Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Bài toán H+ tác dụng với (HCO3- và CO3-) - Dương Minh Phong

pdf 8 trang thaodu 2990
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Bài toán H+ tác dụng với (HCO3- và CO3-) - Dương Minh Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2020_bai_to.pdf

Nội dung text: Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Bài toán H+ tác dụng với (HCO3- và CO3-) - Dương Minh Phong

  1. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học + - 2- BÀI TOÁN H TÁC DỤNG VỚI (HCO3 và CO3 ) [xem FULL video hướng dẫn giải chi tiết tại nhóm học hóa thầy Dương Minh Phong ] Câu 1: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2, thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là: A. 11,28 gam. B. 9,85 gam. C. 3,94 gam. D. 7,88 gam. Ta có ngay :K2CO3 : a mol ; NaHCO3 : a mol; Ba(HCO3)2: b mol Cho HCl vào bình thì C biến thành CO2 hết (kể cả trong BaCO3). n 0,28 3 a 2 b H Do đó ta có ngay: → n 0,2 a 2 b OH a 0,04 mol → nX n BaCO 0,04 mol b 0,08 mol 3 n n  BTNT KCl;; NaCl BaCl H Cl 2 Chú ý: nn OH HCO 3 Câu 2: Cho từ từ đến hết từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 thu được V lít khí. Mặt khác, nếu cho từ từ đến hết dung dịch chứa b mol Na2CO3 vào dung dịch chứa a mol HCl thu được 2V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là: A. b = a. B. b = 0,75a. C. b = 1,5a. D. b = 2a. Chú ý: Khi cho HCl vào Na2CO3 thì chưa có khí bay ra ngay.Tuy nhiên làm ngược lại thì lại có khí bay ra ngay. V Với TN 1 : ab 22,4 2V a a Với TN 2 : 2(a b) 3a 4b B 22,4 2 2 Câu 3: Cho 17,70 gam hỗn hợp muối cacbonat và sunfat của kim loại X thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn, tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch BaCl2 1M. Kim loại loại X là: A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. n 0,15mol n 0,15mol n(CO22 ,SO ) 0,15mol Ba2   34 17,7 Nếu hỗn hợp chỉ có muối cacbonat: 2M 60 M 29 0,15 17,7 Nếu hỗn hợp chỉ có muối sunfat : 2M 96 M 11 0,15 Do đó 1<M<29 chỉ có Na thỏa mãn B Câu 4: Cho từ từ 150ml dung dịch HCl 1M vào 500ml dung dịch A gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55g kết tủa. Nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch lần lượt là: A. 0,2 và 0,4M B. 0,18 và 0,26M C. 0,21 và 0,37M D. 0,21 và 0,18M na2 CO3 n 0,15mol 0,045n a 0,045 0,15 a 0,105mol HCl CO2 nb HCO3 n 0,15mol a b 0,045 b 0,09mol Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  2. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Câu 5: Hòa tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bàng dd H2SO4 loãng thu được dd A,chất rắn B và 4,48 lít CO2(đktc). Cô cạn dd A thu được 12gam muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu được 11,2lit CO2(đktc). Khối lượng chất rắn B là: A. 106,5gam B. 110,5gam C. 103,3gam D. 100,8gam. nCO 0,2mol n H SO 2 2 4 12(MgSO4 ) BTKL  115,3 0,2.98 mBB 12 0,2.18 0,2.44 m 110,5 B Câu 6. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X sinh ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V là: A. 4,48 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36 n 0,2mol H n2 0,15mol n 0,05mol V 0,05.22,4 1,12lÝt B CO CO2 3 n 0,1mol HCO3 Câu 7. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 80. B. 160. C. 60 D. 40. n 0,02mol Ba2 Ta có: n 0,04mol n 0,03 mol OH BaCO3 n 0,03mol HCO3 n 0,01mol OH 0,02 X n 0,02mol V 0,08 80 (ml) B H n2 0,01mol 0,25 CO3 Câu 8. Nhỏ từ từ dd H2SO4 loãng vào dd X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3 , thu được dd Y và 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khí cho dd Ba(OH)2 dư vào dd Y? A. 54,65 gam B. 46,60 gam C. 19,70 gam D.66,30 gam nC 0,1 0,2 0,3 n n 0,1 nBaCO 0,1mol  BaSO4 C 3   n 0,15 nBaSO 0,15mol C 0,2 H24 SO 4 → Chọn A Câu 9. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,3M. Sau phản ứng thu được số mol CO2 là: A. 0,015 mol. B. 0,01 mol. C. 0,03 mol. D. 0,02 mol. n 0,03mol H  Ta có: n2 0,02mol n 0,03 0,02 0,01mol B CO CO2 3 n 0,03mol HCO3 Câu 10: Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72 lít CO2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 37,7 gam. B. 27,7 gam. C. 33,7 gam. D. 35,5 gam. n n2 0,3mol CO2 CO 3 m 34,4 60.0,3 0,6.35,5 37,7(g) B nCO 2n n 0,6mol 2 H Cl Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  3. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào m gam dung dịch X chứa NaHCO3 4,2% và Na2CO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO2 thoát ra (ở đktc). Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được tối đa 20 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. Câu 2: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO3 và M2CO3 (M là kim loại kiềm, MOH và MHCO3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO2. Kim loại M là: A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Câu 3: Cho 0,1 mol Ba(OH)2 vào dd chứa 0,15mol KHCO3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được kết tủa T và dd Z. Cô cạn Z thu được m g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 3,8 B. 9,7 C. 8,7 D. 3,0 Câu 4: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A, B . Cân ở trạng thái cân bằng. Cho 10 gam CaCO3 vào cốc A và 8,221 gam M2CO3 vào cốc B . Sau khi hai muối đã tan hết, cân trở lại vị trí cân bằng. Kim loại M là: A. Li. B. K. C. Na. D. Rb. Câu 5: Hòa tan hết a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vòa nước thu được dd X. Cho từ từ 100ml dd HCl 1,5 M vào dd X, thu được dd Y và 1,008 lít khí (ở đktc) . Thêm dd Ba(OH)2 dư vào Y thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 20,13 gam B. 18,7 gam C. 12,4 gam D. 32,4 Câu 6: Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 đến dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9,85 B. 7,88 C. 23,64 D.11,82 Câu 7: Dung dịch X chứa x mol Na2CO3 và y mol NaHCO3 với x : y = 1: 2. Dung dịch Y chứa z mol HCl. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - Cho từ từ đến hết dd X vào dd Y thấy thoát ra 16,8 lít khí CO2 (đktc) - Cho từ từ đến hết dd Y vào dd X thấy thoát ra 5,6 lít khí CO2 (đktc). Tổng giá trị của (x + y) là: A. 1,75 B. 2,50 C. 2,25 D. 2,00 Câu 8:Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết trong 200ml dung dịch chứa BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít H2 (ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 43,34. B. 31,52. C. 39,4 D. 49,25. Câu 9. Cho 18,8 (g) hỗn hợp 2 muối cacbonat và hidrocacbonat của một kim loại kiềm , tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác định kim loại kiềm. A. Li B. Rb C. K D. Na Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 57,65 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và MCO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A, chất rắn B và 2,24 lít khí (đktc). Nung B tới khi khối lượng không đổi thu thêm 5,6 lít khí nữa (ở đktc). Biết trong X, số mol của MCO3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO3. Tên của kim loại M và nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng là: A. Ca; 0,025M. B. Zn; 0,050M. C. Ba; 0,700M. D. Ba; 0,200M. Câu 11: Cho m gam Ca vào 500 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và CaCl2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 16,0. B. 8,0. C. 6,0. D. 10,0. Câu 12: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thu được 1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là A. 0,0375 M và 0,05M. B. 0,1125M và 0,225M. C. 0,2625M và 0,225M. D. 0,2625M và 0,1225M. Câu 13. Hòa tan m gam NaOH rắn vào dung dịch NaHCO3 nồng độ C mol/l, thu được 2 lít dung dịch X . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  4. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học - Phần 2 cho dung dịch CaCl2 vào tới dư rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của C, m tương ứng là: A. 0,14 và 2,4 B. 0,08 và 4,8 C. 0,04 và 4,8 D. 0,07 và 3,2. Câu 14: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là: A. 1,0752 và 22,254. B. 0,448 và 25,8. C. 0,448 và 11,82. D. 1,0752 và 20,678. Câu 15: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt và khuấy đều cho đến hết 350 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ( ở đktc). Giá trị của V là: A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24. Câu 16: Trộn 100ml dung dịch X (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch Y (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T ( gồm H2SO4 1 M và HCl 1M) vào dung dịch Z thu được V (lít) CO2 (ở đktc) và dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 59,1 gam; 2,24 lít B. 39,4 gam; 2,24 lít C. 82,4 gam; 2,24 lít D. 78,8 gam; 1,12 lít Câu 17: Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 và K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị m nằm trong khoảng A. 29,55<m≤ 35,46 B. 29,55< m< 30,14 C. 0< m ≤ 35,46 D. 30,14≤ m ≤ 35,46 Câu 18: Có 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch B chứa K2HCO3 0,3M và BaCl2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch A phản ứng với 0,5 lít dung dịch B và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng khối lượng các chất trong A và B giảm m gam. Xác định giá trị của m (cho rằng nước bay hơi không đáng kể) A. 10,304 B. 11,65 C. 22,65 D. 18,25 ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án D na nCO 0,05mol 0,2 a 0,05 Na23 CO 2 n 0,2 X HCl  nbNaHCO n n n a b 0,05 0,2mol 3   C CO2 a 0,15mol 0,1.84 m 200 (g) b 0,1mol 0,042 Câu 2: Chọn đáp án C Chú ý: Vì nn nên ta quy X thành : MOH MHCO3 M CO 23 BTNT.Cacbon n 0,3mol M23 CO HO2 Ở đây chỉ có Li thỏa mãn vì các TH còn lại sẽ có khối lượng X lớn hơn 25,8 gam. Câu 3: Chọn đáp án B n2 0,1mol; n 0,2 mol; n 0,15mol Ba OH HCO3 n 0,1mol BaCO3 Z n 0, 05; n 0, 05 m 9,7g KOH K23 CO Câu 4: Chọn đáp án B Muốn cân thăng bằng thì khối lượng 2 cốc tăng thêm phải như nhau. Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  5. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học 10 8,221 Ta có ngay : 10 .CO22 8,221 .CO 100 2M 60 8,221.44 10 4,4 8,221 M 39(k) 2M 60 Câu 5: Chọn đáp án A n2 a mol CO3 n 0,15mol nC 0,15 0,045 0,195mol n b mol HCO3 a 0,045 0,15 a 0,105mol a 0,105mol n 0,15mol m 20,15(g) H b 0,09mol n 0,045mol CO2 Câu 6: Chọn đáp án B 2 Các bạn chú ý: Cho như vậy thì CO2 sẽ bay lên ngay lập tức và do cả CO33 va HCO sinh ra theo đúng tỷ lệ mol do đó có ngay : n 2 CO3 0,12 2 n2 nCO a mol CO3 2 a 2b n 0,06 HCO3 n nCO b mol 2a b 0,2 HCO3 2 n 0,2 mol H a 0,08mol n2 (d­) : 0,04 mol CO3 b 0,05mol m 0,04.197 7,88g Chú ý: Nếu đề bài cho Ba(OH)2 vào thì phải tính cả lượng HCO3 dư Câu 7: Chọn đáp án C Chú ý: Với hai kiểu đổ như vậy lượng CO2 thoát ra là rất khác nhau: 2 HH Khi cho Y vào X thì : CO3 HCO 3  CO 2 Khi cho X vào Y thì sẽ có CO2 bay ra ngay. 2 CO3 Lượng CO2 thoát ra do cả sinh ra. HCO3 Với thí nghiệm 2 ta có: z x 0,25 Với thí nghiệm 1 ta có : 2 x1 CO32 a.CO a 2a 0,75 z1 y2 2a 2a z HCO32 2aCO x z 0,25 0,75; y 1,5 x y 2,25 Câu 8: Chọn đáp án A Ta có: nH 0,125mol n 0,25mol n 0,32mol 2 OH HCO3 n2 0,25mol CO 3 m 0,22.197 43,34g n 0,22mol  Ba2 Câu 9. Chọn đáp án C 18,8 Nếu chỉ là muối MHCO3: n 0,15 M 61 125,3 M 64,3 CO2 0,15 18,8 Nếu chỉ là muối M2CO3: n 0,15 2M 60 125,3 M 32,65 CO2 0,15 32,65 < M < 64,3 M = 39 (k) Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  6. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học Câu 10: Chọn đáp án D n 2,5a mol BTNT MCO3 n 0,1 0,25 0,35mol   CO2 n a mol MgCO3 3,5a 0,35 a 0,1  BTKL 84.0,1 0,25(M 60) 57,65 M 137 Ba Vì nung B có CO2 bay ra nên X con dư (hay H2SO4 thiếu) n 0,35 H24 SO Chú ý: Ta cũng có thể dùng BTNT dễ dàng tính cụ thể nồng độ axit là 0,2 M Câu 11: Chọn đáp án B n 0,5mol HCO3 n 0,25mol  BTNT.C n 0,4 mol Ca2 OH n n 0,4mol  CaCO3 n 0,2 m 0,2.40 8 Ca(OH)2 Câu 12: Chọn đáp án C n a mol Na23 CO Ta có: X n 0,15mol n b mol H KHCO3 n 0,045 0,15 a 0,045 a 0,105mol CO2 BTNT.C  n (a b) 0,045 0,15 b 0,09mol 0,105 0,09 Na2 CO 3 0,2625; KHCO 3  0,225 0,4 0,4 Câu 13. Chọn đáp án B n 2a mol HCO3 Ta có: NaOH NaHCO3 X n2 2b mol CO3 BaCl2 BTNT Với phần 1  n 0,06  b 0,06mol 0 CaCl2 /t BTNT Với phần 2:  n 0,07  a 0,02mol BTNT  nC3 0,16mol  NaHCO 0,08 m 0,12.40 4,8g Câu 14: Chọn đáp án A 2 CO3 Với bài toán liên quan tới pha trộn với H các bạn cần chú ý quy trình đổ. HCO3 2 CO3 Nếu đổ rất từ từ H vào thì CO2 chưa bay ra ngay và quá trình lần lượt là: HCO3 2 HH CO3 HCO 3  CO 2 . 2 CO3 Tuy nhiên,nếu đổ vào H thì sẽ có CO2 bay ra ngay. HCO3 2 CO3 Do cả sinh ra. HCO3 Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  7. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học n 0,03 mol HCO3 HCO32 aCO Với bài toán trên ta có: 0,08H 2 n2 0,06 mol CO ( b 2 a ) CO CO3 32 5a 0,08 a 0,016 n 0,048 V 1,0752  CO 2 n 0,014 mol HCO3 n 0,06 mol n 0,06 mol OH BOaS 4 X n2 0,028 mol m 22,254 g CO3 n2 0,15 mol n 0,042 mol Ba BaCO3 n2 0,06 mol SO4 Câu 15: Chọn đáp án C n2 0,15mol CO3 Ta có : ; n 0,35mol ; n 0,35mol 0,15 n n 0,2mol HH CO22 CO n 0,1mol HCO3 Câu 16: Chọn đáp án C n2 0,1 0,1 0,2mol n 0,3mol CO3 H Ta có: Z n 0,1mol n 0,1 0,1 0,2mol SO HCO3 4 n 0,3 0,2 n n 0,1mol H CO22 CO  BTNT.C n 0,3mol BaCO3 m 82,4  BTNT.S n 0,1mol BaSO4 Câu 17: Chọn đáp án A Tìm khoảng giá trị cho số mol CO2 bằng cách giả sử hỗn hợp chỉ có 1 muối 20,7 20,7 Ta có ngay : 0,15 n 0,207 138CO2 100 Như vậy: Giá trị nhỏ nhất của m là > 0,15.197=29,55 gam. Dễ thấy kết tủa có thể đạt cực đại rồi lại tan nên mMax 0,18.197 35,46g Câu 18: Chọn đáp án D n 0,25 mol H A n2 0,1 mol SO4 n 0,15 mol CO  HCO 2 B 3 m 0,15 12 32 0,05 137 32 16.4 18,25( D ) n 0,05 mol B aS O  Ba2 4 Thầy Giáo : DƯƠNG MINH PHONG CHUYÊN GIA DẠY ONLINE LIVE STREAM 8+ TOP 1 Sứ giả truyền cảm hứng yêu thích môn HÓA ►Facebook Thầy giáo : ►Fanpage : ►Group : Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !
  8. TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN HÓA – THẦY DƯƠNG MINH PHONG Fanpage: Thầy Dương Minh Phong | Kênh youtube: Thầy Dương Minh Phong – Hóa Học LIÊN HỆ KHÁC ►Đăng kí học online hoặc off tại HÀ NAM thì inbox hoặc liên hệ sđt Thầy : 0988901112 ►Em ấn "Đăng ký" và đặt chuông thông báo để nhận thông báo bài giảng siêu hay và bổ ích tiếp theo tại đây nhé! Hiện nay thầy đang thực những khóa học sau rất hiệu quả 1. KHÓA LIVE 10 GIẢI NGỐ 10 ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN (Free) 2. KHÓA LIVE VIP 20 ĐỀ LÝ THUYẾT HAY VÀ KHÓ: 100.000 vnd 3. KHÓA LIVE VIP 30 ĐỀ TỔNG HỢP MÔN HÓA: 395000 vnd 4. KHÓA LIVE VIP TỔNG ÔN THI THPT QG MÔN HÓA: 750.000 vnd Nếu các em học KHÓA LIVE TỔNG ÔN THI THPT QG MÔN HÓA sẽ được tặng KHÓA LIVE VIP 30 ĐỀ TỔNG HỢP MÔN HÓA (Bao gồm tài liệu 30 đề + video live stream) Group: Nhóm Học Hóa Thầy Dương Minh Phong Em nào học INBOX cho thầy nhé !