Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đình Xuyên (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đình Xuyên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_201.docx
Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Đình Xuyên (Có đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÝ 8 TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ 1. Mục đích của đề kiểm tra : a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 17 theo PPCT b) Mục đích: - Đối với học sinh : Đánh giá kết quả học tập, ưu nhược điểm để tiếp tục cố gắng. - Đối với gia đình : Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng học tập. 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra : a) Tổng số điểm toàn bài:10 điểm. b) Tính phần trăm điểm cho từng mạch nội dung: - Chuyển động cơ học : 3/15–20% - Lực – Quán tính : 3/15 – 20% - Áp suất: 4/15 – 26,67% - Lực đẩy Ac-si-met – Sự nổi: 3/15 – 20% - Công cơ học : 2/15 – 13,33% c) Tính toán số điểm với từng mạch nội dung: 2,25 – 1 – 1,5 – 3,5 – 1,75 d) Trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức: - Nhận biết–Thông hiểu–Vận dụng: 15% - 25% - 60% Tên Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề Cộng TN TL TN TL TN TL CHUYỂN 1 câu 1 câu 1 câu 0,5 câu 3,5 câu ĐỘNG CƠ 0,25 đ 0,25 đ 1 đ 1đ 2,5 đ HỌC LỰC – 1 câu 1,5 câu 2,5 câu QUÁN 0,25đ 0,75 đ 1 đ TÍNH 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu ÁP SUẤT 0.25 đ 1đ 0.25 đ 1,5 đ LỰC 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu ĐẨYASM– 0,25 đ 0,25 đ 3 đ 3,5 đ SỰ NỔI CÔNG CƠ 0,5 câu 0,5 câu 1 câu HỌC 0,5đ 1,0đ 1,5đ Tổng số 4,5 câu 3,5 câu 5 câu 13 câu câu, số 1,5 điểm 2 điểm 6,5 điểm 10 điểm điểm 15% 20% 65 % 100% Tỉ lệ
- TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên : MÔN : VẬT LÝ Lớp: Khối : 8 Thời gian: 45 phút Năm học : 2019 – 2020 ĐỀ CHẴN I. Bài tập trắc nghiệm. (5 điểm) Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Khi nói hành khách đứng yên nghĩa là ta đã chọn vật làm mốc là: A. Cây ven đường C. Người lái xe B. Mặt đường D. Bến xe Câu 2: Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị: A. Nghiêng người sang phía trái. C. Xô người về phía trước B. Nghiêng người sang phía phải.D. Ngả người về phía sau. Câu 3: Một người đứng thẳng đứng gây một áp suất 18000 N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất là 0.03 m2 thì khối lượng của người đó là bao nhiêu? A. 540 N B. 54kg C. 600N D. 60kg Câu 4: Công thức tính vận tốc là: s t v A.v B.v C.s D.s v.t t s t Câu 5: Một bình đựng chất lỏng như hình bên. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất? A. Tại M B. Tại N C. Tại P D. Tại Q Câu 6: Một quả cầu bằng sắt treo vào một lực kế ngoài không khí, lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2 N. Lực kế Acsimet có độ lớn là bao nhiêu? A. 1,7 N B. 1,2 N C. 2,9 N D. 0,5 N Câu 7: Trong công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = d.V. Các đại lượng d và V là gì? A. d là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích vật. B. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích vật. C. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- D. d là trọng lượng riêng vật, V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 8: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500kg lên độ cao 12m. Bỏ qua năng lượng hao phí thì công thực hiện trong trường hợp này là: A. 300kJ B. 250kJ C. 2.08kJ D. 300J Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a, Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Lực đó được gọi là b, Khi nhúng chìm một vật vào chất lỏng, nếu lực đẩy Acsimet FA lớn hơn trọng lượng P của vật (FA> P) thì . c, Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và d, Công thức tính áp suất chất lỏnglà: Câu 10: Điền dấu x vào ô tương ứng. Caâu Ñuùng Sai 1)Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 2) Khi nói một vật chuyển động có vận tốc 20km/h. Điều đó cho ta biết quãng đường của vật đi được là 20km. 3)Trên cùng một quãng đường lực tác dụng vào vật càng lớn thì công thực hiện càng lớn. 4)Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên. Câu 11: Đổi đơn vị và điền vào chỗ trống: a, 18 m/s = .km/h b, 54 km/h = .m/s c, 89 cm/s = .m/s = .km/h II. Bài tập tự luận (5 điểm) Bài 1: Một ôtô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ ôtô là 400N. Trong 30 phút xe đã thực hiện được một công là 8 000000J. a. Tính quãng đường chuyển động của xe (1,0 đ) b. Tính vận tốc chuyển động của xe. ( 1,0 đ ) Bài 2: Một khối gỗ có khối lượng 3.5 kg nổi trên mặt nước. Thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ chìm trong nước. a. Tìm lực đẩy Ác-si-met ? (1đ) b. Tính thể tích khối gỗ, cho trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3. (1,5đ) c. Tính trọng lượng riêng của gỗ. (0,5đ) (Chúc các em làm bài thật tốt)
- TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên : MÔN : VẬT LÝ Lớp: Khối : 8 Thời gian: 45 phút Năm học : 2019 – 2020 ĐỀ LẺ I. Bài tập trắc nghiệm. (5 điểm) Câu 1: Một ô tô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau, đối với vật mốc nào thì ô tô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng. A. Bến xe C. Cột điện trước bến xe B. Một ô tô khác đang rời bến D. Một ô tô khác đang đỗ trong bến. Câu 2: Công thức tính áp suất là: F S p S A.p B.p C.F D. F S F S p Câu 3: Khi ngồi trên xe hành khách thấy mình nghiêng người sang trái. Câu nhận xét nào sau đây đúng? A. Xe đột ngột tăng vận tốc. C. Xe đột ngột rẽ sang phải. B. Xe đột ngột giảm vận tốc. D. Xe đột ngột sang trái. Câu 4: Một ô tô nặng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 0.03 m2. Tính áp suất của ô tô lên mặt đường? A. 60 000 N/m2 B. 600 000 N/m2 C. 60 000 N/m3 D. 600 000 N/m3 Câu 5: Một bình chứa đầy nước khoét 3 lỗ giống nhau. Hỏi lỗ nào nước phun ra ngoài xa nhất? A. Lỗ A B. Lỗ B C. Lỗ C D. Cả 3 lỗ phun nước như nhau. Câu 6: Một quả cầu bằng sắt treo vào một lực kế ngoài không khí, lực kế chỉ 2,13 N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,83 N. Lực kế Acsimet có độ lớn là bao nhiêu? A. 2,13 N B. 1,83 N C. 3,96 N D. 0,3 N Câu 7: Lực đẩy Acsimet có thể tác dụng lên những vật nào dưới đây? A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. B. Vật lơ lửng trong chất lỏng. C. Vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. D. Cả ba trường hợp trên. Câu 8: Một đầu máy xe lửa kéo các toa bằng lực F = 7500 N. Công của lực kéo là bao nhiêu khi các toa tàu chuyển động được quãng đường là 8km?
- A. 60000kJ B. 6000kJ C. 600kJ D. Một kết quả khác Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a, Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương . b, Khi nhúng chìm một vật vào chất lỏng, nếu lực đẩy Acsimet FA nhỏ hơn trọng lượng P của vật (FA< P) thì c, Công thức tính công cơ học là: d, Áp suất phụ thuộc vào hai yếu tố: và diện tích mặt bị ép. Câu 10: Điền dấu x vào ô tương ứng. Caâu Ñuùng Sai 1) Áp lực là lực ép có phương song song với mặt bị ép. 2) Khi nói một vật chuyển động có vận tốc 20km/h. Điều đó cho ta biết trung bình mỗi giờ vật đi được quãng đường 20km. 3) Lực tác dụng vào vật càng lớn thì công thực hiện càng nhỏ. 4)Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Câu 11: Đổi đơn vị và điền vào chỗ trống: a, 15 m/s = .km/h b, 36 km/h = .m/s c, 120cm/s = .m/s = .km/h II. Bài tập tự luận ( 5 điểm) Câu 1: Một ôtô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ ôtô là 500N. Trong 20 phút xe đã thực hiện được một công là 7 500000J. a. Tính quãng đường chuyển động của xe ( 1,0 đ) b. Tính vận tốc chuyển động của xe. (1,0đ) Câu 2: Một khối gỗ có khối lượng 2 kg nổi trên mặt nước. Thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ chìm trong nước. a.Tìm lực đẩy Ác-si-met ? (1đ) b. Tính thể tích khối gỗ, cho trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3.(1,5đ) c. Tính trọng lượng riêng của gỗ. (0,5đ) (Chúc các em làm bài thật tốt)
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 8 I. ÐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Đề chẵn Đề lẻ Biểu điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 2 điểm Đ/án C C B A A D C A Đ/án B A C B C D D A Câu 9: Câu 9: lực đẩy Ác-si-mét Thẳng đứng 1 điểm vật nổi lên vật chìm xuống diện tích mặt bị ép A = F.S p = d.h Áp lực tác dụng lên vật Câu 10: Câu 10: 1 điểm Đ, S, Đ, S S, Đ, S, S Câu 11 Câu 11 1 điểm a, 18 m/s = 64,8km/h a, 15 m/s = 54km/h b, 54 km/h = 15m/s b, 36 km/h = 10m/s c, 89 cm/s = 0,89m/s = 3,204km/h c, 120cm/s = 1,2m/s = 4,32km/h II. ÐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Đề chẵn Đề lẻ Điểm Câu 1: Câu 1: a) s = A /F = 20km 1đ a. s = A /F = 15 km b) v = s / t = 40km /h b) v = s/ t = 45 km /h 1đ Câu 2: Câu 2: Tóm tắt: Tóm tắt: m=3,5kg M=2kg 3 3 dnước=10000N/m . dnước=10000N/m . Giải Giải a) FA = P = 10.m = 3,5.10 = 35 N a) FA = P = 10.m = 2.10 = 20 N 1 đ b) b)
- FA 35 3 3 FA 20 3 3 0,75đ Vc 3,5.10 (m ) Vc 2.10 (m ) dn 10000 dn 10000 3 3 3 3 3 3 0,75 đ V 2Vc 2.3,5.10 7.10 (m ) V 2Vc 2.2.10 4.10 (m ) 3 3 0,5 đ c) dg = 5000 N/m c) dg = 5000 N/m BAN GIÁM HIỆU NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Kí duyệt Kí duyệt Đoàn Thúy Hòa Nguyễn Thị Thanh Quỳnh Ngô Phương Anh
- KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ Khối: 8 Năm học 2019 - 2020 6,5 -> Sĩ 8 -> 10 5 -> 6 3 -> 4.5 0 -> 2,5 Trên TB Dưới TB Ghi Lớp 7,5 số chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A 8B 8C Đánh giá chung: Lớp 8A Lớp 8B Lớp 8C Đình Xuyên, ngày tháng năm 2019 Nhóm Lý 8