Ma trận và đề kiểm tra định kỳ môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS 19/8 (Có đáp án)

docx 19 trang thaodu 3570
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra định kỳ môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS 19/8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_dinh_ky_mon_toan_lop_7_tiet_50_nam_ho.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra định kỳ môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS 19/8 (Có đáp án)

  1. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: CHƯƠNG III(Đại số) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Cộng Tên Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương) Dựa vào khái Dựa vào khái niệm xác định niệm xác định Thu thập số được bảng được dấu hiệu liệu thống thống kê số thống kê, đơn kê, tần số liệu, số các giá vị điều tra. trị, các giá trị khác nhau Số câu 3 1 1 5 Số điểm 1,5đ 0,5đ 2đ 4 đ Tỉ lệ % 15% 5% 20% 40% Lập được bảng Xác định bảng “tần số” dựa trên Bảng “ tần “tần số” cách lập bảng “tần số” số” đã học; dựa vào bảng “tần số” Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 2đ 2,5đ Tỉ lệ % 5% 20% 25% Xác định mốt Hiểu được Vận dụng được của dấu hiệu tổng tổng tần Số trung cơng thức tính số và kết hợp bình cộng, được số trung bình cơng thức tính Biểu đồ đoạn cộng. Tìm mốt của số trung bình thẳng. dấu hiệu. Vẽ biểu cộng để tìm đồ đoạn thẳng. giá trị n Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5đ 2đ 1đ 3,5đ Tỉ lệ % 5% 20% 10% 35% Tổng số câu 5 2 3 1 10 Tổng số 2,5đ 2,5đ 4đ 1đ 10đ điểm 25% 25% 40% 10% 100% Tỉ lệ %
  2. PHỊNG GD& ĐT HUYỆN CƯ KUIN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS 19/8 MƠN : TỐN - LỚP 7 (đại số - tiết 50) Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ( khơng kể thời gian giao đề ) Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam): 58 60 57 60 61 61 57 58 61 60 58 57 Câu 1: Bảng trên được gọi là: A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm” C. Bảng thống kê số liệu ban đầu D. Bảng dấu hiệu Câu 2: Cĩ bao nhiêu đơn vị được điều tra? A. 12 B. 9 C. 7 D. 8 Câu 3: Các giá trị khác nhau là: A. 4 B. 57; 58; 60 C. 12 D. 57; 58; 60; 61 Bài 2. Số cân nặng của 20 HS trong một lớp được ghi lại như sau: Số cân nặng (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là: A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 6 B. 202 C. 20 D. 3 Câu 6: Mốt của dấu hiệu là:: A. 45 B. 6 C. 31 D. 32 B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Thời gian giải xong một bài tốn (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b/ Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng. c/ Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét. d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
  3. C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C A D C C D II. Phần tự luận:(7 điểm) Bài Đáp án Điểm a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải xong một bài tốn của mỗi học sinh lớp 7. 1 điểm Số các giái trị khác nhau là 4. b/ Bảng tần số : Giá trị (x) 10 13 15 17 Tần số (n) 3 4 7 6 N = 20 1 điểm Số trung bình cộng : 7 103 134 157 176 289 điểm X 14,45 20 20 1 điểm c/ Mốt của dấu hiệu là 15. Nhận xét: +/ Thời gian giải nhanh nhất là 10 phút. +/ Thời gian giải lâu nhất là 17 phút. +/ Thời gian giải xong chủ yếu là 15 phút. 2 điểm d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng cho điểm tối đa. 2 điểm
  4. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: CHƯƠNG II(Hình học) Cấp Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Dựa vào định lý Hiểu được một Tổng 3 tổng 3 gĩc của tam giác cĩ ít gĩc của tam giác để nhận nhất bao nhiêu một tam biết được số đo gĩc nhọn giác các gĩc của tam giác. Số câu 2(1.1;1.2) 1(2.3) 3 Số điểm 0,5đ 0,25đ 0,75đ Tỉ lệ % 5% 2,5% 7,5% Vẽ được hình đến câu a, áp Các Dựa vào các dụng được các trường trường hợp bằng trường hợp hợp bằng nhau của hai tam bằng nhau của nhau của giác để nhận biết tam giác để hai tam được hai tam chứng minh giác giác bằng nhau. được hai tam giác bằng nhau. Số câu 4(1.6;2.125) 1 5 Số điểm 1,0đ 4đ 5,0đ Tỉ lệ % 10% 40% 50% Nhận biết tam Biết suy luận Vận dụng giác vuơng cân và áp dụng được các dấu được tính hiệu về tam chất của tam Hiểu được tính giác cân, tam Tam giác giác cân và chất về gĩc của giác đều để cân kết hợp với tam giác cân. chứng minh giả thiết để một tam giác tính được độ là tam giác dài của một đều. cạnh. Số câu 1(2.6) 2(1.3;2.4) 1 1 5 Số điểm 0,25đ 0,5đ 2đ 1đ 3,75đ Tỉ lệ % 2,5% 5% 20% 10% 37,5% Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) Định lý để tính được độ Pytago dài của một cạnh hoặc nhận biết được tam
  5. giác vuơng khi biết số đo 3 cạnh. Số câu 2(1.4;1.5) 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tỉ lệ % 5% 5% Tổng số 7 5 2 1 15 câu 1,75đ 1,25đ 6,0đ 1,0đ 10đ Tổng số 17,5% 12,5% 60% 10% 100% điểm Tỉ lệ %
  6. PHỊNG GD& ĐT HUYỆN CƯ KUIN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS 19/8 MƠN : TỐN - LỚP 7 (Hình học – tiết 44) Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ( khơng kể thời gian giao đề ) Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Bài 1: Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh trịn vào chữ cái đứng đầu mỗi câu: Câu 1: Tổng ba gĩc của một tam giác bằng A. 900 B. 1800 C. 450 D. 1200 Câu 2: ABC vuơng tại A, biết số đo gĩc C bằng 570. Số đo gĩc B bằng: A. 1480 B. 330 C. 1420 D. 1280 Câu 3: MNP cân tại P. Biết gĩc N cĩ số đo bằng 500. Số đo gĩc P bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 4: HIK vuơng tại H cĩ các cạnh gĩc vuơng là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 8cm B. 16cm C. 5cm D.12cm Câu 5: Trong các tam giác cĩ các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuơng ? A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm Câu 6: ABC và DEF cĩ AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ? A.Aˆ Dˆ B. Cˆ Fˆ C. AB = AC D. AC = DF II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 3: Cho tam giác MNP vuơng tại N biết MN = 20cm; MP = 25cm.Tìm độ dài cạnh NP? Bài 4: Cho tam giác ABC vuơng tại A, cĩ Bˆ 600 và AB = 5cm. Tia phân giác của gĩc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuơng gĩc với BC tại E. 1/ Chứng minh: ABD = EBD. 2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều. 3/ Tính độ dài cạnh BC.
  7. D . ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM : (3,0đ) Bài 1: Mỗi câu 0,5đ 1 2 3 4 5 6 B B A C C D II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 3: Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuơng MNP cĩ: MP2 = MN2 + NP2 => NP2 = MP2 - MN2 = 252 – 202 = 625 – 400 = 225 => NP = 15 (cm) 1 điểm Bài 4: Câu Đáp án Điểm ˆ 0 B ABC, A = 90 Bˆ 600 ; AB = 5cm GT ˆ ˆ E ABD EBD Vẽ hình DE  BC 0,5 KL 1/ ABD = EBD A D C 2/ ABE đều 3/ Tính BC Chứng minh: ABD = EBD Xét ABD và EBD, cĩ: BAˆD BEˆD 900 0,5 1 BD là cạnh huyền chung 0,5 ABˆD EBˆD (gt) 1,0 Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – gĩc nhọn) 0,5 Chứng minh: ABE là tam giác đều. ABD = EBD (cmt) 0,5 2 AB = BE 0,5 mà Bˆ 600 (gt) 0,5 Vậy ABE cĩ AB = BE và Bˆ 600 nên ABE đều. 0,5 Tính độ dài cạnh BC Ta cĩ : Trong ABC vuơng tại A cĩ Aˆ Bˆ Cˆ 1800 0,25 MàAˆ = 900 , Bˆ 600 => Cˆ 300 Ta cĩ : BAˆC EAˆC 900 ( ABC vuơng tại A) ˆ 0 ˆ 0 3 Mà BAE 60 ( ABE đều) nên EAC 30 0,25 Xét EAC cĩ EAˆC 300 và Cˆ 300 nên EAC cân tại E EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm Do đĩ EC = 5cm 0,25 Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm 0,25
  8. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: CHƯƠNG IV (Đại số ) Cấp độ Vận dung Cộng Nhận biêt Thơng hiểu Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Vận dụng quy Giá trị của tắc để tính giá biểu thức trị của một biểu đại số thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2 2,5 % 0,5 20% 25% 5% Chủ đề 2: Hiểu được định Vận dụng quy Đơn thức nghĩa đơn thức tắc nhân hai và cách xác định đơn thức để bậc của nĩ tính tích các đơn thức rồi tìm hệ số và bậc của chúng Số câu hỏi 2 2 4 Số điểm 1,0 2,0 3,0 % 10% 20% 30% Chủ đề 3: Hiểu được định Đơn thức nghĩa đơn thức đồng dạng đồng dạng và cách tính tổng của chúng Số câu hỏi 2 2 Số điểm 1,0 1,0 % 10% 10% Chủ đề 4: Biết sắp xếp Hiểu được định Biết tính tổng Đa thức, các hạng tử nghĩa bậc của đa và hiệu của hai cộng trừ của đa thức thức đa thức đa thức một biến Số câu hỏi 1 1 2 4 Số điểm 1,0 0,5 2,0 3,5 % 10% 5% 20% 35% Tổng số 1 5 6 12 câu 1,0 2,5 6,5 10 Tổng số 10% 25% 65% 100% điểm %
  9. PHỊNG GD& ĐT HUYỆN CƯ KUIN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS 19/8 MƠN : TỐN - LỚP 7 (Đại số – tiết 65) Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ( khơng kể thời gian giao đề ) Điểm Nhận xét của giáo viên I . TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Khoanh trịn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức : A. 2x – 3 B. 4(x + y)2 C. 7(x + y) D. 4 Câu 2: Kết quả của phép tính : 2làx :2 y3z 3x2 y3z x2 y3z A.-x 6 y 9 z 3 ; B.-2x 2 y 3 z ; C.-x 6 y 9 z 0 ; D. 4x 2 y 3 z 1 1 Câu 3: Cho các đơn thức A = x 2 y ; B = x 2 y 2 ; C = -2x2y ; D = xy2 , ta cĩ : 3 3 A. Bốn đơn thức trên đồng dạng C. Hai đơn thức A và B đồng dạng B. Hai đơn thức A và C đồng dạng D. Hai đơn thức D và C đồng dạng Câu 4: Đơn thức 3x2y4z cĩ bậc là : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 1 Câu 5: Giá trị của biểu thức x 5y tại x = 2 và y = -1 là 2 A. 12,5 B. 1 C. 6 D. 10 Câu 6: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là A. 8 B. 6 C. 5 D. 4 II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1 : (2 điểm): Tính tích hai đơn thức sau, tìm hệ số và bậc của chúng : 9 4 2 a) x2 y2 và xy 3 b) x3 y và 5xy 2 16 3 5 Câu 2 : (2 điểm): Cho hai đa thức : M(x) = 3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1 và N(x) = -3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5 a/ Tính : M(x) + N(x) b/ Tính : M(x) - N(x) Câu 3: (3 điểm): Cho đa thức P = x3 + 5x + 2 + 3x2 – x + x2 a) Hãy thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên ( theo lũy thừa giảm dần của biến) b)Tính P(1) ; P(-1)
  10. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I 1 D 0,5 2 D 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 II 9 4 a) x2 y2 . xy 3 16 3 9 4 2 2 3 0.5 = - . .(x .x)(y .y ) 16 3 3 0,5 = - x3.y5 7 4 2 b) x3 y và 5xy 2 5 2 3 2 = - .5 .(x .x)(y.y ) 0,5 5 = -2x4.y3 0,5 a)M(x) + N(x) = (3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1) +(-3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5) = (3x4 - 3x4) + (– 2x3 + 2x3) +(5x2–3x2) +(-4x + 7x ) + 0,5 (1 + 5) 0,5 = 2x2 + 3x + 6 8 b) M(x) - N(x) = (3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1) - (-3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5) = (3x4 + 3x4) + (– 2x3 - 2x3) +(5x2 + 3x2) +(-4x - 7x ) 0,5 + (1 - 5) 0,5 = 6x4 - 4x3 + 8x2 - 11x – 4 P = x3 + 5x + 2 + 3x2 – x + x2 a) Thu gọn : x3 + (5x – x)+ 2 + (3x2 + x2) 0,5 = x3 + 4x + 2 + 4x2 – x 0,5 9 Sắp xếp : P = x3 + 4x2 + 4x + 2 0,5 b) P(1) = 13 + 4.12 + 4.1 + 2 = 1 + 4 + 4 + 2 = 11 0,75 P(-1)= (-1)3 + 4.(-1)2+ 4.(-1) + 2 = -1 + 4 – 4 + 2 = 1 0,75
  11. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: CHƯƠNG III (Hình học ) Cấp Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp độ cao Tổng Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL đề 1) Quan hệ Nhận biết So sánh So sánh Tính giữa các được 3 số được các được các được độ yếu tố trong nào cĩ gĩc của cạnh của dài một tam giác thể là độ một tam một tam cạnh của dài 3 cạnh giác khi giác khi tam giác của một biết ba biết hai khi biết tam giác cạnh của gĩc của hai cạnh tam giác tam giác và 1 điều đĩ đĩ kiện khác Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm. 0,5 0,5 2 0,5 3,5 Tỉ lệ 5 % 5 % 20 % 5 % 35 % 2) Quan hệ So sánh Vận giữa đường được dụng vuơng gĩc , các được đường xiên hình mối quan và hình chiếu hệ để chiếu khi biết nhận biết mối được quan hệ tính giữa đúng sai hai của một đường mệnh đề xiên vẽ tốn học từ một điểm đến một đường thẳng Số câu 1 1 2 Số điểm. 1 0,5 1,5 Tỉ lệ 10 % 5 % 15 % 3) Tính chất Nhận biết Vẽ Chứng Tính Vận Vận các đường được hình minh được số dụng dụng đồng quy trọng tam được hai đo gĩc tính tính trong tam của tam tam giác tạo bởi chất chất giác giác cách bằng hai các phân mỗi đỉnh nhau đường đường giác 1khoảng phân đồng xuất bằng 2/3 giác của quy phát từ độ dài tam giác để đỉnh đường khi biết chứng đối trung số đo minh diện tuyến đi của gĩc ba với qua đỉnh cịn lại điểm cạnh đĩ thẳng đáy hàng của tam giác
  12. cân để tính độ dài 1 đoạn thẳng Số câu 1 1 1 1 1 1 5 Số điểm. 0,5 0,5 1,5 0,5 1 1 5 Tỉ lệ 5 % 5 % 15 % 5 % 10 % 10 % 50 % T.số câu 2 1 2 2 2 1 1 11 Số điểm 1 1,5 1 3,5 1 1 1 10 Tỉ lệ 10 % 15 % 10 % 35 % 10 % 10 % 10 % 100%
  13. PHỊNG GD& ĐT HUYỆN CƯ KUIN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS 19/8 MƠN : TỐN - LỚP 7 (Hình học – tiết 67) Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ( khơng kể thời gian giao đề ) Điểm Nhận xét của giáo viên I) Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu đúng bằng cách khoanh trịn chữ cái đứng đầu Câu 1: Phát biểu nào sau là sai A) Trong một tam giác vuơng, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. B) Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là gĩc nhọn. C) Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là gĩc tù D) Trong tam giác đều, trọng tâm cách đều ba cạnh. Câu 2: Tam giác ABC cĩ AB = 4cm, AC = 2cm. Biết độ dài BC là một số nguyên chẵn. Vậy BC bằng A) 2cm B) 4cm C) 6cm D) 8cm Câu 3: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng cĩ thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là A) 5cm; 3cm; 2cm B) 4cm; 5cm; 6cm C) 7cm; 4cm; 3cm D) 12cm; 8cm; 4cm Câu 4: Cho tam giác ABC, AB > AC > BC . Ta cĩ A) C > B > A B) B > C > Â C) Â>B>C D) Â>C>B Câu 5:Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với AM là đường trung tuyến thì AG 2 AG 2 AM 2 GM 2 A) B) C) D) AM 3 GM 3 AG 3 AM 3 Câu 6:Cho tam giác ABC cĩ Â = 800, các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Gĩc BIC cĩ số đo là A) 800 B) 1000 C) 1200 D) 1300 II) Tự luận: (7 điểm) Bài 1: ( 3 điểm)Cho tam giác ABC cĩ Â = 1000; B = 200. a) So sánh các cạnh của tam giác ABC. b) Vẽ AH vuơng gĩc với BC tại H. So sánh HB và HC. Bài 2 (4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A cĩ A D là đường phân giác. a) Chứng minh ABD ACD b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm
  14. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I)Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đ. án C B B A A D II)Tự luận: Bài Đáp án Điểm A a. So sánh các cạnh của ABC. C = 1800 – (Â + Bˆ ) B C 0 0 0 0 H = 180 -(100 + 20 ) = 60 1 đ 1 Â > Cˆ > Bˆ => BC > AB > AC 1đ b)So sánh HB và HC. 1đ AH  BC tại H và AB > AC nên HB > HC A a) Chứng minh ABD ACD Xét ABD và ACD cĩ : AD cạnh chung 0.5 đ BAˆD CAˆD 0,5 đ 0,5 đ G AB = AC vì ABC cân tại A Vậy ABD ACD 0,5 đ b)Chứng minh ba điểm A; D; G B D C thẳng hàng. ABM ACM MB MC 0,25 đ 2 AD là đường trung tuyến 0,25 đ mà G là trọng tâm G AD 0,25 đ Vậy A; D; G thẳng hàng. 0,25 đ c)Tính DG BC 10 0,25 đ ABD ACD ADˆB ADˆC ; DB DC 5(cm) 2 2 mà ADˆB ADˆC 1800 ADˆB ADˆC 900 AD  BC 0,25 đ ABD vuơng tại D cĩ AD2 AB2 BD2 132 52 144 AD 12 AD 12 Vậy DG 4cm 0,25 đ 3 3 0,25 đ
  15. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN TỐN 7 NĂM HỌC 2018 - 2019 Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao Cộng Chủ đề thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Thống kê Tìm được dấu Tính được số hiệu, mốt của dấu trung bình hiệu. cộng. Số câu 2 1 1 Số điểm 1đ 1đ 2 Tỉ lệ % 10% 10% 20% 2. Biểu thức Xác định đơn Cộng, trừ Tìm nghiệm đại số thức, đơn thức được đa thức của đa thức đồng dạng, bậc một biến. một biến. của đa thức. Số câu 3 2 1 4 Số điểm 1,5 1đ 1 3,5 Tỉ lệ % 15% 10% 10% 35% 3. Tam giác, Chỉ ra được Xác định Vận các đường đường đồng quy được tam dụng được đồng quy của tam giác. giác, tam giác tính chất về trong tam vuơng. tam giác, các giác đường đồng quy tính độ dài đoạn thẳng Số câu 1 1 2 1 1 6 Số điểm 0,5 1 1 1 1 4.5 Tỉ lệ % 5% 10% 10% 10% 10% 45% Tổng số câu 17 4 1 1 11 T.số điểm 4 4 1 1 10 Tỉ lệ % 40% 40% 10% 10% 100%
  16. PHỊNG GD& ĐT HUYỆN CƯ KUIN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2018 – 2019) TRƯỜNG THCS 19/8 MƠN : TỐN - LỚP 7 Thời gian làm bài 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ( khơng kể thời gian giao đề ) Điểm Nhận xét của giáo viên I. Trắc Nghiệm (3 điểm – mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1. Bậc của đa thức 2 x2y5x + x2yz2 là : 3 A. 7. B. 8. C. 10. D. -8. Câu 2. Biểu thức nào sau đây là đơn thức ? 2 a 2 4 2 A. 1 ; B. - 2 ; C. 5 1 ; D. - .3y y 3 x 7 x Câu 3. Trong các đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng : A. 2 x3y4 và 4x4y3. B. 2xy2 và (-2xy)2. C. 3 x2y3 và –x2y3. 5 2 4 1 D. x5y6 và x6 y5 . 3 3 Câu 4. Điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Khi đĩ O là giao điểm của : A. Ba đường cao. B. Ba đường trung trực. C. Ba đường Trung tuyến. D. Ba đường phân giác. Câu 5. Bộ ba đoạn thẳng sau đây, bộ nào cĩ thể là độ dài ba cạnh của một giác : A. 2cm ; 3cm ; 2cm. B. 2cm ; 3cm ; 5cm. C. 3cm ; 7cm; 4cm. D. 4cm ; 5cm ; 6cm. Câu 6. Tam giác ABC cĩ AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Khi đĩ tam giác ABC là tam giác : A. Vuơng cân. B. Vuơng C. Tù. D. Nhọn. II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm). Thời gian làm bài tốn (tính theo phút) của học sinh lớp 7A (ai cũng làm được) được cho ở bảng sau: Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 9 7 4 3 N=30 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Tính số trung bình cộng . c) Tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2 (2điểm): Cho hai đa thức P(x) = 4x3 - x2 + 2x + 5.
  17. Q(x) = -4x3 + 2x2 - 4x - 5. a) Tính : A(x) = P(x) + Q(x) b) Tính: B(x) = P(x) - Q(x). c) Tìm các nghiệm của đa thức A(x). Câu 3 (1 điểm) : Cho tam giác ABC vuơng tại A, cĩ AB = 3cm; AC = 4cm. a) Tính độ dài BC. b) Hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Tính độ dài AG. Câu 4 (1 điểm). Nêu tính chất đường trung tuyến của một tam giác. Câu 5 (1 điểm). Cho hình vẽ sau cĩ (CB = CD) B Hãy so sánh Bˆ và Aˆ . A C D
  18. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B D C B D B II. Phần tự luận (7 điểm) Câu Nội Dung Thang điểm a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài tốn. 0,5 Câu 1 b) Số trung bình cộng 1 (1 điểm) X = ( 5.4+7.3+8.9+9.7+10.4+14.3) : 30 = 8,6 c) Mốt = 8 0,5 P(x) = 4x3 - x2 + 2x + 5. 0,5 Q(x) = -4x3 + 2x2 - 4x - 5. Câu 2 a) A(x) = P(x) + Q(x) = x2 - 2x. (1 điểm) b) B(x) = P(x) – Q(x) = 8x3 - 3 x2 + 6x + 10. 0,5 c) A(x) = x(x – 2) = 0 0,5 Suy ra x = 0 hoặc x = 2 0,5 B M G A C N a)Tam giác ABC vuơng tại A theo định lí Pi-ta-go ta cĩ: Câu3 BC2 = AB2 + AC2 0,5 (1điểm) BC = AB2 AC 2 = 32 42 = 5 cm. b) AM là trung tuyến ứng với cạnh BC nên AM = BC : 2 = 2,5 cm. vì G là trọng tâm của tam giác ABC 2 5 nên AG = AM cm 0,5 3 3 Câu 4 Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một. Điểm 1 (1điểm) đĩ cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2 độ dài đường trung 3 tuyến đi qua đỉnh ấy. Câu 5 Vì AC = AD + DC = AD + BC (vì D nằm giữa A và C; và 1 (1điểm) CB = CD). Do đĩ AC > BC Bˆ Aˆ
  19. Chú ý : - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa.