Ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề 3
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- on_thi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_de_3.doc
Nội dung text: Ôn thi học kì II môn Toán Lớp 7 - Đề 3
- ÔN THI HKII TOÁN 7 ĐẾ 3 Trắc nghiệm Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3xy2 A. 3x2 y B. ( 3xy)y C. 3(xy)2 D. 3xy 1 Câu 2: Đơn thức y2 z4 9x3 y có bậc là : 3 A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 3: Bậc của đa thức Q x3 7x4 y xy3 11 là : A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 4: Gía trị x = 2 là nghiệm của đa thức : A.f x 2 x B.f x x2 2 C. f x x 2 D. f x x x 2 Câu 5: Kết qủa phép tính 5x2 y5 x2 y5 2x2 y5 A. 3x2 y5 B.8x2 y5 C.4x2 y5 D. 4x2 y5 Câu 6. Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là: A. 12 B. -9 C. 18 D. -18 Câu 7. Thu gọn đơn thức P = x3y – 5xy3 + 2 x3y + 5 xy3 bằng : A. 3 x3y B. – x3y C. x3y + 10 xy3 D. 3 x3y - 10xy3 Câu 8. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = 2 x + 1 : 3 A. 2 B. 3 C. - 3 D. - 2 3 2 2 3 Câu 9: Đa thức g(x) = x2 + 1 A.Không có nghiệm B. Có nghiệm là -1 C.Có nghiệm là 1 D. Có 2 nghiệm Câu 10: Độ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là : A.5 B. 7 C. 6 D. 14 Câu 11: Tam giác có một góc 60º thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều : A. hai cạnh bằng nhau B. ba góc nhọn C.hai góc nhọn D. một cạnh đáy Câu 12: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì : 2 3 A.AM AB B. AG AM C.AG AB D. AM AG 3 4 Số lượng học sinh nữ của các lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây: 17 18 20 17 15 24 17 22 16 18 16 24 18 15 17 20 22 18 15 18 Câu 13. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng là: A. Số lớp trong một trường THCS B. Số lượng học sinh nữ trong mỗi lớp C. Số lớp và số học sinh nữ của mỗi lớp D. Cả A, B, C đều đúng Câu 14. Tần số lớp có 18 học sinh nữ ở bảng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15. Số lớp có nhiều học sinh nữ nhất ở bảng 2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16. Theo điều tra ở bảng 2, số lớp có 20 học sinh nữ trở lên chiếm tỉ lệ:
- A. 20% B. 25% C. 30% D. 35% Tự luận Bài 1. Theo dõi điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A tại một Trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau : Điểm 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 2 5 6 9 10 4 3 N = 40 a) Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Tính điểm trung bình kiểm tra một tiết của học sinh lớp 7A. Bài 2. Cho đơn thức: A = (2x2y3 ) . ( - 3x3y4 ) a) Thu gọn đơn thức A. b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A sau khi đã thu gọn. Bài 3.Cho đa thức : P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 – 4x3. a) Thu gọn và xắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(1) và P(–1). c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Bài 4. Cho hai đa thức : M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1 và N = x2 – 2xy + 3y2 – 1 Tính: a) M + N b) M – N. Bài 5. Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. ( M BC) a) Chứng minh AMB = AMC và AM là tia phân giác của góc A. b) Chứng minh AM BC. c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM. d) Từ M vẽ ME AB (E thuộc AB) và MF AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì ? Vì sao ? Bài 6. bài toán thực tế. Hình bên là bậc tam cấp của ngôi nhà, biết mổi bậc có chiều cao và chiều rộng bằng nhau. Hãy tính độ dốc từ mặt sân đến sàn nhà Biết chiếu cao của bậc là 20cm; chiếu rộng mặt bậc là 35cm. ( làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)