Nội dung ôn tập kiểm tra học kì I Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Sĩ Liên

docx 2 trang thaodu 4370
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập kiểm tra học kì I Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Sĩ Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_lop_9_nam_hoc_2020_2021_tr.docx

Nội dung text: Nội dung ôn tập kiểm tra học kì I Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ngô Sĩ Liên

  1. TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN Năm học 2019-2020 NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 9 DẠNG I : TÍNH Bài 1 : Thực hiện phép tính 6 32 18 a. 2 16 ―3 1 ―6 4 b. 6 ― 5 + 14 1 3 27 75 9 25 49 2 4 6 7 ― 7 c. ( 2 ― 2)2 6 + 4 2 d. ― 7 ― 3 + 3 + 3 + 7 ― 1 4 1 6 e. h. 3 + 1 + 3 ― 2 + 3 ― 3 4 + 10 + 2 5 + 4 ― 10 + 2 5 DẠNG II : RÚT GỌN 2 + 1 ― 3 Bài 1 : Cho các biểu thức A= 3 ― 11 với 0 + 3 + ― 3 + 9 ― ; = + 1 ≤ ≠ 9 a. Tính giá trị của B tại x= 36. b.Rút gọn A. c. Tìm số nguyên x để P= A.B là số nguyên 3 Bài 2 : Cho biểu thức P = 6 ― 4 với x , x 1 ― 1 + + 1 ― ― 1 ≥ 0 ≠ a. Rút gọn P b. Tìm giá trị của x để P= -1 b. Tìm x ∈ Z để P ∈ Z. d. So sánh P với 1 e. Tìm giá trị nhỏ nhất của P + 1 2 ― Bài 3 : Cho biểu thức P = : + 1 ― + với x ≥ 0 và x ≠ 1 ― 2 + 1 1 ― ― a. Rút gọn E b. Tìm giá trị của x để B>1 c. Tìm x ∈ Z để y ∈ Z 9 d. Tìm x để E = e. Tìm giá trị nhỏ nhất của E với x > 1 2 ― 1 1 1 Bài 4 : cho biểu thức P= + 2 ― 7 với x , x 1,x ― 9 + 3 ― ;푄 = 3 + ― ― 1 ≥ 0 ≠ ≠ 9 1 a. Rút gọn P. b. Tìm giá trị của P khi c. Biết M = P : Q tìm x để M< 2 c. Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M có giá trị nguyên + 1 2 Bài 5 : cho biểu thức P= 2 + 5 với , x 4 ― 2 + + 2 + 4 ― ≥ 0 ≠ a. Rút gọn B b. Tính giá trị của x khi B= 2 c. Tìm các giá trị của x để B nhận giá trị nguyên + 26 ― 19 2 ― 3 Bài 6 : Cho biểu thức P= với x 0 và x + 2 ― 3 ― ― 1 + + 3 ≥ ≠ 1 a. Rút gọn P ; b. Tính giá trị của x khi P=4 c. Tính giá trị nhỏ nhất của P d. Tính P khi x = 3 - 2 2 2 5 3 ― Bài 7 : Cho biểu thức P = ― : 1 + ― 1 + ― 2 ( ― 1)( + 2) 1 a. Rút gọn P b. Tính P khi x = 6 - 2 5 c. Tìm giá trị của x để P = d. Tìm x ∈ Z để P ∈ Z e. TÌm x để P < 1- g. TÌm giá trị nhỏ nhất của P
  2. 1 Bài 8 : Cho biểu thức P = + : với x>0 + 1 + 8 8 a. Rút gọn P b. Tìm x để P = -1 c. Tính P tại x = 5 ― 1 ― 5 + 1 d. Tìm x để : P > + 2 e. So sánh P với 1 g. Tìm giá trị nhỏ nhất của P 1 ― + 3 + 2 Bài 9 : Cho các biểu thức A = và B = ― 1 ― ― 1 + + 1 a. Tính giá trị của B tại x = 36 b. Rút gọn A c. Cho biểt P=A:(1-B) Tìm x để P ≤ -1 1 Bài 10 : Cho biểu thức P = ― : ― 1 + 1 ― + 2 a. Rút gọn P b. Tính giá trị của P biết x = 2 + 3 c. Tìm x thỏa mãn : P = 6 - 3 - ― 4 DẠNG 3 : HÀM SỐ: Bài 11 : Cho hàm số bậc nhất y = (m-2)x + m + 3 (d) a. Tìm m để hàm số luôn luôn đồng biến ; Tìm m để hàm số luôn nghịch biến b. Tìm m để (d) đia qua A(1;2) c. Tìm m để đồ thị hàm số song song với đt : y = 3x - 3 + m (d2) d. Tìm m để đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y = 3x - 3 + m (d3) e. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 f. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 g. Tìm m để các đồ thị hàm số y = - x + 2 ; y= 2x - 1 ; y = (m-2)x + m +3 đồng quy h. Tìm m biết (d) tạo vơi trục hoành một góc 450 i. Tìm m biết (d) tạo vơi trục hoành một góc 1500 j. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng 1 k. Tìm m để (d) cắt Ox; Oy tạo thành tam giác có diện tích bằng 2 l. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định. Tìm điểm đó 1 Bài 12 : Cho hàm số (d ) y= 2x + 2; (d ) : y= - x - 2 1 2 2 a. Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy b. Gọi giao điểm của đường thăng (d1) với trục Oy là A, giao điểm của đường thẳng (d2) với trục Ox là B, còn giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) là C. Tam giác ABC là tam giác gì ? Tìm tọa độ các điểm A,B,C c. Tính diện tích tam giác ABC Bài 13 : Xác định hàm số bậc nhất y= aax + b trong các trường hợp sau : a. Đồ thị của hàm số song song với đt : y= 3x + 1 và đi qua A(2;5) b. Đồ thị của hàm số vuông góc với đt : y = x - 5 và cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng -2 c. Đồ thị của hàm số đi qua A(-1;2), B(2;-3) d. Đồ thị của hàm số có hệ số góc là 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 e. Đồ thị của hàm số tạo với trục hoành một góc là 600 và đi qua điểm B(1;-3)