Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 - Nội dung Vật lý 11 - Trần Văn Hậu

pdf 108 trang thaodu 5081
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 - Nội dung Vật lý 11 - Trần Văn Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_hoi_nghi_tay_ninh_on_tap_on_thi_thpt_quoc_gia_nam_2.pdf

Nội dung text: Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 - Nội dung Vật lý 11 - Trần Văn Hậu

  1. tranvanhau@thuvienvatly.com
  2. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG 3 Trắc nghiệm 1 3 Trắc nghiệm 2 6 Trắc nghiệm 3 9 Trắc nghiệm 4 12 Trắc nghiệm 5 16 CHƯƠNG 2 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 19 Trắc nghiệm 1 19 Trắc nghiệm 2 22 Trắc nghiệm 3 25 Trắc nghiệm 4 28 Trắc nghiệm 5 31 CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 35 Trắc nghiệm 1 35 Trắc nghiệm 2 39 Trắc nghiệm 3 43 Trắc nghiệm 4 46 Trắc nghiệm 5 49 CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG 53 Trắc nghiệm 1 53 Trắc nghiệm 2 56 Trắc nghiệm 3 60 Trắc nghiệm 4 63 Trắc nghiệm 5 66 CHƯƠNG V – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 69 Trắc nghiệm 1 69 Trắc nghiệm 2 73 Trắc nghiệm 3 77 Trắc nghiệm 4 80 Chương VI: Khúc xạ ánh sáng 84 Trắc nghiệm 1 84 Trắc nghiệm 2 85 Trắc nghiệm 3 86 Trắc nghiệm 4 88 Chương VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 91 Trắc nghiệm 1 91 Trắc nghiệm 2 94 Trắc nghiệm 3 96 Trắc nghiệm 4 99 Trắc nghiệm 5 102 Trắc nghiệm 6 105 Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 2
  3. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Trắc nghiệm 1 Câu 1: (Vận dụng cao) Một êlectron được thả không vận tốc đầu trong điện trường đều E = 2.104 V/m có -31 -19 phương nằm ngang. Êlectron có khối lượng m = 9,1.10 kg, điện tích qe = -1,6.10 C. Tốc độ của êlectron khi nó đi được 91 cm dọc theo đường sức điện trường là: A. 8.106 m/s. B. 4.107 m/s. C. 8.108 m/s. D. 8.107 m/s. -7 -7 Câu 2: (Vận dụng) Cho hai điện tích điểm q1 = 5.10 C và q2 = - 4.10 C đứng yên trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là 6 cm. Độ lớn lực tương tác giữa chúng là A. 0,03 N B. 5.10−5 N C. 0,5 N D. 3.10−4 N Câu 3: (Vận dụng) Cho một điểm M trong điện trường đều thẳng đứng, các đường sức hướng từ dưới lên và độ lớn cường độ điện trường là 2.105 V/m. Cho g = 10 m/s2. Một hạt bụi khối lượng 5 g cân bằng tại điểm M. Điện tích hạt bụi là A. - 2,5.10-7 C B. 107 C C. - 107 C D. 2,5.10-7 C Câu 4: (Vận dụng cao) Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B cách nhau 2 cm trong chân không. Biết q1 -8 + q2 = 7.10 C và điểm C cách q1 6 cm, cách q2 8 cm có cường độ điện trường ⃗ = ⃗0 . Vậy q1, q2 có thể là các giá trị nào sau đây ? -8 -8 -8 -8 A. q1 = 9.10 C, q2 = 16.10 C. B. q1 = -9.10 C, q2 = 16.10 C. -7 -7 -8 -8 C. q1 = -9.10 C, q2 = 16.10 C. D. q1 = -9.10 C, q2 = -16.10 C. Câu 5: (Nhận biết) Chọn phát biểu đúng: A. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó. C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. Câu 6: (Vận dụng) Một quả cầu nhỏ khối lượng 50 g bằng kim loại mang điện tích q = 2.10-5 C. Người ta dùng một dây treo cách điện treo quả cầu vào một nơi trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Khi cân bằng, dây treo quả cầu hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Cho g = 10 m/s2. Cường độ điện trường có độ lớn A. 14438 V/m B. 43301 V/m C. 25000 V/m D. 50000 V/m Câu 7: (Vận dụng) Lần lượt đặt hai điện tích điểm trái dấu q1, q2 vào M thì cường độ điện trường lần lượt tại N có độ lớn lần lượt là 40 V/m và 50 V/m. Nếu đặt cả hai điện tích đó vào M thì cường độ điện trường tại N có độ lớn bằng A. 0. B. 90 V/m. C. 30 V/m. D. 10 V/m. Câu 8: (Thông hiểu) Khi lần lượt đặt các hạt mang điện có điện tích q1 = +2e và q2 = +4e vào một điểm xác định trong điện trường, thì tỉ số giữa lực tác dụng của điện trường lên hạt mang điện và điện tích của nó là 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 퐹 A. 1 = 2 B. 1 ≠ 2 C. 1 > 2 D. 1 < 2 푞1 푞2 푞1 푞2 푞1 푞2 푞1 푞2 Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 3
  4. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 9: (Thông hiểu) Hai điện tích đặt cách nhau khoảng r trong chân không thì lực tương tác điện là F. Hỏi nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi hai lần thì lực tương tác điện giảm đi hay tăng lên một lượng bao nhiêu? A. tăng thêm 3F. B. tăng thêm 4F. C. giảm đi 4F. D. giảm đi 3F Câu 10: (Nhận biết) Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích thử. B. là một đại lượng đại số vô hướng. C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện tích thử. D. không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử. Câu 11: (Vận dụng) Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được một điện lượng 10 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC B. 4 μC. C. 40μC. D. 25 μC. Câu 12: (Vận dụng cao) Cho hai điện tích điểm q1 và q2 = 9q1 đứng yên trong chân không tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a. Một điện tích điểm q3 đặt tại C. Biết rằng hai lực điện do q1 và q2 tác dụng lên q3 triệt tiêu nhau. Vị trí điểm C được xác định bởi 3 2 2 3 A. CA = và CB = B. CA = và CB = C. CA = và CB = D. CA = và CB = 2 2 3 3 3 3 2 2 Câu 13: (Nhận biết) Hai điện tích điểm mang điện tích q1 > 0; q2 |q2|. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra. Điện tích của mỗi điện tích điểm sau đó là 푞1+푞2 |푞1|+|푞2| A. q1 + q2 B. |q1| + |q2| C. D. 2 2 Câu 14: (Nhận biết) Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn? Với q là điện tích, E cường độ điện trường, d khoảng cách, F lực điện. 퐹 A. qEd B. C. Ed D. qE 푞 Câu 15: (Thông hiểu) Cho hai điểm A và B nằm trên cùng một đường sức trong điện trường đều có điện thế là 8V và 10V. Cường độ điện trường A. hợp với AB một góc bất kỳ. B. hướng từ B về A C. vuông góc với AB. D. hướng từ A về B. Câu 16: (Nhận biết) Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường theo một đường cong bất kỳ. Gọi s là độ dài quỹ đạo. Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích đó A. tỉ lệ nghịch với q. B. tỉ lệ nghịch với s. C. tỉ lệ thuận với s. D. tỉ lệ thuận với q. Câu 17: (Nhận biết) Đặt một điện tích thử q vào điểm M trong điện trường. Gọi ⃗ là cường độ điện trường tại điểm đó và 퐹 là lực điện tác dụng lên q. Chỉ ra phát biểu đúng nhất. A. ⃗ và 퐹 ngược chiều. B. ⃗ và 퐹 cùng chiều. C. ⃗ và 퐹 cùng phương. D. E tỉ lệ thuận với F. Câu 18: (Nhận biết) Quả cầu kim loại nhiễm điện là do trong quả cầu A. bị thừa êlectron hoặc bị thiếu êlectron. B. có điện tích dương và điện tích âm. C. có điện tích âm. D. có điện tích dương. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 4
  5. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 19: (Vận dụng) Một hạt bụi tích điện khối lượng m = 10-8 g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E = 4000 V/m. Cho g = 10m/s2. Hạt bụi này có số êlectron thừa hay thiếu bao nhiêu? A. thiếu 156250 êlectron. B. thừa 156250 êlectron. C. thừa 1,5625.108 êlectron. D. thiếu 1,5625.108 êlectron. Câu 20: (Nhận biết) Nếu khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên n lần thì độ lớn lực tương tác giữa chúng (lực điện) A. tăng lên n2 lần. B. tăng lên n lần. C. giảm đi n2 lần. D. giảm đi n lần. Câu 21: (Vận dụng cao) Một hạt mang điện q = 1,6.10-19 C được bắn dọc theo đường sức điện trường đều từ vị 6 trí M bay đến điểm N thì dừng lại. Biết tốc độ hạt tại M là vM = 2√2.10 m/s, và chuyển động hạt chỉ chịu tác dụng của lực điện trường. Gọi H là trung điểm MN. Tốc độ hạt mang điện khi đi qua H là: 6 6 6 6 A. vH = 2.10 m/s B. vH = 9,1.10 m/s C. vH = √2.10 m/s D. vH = 1,6.10 m/s Câu 22: (Vận dụng) Hai điện tích điểm q1 = 2 C và q2 = 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng A. 9,6 cm B. 2,4 cm C. 8 cm D. 4 cm Câu 23: (Nhận biết) Vật tích một điện tích 32.10-17 C. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Vật thừa 200 êlectron B. Vật thiếu 2000 êlectron. C. Vật thừa 2000 êlectron. D. Vật thiếu 6200 êlectron. Câu 24: (Vận dụng) Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-8 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 5 cm là A. 36000 V/m B. 1800 V/m C. 3,6 V/m D. 18 V/m Câu 25: (Vận dụng cao) Một êlectron thả tự do không vận tốc đầu tại M trong điện trường đều. Độ lớn của -31 -19 cường độ điện trường là 1000 V/m. Êlectron có khối lượng m = 9,1.10 kg, điện tích qe = -1,6.10 C. Bỏ qua tác dụng trọng lực. Khi êlectron chuyển động được 22,0 cm thì tốc độ của nó là A. 2,5.104 m/s. B. 8,8.106 m/s. C. 3,4.102 m/s. D. 4,0.105 m/s. Câu 26: (Nhận biết) Biết hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường UMN = 4 V. Đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VN - VM = 4 V. B. VM - VN = 4 V. C. VN = 4V. D. VM = 4 V. Câu 27: (Nhận biết) Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường tại mỗi điểm A. có độ lớn không đổi theo thời gian. B. có độ lớn như nhau. C. có chiều không đổi theo thời gian. D. giống nhau. Câu 28: (Vận dụng) Cho 3 điểm M, N, P trong điện trường đều. Biết rằng UMN = 100 V; UMP = 150 V. A. UNP = 50 V. B. UNP = 75 V. C. UNP = 150 V. D. UNP = 25 V. Câu 29: (Vận dụng cao) Hai bản kim loại phẳng song song đặt nằm ngang, cách nhau d = 1 cm, hiệu điện thế giữa hai bản U = 2000 V. Một giọt thủy ngân mang điện q nằm cân bằng ngay giữa hai bản. Đột nhiên U giảm bớt 32 V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi chạm bản dưới? Cho g = 10 m/s2. A. 0,12 5s B. 0,5 s C. 0,25 s D. 0,025 s Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 5
  6. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 30: (Vận dụng) Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích – 8 μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là A. 4 mJ. B. 4000 J. C. – 4000 J. D. – 4 mJ. ĐÁP ÁN: 1D 2C 3D 4B BA 6A 7D 8A 9A 10D 11D 12A 13C 14C 15B 16D 17C 18A 19B 20C 21A 22C 23B 24A 25B 26B 27D 28A 29C 30A Trắc nghiệm 2 Câu 1: (Nhận biết) Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau một khoảng r được tính bằng biểu thức: |푞 푞 | |푞 푞 | 푞 푞 푞 푞 A. F = k 1 2 B. F = 1 2 C. F = k 1 2 D. F = k 1 2 2 2 2 Câu 2: (Nhận biết) Cường độ điện trường có đơn vị đo là: A. Vôn trên mét(V/m) B. Vôn(V) C. Ampe(A) D. Culông(C) Câu 3: (Nhận biết) Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện ? A. Giữa hai bản kim loại là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn B. Giữa hai bản kim loại là một lớp mica C. Giữa hai bản kim loại là một lớp nhựa pôliêtien D. Giữa hai bản kim loại là một lớp giấy tẩm parafin Câu 4: (Nhận biết) Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. Câu 5: (Nhận biết) Chọn câu phát biểu đúng: A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó. B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào cả điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của nó. D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của nó Câu 6: (Nhận biết) Chọn phát biểu đúng nói về điện dung của một tụ điện A. Điện dung đo bằng đơn vị fara B. Điện dung đo bằng đơn vị Cu-lông 푈 C. Công thức tính điện dung là: C = QU D. Công thức tính điện dung là: C = 푄 Câu 7: (Nhận biết) Đơn vị của điện thế là vôn(V). 1 V bằng A. 1 J/C B. 1 J/N C. 1 N/C D. 1 J.C Câu 8: (Thông hiểu) Hai quả cầu được tích điện giống hệt nhau đặt cách nhau một khoảng r .Lực tương tác tĩnh điện của hai quả cầu thay đổi như thế nào, nếu điện tích của một trong hai quả cầu tăng lên 2 lần A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 2 lần Câu 9: (Thông hiểu) Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm ta xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 2 lần Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 6
  7. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 10: (Thông hiểu) Cho một điện tích di chuyển trong điện trường, xuất phát từ điểm M rồi trở lại điểm M. Công của lực điện có giá trị A. bằng không B. lớn hơn không C. bé hơn không D. không thể xác định Câu 11: (Thông hiểu) Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí. A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 12: (Thông hiểu) Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. giảm đi 16 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng 4 lần D. tăng lên 16 lần Câu 13: (Thông hiểu) Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng lên 3 lần thì độ lớn của cường độ điện trường A. không đổi B. giảm 3 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 9 lần. Câu 14: (Thông hiểu) Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn? A. Ed B. qE C. qEd D. E/d Câu 15: (Vận dụng) Hai quả cầu nhỏ tích điện, đặt cách nhau khoảng r nào đó .lực điện tác dụng giữa chúng là F. Nếu điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giảm đi một nửa, thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là: A. 2F B. 4F C. 8F D. 16F Câu 16: (Vận dụng) Hai điện tích điểm q1 = +3 μC và q2 = -3 μC, đặt trong dầu ε = 2 cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N) B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 17: (Vận dụng cao) Cho hai quả cầu nhỏ trung hoà điện, cách nhau 40 cm. Giả sử có 4.1012 electrôn từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Hỏi khi đó hai quả cầu hút hay đẩy? Tính độ lớn của lực đó. Cho biết điện tích của electrôn bằng -1,6.10-19C A. Hút nhau F = 23.10-3N B. Hút nhau F = 13.10-3N C. Đẩy nhau F = 23.10-3N D. Đẩy nhau F = 13.10-3N Câu 18: (Vận dụng cao) Cho hai điện tích dương q1 = 2 nC và q2 = 0,018 μC đặt cố định và cách nhau 10 cm. Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là A. cách q1 2,5 cm và cách q2 7,5 cm. B. cách q1 7,5 cm và cách q2 2,5 cm. C. cách q1 2,5 cm và cách q2 12,5 cm. D. cách q1 12,5 cm và cách q2 2,5 cm. -9 -9 Câu 19: (Vận dụng) Hai điện tích q1 = 5.10 C, q2 = - 5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 7
  8. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). Câu 20: (Vận dụng) Điện tích điểm q = - 3.10-6 C được đặt tại một điểm mà tại đó cường độ điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và độ lớn E = 12000 V/m. Hỏi phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q ? A. 퐹 có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống, độ lớn F = 0,036N B. 퐹 có phương nằm ngang, chiều hướng từ trái sang phải, độ lớn F = 0,48N C. 퐹 có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên, độ lớn F = 0,36N D. 퐹 có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên, độ lớn F = 0,036N Câu 21: (Vận dụng cao) Hai điện tích điểm q1 = - 9 μC, q2 = 4 μC nằm trên đường AB cách nhau 20 cm. Tìm vị trí M mà tại đó cường độ điện trường bằng không A. M nằm trên AB giữa q1, q2 cách q2 8 cm B. M nằm trên AB ngoài q2 cách q2 40 cm C. M nằm trên AB ngoài q1 cách q1 40 cm D. M nằm trên AB chính giữa q1,q2 cách q2 10 cm Câu 22: (Vận dụng) Hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 4q2) theo thứ tự đặt vào 2 điểm A,B trong điện trường. Lực tác dụng lên q1 là F1, lực tác dụng lên q2 là F2 (F1 = 3F2). Cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2 với 3 1 4 A. E2 = E1 B. E2 = 2E1 C. E2 = E1 D. E2 = E1 4 2 3 Câu 23: (Vận dụng) Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 2 V/m. B. E = 40 V/m. C. E = 200 V/m D. E = 400 V/m. Câu 24: (Vận dụng cao) Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 V/m. Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 km/s. Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10- 31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là: A. S = 5,12 mm. B. S = 2,56 mm C. S = 5,12.10-3 mm. D. S = 2,56.10-3 mm. Câu 25: (Vận dụng cao) Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 255,0 V. B. U = 127,5 V. C. U = 63,75 V. D. U = 734,4 V. Câu 26: (Vận dụng) Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữa hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là: A. đường thẳng song song với các đường sức điện. C. một phần của đường hypebol. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. D. một phần của đường parabol. Câu 27: (Vận dụng) Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là: Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 8
  9. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. C. một phần của đường hypebol. D. một phần của đường parabol. Câu 28: (Thông hiểu) Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích – 2.10-6 C từ A đến B là 4.10-3 J. UAB bằng A. 2 V. B. 2000 V. C. – 8 V. D. – 2000 V. Câu 29: (Thông hiểu) Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 C. B. q = 5.104 nC. C. q = 5.10-2 C. D. q = 5.10-8 C Câu 30: (Vận dụng) Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC. ĐÁP ÁN 1A 2A 3A 4A 5A 6A 7A 8A 9A 10A 11A 12A 13A 14A 15D 16A 17A 18A 19B 20D 21B 22A 23C 24B 25B 26D 27A 28D 29D 30C Trắc nghiệm 3 Câu 1: (Nhận biết) Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là điện tích điểm? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau Câu 2: (Thông hiểu) Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu lông A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần Câu 3: (Vận dụng) Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong paraffin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác là 1N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn là A. 1N B. 2N C. 8N D. 48N Câu 4: (Vận dụng) Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, được đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất thì tương tác với nhau một lực bằng 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi là 81. Độ lớn của mỗi điện tích là A. 9 C B. 9.10-8 C C. 0,3 mC D. 10-3 C Câu 5: (Vận dụng cao) Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8 N. Điện tích của chúng là A. 2,5.10-5 C và 0,5.10-5 C B. 1,5.10-5 C và 1,5.10-5 C C. 2.10-5 C và 10-5 C D. 1,75.10-5 C và 1,25.10-5C. Câu 6: (Thông hiểu) Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. êlectron chuyển từ vật này sang vật khác B. vật bị nóng lên C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật D. các điện tích bị mất đi Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 9
  10. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 7: (Thông hiểu) Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng nào dưới đây A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần một quả cầu mang điện B. Thanh thước nhựa sau khi cọ xát lên tóc hút được các giấy vụn C. Mùa hanh khô, khi mặc quần áo vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ Câu 8: (Vận dụng) Chọn câu đúng: Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bất treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì A. M tiếp tục bị hút dính vào Q B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q C. M rời Q về vị trí thẳng đứng D. M bị đẩy lệch về phía bên kia Câu 9: (Vận dụng) Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN. Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN? A. Điện tích ở M và N không thay đổi B. Điện tích ở M và N mất hết C. Điện tích ở M còn, ở N mất hết D. Điện tích ở M mất, ở N còn Câu 10: (Thông hiểu) Nếu khoảng cách từ điện tích tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 4 lần Câu 11: (Nhận biết) Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích của vùng có điện trường là lớn hay nhỏ B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó Câu 12: (Thông hiểu) Cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích thử B. độ lớn điện tích đó C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó D. hằng số điện môi của môi trường Câu 13: (Nhận biết) Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó B. hướng ra xa nó C. phụ thuộc độ lớn của nó D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh -8 -8 Câu 14: (Vận dụng cao) Hai điện tích điểm q1 = 3.10 C và q2 = -4.10 C được đặt cách nhau 10 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0? A. Cách q1 một khoảng 64,64 cm và cách q2 một khoảng 74,64 cm B. Cách q1 một khoảng 74,64 cm và cách q2 một khoảng 64,64 cm C. Cách q1 một khoảng 64,64 cm và cách q2 một khoảng 64,64 cm D. Cách q1 một khoảng 74,64 cm và cách q2 một khoảng 74,64 cm Câu 15: (Vận dụng) Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu, đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 10
  11. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 tạo với A và B thành một tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng vào vị trí thì cường độ điện trường tại C là A. 0 B. E/3 C. E/2 D. E -8 Câu 16: (Vận dụng cao) Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích q1 = 16.10 C -8 và q2 = -9.10 C. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A một khoảng 4 cm và B một khoảng 3 cm có độ lớn là A. 12,7.103 V/m B. 12,7.104 V/m C. 12,7.105 V/m D. 12,7.106 V/m Câu 17: (Nhận biết) Cho một điện tích di chuyển trong một điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điển M rồi trở lại điểm M.Công của lực điện này A. bằng 0 B. khác 0 C. phụ thuộc hình dạng đường đi D. có thể bằng 0 hoặc khác 0 Câu 18: (Nhận biết) Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi B. cường độ điện trường C. hình dạng của đường đi D. độ lớn điện tích di chuyển Câu 19: (Vận dụng) Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích -10 nC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 mJ. Độ lớn cường độ điện trường là: A. 106 V/m B. 105 V/m C. -106 V/m D. -105 V/m Câu 20: (Vận dụng) Một êlectron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm,trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m, khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Động năng của êlectron khi nó đến đập vào bản dương là A. -1,6.10-16 J B. 1,6.10-16 J C. -1,6.10-18 J D. 1,6.10-18J Câu 21: (Nhận biết) Quan hệ giữa cường độ điện trường E, hiệu điện thế U giữa hai điểm và hình chiếu d đường nối hai điểm đó lên đường sức được cho bởi công thức A. U = E.d B. U = qEd C. U = E/d D. U = qE/d Câu 22: (Thông hiểu) Tính công mà lực điện tác dụng lên một êlectron sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N. Biết UMN = 50V A. 8.10-18 J B. - 8.10-18 J C. 8.10-16 J D. -8.10-16 J Câu 23: (Vận dụng) Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều ⃗ , = ABC 0 = 60 , AB  ⃗ . Biết BC = 6 cm, UBC = 120V. Hiệu điện thế UBA và cường độ điện trường E có giá trị là: A. 120V, 2000 V/m B. 40V, 720 V/m C. 60V, 2000 V/m D. 120V, 4000 V/m. Câu 24: (Vận dụng) Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 10 mm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V. Chọn mốc điện thế ở bản âm, điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản cách bản dương 4 mm là: A. 0,72 V B. 7,2 V C. 72V D. 720V Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 11
  12. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 25: (Vận dụng) Điểm A và điểm B trong một điện trường đều, cách nhau 10 cm. Điểm A cách điểm C là 30 cm. Biết A, B, C nằm trên cùng một đường sức. Nếu UAB = 10 V thì UBC là: A. 20 V B. 10 V C. 5 V D. 30 V Câu 26: (Thông hiểu) Gọi Q, C và U lần lượt là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. C tỉ lệ với Q B. C tỉ lệ với U C. C phụ thuộc vào Q và U D. C không phụ thuộc vào Q và U Câu 27: (Nhận biết) Tụ điện là gì? A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và cách nhau bằng một lớp cách điện B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng rất xa Câu 28: (Vận dụng) Trên vỏ tụ điện có ghi 20 μF – 200V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120V. Điện tích tối đa mà bản tụ điện tích được là A. 4000 F B. 4000 pC C. 4000 nC D. 4000 μC Câu 29: (Vận dụng) Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 cm. Tính điện tích tối đa mà tụ tích được. Biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí đến 3.106 V/m thì tụ bị hỏng. A. 12.107 C B. 12.10-7 C C. 12.10-4 C D. 12.10-3 C Câu 30: (Vận dụng) Tích điện cho một tụ điện có điện dung 20 μF dưới hiệu điện thế 60 V. Sau đó cắt tụ điện ra khỏi nguồn tụ tích được một điện lượng là q. Công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích ∆q = 0,001q từ bản dương sang bản âm là A. 72 μJ B. 72 mJ C. 7,2 J D. 720 mJ ĐÁP ÁN 1C 2A 3C 4C 5C 6A 7A 8D 9A 10C 11C 12A 13A 14A 15A 16B 17A 18C 19A 20D 21A 22B 23D 24C 25A 26D 27A 28D 29B 30A Trắc nghiệm 4 -19 -19 Cho điện tích của proton: qp = 1,6.10 C; điện tích của electron: qe = -1,6.10 C. Câu 1: (Thông hiểu) Có hai điện tích điểm q1 và q2, cho chúng tương tác với nhau thì thấy chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 2: (Nhận biết) Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 12
  13. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 3: (Thông hiểu) Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 cm, coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). Câu 4: (Nhận biết) Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. Câu 5: (Thông hiểu) Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. C. hai quả cầu hút nhau. D. không hút mà cũng không đẩy nhau. Câu 6: (Nhận biết) Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 7: (Nhận biết) Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 8: (Thông hiểu) Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường là 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6 (C). B. q = 12,5.10-6 (C). C. q = 8 (C). D. q = 12,5 (C). Câu 9: (Nhận biết) Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là: A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. Câu 10: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường. B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 13
  14. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó. D. Điện trường tĩnh là một trường thế. Câu 11: (Nhận biết) Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1 1 A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN = D. UMN = - . 푈 푈 Câu 12: (Nhận biết) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (C) từ M đến N là: A. A = - 1 (J). B. A = + 1 (J). C. A = - 1 (J). D. A = + 1 (J). Câu 13: (Nhận biết) Khi một điện tích q = 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều thì lực điện sinh công là 10 J. Hiệu điện thế UMN có giá trị là A. 12 V. B. 20 V. C. 8 V. D. 5 V. Câu 14: (Nhận biết) Đơn vị của cường độ điện trường là A. N. B. C. C. V.m D. V/m. Câu 15: (Vận dụng) Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích điểm là 2.10-6N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng gần đúng với giá trị nào nhất: A. 0,67 cm. B. 2,01 cm. C. 2,67 cm. D. 6,89 cm. Câu 16: (Vận dụng) Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r, hai điện tích này tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi  = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là 3 A. 18F. B. 1,5F. C. 6F. D. 4,5F. -6 - Câu 17: (Vận dụng) Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10 C và q2 = -2.10 6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là A. 4,5 N. B. 8,1 N. C. 0,0045 N. D. 81.10-5 N. Câu 18: (Thông hiểu) Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là - 3,2.10-19 J. Điện thế tại điểm M là A. 3,2 V. B. -3,2 V. C. 2 V. D. -2 V. Câu 19: (Vận dụng) Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng A. 8 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 20: (Vận dụng) Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6C. Lực tác dụng lên điện tích q có A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống. B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên. C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống. D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 14
  15. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 21: (Vận dụng cao) Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-9 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường ⃗ có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là A. 300. B. 450. C. 600. D. 750. Câu 22: (Thông hiểu) Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là A. 5.10-6C. B. 15.10-6C. C. 3.10-6C. D. 10-5C. -6 -6 Câu 23: (Vận dụng cao) Hai điện tích q1 = 2.10 C và q2 = - 8.10 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định điểm M trên đường AB mà tại đó ⃗ 2 = 4 ⃗ 1 A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm. B. M nằm trong AB với AM = 5 cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm. Câu 24. (Thông hiểu) Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là A. 12 V. B. -12 V. C. 3 V. D. -3 V. Câu 25: (Vận dụng cao) Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc với 퐹 퐹 훼 퐹 훼 푃 A. tan = . B. sin = . C. tan = D. sin = . 푃 푃 2 푃 2 퐹 Câu 26: (Vận dụng) Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn A. 284 V/m. B. 482 V/m. C. 428 V/m. D. 824 V/m. Câu 27: (Thông hiểu) Khi một điện tích q = -2.10-6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -18.10-6 J. Hiệu điện thế giữa M và N là A. 36 V. B. -36 V. C. 9 V. D. -9 V. Câu 28: (Vận dụng) Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẵng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương. A. 1,6.10-17 J. B. 1,6.10-18 J. C. 1,6.10-19 J. D. 1,6.10-20 J. Câu 29: (Vận dụng) Một tụ điện phẵng mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên gấp 2 lần. Hiệu điện thế của tụ điện khi đó là A. 50V. B. 100V. C. 200V. D. 400V Câu 30: (Vận dụng) Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là A. 12.10-4C. B. 24.10-4C. C. 2.10-3C. D. 4.10-3C. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 15
  16. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 ĐÁP ÁN: 1C 2C 3C 4C 5C 6A 7B 8C 9C 10C 11B 12A 13D 14D 15B 16D 17B 18C 19C 20B 21B 22C 23B 24C 25C 26A 27C 28C 29B 30B Trắc nghiệm 5 Câu 1: (Nhận biết) Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. Câu 2: (Thông hiểu) Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C đặt cách nhau 0,06m trong chân không thì tương tác với nhau một lực bằng A. 1 N. B. 0,1N. C. 2 N. D. 0,2N. Câu 3: (Vận dụng) Hai quả cầu nhỏ có điện tích 2.10-7C và 3.10-7C đặt cách nhau 100mm trong chân không thì A. hút nhau một lực 0,054 N. B. đẩy nhau một lực 0,054N. C. hút nhau một lực 5,4.10-3 N. D. đẩy nhau một lực 5,4.10-3 N. Câu 4: (Vận dụng) Hai quả cầu nhỏ có điện tích -2.10-6C và 3.10-7 C, tương tác với nhau một lực 0,1 N trong môi trường có hằng số điện môi bằng 2. Khoảng cách giữa chúng là A. 0,16 m. B. 0,074 m. C. 0,16 cm. D. 0,074 cm. Câu 5: (Thông hiểu) Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi là 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau một lực bằng 10N. B. đẩy nhau một lực bằng 10N. C. hút nhau một lực bằng 44,1N. D. đẩy nhau một lực bằng 44,1N. Câu 6: (Vận dụng) Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong paraffin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác là 1N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn là A. 1N. B. 2N. C. 8N. D. 48N. Câu 7: (Vận dụng) Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. giảm đi bốn lần. D. không thay đổi. Câu 8: (Nhận biết) Có thể áp dụng định luật Cu lông để tính lực tương tác trong trường hợp A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau. B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. D. Tương tác giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Câu 9: (Nhận biết) Chọn câu đúng Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc (quả cầu bằng nhôm rất nhẹ) treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì A. M tiếp tục bị hút dính vào Q. B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 16
  17. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 C. M rời Q về vị trí thẳng đứng. D. M bị đẩy lệch về phía bên kia. Câu 10: (Vận dụng) Một điện tích thử có điện tích q = - 1 μC tại một điểm nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1 V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Câu 11: (Vận dụng) Cường độ điện trường và véc tơ cường độ điện trường do một điện tích điểm 4.10−8 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong môi trường điện môi có hằng số điện môi 2 là A. 72.103 V/m và hướng ra xa điện tích điểm. B. 72.103 V/m và hướng vào điện tích điểm. C. 36.103 V/m và hướng ra xa điện tích điểm. D. 36.103 V/m và hướng vào điện tích điểm. Câu 12: (Thông hiểu) Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn của cường độ điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. Câu 13: (Thông hiểu) Cho hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì A. không có vị trí nào cường độ điện trường bằng 0. B. vị trí có điện trường bằng không nằm tại trung điểm của đoạn nối hai điện tích. C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và phía ngoài điện tích dương. D. vị trí có cường độ điện trường bằng 0 nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và phía ngoài điện tích âm. Câu 14: (Nhận biết) Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Điện tích thử q. C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 15: (Nhận biết) Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Niutơn. B. Culông. C. Vôn nhân mét. D. Vôn trên mét. Câu 16: (Nhận biết) Một điện tích điểm mang điện âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó. C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. Câu 17: (Nhận biết) Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích di chuyển. Câu 18: (Nhận biết) Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Đẳng thức nào dưới đây là đúng? A. VM = 3V. B. VN = 3V. C. VM –VN = 3V. D. VN – VM = 3V. Câu 19: (Nhận biết) Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp A. mica. B. nhựa pôliêtilen. C. giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. giấy tẩm parafin. Câu 20: (Nhận biết) 1nF có giá trị là A. 10-9F. B. 10-12F. C. 10-6F. D. 10-3F. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 17
  18. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 -8 2 -8 Câu 21: (Vận dụng cao) Hai điện tích điểm q1 = 3.10 C và q = -4.10 C được đặt cách nhau 10 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0? A. Cách q1 một khoảng 64,64 cm và cách q2 một khoảng 74,64 cm. B. Cách q1 một khoảng 74,64 cm và cách q2 một khoảng 64,64 cm. C. Cách q1 một khoảng 64,64 cm và cách q2 một khoảng 64,64 cm. D. Cách q1 một khoảng 74,64 cm và cách q2 một khoảng 74,64 cm. Câu 22: (Vận dụng cao) Trong không khí, người ta bố trí hai điện tích điểm có cùng độ lớn 0,5 µC nhưng trái dấu đặt cách nhau 2m tại hai điểm A và B. Độ lớn và hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB là A. 9000 V/m, hướng về phía điện tích dương. B. 9000 V/m, hướng về phía điện tích âm. C. bằng 0. D. 9000 V/m, hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. Câu 23: (Vận dụng) Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m. Câu 24: (Vận dụng) Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong điện trường đều có cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là A. 80J. B. 40J. C. 40mJ. D. 80mJ. Câu 25: (Vận dụng) Cho điện tích 10-8C dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60mJ. Nếu một điện tích 4.10-9C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường thực hiện là A. 24mJ. B. 20mJ. C. 240mJ. D. 120mJ. Câu 26: (Vận dụng) Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10V thì giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là A. 8V. B. 10V. C. 15V. D. 22,5V. Câu 27: (Vận dụng) Để tụ điện tích được một điện lượng 10nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5nC thì phải đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế A. 0,5V. B. 0,05V. C. 5V. D. 10V. Câu 28: (Vận dụng) Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tương tác với nhau một lực là 9.10-3N. Điện tích của hai quả cầu đó là A. 10-7C. B. -10-7C. C. 10-7C. D. ±4.10-7C. Câu 29: (Vận dụng cao) Một êlectron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm,trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m, khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Động năng của êlectron khi nó đến đập vào bản dương là A. 1,6.10-17J. B. 1,6.10-16J. C. 1,6.10-19J. D. 1,6.10-18J. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 18
  19. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 30: (Vận dụng cao) Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nhận được một công 10J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 5J. B. 5,5J. C. 6J. D. 7,5J. ĐÁP ÁN 1C 2B 3B 4A 5A 6C 7D 8C 9D 10B 11A 12C 13A 14B 15D 16A 17C 18C 19C 20A 21A 22B 23C 24D 25A 26C 27A 28C 29D 30A CHƯƠNG 2 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Trắc nghiệm 1 Câu 1: (Nhận biết) Bóng đèn dây tóc biến đổi hầu hết điện năng thành A. nhiệt năng và năng lượng ánh sáng. B. nhiệt năng và năng lượng từ. C. năng lượng ánh sáng và năng lượng hóa học. D. năng lượng ánh sáng và cơ năng Câu 2: (Nhận biết) Đoản mạch là hiện tượng A. hai cực của nguồn điện bị nối tắt bởi dây dẫn có điện trở nhỏ. B. dây dẫn nối các thiết bị điện bị thu ngắn. C. cường độ dòng điện trong mạch giảm đột ngột tới 0. D. cường độ dòng điện trong mạch bằng 0. Câu 3: (Nhận biết) Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào dưới đây ? A. Vôn V. B. Cu-lông C. C. Am-pe (A). D. Hec (Hz). Câu 4: (Thông hiểu) Khi sạc pin cho điện thoại di động thì hầu hết điện năng được biến đổi thành A. năng lượng hóa học và nhiệt năng. B. năng lượng hóa học và quang năng. C. nhiệt năng và quang năng. D. nhiệt năng và năng lượng từ. Câu 5: (Thông hiểu) Công của nguồn điện cũng chính là A. điện năng tiêu thụ trên toàn mạch. B. điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài. C. điện năng tiêu thụ của nguồn điện. D. điện năng tiêu thụ dưới dạng nhiệt. Câu 6: (Thông hiểu) Đối với mạch kín, nếu mạch ngoài chỉ gồm điện trở R thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở trong r được tính bằng 푅 푅+ 푅+ A. H = . B. H = . C. H = . D. H = . 푅+ 푅 푅+ Câu 7: (Nhận biết) Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng thực hiện công của nguồn điện. B. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho các cực của nó. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 8: (Nhận biết) Suất điện động của nguồn điện được đo bằng A. công do các lực lạ thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển ngược chiều điện trường. B. công do các lực lạ thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển cùng chiều điện trường. C. công do các lực điện thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển ngược chiều điện trường. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 19
  20. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 D. công do các lực điện thực hiện khi có điện tích q = 1 C dịch chuyển cùng chiều điện trường. Câu 9: (Nhận biết)Chiều dòng điện là A. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. B. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm. C. chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn. D. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích. Câu 10: (Nhận biết) Chiều dòng điện trong kim loại là A. ngược chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do. B. chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. C. ngược chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích. D. chiều dịch chuyển có hướng của các prôtôn. Câu 11: (Vận dụng) Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 2 () B. R = 1 (() C. R = 3 () D. R = () Câu 12: (Vận dụng) Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 V và U2 = 220 V. Tỉ số điện trở của chúng là: 푅 1 푅 2 푅 1 푅 4 A. 1 = . B. 1 = . C. 1 = . D. 1 = . 푅2 4 푅2 1 푅2 2 푅2 1 Câu 13: (Vận dụng) Trong 30 giây có điện lượng 15 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại. Số êlectrôn chạy qua dây dẫn này sau 1 giây là A. 3,125.1018. B. 3,125.10-18. C. 1,250.10-19. D. 1,250.1019. Câu 14: (Vận dụng) Hai điện trở R1 = 2  và R1 = 3  mắc song song vào nguồn điện U = 2,4 V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là A. 2 A. B. 2,88 A. C. 0,48 A. D. 1,2 A. Câu 15: (Vận dụng cao) Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu: A. 30 phút B. 20 phút C. 15 phút D. 10phút Câu 16: (Vận dụng cao) Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi: A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. tăng gấp đôi 푅 Câu 17: (Vận dụng) Trên hai bóng đèn có ghi (110 V – 25 W) và (110 V – 50 W). Tỉ số điện trở 1 của hai 푅2 bóng là 1 1 A. 2. B. . C. 4. D. . 2 4 Câu 18: (Vận dụng) Trên hai bóng đèn có ghi (110 V – 25 W) và (110 V – 50 W). Tỉ số cường độ định mức 1 2 của hai bóng là Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 20
  21. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 1 1 A. . B. 2. C. 4. D. . 2 4 Câu 19: (Vận dụng cao) Hai dây dẫn có điện trở tương đương bằng 5  khi mắc nối tiếp và bằng 1,2  khi mắc song song. Giá trị của R1 và R2 là A. 3  và 2 . B. 1  và 4 . C. 1,5  và 3,5 . D. đều bằng 2,5 . Câu 20: (Vận dụng cao) Hai dây dẫn, khi mắc nối tiếp thì có điện trở tương đương gấp 4,5 lần khi mắc song song. Tỉ số điện trở của hai dây là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 21: (Vận dụng cao) Hai dây dẫn, khi mắc nối tiếp thì có điện trở tương đương gấp 4,5 lần khi mắc song song. Tỉ số điện trở của hai dây là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22: (Vận dụng cao) Dùng bếp điện có công suất P = 700 W và hiệu suất H = 80 % để đun 1,7 lít nước cho đến khi sôi ở 1000C. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kgK. Sau thời gian 16 phút thì nước sôi, nhiệt độ ban đầu t1 của nước là A. 250C. B. 200C. C. 350C. D. 150C. Câu 23: (Vận dụng) Một bàn là (bàn ủi) sử dụng mạng điện có hiệu điện thế U = 220 V và khi hoạt động bình thường có điện trở R = 55  . Mỗi ngày sử dụng bàn là này trung bình là 1 giờ. Với giá 1 kWh điện là 1500 đồng thì riêng tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là đó trong một tháng (30 ngày) là A. 39.600 đồng. B. 59.400 đồng. C. 26.400 đồng. D. 79.200 đồng. Câu 24: (Vận dụng) Một bếp điện sử dụng mạng điện có hiệu điện thế U = 220 V và khi hoạt động bình thường có điện trở R = 60 . Mỗi ngày sử dụng bếp điện này trung bình là 3 giờ. Với giá 1 kWh điện là 1500 đồng thì riêng tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong một tháng (30 ngày) là A. 108.900 đồng. B. 72.600 đồng. C. 163.350 đồng. D. 217.800 đồng. Câu 25: (Vận dụng) Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là A. 20 bóng. B. 4 bóng. C. 2 bóng. D. 40 bóng. Câu 26: (Vận dụng cao) Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì: A. đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng dễ cháy B. đèn 1 sáng yếu, đèn 2quá sáng dễ cháy C. cả hai đèn sáng yếu D. cả hai đèn sáng bình thường Câu 27: (Vận dụng) Mắc một điện trở 14  vào 2 cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là A. 0,6 A và 9 V. B. 0,6 A và 1,5 V. C. 0,3 A và 3 V. D. 0,3 A và 4,5 V. Câu 28: (Vận dụng) Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc với một biến trở R. Khi R = R1 = 1,65  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U1 = 3,3 V, còn khi R = R2 = 3,5  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U2 = 3,5 V. Giá trị của E và r lần lượt là Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 21
  22. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A. 3,7 V và 0,2 . B. 3,6 V và 0,3 . C. 3,8 V và 0,2 . D. 4,0 V và 0,3 . Câu 29: (Vận dụng) Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ thị như trên hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là A. E = 3 V và r = 1 . B. E = 2 V và r = 1 . C. E = 3 V và r = 0,5 . D. E = 2 V và r = 0,5 . Câu 30: (Vận dụng cao) Hai điện trở R1 và R2 mắc vào nguồn E = 1,5 V và r = 1 . Khi R1 và R2 mắc nối tiếp thì dòng điện qua nguồn có cường độ I = 0,15 A, còn khi R1 và R2 mắc song song thì dòng điện qua nguồn có cường độ I’ = 0,5 A, giá trị của R1 và R2 lần lượt là A. 3  và 6 . B. 2  và 4 . C. 4  và 6 . D. 6  và 12 . Đáp án đều A. Trắc nghiệm 2 Câu 1 (Nhận biết) Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động ε và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: A. εb = nε và rb = B. εb = ε và rb = nr C. εb = nε và rb = nr D. εb = ε và rb = . 푛 푛 Câu 2 (Nhận biết) Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 3 (Nhận biết) Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 4 (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: bóng đèn nóng lên khi được thắp sáng. D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật. Câu 5 (Nhận biết)Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 () mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 200 (). B. RTM = 300 (). C. RTM = 400 (). D. RTM = 500 (). Câu 6 (Nhận biết) Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn; C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn; D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 22
  23. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 7 (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. Câu 8. (Nhận biết) Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn? A. Pin điện hóa; B. đồng hồ đa năng hiện số; C. dây dẫn nối mạch; D. thước đo chiều dài. Câu 9 (Thông hiểu) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. D. thời gian dòng điện chạy qua mạch Câu 10 (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Câu 11 (Vận dụng) Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 () B. R = 4 () C. R = 5 () D. R = 6 () Câu 12 (Vận dụng) Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (() B. R = 2 () C. R = 3 () D. R = () Câu 13 (Vận dụng) Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 V và U2 = 220 V. Tỉ số điện trở của chúng là: A. B. C. D. Câu 14 (Vận dụng) Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là A. 2 bóng. B. 4 bóng. C. 20 bóng. D. 40 bóng. Câu 15 (Vận dụng cao) Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì: Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 23
  24. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy C. cả hai đèn sáng yếu D. cả hai đèn sáng bình thường Câu 16 (Vận dụng cao) Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5W B. 40W C. 10W D. 80W Câu 17 (Vận dụng cao) Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu: A. 15 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 10phút Câu 18 (Vận dụng cao) Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu: A. 15 phút B. 22,5 phút C. 30 phút D. 10 phút Câu 19 (Vận dụng cao) Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi: A. tăng gấp đôi B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần Câu 20 (Vận dụng) Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là: A. 12 V B. 12,25 V. C. 14,50 V. D. 11,75 V. Câu 21 (Vận dụng)Hai bóng đèn Đ1(220V – 330W), Đ2 (220V – 660W) khi sáng bình thường thì A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. D. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp ba lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. Câu 22 (Vận dụng) Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A. Câu 23 (Vận dụng) Một mạch điện gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω. Câu 24 (Vận dụng) Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V. C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 0,5 V. Câu 25 (Vận dụng) Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là A. 1018 electron. B. 10-18 electron. C. 1020 electron. D. 10-20 electron. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 24
  25. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 26 (Vận dụng) Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ. Câu 27 (Vận dụng) Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600 mA. D. 0,5 A. Câu 28 (Vận dụng cao) Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là A. 25 phút. B. 1/40 phút. C. 40 phút. D. 10 phút. Câu 29 (Vận dụng) Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là A. 10 W. B. 5 W. C. 40 W. D. 80 W. Câu 30 (Vận dụng) Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W. BẢNG ĐÁP ÁN GỢI Ý 1C 2C 3B 4C 5B 6D 7D 8D 9B 10D 11B 12B 13C 14C 15B 16D 17C 18D 19D 20B 21A 22A 23a 24B 25A 26D 27B 28A 29C 30A Trắc nghiệm 3 Câu 1: (Nhận biết) Quy ước chiều dòng điện là: A. Chiều dịch chuyển của các electron. B. Chiều dịch chuyển của các ion. C. Chiều dịch chuyển của các ion âm. D. Chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Câu 2: (Nhận biết) Cường độ dòng điện không đổi được xác định theo biểu thức nào sau đây: A. I = q.t . B. I = q/t . C. I = t/q . D. I = q/e. Câu 3: (Nhận biết) Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là: A. vônV, ampe(A), ampe(A) . B. Ampe(A), vônV, cu lông C. C. Niutơn(N), fara(F), vônV. D. Fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J). Câu 4: (Nhận biết) Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A =  It. B. A = UIt. C. A = I. D. A = UI. Câu 5: (Nhận biết) Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s. B. kWh. C. W. D. kVA. Câu 6: (Thông hiểu) Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đo bằng: A. Công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 25
  26. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 B. Thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. C. Thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy. D. Thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển điện tích q dương ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó. Câu 7: (Thông hiểu) Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải A. Tăng hiệu điện thế 2 lần. B. Tăng hiệu điện thế 4 lần. C. Giảm hiệu điện thế 2 lần. D. Giảm hiệu điện thế 4 lần. Câu 8: (Thông hiểu) Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây? A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. Câu 9: (Thông hiểu) Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ε1; r1 và ε2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: 휀 −휀 휀 −휀 휀 +휀 휀 +휀 A. I = 1 2 B. I = 1 2 C. I = 1 2 D. I = 1 2 푅+ 1+ 2 푅+ 1− 2 푅+ 1− 2 푅+ 1+ 2 Câu 10: (Thông hiểu) Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động? A. Bóng đèn nêon. B. Quạt điện. C. Bàn ủi điện. D. Acquy đang nạp điện. Câu 11: (Vận dụng) Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: A. U1 = 1 V. B. U1 = 4 V. C. U1 = 6 V. D. U1 = 8 V. Câu 12: (Vận dụng) Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 V. B. E = 12,25 V. C. E = 14,50 V. D. E = 11,75 V. Câu 13: (Vận dụng) Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, biết ξ1 = 3V, r1 = 1Ω, ξ2 = 6V, r2 = 1Ω, R = 2,5Ω. Ampe kế chỉ: A. 2A B. 0,666A C. 2,57A D. 4,5A Câu 14: (Vận dụng) Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là A. 1/2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 26
  27. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 15: (Vận dụng) Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là A. 10 W. B. 5 W. C. 40 W. D. 80 W. Câu 16: (Vận dụng) Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W. Câu 17: (Vận dụng) Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là A. 6 V. B. 36 V. C. 8 V. D. 12 V. Câu 18: (Vận dụng) Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng với công suất chiếu sáng của một bóng đèn sợi đốt loại 100W. Nếu sử dụng đèn ống này mỗi ngày 5h trong thời gian 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền so với sử dụng đèn sợi đốt nói trên? (Cho biết giá tiền điện là 700 đ/kW.h). A. 4200 đồng. B. 6300 đồng. C. 10500 đồng. D. 2100 đồng. Câu 19: (Nhận biết) Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn ủi là 5 A. Tính nhiệt lượng toả ra trong 20 phút A. 132.103 J. B. 132.104 J. C. 132.105 J. D. 132.106 J. Câu 20: (Vận dụng) Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 12 V; rb = 6 (Ω). B. Eb = 6 V; rb = 1,5 (Ω). C. Eb = 6 V; rb = 3 (Ω). D. Eb = 12 V; rb = 3 (Ω). Câu 21: (Vận dụng cao) Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 6 (Ω). Câu 22: (Vận dụng cao) Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 23: (Vận dụng cao) Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút). Câu 24: (Vận dụng cao) Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 V; r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 V; r = 2,5 (Ω). C. E = 4,5 V; r = 0,25 (Ω). D. E = 9 V; r = 4,5 (Ω). Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 27
  28. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 25: (Vận dụng cao) Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là: A. 2 bóng. B. 4 bóng. C. 20 bóng. D. 40 bóng Câu 26: (Vận dụng cao) Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10  thì dòng điện trong mạch là I2 = 0,25 A. Điện trở trong r của nguồn là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 27: (Vận dụng cao) Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 4 pin mắc nối tiếp, suất điện động của mỗi pin là 1,5 V, điện trở trong là 1Ω, R1 = 12 Ω, R2 = 12 Ω. Tính Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong 10 phút. A. 648J B. 2592J C. 2219J D. 799J Câu 28: (Vận dụng cao) Chọn câu trả lời đúng. Người ta mắc một bàn là có điện trở 8 Ω vào hai cực một acquy có điện trở trong 1 Ω. Sau đó mắc song song với bàn là trên một bàn là khác giống như thế. Hỏi công suất tỏa nhiệt ở mạch lúc này như thế nào ? A. 2 = 16,2. B. 2 = 1,62. C. 2 = 6,62. D. 2 = 66,2. 1 1 1 1 Câu 29: (Vận dụng cao) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết E = 7,8V, r = 0,4 Ω, R1 = R2 = R3 = 3 Ω, R4 = 6 Ω. Tính hiệu điện thế UMN. A. -1,17 V. B. 1,17 V. C. 3,51 V. D. -3,51 V. Câu 30: (Vận dụng cao) Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Tính hiệu suất của nguồn. A. 67% hoặc 33%. B. 60% hoặc 40%. C. 57% hoặc 43%. D. 70% hoặc 30%. Đáp án 1D 2B 3B 4A 5B 6D 7A 8D 9D 10C 11B 12B 13A 14B 15C 16A 17C 18B 19B 20B 21A 22B 23B 24C 25C 26B 27A 28B 29A 30A Trắc nghiệm 4 Câu 1: (Nhận biết) Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần có các vật dẫn. B. chỉ cần có hiệu điện thế. C. chỉ cần có nguồn điện. D. duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 2:(Nhận biết) Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 28
  29. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 3: (Nhận biết) Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là A. Q = IR2t. B. Q = t. C. Q = U2Rt. D. Q = t. Câu 4(Nhận biết)Theo quy ước thì chiều dòng điện là chiều chuyển động của các A. hạt mang điện âm. B. nguyên tử. C. hạt mang điện dương. D. electron. Câu 5:(Nhận biết) Cường độ dòng điện không đổi được tính theo công thức nào trong các công thức sau đây? q2 q A. I = q2t. B. I = . C. I = qt. D. I = . t t Mức độ 2: Hiểu Câu 6: (Thông hiểu) Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. Câu 7: (Thông hiểu) Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. Câu 8: (Thông hiểu) Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm. B. có thể tăng hoặc giảm. C. không thay đổi. D. tăng. Câu 9: (Thông hiểu) Khi ghép song song n nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn. B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn. C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn. D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài. Câu 10(Thông hiểu) Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở đó A. tăng 3 lần. B. tăng 9 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 9 lần. Câu 11: (Vận dụng)Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện gồm 2 điện trở 10  và 30  ghép nối tiếp bằng 20 V. Cường độ dòng điện qua điện trở 10  là A. 0,5 A. B. 0,67 A. C. 1 A. D. 2 A. Câu 12: (Vận dụng)Một dòng điện 0,8 A chạy qua cuộn dây của loa phóng thanh có điện trở 8 . Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 29
  30. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A. 0,1 V. B. 5,1 V. C. 6,4 V. D. 10 V. Câu 13: (Vận dụng)Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6  mắc nối tiếp là 12 V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng A. 0,5 A. B. 2 A. C. 8 A. D. 16 A. Câu 14: (Vận dụng)Một bếp điện 230 V – 1kW bị cắm nhầm vào mạng điện 115 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ A. có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW. B. có công suất toả nhiệt bằng 1 kW. C. có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW. D. nổ cầu chì. Câu 15: (Vận dụng)Công suất sản ra trên điện trở 10  bằng 90 W. Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở bằng A. 90 V. B. 30 V. C. 18 V. D. 9 V. Câu 16: (Vận dụng)Người ta cắt một đoạn dây dẫn có điện trở R thành 2 nữa bằng nhau và ghép các đầu của chúng lại với nhau. Điện trở của đoạn dây đôi này bằng A. 2R. B. 0,5R. C. R. D. 0,25R. Câu 17: (Vận dụng)Tại hiệu điện thế 220 V công suất của một bóng đèn bằng 100 W. Khi hiệu điện thế của mạch giảm xuống còn 110 V, lúc đó công suất của bóng đèn bằng A. 20 W. B. 25 W. C. 30 W. D. 50 W. Câu 18: (Vận dụng)Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút. A. 1,024.1018. B. 1,024.1019. C. 1,024.1020. D. 1,024.1021. Câu 19: (Vận dụng)Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là A. 2,7 V. B. 27 V. C. 1,2 V. D. 12 V. Câu 20: (Vận dụng)Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2 Ω được mắc nối tiếp với điện trở R = 2,4 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U = 12V. Suất điện động của nguồn là A. 11 V. B. 12 V. C. 13 V. D. 14 V. Câu 21: (Vận dụng cao) Một điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 = 12  rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động 24 V, điện trở trong không đáng kể. Cường độ dòng điện qua hệ là 3 A. Giá trị của R1 là A. 8 . B. 12 . C. 24 . D. 36 . Câu 22: (Vận dụng cao) Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn U nói trên thì công suất tiêu thụ mạch ngoài là A. 5 W. B. 10 W. C. 80 W. D. 160 W. Câu 23: (Vận dụng cao) Một điện trở R = 4  được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt trên điện trở này là 0,36 W. Tính điện trở trong r của nguồn điện. A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 24: (Vận dụng cao) Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2  mắc với một điện trở R thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là: Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 30
  31. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A. 0,25. B. 0,5 A. C. 1 A. D. 2 A. Câu 25: (Vận dụng cao) Một thiết bị tiêu thụ điện có công suất định mức 15 W với hiệu điện thế định mức 110 V mắc nối tiếp với bóng đèn có hiệu điện thế định mức 110 V. Cả hai được mắc vào hiệu điện thế của lưới điện là 220 V. Để cho dụng cụ trên làm việc bình thường thì công suất của đèn phải là A. 510 W. B. 51 W. C. 150 W. D. 15 W. Câu 26: (Vận dụng cao) Nguồn điện có công suất P = 5kW được truyền đi với hiệu điện thế U = 750V đến địa điểm cách xa nguồn. Để tổn hao điện năng trên đường dây không vượt quá 10% công suất tải đi thì điện trở lớn nhất của đường dây tải là A. 112,50 Ω. B. 21,25 Ω. C. 212,50 Ω. D. 11,25 Ω. Câu 27: (Vận dụng cao) Cho mạch điện với bộ nguồn có suất điện động E = 30V. Cường độ dòng điện qua mạch là I = 3 A, hiệu điện thế 2 cực bộ nguồn là U = 18 V. Điện trở R của mạch ngoài và điện trở trong r của bộ nguồn là A. R = 6,0 Ω, r = 4,0 Ω. B. R = 6,6 Ω, r = 4,4 Ω. C. R = 0,6 Ω, r = 0,4 Ω. D. R = 6,6 Ω, r = 4,0 Ω. Câu 28: (Vận dụng cao) Khi mắc vào hai cực của acqui điện trở mạch ngoài R1 = 14Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của acqui là U1 = 28V. Khi mắc vào hai cực của acqui điện trở mạch ngoài R2 = 29Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của acqui là U2 = 29V. Điện trở trong của acqui là A. r = 10Ω. B. r = 1Ω. C. r = 11Ω. D. r = 0,1Ω. Câu 29: (Vận dụng cao) Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 6 V. Điện trở trong 2 Ω, mắc với mạch ngoài là một biến trở thành mạch kín. Khi điện trở của biến trở là R thì cường độ dòng điện trong mạch là I = 0,5 A. Khi điện trở của biến trở là R’ = thì cường độ dòng điện trong mạch là I’ bằng A. 0,125 A. B. 1,250 A. C. 0,725 A. D. 1,125 A. Câu 30: (Vận dụng cao) Khi tăng điện trở mạch ngoài lên 2 lần thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện tăng lên 10%. Tính hiệu suất của nguồn điện khi chưa tăng điện trở mạch ngoài. A. 92%. B. 82%. C. 72%. D. 62%. 1D 2B 3B 4C 5D 6B 7A 8C 9C 10A 11A 12C 13A 14A 15B 16D 17B 18C 19D 20C 21C 22C 23A 24D 25D 26D 27A 28B 29D 30B Trắc nghiệm 5 Câu 1: (Nhận biết) Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là A. Rtm = 200 Ω. B. Rtm = 300 Ω. C. Rtm = 400 Ω. D. Rtm = 500 Ω. Câu 2: (Vận dụng) Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 1 V. B. U1 = 4 V. C. U1 = 6 V. D. U1 = 8 V. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 31
  32. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 3: (Nhận biết) Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là A. Rtm = 75 Ω. B. Rtm = 100 Ω. C. Rtm = 150 Ω. D. Rtm = 400 Ω. Câu 4: (Vận dụng) Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12 V. B. U = 6 V. C. U = 18 V. D. U = 24 V. Câu 5: (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng. B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng. C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất. D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất. Câu 6: (Thông hiểu) Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. Câu 7: (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng. B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hoá năng thành điện năng. C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hoá năng. D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng. Câu 8: (Nhận biết) Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 9: (Vận dụng) Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 1,10 (A). B. I = 1,2 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 2,1 (A). Câu 10: (Vận dụng) Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 V. B. E = 12,25 V. C. E = 14,50 V. D. E = 11,75 V. Câu 11: (Vận dụng cao) Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 32
  33. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω. B. E = 4,5 V; r = 2,5 Ω. C. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω. D. E = 9 V; r = 4,5 Ω. Câu 12: (Vận dụng cao) Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 6 Ω. Câu 13: (Vận dụng cao) Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = 2 Ω. B. r = 3 Ω. C. r = 4 . D. r = 6 Ω. Câu 14: (Vận dụng) Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 Ω. B. R = 4 Ω. C. R = 5 Ω. D. R = 6 Ω. Câu 15: (Vận dụng cao) Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4 Ω. Câu 16: (Vận dụng cao) Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 Ω. B. r = 6,75 Ω. C. r = 10,5 Ω. D. r = 7 Ω. Câu 17: (Vận dụng cao) Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 Ω. B. R = 2 Ω. C. R = 3 Ω. D. R = 4 Ω. Câu 18: (Thông hiểu) Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây? A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. Câu 19 (Thông hiểu) Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: − − + + A. I = 1 2 B. I = 1 2 C. I = 1 2 D. I = 1 2 푅+ 1+ 2 푅+ 1− 2 푅+ 1− 2 푅+ 1+ 2 Câu 20 (Thông hiểu) Trong một mạch điện lớn, nguồn điện có suất điện động 휉, điện trở trong r, mạch ngoài có điện trở R, U là hiệu điện thế mạch ngoài. Khi đó không thể tính công Ang của nguồn sinh ra trong thời gian t theo công thức nào? Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 33
  34. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 2 A. Ang = ξIt B. Ang =I (R + r)t 2 2 C. Ang = UIt + I rt D. Ang = ξi T Câu 21 (Vận dụng cao) Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 V; r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 V; r = 2,5 (Ω). C. E = 4,5 V; r = 0,25 (Ω). D. E = 9 V; r = 4,5 (Ω). Câu 22 (Nhận biết) Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. khả năng tích điện cho 2 cực của nó. B. khả năng tích trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 23 (Thông hiểu)Một bếp điện có ghi 220V- 1100 W. Điện trở của bếp đó là: A. 0,2 Ω. B. 20 Ω C. 44 Ω. D. 440 Ω. Câu 24 (Vận dụng) Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 Ω được mắc với điện trở ở mạch ngoài 2,4 Ω thành mạch kín khi đó hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện là 12 V. Tính suất điện động của nguồn điện. A. 11V. B. 12 V. C. 13 V. D. 144 V. Câu 25 (Vận dụng) Hai nguồn điện giống nhau mắc như hình vẽ (H.1). Mỗi nguồn có suất điện động E = 3V, r = 1Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB có giá trị A. 1V B. 3 V C. 0 V D. 6 V. Câu 26: (Vận dụng cao) Cho mạch điện như hình vẽ (H.2). Mỗi ắc quy có suất điện động E0 = 2 V, r0 = 1Ω, R = 6Ω. Cường độ dòng điện qua R là A. 1 A. B. 3,75 A. C. 4/3 A. D. 2 A. Câu 27: (Vận dụng cao) Một nguồn điện có suất điện động E = 13 V, điện trở trong r = 1,3Ω cung cấp điện cho một điện trở R ở mạch ngoài. Điều chỉnh R để cho công suất ở mạch ngoài cực đại. Giá trị của R và công suất cực đại là A. 2Ω - 32,5 W. B. 1,3Ω - 32,5 W. C. 1,3 Ω - 65 W. D. 2 Ω - 65W. Câu 28: (Vận dụng) Để bóng đèn loại 120 V- 60 W sáng bình thường ở mạch điện hiệu điện thế 220 V, người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở phụ R có giá trị là A. 120 Ω. B. 200 Ω. C. 240 Ω. D. 100 Ω. Câu 29: (Vận dụng) Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. Câu 30: (Thông hiểu) Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây? Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 34
  35. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc thêm một vôn kế giữa hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. C. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Thay điện trở nói trên bằng một điện trở khác trị số. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế trong hai trường hợp cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Đáp án 1C 2B 3A 4C 5C 6B 7C 8B 9C 10B 11C 12A 13C Câu 14B 15B 16D 17B 18D 19D 20D 21C 22C 23C 24C 25C 26A 27B 28B 29D 30C CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Trắc nghiệm 1 Câu 1 (Nhận biết): Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. Câu 2 (Nhận biết): Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi: A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. Câu 3 (Nhận biết): (Về dòng điện trong chất điện phân)Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 35
  36. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng. Câu 4 (Thông hiểu): Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây? .퐹.푛 .푛 A. m = F I.t B. m = D.V C. I = D. t = 푛 푡. . .퐹 Câu 5 (Nhận biết): Bản chất dòng điện trong chất khí là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường. Câu 6 (Nhận biết): Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. Câu 7(Thông hiểu): Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất. C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều so với mật độ electron. D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều so với mật độ lỗ trống. Câu 8(Thông hiểu): Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n. B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n. C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được. D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng. Câu 9(Thông hiểu): Chọn câu đúng khi nói về chất bán dẫn? A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường. B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm. C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng. D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng. Câu 10(Thông hiểu): Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 36
  37. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. Câu 11(Thông hiểu): Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. Câu 12(Thông hiểu): Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là: A. 1250C. B. 398K. C. 1450C. D. 418K. Câu 13(Vận dụng): Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204. Điện trở suất của nhôm là: A. 4,8.10-3K-1 B. 4,4.10-3K-1 C. 4,3.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1 Câu 14(Thông hiểu): Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt tải điện trong kim loại là electron. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. Câu 15(Thông hiểu): Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì: A. Có sự khuếch tán electron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít electron hơn. B. Có sự khuếch tán iôn từ kim loại này sang kim loại kia. C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 16(Thông hiểu): Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất. C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. D. Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. Câu 17 Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg = 108 (đvc), nAg = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 kg. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 37
  38. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 18 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn. B. Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ. C. Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện. D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm. Câu 19 (Thông hiểu):- Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng muối AgNO3. B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. C. Dùng anốt bằng bạc. D. Dùng huy chương làm catốt. Câu 20(Vận dụng):- Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 V, điện trở trong r = 1 (). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là: A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g). Câu 21(Vận dụng):- Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ: A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 22(Vận dụng):- Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ. C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian. Câu 23(Vận dụng):- Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch. B. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không. C. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện. D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không. Câu 24(Vận dụng):- Một sợi dây đồng có điện trở 74  ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là: A. 87,5 B. 89,2 C. 95 D. 82 Câu 25 (Thông hiểu): Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng: A. 8.10-3kg. B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g). Câu 26(Vận dụng):- ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống bằng 10-13 lần số nguyên tử Si. Số cặp hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là: A. 1,205.1011 hạt. B. 24,08.1010 hạt. C. 6,020.1010 hạt. D. 4,816.1011 hạt. Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 38
  39. Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 27(Vận dụng cao): Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 2,5 (μA). B. I = 2,5 (mA). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A). Câu 28(Vận dụng cao): Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 (  ). Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205 mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là: A. 0,013 g B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g Câu 29(Vận dụng cao): Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua 0 đèn là I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 25 C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng -3 -1 đèn là U2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở 휌 = 4,2.10 K . Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là: A. 2600 (K) B. 2699 (0C) C. 2644 (K) D. 2917 (0C) Câu 30(Vận dụng cao): Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô tại catốt. Khí thu được có thể tích V = 1 (lít) ở nhiệt độ t = 27 (0C), áp suất p = 1 (atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là: A. 6420 C. B. 4010 C. C. 8020 C. D. 7840C. ĐÁP ÁN 1C 2B 3C 4C 5A 6D 7C 8B 9C 10C 11A 12C 13A 14C 15C 16C 17B 18D 19B 20C 21B 22B 23A 24A 25B 26A 27D 28A 29B 30D Trắc nghiệm 2 Câu 1: (Nhận biết) Hạt mang tải điện trong kim loại là A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương. C. electron. D. electron, ion dương và ion âm. Câu 2: (Nhận biết) Hạt mang tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương. C. electron. D. electron, ion dương và ion âm. Câu 3: (Nhận biết) Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. B. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. C. dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. Câu 4: (Nhận biết) Bản chất dòng điện trong chất điện phân là Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 39