A A’ ’ B’ B’ Bài 8: Ánh sáng’ Mặt Trời chiếu xuống tạo với mặt đất góc 600. Phải đặt một gương phẳng như thế nào để chùm tia phản xạ qua gương có thể chiếu vuông góc với mặt đất? Vẽ hình? 0 0 Giả thiết có: góc (SIA) = 60 ; góc (AIK) = 90 S => góc (SIK) = 1500 G - Vẽ pháp tuyến của gương tại điểm tới I; IN  IG. - góc (SIN) = góc (KIN) = 750 => góc (SIG) = 150 A ( I B => góc (GIA) = 750 - Gương (G) tạo với mặt đất góc 750, mặt phản xạ N hướng thẳng xuống như hình vẽ. K Bài 9: Hai gương phẳng có hai mặt sáng quay vào nhau, tạo với nhau một góc = 1200 (hình vẽ). Một điểm sáng S nằm cách cạnh chung của hai gương một khoảng OS = 6 cm. M a) Hãy xác định số ảnh tạo bởi hệ gương trên. b) Tính khoảng cách giữa hai ảnh gần nhất. S ¶ ¶ a) Vẽ ảnh S1 đối xứng với S qua OM O1 = O2 ¶ ¶ N Vẽ ảnh S2 đối xứng với S qua ON O3 = O4 O OS1 = OS = OS2 ( S1OS và SOS2 cân tại O) Như vậy có hai ảnh được tạo thành. ¶ ¶ 0 M b) Vẽ OH  S1S2 . Vì O2 + O3 = 120 S ¶ ¶ 0 O1 + O4 = 120 0 0 0 Do đó S1OS2 = 360 – 240 = 120 I Trong tam giác S1OS2 cân tại O, AH là đường cao nên cũng là phân giác 2 K 0 1 3 S·OS 120 N Suy ra O¶ = O¶ = 1 2 = 600 O 4 5 6 2 2 6 5 S 0 1 S2H = OS2.sin60 0,866.6 = 5,196 S1S2 10,39 (cm). H S2
  5. Bài 10: Hai g­¬ng ph¼ng( G1) vµ G2) cã c¸c mÆt ph¶n x¹ quay vµo nhau vµ hîp víi 0 nhau 1 gãc =60 . ChiÕu mét tia SI tíi (G1), cho tia ph¶n x¹ IJ tíi ( G2) vµ ph¶n x¹ trªn (G2) theo tia JR ra ngoµi. VÏ h×nh vµ x¸c ®Þnh gãc  t¹o bëi h­íng cña tia tíi SI vµ tia lã JR? Tia tíi SI tíi G1 theo ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng cho tia ph¶n x¹ IJ tíi G2 G2 cho tia ph¶n x¹ cuèi c¾t SI t¹i M. S -Gäi IH lµ ®­êng ph¸p tuyÕn t¹i I i1=i2 JH lµ ®­êng ph¸p tuyÕn t¹i J j1=j2 J Tia lã JR c¾t tia SI t¹i M t¹o thµnh =600 J2 M R gãc S·IM =  H *XÐt tø gi¸c HIOJ cã i1 i2 · · 0 HIO HJO 90 (v× IH , JH lµ ph¸p tuyÕn) o G1 I·HJ I·OJ 1800 I·HJ 1800 I *XÐt HIJ cã I·HJ I·OJ 1800 I·HJ 1800 i2 j2 2(i1 j1) 2 SM¶ J  M¶IJ M· JI 2 *XÐt MIJ cã : S·M J  M¶IJ M· JI 2 (v× SMJ lµ gãc ngoµi cña MIJ) VËy gãc t¹o bëi tia tíi ban ®Çu SI víi tia ph¶n x¹ cuèi JR gi÷a hÖ g­¬ng hîp víi nhau 1 gãc  2 =2.60=1200 Bài 11:Hai gương phẳng đặt song song với nhau sao cho các mặt phản xạ hướng vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến. a. Vẽ ảnh của ngọn nến được tạo thành bởi hệ gương. b. Xác định khoảng cách giữa hai gương biết rằng khoảng cách giữa các ảnh của ngọn nến tạo thành bởi lần phản xạ thứ hai trên các gương là 40 cm. a. Vẽ hình đúng (cho 1 điểm) b. Gọi d là khoảng cách giữa G1 G2 hai gương từ đó xác định được khoảng cách giữa S1’ và S2’ = 4d nên d = 10 cm S S1’ S1 S2 S2’ d Bµi 12. Mét g­¬ng ph¼ng cã kÝch th­íc MN vµ mét vËt AB ®Æt tr­íc g­¬ng (h×nh 2). B»ng c¸ch vÏ h×nh A (cã nªu c¸ch vÏ) h·y x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña m¾t ng­êi quan s¸t cÇn ®Æt ®Ó thÊy hÕt ®­îc ¶nh cña vËt AB? M N Bài 13: Moät hoà nöôùc yeân tónh coù beà roäng 9 m. Treân bôø hoà coù moät caây coät cao 3 m coù treo moät boùng ñeøn ôû ñænh. Moät ngöôøi ñöùng beân bôø hoà ñoái dieän quan saùt aûnh cuûa boùng ñeøn, maét ngöôøi naøy caùch maët ñaát 1,5m.
  6. a/ Veõ chuøm tia saùng töø boùng ñeøn phaûn xaï treân maët nöôùc tôùi maét ngöôøi quan saùt? b/ Ngöôøi aáy luøi xa bôø hoà tôùi khoûang caùch baèng bao nhieâu thì seõ khoâng coøn nhìn thaáy aûnh cuûa boùng ñeøn? Veõ hình. a/ Veõ hình. B D 3m I 1,5m A C B’ b/ Khi maét ngöôøi quan saùt khoâng coøn nhìn thaáy aûnh cuûa boùng ñeøn thì ñaõ luøi moät ñoaïn KC. Xeùt KAB ' : KCD ta coù: KC CD KA AB ' CD 1,5 KC KA 9 4,5m Vì AB = AB’=3m AB ' 3 Bài 14: Một tia sáng nằm ngang chiếu vuông góc vào một bức tường. Trên đường đi của tia sáng có đặt một gương phẳng nhỏ, tia sáng chiếu vào điểm O trên gương. Tường cách O một khoảng 1,73m. Tia phản xạ in trên tường một vệt sáng ở độ cao h = 1 m so với tia tới theo đường thẳng đứng. a) Xác định góc tới của tia sáng? b) Quay gương quanh trục đi qua O vuông góc với mặt phẳng tới thì thấy vệt sáng trên tường ở vị trí cách vệt sáng cũ 73 cm lên phía trên. Xác định góc quay và chiều quay của gương? a) Vì tia phản xạ in trên tường một vệt sáng cách chân tường h = 100cm hay S’H = 100cm
  7. S'H 100 1 ta có : tgS·'OH OH 173 3 S·'OH 300 Ta có: S·OS' 1800 S·'OH S·'OS 1500 S·OS' 1500 Góc tới của tia sáng là: i 750 2 2 b)Khi gương quay quanh trục đi qua O vuông góc với mặt phẳng tới ta thấy vết sáng in trên tường ở vị trí S’’ cách vệt sáng cũ S’ 73cm về phía trên S''H S''S' S'H 73 100 173cm S''H 1,73 Khi đó: tgS·''OH 1 OH 1,73 S·''OH 450 Ta có: S·''OH S·''OS' S·'OH S·''OS' S·''OH S·'OH 450 300 150 Ta thấy tia phản xạ đã quay một góc 15 0 sao cho gương nghiêng thêm (có thể cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ tùy vẽ từ trái sang phải hay ngược lại). Mà khi gương quay một góc thì tia phản xạ quay một góc 2 cùng chiều quay với gương. 150 Do đó gương đã quay một góc = 7,50 . 2 Bài 15: Hai học sinh A và B đứng trước một gương phẳng 2m đặt thẳng đứng được bố trí như hinh vẽ (A cách đều hai mép M và N của gương). 1m a) Xác định vùng quan sát được của 2 học sinh x M N y qua gương. b) Nếu 1 học sinh đứng yên học sinh kia tiến lại gần gương đến khoảng cách nào so với đường xy A B hai học sinh sẽ nhìn thấy nhau qua gương?
  8. a) - Xác định vùng quan sát được của hai bạn: Lấy A’ đối xứng với A qua gương phẳng MN, vẽ các tia phản xạ của các tia tới AM và AN (không vẽ các tia tới AM và AN cho đỡ rối hình) là các tia A’M(1) và A’N(2). Vậy vùng quan sát được của bạn A là: (1)MN(2) như hình vẽ 4.1 - Tương tự ta cũng có vùng quan sát được của bạn B là (3)MN(4) như hình vẽ 4.1. b) - Khi A đứng yên, giả A’ sử tia phản xạ A’N(2) cắt 2m B’ đường thẳng B’B tại B1, M 1m lúc ban đầu B1H2= x H2 H N.A 'H 1.1 y 2 1 2 (m) (3) H1 N NH 0,5 A 1 1 (2) (1) (4) BH2<H2B1, Người B đi vào theo hướng vuông góc với Hình4.2 A B gương thì không bao giờ gặp chùm tia phản xạ (1)MN(2) nên không thể thấy được ảnh của người A. - Khi B đứng yên, giả sử tia phản xạ B’N(4) cắt đường thẳng A’A tại A1, lúc ban đầu B1 H1N.B'H2 1.0,5 A1H1= 0,5 NH2 1 (m) A1H1<H1A, Người A đi vào theo hướng vuông góc với A’ 2m B’ gương từ vị trí còn cách gương x M 1m y (3) N (2) (1) (4) Bài 16: Đặt một Hình4.1 A B gương phẳng tròn có đường kính 4 cm nằm ngang trên nền nhà, mặt phản xạ hướng lên trên. Nền nhà cách trần 4 m. Một điểm sáng S đặt trong khoảng từ trần nhà đến gương và cách gương 80 cm. S phát ra chùm tia tới gương cho chùm tia phản xạ tạo thành 1 hình tròn sáng trên trần nhà.
  9. a) Vẽ đường đi của chùm tia tới và chùm tia phản xạ b) Tính đường kính vòng tròn trên trần nhà. a) Vẽ đúng - S` là ảnh ảo của S đối xứng với S qua gương. - Chùm tia tới SA, SB tới gương phản xạ theo hướng S`A, S`B tạo thành vùng sáng trên trần nhà có đường kính AB. b) Ta có OO` = 4 m = 400 cm SO = S`O = 80 cm S`O` = S`O + OO` = 80 + 400 = 480 (cm) OS' OB O 'S ' S`OB đồng dạng với S 'O ' B ' O ' B ' OB O'S' O ' B ' OS' AB 4cm Mà OB = 2cm . 2 2 480.2 O'B' = 12(cm) 80 A'B' = 2.O'B' = 2 . 12 = 24 (cm) Bài 17: Hình vẽ mô tả sơ đồ của một kính tiềm vọng. Trong đó G1 và G2 là hai gương phẳng nhỏ song song với nhau và có mặt phản xạ quay vào nhau. Các tia sáng phát ra từ vật AB sau khi phản xạ liên tiếp trên G 1 và G2 , mỗi gương một lần sẽ đi vào mắt người quan B sát đặt tại M. Tia sáng IJ vuông góc với tia AI và IM. Vật AB vuông góc với tia AI. G1 I A a.Vẽ các ảnh A1B1 và A2B2 của vật AB trong hai gương. b.Vẽ tia sáng phát ra từ B, phản xạ trên G1, rồi G2 G và đi vào mắt. M 2 Mắ t J
  10. c. Biết vật AB cao 3 m. Khoảng cách AI bằng 48 m; chiều cao IJ bằng 1,8 m và khoảng cách JM là 0,2m. Tính góc mà người quan sát trông ảnh cuối cùng A2B2. a. - Hình vẽ vẽ hình chính xác A1 B1 B I' G1 I A G2 B2 M Mắt JJ' A2 - Ảnh A1B1 của AB qua G1 nằm đối xứng với AB qua G 1. Ảnh A2B2 của A1B1 qua G2 nằm đối xứng với A1B1 qua G2. Các tam giác AIA1và A1JA2 là các tam giác vuông cân. b. - Ta có A2B2 = A1B1 = AB. ’ ’ ’ ’ ’ - B2M cắt G2 ở J , B1 J cắt G1 ở I . Tia BI J M là tia sáng phải vẽ. A2 B2 c.- Góc trông ảnh A2B2 là : tg = A2M - Với A2B2 =AB = 3m; A2M = A2J + JM = A1J +JM = A1I + IJ +JM = AI + IJ + JM = 3 50m. Vậy tg = 0,06 ; 0,06rad 3o26, 50 Bài 18: Một điểm sáng sáng S đặt trước một gương cầu lồi G cho ảnh S’ (như hình dưới). Bằng phép vẽ, hãy xác định vị trí gương, tiêu điểm F. ● S S’ ● O O’ + Cách xác định vị trí: Lấy điểm S’’ đối xứng với S’ qua trục OO’. Nối S với S’’ cắt OO’ ở đâu đó chính là vị trí của Gương Nối SS’ cắt OO’ ở đâu thì đó chính là tâm của gương C Trung điểm của đoạn CG chính là tiêu điểm F của gương cầu lồi + Chứng minh: Xét 2 tam giác vuông GHS’và GHS’’ bằng nhau do đó 2 góc HGS’= HGS’’ Nên các góc SGO và Ogy bằng nhau. Nên khi tia tới là tia SG thì tia phản xạ sẽ là tia Gy nên G sẽ là đỉnh của gương cầu.
  11. ● s S’ ● F F’ O G H F C O’ y S’’ ● Bài 19: Hai gương G1, G2 có mặt phản xạ hướng vào nhau hợp với nhau góc như hình vẽ dưới. G1 G1 I S I S O G2 J O G2 J a. Tia tới SI song song với G2 lần lượt b. Tia tới SI song song với G2 lần lượt phản xạ qua G 1, G2. Tia phản xạ G 2 song phản xạ qua G1, G2, G1, G2, G1. Tia song với G1. phản xạ G1 (lần cuối) trùng với tia IS. Tính số đo góc trong mỗi trường hợp trên. G1 G1 I 1 S I 2 1 S K 2 12 1 2 3 O G2 O G2 J J - Có I1 = I2 theo tính chất của gương phẳng. - Chứng tỏ O = I2 như câu a). - Có I1 = O (SI// G2) O = I2. - Kẻ pháp tuyến tại J có J1=J2. - Tương tự O = J1 - Chứng tỏ JK vuông góc với G1. 0 - OIJ đều = 60 . - J1 = O (Cùng phụ với J3) 0 0 - J1+J2+I2 = 90 3Ô = 90 - Ô = 300 hay = 300 Bài 20: Một chùm tia sáng mặt trời chiếu xiên một góc đến một gương phẳng đặt nằm gang .Chùm sáng phản xạ hắt lên một màn thẳng đứng . Vật AB chiều cao h đặt trước màn vuông góc với gương. a. Vẽ bóng của AB trên màn b. Tính chiều cao của bóng trên màn. c. Chiều cao của bóng trên màn phụ thuộc như thế nào vào góc
  12. M a. bóng của vật AB trên A tường được vẽ như hình bên B N b.Tứ giác A A’MN là hình ình hành nên A’ A A’ = MN nên MN= 2AB c. vì chiều cao của vật không thay đổi nên theo hình vẽ Tứ giác AA’MN luôn là hình bình hành nên A A’= MN dù góc thay đổi nên MN= 2AB. Bài 21 : Một người nhìn vào một vũng nước nhỏ trên mặt đường ở cách chỗ mình đứng 1,5 m thấy ảnh cuả một ngọn đèn treo trên cột cao. Vũng nước cách chân cột đèn 4 m và mắt người cao hơn mặt đường 1,8 m. Tính độ cao cuả đèn. Mắt nhìn thấy đèn qua vũng nước là nhìn thấy ảnh cuả đèn qua gương phẳng(Vũng nước). Gọi chiều cao cột đèn là H, chiều cao từ mặt đường tới mắt Làh, chiều dài từ vũng nước tới cột đèn là d1, từ vũng nước đến người là d2 Do Gốc i = i’ nên gốc BDA= MDC nên hai tam giác vuông ABD và DMC đồng dạng AB AD d - Lập được tỷ số đồng dạng : 1 (1) G1 B CM CD d 2 450 h.d -Từ (1) => H = 1 A d2 h.d 1,8m.4m - Thay số tính đúng : H 1 4,8m d2 1,5m Bài 22: Cho gương G1 và G2 song song với nhau và nghiêng Góc 450 so với mặt nằm ngang ,vật sáng AB đặt thẳng đứng G2 Trước gương G1 như hình vẽ : Hãy vẽ ảnh của vật AB qua G1 rồi qua gương G2 Học sinh vẽ thể hiện được như A' B' hình vẽ : / A đối xứng A qua G1 / B đố xứng với B qua G1 G1 B // / A đối xứng với A qua G2 450 // / B đối xứng với B qua G2 A B'' G2 A''
  13. Bài 23: Có một gương phẳng đặt nằm ngang. Chiếu một tia sáng SI tới gương sao cho SI hợp với mặt gương một góc 300. Để được tia phản xạ có phương nằm ngang, cần quay gương một góc bao nhiêu so với vị trí ban đầu ? Trục quay của gương nằm trong mặt phẳng gương và vuông góc với mặt phẳng tới. Tia tới SI cố định. Vẽ tia sáng SI tới gương cho tia phản xạ IR. + Quay gương theo chiều kim đồng hồ tới vị trí mới A’D. Ta có S·ID = 1800 - S·IA = 1800 - 300 = 1500 IN’ là pháp tuyến của gương (đã quay) và là đường phân giác của góc SIR’. Góc quay của gương là A·IA '; Góc tới S·IN ' = i; góc phản xạ N· 'IR ' = i’. 0 , · 0 150 0 Mà i + i = SID = 150 . Ta có: i’ = i = 75 2 IN’ vuông góc với A’D’ N· 'ID = 900 A·IA ' = R· 'ID =N· 'ID - i’ = 900- 750 = 150 Vậy ta phải xoay gương phẳng theo chiều kim đồng hồ một góc là 150. + Tương tự nếu quay gương ngược chiều kim đồng hồ thì góc quay sẽ là 750. LỰC HỌC Bài 2(4điểm): Hai xilanh có tiết diện S1, S2 thông với nhau và có chứa nước.Trên mặt nước có đặt các pittong mỏng khối lượng riêng khác nhau. Vì thế mặt nước ở 2 nhánh chênh nhau 1 đoạn h (h.vẽ 1). Đổ 1 lớp dầu trên pitong lớn cho đến khi 2 mực nước ngang nhau. Nếu lượng dầu đó được đổ lên pittong nhỏ thì mực nước ở 2 xilanh chênh nhau 1 đoạn là bao nhiêu? Xét áp suất p trong nước ở 2 xilanh ngang mặt đáy S2 - Lúc đầu khi mực nước chênh nhau là h: P2 P1 d n h (1) S 2 S1 - Đổ dầu lên S1, chiều cao lớp dầu là H, theo bài ra ta có: P2 P1 d d .H (2) S 2 S1 d Từ (1) và (2) => H=n h (3) d d - Đổ lượng dầu đó sang S2 thì chiều cao là H' S1 Vì thể tích dầu không đổi: S1H=S2H' => H'= H S 2
  14. d S thay (3) vào:H'=n 1 h (4) d d S 2 - Mực nước 2 bên chênh nhau một đoạn x nên: P2 P1 d d H ' d n x (5) S 2 S1 d H ' d h Từ (5) và (1) => x= d n dn