Ma trận và Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 8

docx 5 trang thaodu 4931
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_thi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_8.docx

Nội dung text: Ma trận và Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 8

  1. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Đánh giá, củng cố kiến thức hóa học 8 cho HS từ chương 4 6 về oxi, không khí, hiđrô, nước và dung dịch. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức giải bài tâp hóa học và kĩ năng làm bài kiểm tra theo hình thức: 30% TN khách quan, 70% TN tự luận. 3.Thái độ: - GD ý thức thật thà cẩn thận trong giờ kiểm tra. II. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA: Kiểm tra viết. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 30% TN khách quan, 70% TN tự luận.
  2. * MA TRẬN, ĐỀ: Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Cộng thấp cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chương 4: Nhận biết khí oxi, Oxi – không không khí và sự 35% khí oxi hóa Câu 1,2,3 7 1,2,3,7 Số câu 3 1 4 Số điểm 1,5đ 2đ 3,5đ Tỉ lệ 15% 20% 35% Chương 5: Nhận biết phản Hiểu cách tính thể Vận dụng Khái quát Hiđrô – ứng oxi hóa khử, tích chất khí dựa tính khối công thức nước axit, bazơ, muối. theo phương trình. lượng tổng quát 55% nước. của hợp chất Câu 4,5,6 8 9 10 4,5,6,8,9,10 Số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 1,5đ 2đ 1,5đ 0,5đ 5,5đ Tỉ lệ 15% 20% 15% 5% 55% Chương 6: Hiểu được cách Dung dịch tính khối lượng dung dịch dựa vào 10% chất tan và dung môi. Câu 11 11 Số câu 1 1 Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ 10% 10% Tổng Câu 1-6 7 8-11 9 10 1-11 Số câu 6 1 2 1 1 11 Số điểm 3đ 2đ 3đ 1,5đ 0,5đ 10đ Tỉ lệ % 30% 20% 30% 15% 5% 100%
  3. ĐỀ : I. Trắc nghiệm(3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng nhất: Câu 1: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là : A. Sự oxi hóa B. Sự khử C. Sự cháy D. Sự oxi hóa chậm Câu 2: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là: A. Hiđrô B. Oxi C. Nitơ D. Phôtpho Câu 3: Sự oxi hóa chậm là : A.Có tỏa nhiệt C.Có phát sáng C.Không tỏa nhiệt D.Là sự cháy 0 Câu 4: Trong phản ứng sau : CuO + H2 t Cu + H2O A. CuO là chất khử B. H2 là chất oxi hóa C. CuO là chất oxi hóa D. Từ CuO đến Cu là sự oxi hóa Câu 5: Chất nào là axit ? A. H2SO4 B. BaSO4 C. NaOH D. Li2O Câu 6: M là kim loại công thức đúng của bazơ là : A. M(OH)n B. M(OH) C. M(OH)2 D. Mn(OH) II. Tự luận (7 điểm): Câu 7(2 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: Oxi, không khí và hiđrô. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? Câu 8(2 điểm): Tính thể tích khí H2 và O2 (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam H2O. Câu 9(1,5 điểm): Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 lít khí hiđrô (ở đktc) với khí oxi. Câu 10(0,5 điểm): Viết công thức hóa học tổng quát của Axit, Bazơ, Muối: cho biết M là kim loại, A là gốc axit Câu 11(1 điểm): Ở 200C 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường. Tính khối lượng dung dịch vừa bão hòa. BÀI LÀM:
  4. * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM): * Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B A C A A B. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(7ĐIỂM): Câu Đáp án Điểm - Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: 0,25 7 + Lọ nào làm que đóm bùng cháy mạnh là lọ chứa khí oxi. 0,25 + Lọ nào làm que đóm cháy xanh mờ là lọ chứa khí hiđrô. 0,25 + Lọ nào làm que đóm cháy không thay đổi gì là lọ chứa không khí. 0,25 0 - 2H2 + O2 t 2H2O 0,5 2.22,4(lít) 22,4(lít) 2.18(g) 0,5 8 x(lít) y(lít) 1,8(g) - Thể tích hiđrô là: V=x=(1,8.2.22,4)/(2.18)=2,24(lít) 0,5 - Thể tích oxi là: V=y=(1,8.22,4)/(2.18)=1,12(lít) 0,5 - Phản ứng đốt cháy khí hiđrô là: 0 + 2H2 + O2 t 2H2O 0,5 9 2.22,4(lít) 2.18(gam) 0,5 112(lít) m= ?(gam) + Vậy khối lượng nước thu được là: m= 112.2.18/(2.22,4)=90(gam) 0,25 + Vì khối lượng riêng của nước là 1g/ml nên thể tích của nước lỏng thu 0,25 được là 90ml. Công thức tổng quát: 10 + Axit: HnA n: là hóa trị của gốc axit(A) 0,25 + Bazơ: M(OH)n n: là hóa trị của kim loại(M) 0,25 + Muối: MxAy x= hóa trị gốc axit(A), y= hóa trị kim loại(M) 11 Khối lượng dung dịch đường vừa bảo hòa là: mdd=mdm+mct =10+20=30(g) 1