Ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Chương 1: Este - Lipit - Nguyễn Minh Thiện

doc 4 trang thaodu 3270
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Chương 1: Este - Lipit - Nguyễn Minh Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019_chuong_1_este_lipi.doc

Nội dung text: Ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Chương 1: Este - Lipit - Nguyễn Minh Thiện

  1. Ơn thi THPTQG 2019 Gv: Nguyễn Minh Thiện CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT ESTE 1- Khái niệm: Khi thay nhĩm OH ở nhĩm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhĩm OR’ thì được este. CTTQ: R-COO-R’ ; este no đơn chức: CnH2nO2 (n 2) 2- Gọi tên: Tên gốc R’+ tên gốc axit tương ứng  Một số este thường gặp: H-COOCH3 : ; CH3COOCH3 : CH3COOC2H5 : ; CH2=CH-COO-CH3 : CH2=C(CH3)-COOCH3 : ; CH3COOCH=CH2 : CH3COOC6H5 : 3- Đồng phân đ/c CnH2nO2 (n 2) C2H4O2 cĩ đp este và đp axit; M= ; C3H6O2 cĩ đp este và đp axit; M= ; C4H8O2 cĩ đp este và đp axit ; M= ; 4-Tính chất hĩa học: a) Phản ứng thủy phân H Mt axit: R-COO-R’ + H2O  RCOOH + R’OH VD: CH3COOC2H5 + H2O . H CH3COOCH=CH2 + H2O  . 0 Mt bazơ : R-COO-R’ + NaOH t RCOONa + R’OH CH2=CHCOOCH3 + NaOH  CH3COOCH=CH2 + NaOH  CH3COOC6H5 + 2NaOH  b) Phản ứng cộng và trùng hợp đ/v este khơng no COOCH3 TH nCH2=C - COOCH3 CH2 - C n CH3 CH3 Metylmatacrylat poli(metylmetacrylat) Thủy tinh hữu cơ CH3COOCH=CH2 + Br2  Chú ý: + Đ/v este fomat (HCOOR’) cĩ pứ tráng bạc: HCOOR’ + AgNO3/NH3 2Ag + Đốt cháy este mà cĩ nCO2 = nH2O este no đơn chức (CnH2nO2) Phản ứng đốt cháy: 4. Điều chế 0 H2SO4đ,t Este của ancol RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H2O VD: Trang: 1
  2. Ơn thi THPTQG 2019 Gv: Nguyễn Minh Thiện Este đặc biệt CH3COOH + CH CH Axetilen vinyl axetat CHẤT BÉO 1- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo ( axit béo là axit đơn chức cĩ mạch cacbon dài và khơng phân nhánh). Cơng thức cĩ dạng: (RCOO)3C3H5 2- Một số axit béo thường gặp: - Axit béo no: C15H31COOH : ; C17H35COOH : - Axit béo khơng no: C17H33COOH : ; C17H31COOH: 3. Tính chất hĩa học a. Thủy phân trong mơi trường axit Tổng quát: VD: b. Thủy phân trong mơi trường kiềm (phản ứng xà phịng hĩa) Là phản ứng một chiều, hỗn hợp muối tạo thành là xà phịng Tổng quát: VD: Khi làm bt: Cb + 3NaOH  Xp + gli (M=92) c. Phản ứng hiđro hĩa. Chât béo khơng no (dạng lỏng) + H2 tạo thành chất béo no (dạng rắn) VD: CHƯƠNG 2: CACBOHYĐRAT đồng phân 180=C6H12O6 Glu  Fruc đồng phân 342=C12H22O11 Sac  Man 162=(C H O ) Xenluloz ; Tinh bột 6 10 5 n 3 chất trên đường chéo cho pứ tráng bạc + đ/v glucozơ cĩ 2 pứ quan trọng lên mem TB, Xen C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 ; Glu (Fruc, Man)+ AgNO3/NH3  2Ag Glu, Fruc + H2 sobitol + Xenluloz cĩ pứ với HNO3  thuốc súng k khĩi. o H2SO4 t [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O C%.10.D n Xenlulozơ trinitrat CM = M V Xen(162) + 3HNO3 (63) TSKK (297) Trang: 2
  3. Ơn thi THPTQG 2019 Gv: Nguyễn Minh Thiện CHƯƠNG 3: AMIN-AMINO AXIT-PRO AMIN 1. Khái niệm: Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon Cơng thức phân tử của amin no đơn CnH2n+1NH2 hay CnH2n+3N hay RNH2 2. Đồng phân CH5N cĩ 1 đp CH3NH2 metylamin C2H7N cĩ 2 đp; C3 cĩ 4 đp ( ); C4 cĩ 8 đp ( ) 3. So sánh tính bazơ của amin và NH3: (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < RNH2 < (R)2NH QT khơng đổi màu  quỳ tím hĩa xanh a. Tác dụng với axit RNH2 + HCl → RNH3Cl (pư này để xác định CTPT) CT tính số mol HCl vd: CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl ( metyl amoni clorua) (Phenyl amoni clorua) b. Phản ứng với HNO2 Amin bậc 1: RNH2 + HNO2  ROH + N2 + H2O c. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin NH NH2 2 Br Br + 3Br2 + 3HBr Br 2,4,6- tribromanilin AMINO AXIT 1. Khái niệm: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhĩm amino -NH2 và nhĩm cacboxyl -COOH. CTTQ aa no 1 NH2 và 1 COOH CnH2n+1NO2 ( ) Một số amino axit thường gặp Cơng thức Tên gọi, M Viết tắt Gly Ala Val Lys Glu Trang: 3
  4. Ơn thi THPTQG 2019 Gv: Nguyễn Minh Thiện 2. Tính chất hĩa học (Tác dụng với: Na, NaOH, HCl, CuO, Na2CO3, C2H5OH và trùng ngưng) PEPTIT VÀ PROTEIN 1- Đồng phân và số liên kết - Từ n -aa khác nhau cĩ n!, n-peptit đồng phân + Từ 2 aa (gly, ala) tạo được 2, đipeptit là đp của nhau . + Từ 2 aa (gly, ala) tạo được 4, đipeptit + Từ 3 aa (gly, ala, val) tạo được 6, tripeptit là đp - n-peptit cĩ (n-1) liên kết peptit . 2- Tính chất a-Phản ứng màu Protein + HNO3  kết tủa màu vàng Protein, peptit + Cu(OH)2  chất cĩ màu tím (Trừ đipeptit) Dùng 2 pứ này để nhận biết protein, peptit b-Phản ứng thủy phân ( aa cĩ 1 NH2; 1COOH) H H - MT axit: (aa)n + (n-1) H2O  n aa ; (aa)n + (n-1) H2O + nHCl  muối - MT kiềm: (aa)n + nNaOH  muối + 1 H2O Chú ý: nếu trong peptit cĩ thêm a gốc glu thì cân bằng (n+a)NaOH và (a+1)H2O H VD: Gli-Ala-Val + 2H2O  Gli+Ala+Val Gli-Ala-Val +3NaOH muối + 1H2O Gli-Ala-Glu +4NaOH muối + 2H2O Trang: 4