Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường TH và THCS Nguyễn Văn Trỗi (Có đáp án)

docx 7 trang thaodu 5390
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường TH và THCS Nguyễn Văn Trỗi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường TH và THCS Nguyễn Văn Trỗi (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG TH &THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - LÍ – TIN NĂM HỌC: 2019-2020 MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian 45 phút 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra: Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình từ tiết 1 đến tiết 16, môn Vật lí lớp 8 trong chương trình giáo dục phổ thông. 2. Xác định hình thức kiểm tra: - Đề kiểm tra học kì 1, hình thức trắc nghiệm và tự luận. - Bảng trọng số đề kiểm tra: Dựa vào Khung PPCT để lập bảng trọng số, số câu và điểm số của đề kiểm tra. BẢNG TRỌNG SỐ ĐỀ KIỂM TRA HKI - VẬT LÍ 8 Trọng số h: 0.9 Số câu toàn bài: 30 Điểm số toàn bài: 10 Tổng số tiết lý Số tiết quy đổi Số câu Điểm số Nội dung Tổng số tiết thuyết BH (a) VD (b) BH VD BH VD (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Chủ đề 1 4 3 2.7 1.3 5 3 1.67 1.0 Chủ đề 2 3 3 2.7 0.3 5 1 1.67 0.33 Chủ đề 3 9 6 5.4 3.6 11 5 3.67 1,67 Tổng cộng 16 12 10.8 5.2 21 9 7.0 3.0 (Quy đổi: 3 câu TNKQ = 1 câu TL 1đ) 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: 1. Nêu được dấu hiệu để 1. Nêu được ví dụ về chuyển 1. Vận dụng được công thức Chuyển động cơ nhận biết chuyển động động cơ. a) Chuyển động cơ. 2. Nêu được ví dụ về tính
  2. cơ. Các dạng 2. Nêu được ý nghĩa của tương đối của chuyển động s tính tốc độ v . chuyển động cơ tốc độ là đặc trưng cho cơ. t b) Tính tương đối sự nhanh, chậm của 3. Phân biệt được chuyển 2. Tính được tốc độ trung của chuyển động chuyển động. động đều và chuyển động bình của chuyển động cơ 3. Nêu được đơn vị đo không đều dựa vào khái niệm không đều. c) Tốc độ của tốc độ. vận tốc. 3. Xác định được tốc độ 4. Nêu được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. Số câu hỏi 1 2 1 8 Số điểm, 1đ 2/3 đ 1 đ 2,67đ Tỉ lệ % 10% 6,7% 10% 26,7% 2. Chủ đề 2. Lực 1. Nêu được lực là một 1. Nêu được ví dụ về tác dụng 1. Biểu diễn được lực bằng cơ đại lượng vectơ. của lực làm thay đổi tốc độ và véc tơ. a) Lực. Biểu diễn 2. Nêu được quán tính hướng chuyển động của vật. 2. Giải thích được một số lực của một vật là gì? 2. Nêu được ví dụ về tác dụng hiện tượng thường gặp liên b) Quán tính của của hai lực cân bằng lên một quan đến quán tính. vật vật đang chuyển động. 3. Đề ra được cách làm tăng c) Lực ma sát 3. Nêu được ví dụ về lực ma ma sát có lợi và giảm ma sát sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát có hại trong một số trường lăn. hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Số câu hỏi 3 2 1 6 Số điểm, 1 đ 2/3 đ 1/3 đ 2đ Tỉ lệ % 10% 6,7% 3,3% 20%
  3. Chủ đề 3. Áp suất 1. Nêu được áp lực, áp 1. Mô tả được hiện tượng 1. Vận dụng công thức 1. Tiến hành được a) Khái niệm áp suất và đơn vị đo áp suất chứng tỏ sự tồn tại của áp F thí nghiệm để p . suất là gì. suất chất lỏng. S nghiệm lại lực đẩy b) Áp suất của chất 2. Nêu được các mặt 2. Nêu được áp suất có cùng 2. Vận dụng được công thức Ác-si-mét lỏng. Máy nén thoáng trong bình thông trị số tại các điểm ở cùng một p = dh đối với áp suất trong thuỷ lực nhau chứa cùng một độ cao trong lòng một chất lòng chất lỏng. c) Áp suất khí chất lỏng đứng yên thì ở lỏng. 3. Vận dụng được công thức quyển cùng độ cao. 3. Mô tả được cấu tạo của về lực ẩy Ác-si-mét F = V.d. d) Lực đẩy Ác-si- 3. Nêu được điều kiện máy nén thủy lực và nêu mét. Vật nổi, vật nổi của vật. được nguyên tắc hoạt động chìm của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. 4. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. 5. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si- mét Số câu hỏi 3 1 câu 2 1 2 1 16 Số điểm, 1 đ 1 đ 2/3đ 1đ 2/3đ 1đ 5,33đ Tỉ lệ % 10% 10% 6,7% 10% 6,7% 10% 53,3% TS câu hỏi 6 2 6 1 3 1 1 TSố điểm, 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  4. PHÒNG GD & ĐT NÔNG SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 TH&THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: Vật lý – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của GV Họ và tên: Lớp: Đề bài: I. Trắc nghiệm (5 điểm). Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng. A. Ô tô đứng yên so với hành khách. B. Ô tô chuyển động so với người lái xe. C. Ô tô đứng yên so với cây bên đường. D. Ô tô đứng yên so với mặt đường. Câu 2: Áp lực là : A. lực tác dụng lên mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. lực tác dụng lên vật chuyển động. Câu 3: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt: A. Viên bi lăn trên cát. B. Bánh xe đạp chạy trên đường. C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động. D. Khi viết phấn trên bảng. Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động. A. Gió thổi cành lá đung đưa . B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennit bị bật ngược trở lại C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống. D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần. Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra: A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài. B. Con người có thể hít không khí vào phổi. C. Vật rơi từ trên cao xuống. D. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn. Câu 6: Một thùng đựng đầy nước cao 50 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3. A. 5000 N/ m2. B. 2000 N/ m2. C. 3000 N/ m2. D. 300000 N/ m2. Câu 7: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều, vận tốc C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. Câu 8: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất: A. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc. B. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 9: Đơn vị đo vận tốc là: A. km/s B. m/h C. km/h C. m/phút Câu 10: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 1,4m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 200cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m2. A. 200N B. 250N C. 280N D. 500N Câu 11: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị bị ép. B. Đơn vị của áp suất là N/m2. C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực. Câu 12: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. Câu 13: Đơn vị của áp suất là : A. N B. N/cm2 C. J D. Pa
  5. Câu 14: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 5,5 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 4,0 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 104 N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét của không khí. Thể tích của vật nặng là A. 400 cm3 B. 550 cm3 C. 150 cm3 D. 120 cm3 Câu 15: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào: A. Hành khách nghiêng sang phải B. Hành khách ngả về phía trước C. Hành khách nghiêng sang trái D. Hành khách ngả về phía sau II. Tự luận (5 điểm): Câu 16: (2 điểm) Hãy viết công thức xác định vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường, nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng có trong công thức đó. Vận dụng: Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 120m hết 60s. Ở quãng đường tiếp theo dài 4,5km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường đầu và trên cả hai quãng đường. Câu 17: (1 điểm) Hãy giải thích tại sao khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái. Câu 18: (1 điểm) Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ? Hãy biểu diễn lực sau đây: Lực có độ lớn 30N tác dụng lên một vật, có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.( tỉ xích 1cm ứng với 10N) Câu 19: (1 điểm) Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 300cm2. Tính trọng lượng và khối lượng của người đó? HẾT Bài làm: I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II.Tự luận:
  6. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN VẬT LÝ 8 I. TRẮC NGHIỆM. (5 điểm). Mỗi đáp án đúng được 1/3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B D B C C D A C C A B D C B II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm Câu 16 - vtb = s/t 0,5 ( 2,0 đ) Trong đó: vtb: vận tốc trung bình (km/h hoặc m/s) s: quãng đường đi được (km hoặc m) 0,5 t: thời gian đi hết quãng đường (h hoặc s) - Tóm tắt, đổi đơn vị đúng 0,25 - Vận tốc trung bình trên quãng đường đầu: 0,25 vtb = = = 2m/s - Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường: 0,5 vtb = = m/s Câu 17 Ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng ( 1,0 đ) chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng 1 người sang trái. - Lực là một đại lượng vectơ vì nó vừa có độ lớn, vừa có phương và 0,5 Câu 18 chiều (1,0 đ) Vẽ hình đúng, đầy đủ các yếu tố của lực: điểm đặt, phương chiều, 0,5 độ lớn. Câu 19 Trọng lượng của người bằng áp lực của người đó tác dụng lên mặt (1,0 đ) sàn: P = F = p.S = 1,8.104 .0,03m2 = 540N 0,5 Khối lượng của người là: m = P:10 = 540: 10 = 54 kg 0,5