Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 - Chương I: Dao động cơ - Đặng Ngọc Luân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 - Chương I: Dao động cơ - Đặng Ngọc Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tom_tat_ly_thuyet_va_cong_thuc_vat_ly_12_chuong_i_dao_dong_c.pdf
Nội dung text: Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 - Chương I: Dao động cơ - Đặng Ngọc Luân
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân CHƢƠNG 1 : DAO ĐỘNG CƠ Dao động cơ : là chuyển động của vật lặp đi lặp lại xoay quanh 1 vị trí cố định . Dao động tuần hoàn: là dao động cơ mà sau 1 khoảng thời gian như nhau vật lặp lại trạng thái cũ. Dao động điều hòa : là dao động tuần hoàn mà phương trình chuyển động được mô ta bằng hàm sin hoặc cosin. t N 1 Chu kỳ : T Tần số : f và f N t T t là thời gian thực hiện xong N dao động 2 Tần số góc: 2 f T I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA: Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng: . Phương trình dao động: x Acos( t ) . Phương trình vận tốc: v Asin( t ) . Phương trình gia tốc: a 22 Acos( t ) x x: Li độ dao động (cm, m)- cho biết vị trí vật. A: Biên độ dao động (cm, m)- cho biết gía trị cực đại của li độ. : Pha ban đầu ( rad)- cho biết trạng thái lúc đầu ( t= 0). : Tần số góc (rad/s)- cho biết tốc độ biến thiên pha dao động. (t ) : Pha dao động (rad)- cho biết trạng thái dao động tại thời điểm t. Các vị trí đặc biệt : v vmax A v 0 VTCB : x = 0 VTB : x A 2 a 0 a amax A - Từ VTB về VTCB : a , v cùng chiều.Vật chuyển động nhanh dần. - Từ VTCB ra VTB : a ,v ngược chiều.Vật chuyển động chậm dần. - Sau 1 số nguyên T vật lặp lại trạng thái cũ : x2 = x1 ; v2 = v1 - Sau 1 số bán nguyên T vật đến trạng thái đối lập : x2 = -x1 ; v2 = -v1 - Trong 1 chu kỳ S = 4A - Trong nửa chu kỳ S = 2A= L ( với L gọi là chiều dài quỹ đạo). Liên hệ về pha: x 2 v 2 v sớm pha hơn x. (vuông pha ) 1 - đồ thị là elip. 2 2 2 A vmax a 2 v 2 a sớm pha hơn v. (vuông pha) 1 - đồ thị là elip. 2 2 2 amax vmax a ngược pha với x : a = - ω2x - đồ thị là đoạn thẳng đi qua gốc 0. Số điện thoại : 0986560159 1
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân Hệ thức độc lập thời gian: 2 2 2 2 2 2 v v a amax v v v 2 2 2 max 1 2 A x 2 A 2 4 A 2 2 vmax amax x2 x1 Bài toán 1 : Viết phương trình. Phương trình li độ : x Acos( t ) 2 + Tìm : , 2 f , T 2 2 2 v + Tìm A: A x , L=2A, vmax =A, 2 + Tìm : xét lúc t = 0 vật ở đâu (x) chuyển động theo chiều nào (v) , sử dụng vòng tròn pha suy ra . Bài toán 2: Tính thời gian. + Xác định trạng thái đầu và trạng thái sau. + Biểu diễn các trạng thái lên sơ đồ rồi suy ra thời gian cần tìm. Cùng phía thời gian bằng hiệu hai thời điểm. Khác phía thời gian bằng tổng hai thời điểm. Bài toán 3: Tính quãng đường. + Lập tỉ lệ t/T sau đó suy ra t = kT. + Nếu k nguyên hoặc bán nguyên ta suy ra trực tiếp quãng đường đi. + Nếu k không nguyên hoặc bán nguyên ta xác định trạng thái đầu và trạng thái sau, từ đó biểu diễn lên sơ đồ và tìm được quãng đường đi. TĐTB = quãng đường / thời gian. VTTB = độ dời / thời gian. t T/6 T/4 T/3 Smax A A 2 A 3 Smin 2A- A 3 2A- A 2 A II. CON LẮC LÕ XO: k m 1 k Tần số góc: Chu kì: T 2 Tần số: f m k 2 m 2 2 2 Nếu m =m1 + m2 T T1 T2 2 2 2 Nếu m =m1 - m2 T T1 T2 Lực kéo về: Là lực tổng hợp tác dụng lên vật, cùng chiều gia tốc a , và luôn hướng về VTCB. Lực kéo về biến thiên điều hòa cùng chu kỳ , cùng tần số với x,v,a và được gọi là tần số dao động, chu kỳ dao động của con lắc.Độ lớn: Fkv kx Lực kéo về cực đại tại VTB, Lực kéo về cực tiểu tại VTCB: Số điện thoại : 0986560159 2
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân Đối với CLLX nằm ngang lực kéo về là lực đàn hồi còn CLLX thẳng đứng thì lực kéo về khác lực đàn hồi. Năng lượng dao động điều hòa: 22 mv kA 2 2 2 Động năng:W = sin ( t ) Hoặc Wđ = ½ k(A – x ) d 22 kx22 kA Thế năng: W = cos2 ( t ) t 22 2 22 2 kA mA mvmax Cơ năng: W = + W = hằng số: = = = t 2 2 2 VTCB : W = Wđ ; Wt = 0 VTB : W = Wt ; Wđ = 0 - Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ con lắc , tần số gấp đôi tần số con lắc. Cơ năng được bảo toàn. T - Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau: t = 4 Con lắc lò xo treo thẳng đứng: Gọi l0 : Chiều dài tự nhiên của lò xo l0 : Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB lcb : Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB lcb l0 l0 Tại VTCB: Fđh = P k l0 mg k g Suy ta tần số góc : m l0 m l Chu kì của con lắc : T 2 2 0 k g Chiều dài cực đại (Khi vật ở vị trí thấp nhất) lmax = lcb + A Chiều dài cực tiểu (Khi vật ở vị trí cao nhất) lmin = lcb - A l l l l A max min và l max min 2 cb 2 Lực đàn hồi của lò xo ở li độ x: Fđh = k(Δl0 + x) Lực đàn hồi cực đại:(VTB dưới): Fđhmax = k(Δl0 + A) Lực đàn hồi cực tiểu: Fđhmin=k(Δl0 - A),nếu l0 > A (Biên trên) Fđhmin= 0 , nếu l A (Vị trí K ) Vật dưới vị trí K , Fđh > 0 lò xo giãn , lực đàn hồi là lực kéo. Vật trên vị trí K , Fđh < 0 lò xo nén , lực đàn hồi là lực đẩy. Lực đàn hồi luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng (K), còn lực kéo về luôn hướng về VTCB (O). Số điện thoại : 0986560159 3
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân III. CON LẮC ĐƠN g l 1 g Tần số góc: Chu kì: T 2 Tần số: f l g 2 l 2 2 2 Nếu l =l1 + l2 T T1 T2 2 2 2 Nếu l =l1 - l2 T T1 T2 Phương trình dao động: Li độ dài: s s0cos( t ) Li độ góc: 0cos( t ) l là chiều dài dây. 0 , s0 là góc lệch, cung lệch cực đại .Với s l và S0 = α0 v2 Hệ thức độc lập: Ss22 0 2 Vận tốc khi dây treo lệch góc bất kì: v 2gl(cos cos 0 ) - Khi vật qua VTCB: v vmax 2gl(1 cos 0 ) - Khi vật ở biên: v = 0 Lực căng dây khi vật ở góc lệch bất kì: = mg(3cos 2cos 0 ) - Khi vật qua VTCB: max = mg(3 2cos 0 ) - Khi vật ở biên: min = mgcos 0 Năng lượng dao động: 1 Động năng: W mv2 mgl(cos cos ) đ 2 0 Thế năng: Wt mgl(1 cos ) 1 2 Cơ năng: W = Wd + Wt = hằng số; W mv mgl(1 cos ) 2 max 0 Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ con lắc , tần số gấp đôi tần số con lắc. Cơ năng được bảo toàn. Đối với góc nhỏ α ≤ 100 1 Động năng:W mgl( 2 2 ) đ 2 0 1 Thế năng: W mgl 2 t 2 1 Cơ năng: W mgl 2 2 0 g l T Sai số trong phép đo gia tốc rơi tự do: 2 g l T Số điện thoại : 0986560159 4
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân IV. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Xét 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 A 1cos( t 1 ) và x2 A 2cos( t 2 ) Độ lệch pha: 2 1 Phương trình dao động tổng hợp có dạng: x = x1 + x2 và x Acos( t ) 2 2 A1 sin 1 A2 sin 2 A A1 A2 2A1 A2 cos( 2 1 ) tg A1 cos 1 A2 cos 2 Nếu 2 dao động cùng pha: 2k AAA 12 Nếu 2 dao động ngược pha: (2k 1) AAA 12 (2k 1) Nếu 2 dao động vuông pha: A2 A2 A2 2 1 2 1 2 Nếu 2 dao động cùng biên độ :A1=A2 A 2A cos ; 1 2 2 Tổng quát AAAAA1 2 1 2 V. CÁC LOẠI DAO ĐỘNG - Dao động tự do : là dao động điều hòa có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo riêng của hệ. - Dao động cưỡng bức : là dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. + Tần số dao động bằng tần số ngoại lực. + Biên độ dao động phụ thuộc vào biên độ ngoại lực và hiệu tần số ngoại lực với tần số dao động riêng. + Tần số ngoại lực càng gần tần số dđộng riêng thì biên độ càng lớn và ngược lại. + Tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng thì xảy ra HTCH : Amax Bài toán cộng hưởng con lắc đơn hoặc con lắc lò xo trên toa xe lửa:T= T0 s m s l 2 hoặc 2 v k v g Với s là chiều dài 1 thanh ray, v là vận tốc của toa xe lửa. - Dao động tắt dần: là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do lực cản của môi trường.Suy ra cơ năng cũng giảm dần theo thời gian. - Dao động duy trì : là dao động điều hòa được cung cấp năng lượng sau mỗi chu kỳ đúng bằng phần năng lượng đã mất. Tần số bằng tần số dao động riêng. CHƢƠNG 2 : SÓNG CƠ HỌC Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất theo thời gian. Phân loại : - Sóng dọc : có phương dao động trùng với phương truyền sóng và truyền được trong chấ rắn , lỏng , khí. Số điện thoại : 0986560159 5
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân - Sóng ngang : có phương dđộng vuông góc với phương truyền sóng và truyền được trong chất rắn , bề mặt chất lỏng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động , trạng thái dao động , năng lượng dđộng mà không lan truyền phần tử vật chất của môi trường. Sóng cơ không truyền được trong chân không. Các đặc trƣng: - Chu kỳ T , tần số f : là chu kỳ , tần số dao động của phần tử môi trường. - Vận tốc truyền sóng v : là vận tốc truyền pha dđộng , phụ thược vào tính đàn hồi và mật độ vật chất môi trường. Vrắn > Vlỏng > Vkhí - Bước sóng λ : là quãng đường sóng truyền đi trong 1 chu kỳ . Hay , là khoảng cách giữa 2 điểm dđộng cùng pha liên tiếp trên 1 phương truyền sóng. v + Bước sóng: v.T f Vận tốc truyền sóng khác hoàn toàn vận tốc dđộng của phần tử môi trường. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tần số, chu kỳ không đổi còn bước sóng thay đổi do vận tốc truyền sóng thay đổi. I. SỰ TRUYỀN SÓNG Xét sóng tại nguồn O có biểu thức: uO acos(t ) 2 d Biểu thức sóng tại M cách O khoảng d: u acos(t ) M Nếu O không phải nguốn sóng và sóng truyền từ M đến O thì phương trình sóng tại 2 d M là : u acos(t ) M Độ lệch pha giữa 2 điểm trên cùng 1 phương truyền sóng cách nhau 1 khoảng d: 2 d Tổng quát : d k - Nếu 2 dao động cùng pha: k nguyên. - 2 dao động ngược pha: k bán nguyên. - 2 dao động vuông pha : k bằng ½ bán nguyên (0,25 ; 0,75 ; 1.25 ; 1,75 ; ) Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng (gợn sóng ) liên tiếp bằng λ. Suy ra khoảng cách n đỉnh sóng liên tiếp là (n – 1)λ. a Vận tốc truyền sóng : v t , đơn vị của v phụ thuộc vào đơn vị của x. ax II. GIAO THOA SÓNG. - Là sự gặp nhau của 2 sóng kết hợp tạo ra những điểm luôn dao động với biên độ cực đại và những điểm luôn dao động với biên độ cực tiểu. - 2 sóng kết hợp : có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Số điện thoại : 0986560159 6
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân Xét sóng tại 2 nguồn S1 và S2 có biểu thức: u acos(t ) Xét điểm M cách nguồn S1 một khoảng d1, cách nguồn S2 một khoảng d2 2 d1 + Biểu thức sóng tại M do S1 truyền tới: u acos(t ) 1 2 d 2 + Biểu thức sóng tại M do S2 truyền tới: u acos(t ) 2 Biểu thức sóng tổng hợp tại M : (d d ) (d d ) Biên độ: A 2a cos( 1 2 ) Pha ban đầu: 1 2 M Tổng quát : d1 d2 k Cực đại giao thoa k nguyên A= 2a. Cực tiểu giao thoa: k bán nguyên A= 0. Nếu k bán nguyên : A = a 2 Trường hợp sóng phát ra từ hai nguồn cùng pha nhau thì số đường cực đại và S1S2 cực tiểu được xác định: k .Từ đó suy ra số cực đại và cực tiểu: Ncđ , Nct Lƣu ý : Tại 2 nguồn là điểm gián đoạn nên nếu tính ra k đúng nguyên hoặc đúng bán nguyên thì ta không lấy giá trị đó. - Hình ảnh giao thoa là các đường hypebol cực đại xen kẽ những đường hypebol cực tiểu đối xưng qua đường trung trực của 2 nguồn với đường trung trực là cực đại giữa k = 0. Trên phương S1S2 , khoảng cách giữa 2 điểm cực đại liên tiếp bằng khoảng cách giữa 2 điểm cực tiểu liên tiếp bằng nửa bước sóng. Trường hợp sóng phát ra từ hai nguồn ngƣợc pha nhau thì có sự hoán đổi đường cực đại , cực tiểu so với trường hợp hai nguồn cùng pha. Biên độ khi đó được tính (d d ) bằng niểu thức sau : A 2a sin( 1 2 ) Trường hợp sóng phát ra từ hai nguồn lệch pha nhau = 2 - 1 thì số đường cực đại và cực tiểu trên được tính theo công thức: SS SS 12 < k < 12 Cực đại : k nguyên. Cực tiểu : k bán nguyên 2 2 S1S2 Xét pha dao động :Tại trung điểm I của S1S2 : k I 2 d Tại 1 điểm M trên trung trực S1S2 : k M d : là khoảng cách từ M đến nguồn. - Nếu k nguyên : dao động cùng pha với 2 nguồn. Số điện thoại : 0986560159 7
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân - Nếu k bán nguyên dao động ngược pha với 2 nguồn. - Điểm M gần I nhất dao động cùng pha ,ngược pha với nguồn thì kM là số nguyên , bán nguyên gần kI nhất.( kM > kI ) III. SÓNG DỪNG - Là hiện tượng giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ , tạo ra những điểm luôn dđộng cực đại gọi là bụng , những điểm luôn dđộng cực tiểu gọi là nút. - Đối với sóng phản xạ : + Gặp vật cản cố định : sóng phản xạ ngược pha sóng tới. + Gặp vật cản tự do : sóng phản xạ cùng pha sóng tới. Gọi A là 1 nút , M cách A 1 khoảng d , a là biên độ nguồn. Ta có : d k 2 - Nếu k nguyên : M là nút A = 0 - Nếu k bán nguyên : M là bụng A = 2a 2 d - Tổng quát : A 2a sin( ) kv Điều kiện để có sóng dừng: l k 2 2 f l là chiều dài của dây, k số bó sóng. Nếu 2 đầu cố định : k ngyên và bằng số bụng. Số nút = k + 1 Nếu 2 đầu tự do : k nguyên và bằng số nút. Số bụng = k + 1 Nếu 1 đầu cố định 1 đầu tự do : k bán nguyên. Số bụng = số nút = k + 0,5 - Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng khoảng cách giữa 2 bụng liên tiếp bằng nửa bước sóng. - Những điểm trên cùng 1 bó dao động cùng pha, 2 điểm trên 2 bó liên tiếp dao động ngược pha. - Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp dây duỗi thẳng bằng T/2. IV. SÓNG ÂM - Là những sóng cơ học lan truyền trong môi trường rắn , lỏng , khí. - Trong kh/khí sóng âm là sóng dọc. Phân loại : - Âm thanh ( sóng âm nghe được) : có tần số từ 16Hz đến 20 000Hz. - Siêu âm : tần số lớn hơn 20 000Hz. - Hạ âm : tần số nhỏ hơn 16Hz. Các đặc trƣng: Sinh lý Vật lý Độ cao Tần số Độ to Mức cường độ âm và tần số Âm sắc Đồ thị dao động âm Số điện thoại : 0986560159 8
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân P Cường độ âm : I 4 r 2 P(W) là công suất nguồn, r(m) là khoảng cách từ nguồn đến điểm đang xét. I -12 2 Mức cường độ âm: L(dB) 10log I0 =10 (W/m ) :cường độ âm chuẩn. I 0 I 2 r1 Xét 2 điểm cách nguốn r1 , r2 , ta có: L2 L1 10log 20log I1 r2 - Ngưỡng nghe của tai: L = 0÷130 dB - Nhiệt độ tăng vận tốc truyền âm tăng và ngược lại. CHƢƠNG 3 : DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. ĐẠI CƢƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Biểu thức dòng điện và điện áp: i I0cos( t i ) u U0 cos( t u ) i, u là dòng điện và điện áp tức thời. I0 , U0 là biên độ dòng điện và điện áp. I, U là dòng điện và điện áp hiệu dụng: I 0 I 2;U 0 U 2 Độ lệch pha của u so với i: ui + > 0: u nhanh pha hơn I + < 0: u chậm pha hơn i + = 0: u, i cùng pha - 1 chu kỳ dòng điện đổi chiều 2 lần. Mạch chỉ có R: = 0, uR , i cùng pha: U 0R I 0 R ; UR I.R Mạch chỉ chứa R : u , i cùng pha nên: u i.R Mạch chỉ có cuộn cảm L: Cảm kháng Z L = uL nhanh pha hơn i : L 2 U0L I0.ZL ; UL I.ZL i 2 u 2 Mạch chỉ chứa L : u , i vuông pha nên: 2 2 1 I 0 U 0 Mạch chỉ có tụ điện C: 1 Dung kháng Z = u chậm pha hơn i : C C 2 C U0C I0.ZC ; UC I.ZC i 2 u 2 Mạch chỉ chứa C : u , i vuông pha nên: 2 2 1 I 0 U 0 Số điện thoại : 0986560159 9
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân Đoạn mạch R, L ,C nối tiếp: 2 2 2 2 Tổng trở: Z R (Z L ZC ) U U R (U L U C ) Z Z U U Độ lệch pha của u so với i: tg L C ; tg L C R U R Định luật Ohm :U0 I0.Z ; U I.Z I U0 Lƣu ý: Số chỉ Ampe kế: I 0 Số chỉ vôn kế: U 2 2 2 Công suất mạch RLC: P UI cos ; P=RI = UR.I R U Hệ số công suất mạch: cos Hay cos R Z U Mạch RLC cộng hưởng: Thay đổi L, C, đến khi ZL ZC Khi đó Z = R U min Imax Zmin U 2 P R.I 2 max max R Điều kiện cộng hƣởng: 1 1 + ZL = ZC , , f LC 2 LC + Công suất mạch cực đại + Hệ số công suất cực đại cosφ = 1. + Cđdđ, số chỉ ampe kế cực đại + u, i cùng pha t Điện lượng chuyển qua mạch trong khoảng thời gian t : q idt 0 . Cuộn dây có điện trở trong r: 2 2 Tổng trở cuộn dây: Zd r ZL ZL U L Độ lệch pha giữa ud và i: tg d ; tg d r U r 2 Công suất cuộn dây: Pd r.I r U r Hệ số công suất cuộn dây: cos d ; cos d Zd U d Số điện thoại : 0986560159 10
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân Mạch RLC khi cuộn dây có điện trở r thì trong các công thức được học , chỗ nào có R ta thay bằng Rtđ với Rtđ = R + r II. BÀI TOÁN BIẾN THIÊN. MẠCH RLC CÓ R BIẾN THIÊN: U 2 Loại 1 : Công suất cực đại : PMAX khi R Z L Z C 2 Z L Z C Loại 2: với R1 và R2 mạch có cùng công suất : 2 U 2 R R Và R .R Z Z 1 2 P 1 2 L C MẠCH RLC CÓ L BIẾN THIÊN Loại 1 : Công suất cực đại : U 2 P khi Z L Z C MAX R Khi đó mạch cộng hưởng . Loại 2 :Điện áp cuộn dây cực đại U U R2 Z 2 L max R C 2 2 khi R ZC ZL ZC Loại 3 : Công suất bằng nhau: Z Z 2Z L1 L2 C MẠCH RLC CÓ C BIẾN THIÊN Loại 1 : Công suất cực đại : khi ZC Z L Khi đó mạch cộng hưởng . Loại 2 :Điện áp tụ điện cực đại 2 2 U R Z L U CMAX R 2 2 R Z L khi Z C Z L Loại 3 : Công suất bằng nhau: Z Z 2Z C1 C2 L MẠCH RLC CÓ ω BIẾN THIÊN 1 Loại 1 : Công suất cực đại : khi ZC Z L 0 LC Khi đó mạch cộng hưởng . Số điện thoại : 0986560159 11
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân 1 Loại 2 : Công suất bằng nhau: 2 0 1 2 LC III. SẢN XUẤT VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Máy phát điện xoay chiều 1 pha: Cấu tạo : - Roto : là phần quay. - Stato : là phần đứng yên. - Phần cảm : là phần tạo ra từ trường. - Phần ứng : là phần tạo ra suất điện động cảm ứng. Tần số: f n. p với p: Số cặp cực của nam châm. n: Tốc độ quay (vòng/s) np Nếu tốc độ quay n (vòng/phút): f 60 Từ thông: 0 cos(t ) Từ thông cực đại: 0 NBS Suất điện động cảm ứng: e ' E0 sin(t ) Với SĐĐ cực đại: E NBS 0 Suất điện động biến thiên điều hòa cùng tần số với từ thông nhưng trễ pha hơn π/2. Máy biến thế: N1, U1, P1: Số vòng, điện áp hiệu dụng, công suất ở cuộn sơ cấp N2, U2, P2: Số vòng, điện áp hiệu dụng, công suất ở cuộn thứ cấp P1 U1I1 cos 1 ; P2 U2I2 cos 2 P Hiệu suất của máy biến thế: H 2 1 P1 N U Mạch thứ cấp không tải: k 1 1 N2 U2 N U I Mạch thứ cấp có tải: (lí tưởng) k 1 1 2 N2 U2 I1 - Nếu N1 > N2 : máy giảm áp. - Nếu N1 < N2 : máy tăng áp Truyền tải điện năng: Độ giảm thế trên dây dẫn: U RI P 2 R Công suất hao phí : P U 2 cos 2 Số điện thoại : 0986560159 12
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân PR + Phần trăm hao phí: H U 2 cos 2 P P P + Hiệu suất tải điện: H = 1 – ΔH Hay H i 1 P P P: Công suất truyền đi Pi: Công suất nhận được nơi tiêu thụ Để giảm hao phí khi truyền tải điện năng ta cần : - Giảm điện trở đường dây : sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ , tối ưu hóa đường dây để dây ngắn nhất. - Tăng điện áp 2 đầu dây trước khi truyền tải.Nếu điện áp tăng lên k lần thi hao phí giảm đi k2 lần. CHƢƠNG 4 : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I. MẠCH DAO ĐỘNG 1 1 1 Tần số góc: Chu kì: T 2 LC Tần số: f LC T 2 LC Điện tích tức thời của tụ điện : q Q0 cos t Q Hiệu điện thế tức thời hai bản tụ : u U cos t 0 cos t 0 C ' i q Q0 sin t Dòng điện tức thời qua cuộn cảm: I 0 cos t 2 Với I0 = ω.Q0 Mối liên hệ : - q, u cùng pha nên : q Cu Q0 CU 0 q 2 i 2 - q, i vuông pha nên : 2 2 1 Q0 I 0 u 2 i 2 - u, i vuông pha nên : 2 2 1 U 0 I 0 . Năng lƣợng mạch dao động: 1 1 1 q2 Năng lượng điện trường tập trung tại tụ điện: W Cu2 qu C 2 2 2 C Năng lượng điện trường cực đại: 1 1 1 Q2 W CU2 Q U 0 C max2 0 2 0 0 2 C 1 Năng lượng từ trường tập trung tại cuộn cảm: W Li2 L 2 Số điện thoại : 0986560159 13
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân 1 Năng lượng từ trường cực đại:W LI 2 Lmax2 0 Năng lƣợng điện từ: W = WC + WL 1 W W W CU 2 CLmax max2 0 1 1Q2 1 Q U 0 LI 2 20 0 2C 2 0 . Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số gấp đôi tần số mạch dao động , chu kỳ bằng nửa chu kì mạch dao động. Ta có thể sử dụng phép biến đổi tương đương để vận dụng các công thức đã học ở chương 1 cho chương 4 nhứ sau: x ~ q , v ~ i , A ~ Q0 , vmax ~ I0 , Tính chất : - Điện trường biến thiên tạo ra từ trường biến thiên (xoáy). - Từ trường biến thiên tạo ra điện trường biến thiên (xoáy). II. SÓNG ĐIỆN TỪ - Là sự lan truyền dao động điện từ trong không gian và theo thời gian. - Sóng điện từ truyền được trong chân không. - Sóng điện từ là sóng ngang : điện trường và từ trường biến thiên điều hòa cùng pha , cùng tần số và bằng tần số mạch dđộng , có phương vuông góc nhau cùng vuông góc với phương truyền sóng. c Bước sóng của sóng điện từ: c. T c .2 LC f Với c = 3.108 m/s: Vận tốc ánh sáng trong chân không. Cấu tạo máy phát và máy thu : - Máy phát : + Máy phát sóng cao tần + Micro ( ống nói ) + Mạch biến điệu : gắn tín hiệu âm tần vào sóng điện từ cao tần + Mạch khuếch đại + Ăng ten phát - Máy thu: + Ăng ten thu + Mạch LC chọn sóng: dựa vào hiện tượng cộng hưởng sóng . + Mạch tách sóng : tách tín hiệu âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần + Mạch khuếch đại + Loa Truyền thông bằng sóng vô tuyến: - Sóng dài : λ > 1000m Không bị nước hấp thụ nên sử dụng thông tin liên lạc dưới nước. - Sóng trung : 1000m > λ > 100m Bị tầng điện ℓy hấp thụ ban ngày, phản xạ ban đêm nên ban đêm nghe radio rõ hơn ban ngày. Số điện thoại : 0986560159 14
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân - Sóng ngắn : 100m > λ > 10m Bị tầng điện ℓy và mặt đất phản xạ. Máy phát sóng ngắn công suất ℓớn có thể truyền thông tin đi rất xa trên mặt đất - Sóng cực ngắn : 10m > λ > 0,01m Có thể xuyên qua tầng điện ℓy. Dùng để thông tin ℓiên ℓạc ra vũ trụ CHƢƠNG 5 : SÓNG ÁNH SÁNG Sóng ánh sáng là sóng điện từ có tần số lớn hay có bước sóng ngắn. I. TÁN SẮC ÁNH SÁNG - Là hiện tượng ánh sáng bị phân tích thành các màu sắc khác nhau khi đi qua lăng kính. + Ánh sáng đơn sắc : chỉ chứa 1 thành phần và không bị tán sắc khi qua lăng kính. + Ánh sáng đa sắc : chứa nhiều thành phần đơn sắc và bị tán sắc khi đi qua lăng kính. + Ánh sáng trắng là ánh sáng phức hợp chứa vô số đơn sắc gồm 7 màu cơ bản : đỏ , cam , vàng , lục , lam , chàm , tím. d1 M S1 x + Nguyên nhân: Do chiết suất của 1 môi trường d trong suốt đối với các thành phần đơn sắc khác a I 2 O nhau thì khác nhau. Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất – đối với ánh S2 sáng tím là lớn nhất. D + Trong hiện tượng tán sắc : ánh sáng tím bị lệch nhiều nhất , ánh sáng đỏ bị lệch ít nhất so với phương truyền tới. Bước sóng - Ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bởi tần số f Màu hoặc chu kỳ T : - Bước sóng ánh sáng trong chân không: Đỏ 0,640 0,760 c Cam 0,590 0,650 với c = 3.108 m/s f Vàng 0,570 0,600 Lục 0,500 0,575 - Vận tốc ánh sang trong môi trường có chiết Lam 0,450 0,510 suất n : Chàm 0,430 0,460 c v v ⟹ Bước sóng: ' Tím 0,380 0,440 n f n II. GIAO THOA ÁNH SÁNG 1.Giao thoa với ánh sáng đơn sắc: Điều kiện : 2 nguồn sáng kết hợp – cùng phương , cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Giao thoa khe Young: + a(mm): Khoảng cách giữa 2 khe S1S2 + D(m): Khoảng cách từ 2 khe tới màn + m : Bước sóng của ánh sáng kích thích + x(mm): Khoảng cách từ vị trí vân đang xét tới vân sáng trung tâm Số điện thoại : 0986560159 15
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân Hiện tượng : Tạo ra trên màn M những vạch sáng gọi là vân sáng xen kẽ những vạch tối gọi là vân tối , với O là vân sáng trung tâm. ax +Hiệu quang trình : d d k 1 2 D D + Khoảng vân: i là khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp , cũng bằng khoảng a cách giữa 2 vân tối liên tiếp. - Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối gần nhau nhất bằng nửa khoảng vân. D + Vị trí vân : x k ki a k nguyên :vân sáng bậc k k bán nguyên: vị trí vân tối thứ k+0.5 . Khoảng cách giữa 2 vân x1 và x2: Cùng phía: x x1 x2 Khác phía: x x1 x2 . Tìm số vân sáng, vân tối trên bề rộng trƣờng giao thoa L: L xmax Vị trí cực đại x k Ns = (phần nguyên của kmax) 2 + 1 max 2 max i Nếu chữ số thập phân của kmax > 5 thì :Nt = Ns + 1 Nếu chữ số thập phân của kmax < 5 thì: Nt = Ns – 1 2.Giao thoa với ánh sáng đa sắc: Hai vân trùng nhau: x1 = x2 Suy ra : k1λ1 = k2λ2 Có 3 loại vân sáng: đơn sắc λ1,λ2 và vân sáng tổng hợp ( vân trùng ). 3. Giao thoa với ánh sáng trắng: 0,38m 0,76m D . Bề rộng quang phổ bậc 1: x x x k ( ) 1 d1 t1 a d t . Bề rộng quang phổ bậc n: xn n x1 M cách VS’ trung tâm 1 khoảng x cho bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối: D ax ax Tại M có: x k M 0,38m M 0,76m M a k.D kD k nguyên : cho vị trí vân sáng. k bán nguyên: cho vị trí vân tối. i a D Sai số trong phép đo bước sóng ánh sáng đơn sắc: i a D III. CÁC LOẠI QUANG PHỔ Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích ánh sáng gồm : Số điện thoại : 0986560159 16
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân Ống chuẩn trực :có thấu kính hội tụ để biến đổi chùm sáng vào thành chùm tia sáng song song. Lăng kính : tán sắc ánh sáng. Buồng tối : hiển thị ánh sáng sau khi phân tích. Quang phổ liên tục :Là dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. + Do các vật rắn , lỏng , khí ở áp suất cao khi nung nóng phát ra. + Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nên các vật khác nhau được nung nóng cùng nhiệt độ thì có quang phổ giống nhau. Quang phổ vạch phát xạ : là các vạch màu riêng lẻ trên nền tối. + Do các chất khí , hơi ở áp suất thấp được nung nóng phát ra. + Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho mỗi nguyên tố , các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch sáng , màu sắc vạch sáng và độ sáng tỉ đối . Quang phổ vạch hấp thụ: là các vạch tối riêng lẻ trên nền quang phổ liên tục. + Điều kiện : nhiệt độ nguồn phát phải nhỏ hơn nhiệt độ nguồn sáng trắng. + Ở cùng điều kiện thì nguyên tố phát ra vạch quang phổ nào thì hấp thụ những vạch quang phổ ấy. Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc phân tích quang phổ của chúng. IV. CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY. ( đều là sóng điện từ ) - Tia hồng ngoại :là những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng > 0,76µm. + Do những vật có nhiệt độ > 0 K phát ra. Tuy nhiên để thu được bức xạ hồng ngoại thì nhiệt độ của vật phải lớn hơn nhiệt độ môi trường. + Tác dụng đặc trưng nhất là tác dụng nhiệt : dùng để sưởi ấm , sấy khô , + Tác dụng lên phim ảnh : dùng trong máy ảnh hồng ngoại. + Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần : dùng trong các bộ điều khiển. + Ngoài ra có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học và hiện tượng quang điện cho 1 số chất bán dẫn. - Tia tử ngoại: là những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng < 0,38µm. + Do những vật được nung nóng trên 20000C phát ra. + Tác dụng mạnh lên phim ảnh , làm ion hóa không khí và nhiều chất khác. Kích thích phát quang nhiều chất, gây ra hiện tượng quang điện cho nhiều kim loại. + Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. + Hủy diệt tế bào da ,mắt, diệt khuẩn , + Chữa bệnh còi sương , khử trùng nước , tìm vết nứt trên bề mặt kim loại, - Tia X : là những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng từ 10-8m đến 10-11m được phát ra từ ống Rơn-ghen nên còn được gọi là tia Rơn-ghen. + Tính chất nổi bật là khả năng đâm xuyên : tia X có khả năng đâm xuyên qua giấy , vải , gỗ , và cả tấm nhôm vài cm nhưng lại bị lớp chì vài mm chặn lại. + Tác dụng mạnh lên phim ảnh , làm ion hóa không khí, làm phát quang nhiều chất, gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại. + Hủy diệt tế bào , diệt vi khuẩn. + Dùng để chữa bệnh ung thu , chụp phim và kiểm tra vết nứt bên trong kim loại, Thang sóng điện từ : Số điện thoại : 0986560159 17
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân CHƢƠNG 6 : LUỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. THUYẾT LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Nguyên tử , phân tử không bức xạ hay hấp thụ ánh sáng 1 cách liên tục và đứt quãng , rời rạc từng đoạn gọi là các hạt ánh sáng hay phôtôn. Chùm ánh sáng là chùm các phôtôn , mỗi phôtôn mang năng lượng xác định (ε = hf) . Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn phát ra trong 1s. Phân tử ,nguyên tử , e- , phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s trong chân không. Năng lượng của phôtôn ánh sáng trong chân không và môi trường chiết suất n: hc hc hf , hf Hằng số Planck : h = 6,625.10-34J.s n I. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN - Là hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu 1 chùm ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp. 3 định luật quang điện. Mỗi kim loại làm catốt đều có một bước sóng giới hạn gọi là giới hạn quang điện 0 , hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích ≤ . Cường độ dòng quang điện tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. Động năng ban đầu cực đại của e- quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catốt. Các công thức quang điện: hc c A . Công thoát của electron : A Tần số giới hạn : f 0 0 0 h Điều kiện để xảy ra hiện tƣợng quang điện: A f f0 0 1 2 . Phương trình Anhxtanh: A W Với Wđ0max = eUh= mv d 0max 2 0 max Uh là hiệu điện thế hãm: Uh = -UAK khi I = 0 Công suất của nguồn sáng: P = n . , với n là số phôtôn phát ra trong 1s Cđdđ bão hoà: Ibh = ne.e , với ne: số electron bức ra trong 1s n Hiệu suất lượng tử: H e n Số điện thoại : 0986560159 18
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân Các công thức bài tập tia Rơnghen: Bước sóng nhỏ nhất, tần số lớn nhất của tia Rơn ghen phát ra từ ống Rơn ghen: hc 1 2 hf Max meve e.U AK ; ve là vận tốc electron khi đập vào catốt Min 2 hc Bước sóng cực tiểu tia Rơnghen: Min eU AK Hiện tƣợng quang điện trong. - Là hiện tượng electron bị bức ra khỏi nút mạng trở thành electron tự do trong chất bán dẫn khi được chiếu bởi chùm sáng kích thích có bước sóng thích hợp. - Giới hạn quang điện trong lớn hơn nhiều so với giới hạn quang điện ngoài. - Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng quang điện trong làm giảm điện trở suất (tăng độ dẫn điện) của chất bán dẫn. II. HIỆN TƢỢNG QUANG PHÁT QUANG - Là hiện tượng vật phát ra ánh sáng phát quang khi được chiếu bởi ánh sáng kích thích. - Năng lượng ánh sáng phát quang luôn nhỏ hơn hoặc bằng năng lượng ánh sáng kích thích, suy ra bước sóng ánh sáng phát quang luôn lớn hơn hoặc bằng bước sóng ánh sáng kích thích. λPQ ≥ λKT + Huỳnh quang: là ánh sáng phát quang bị tắt ngay khi tắt ánh sáng kích thích. + Lân quang: là ánh sáng phát quang còn tồn tại 1 khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. III. MẪU NGUYÊN TỬ BORH - Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng. Ở trạng thái dùng nguyên tử không bức xạ năng lượng. - Khi nguyên tử nhận năng lượng kích thích chúng chuyển từ quỹ đạo thấp lên quỹ đạo cao hơn, ngược lại khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo cao về quỹ đạo thấp hơn chúng bức xạ phôtôn. 2 -11 Bán kính quỹ đạo dừng n : r n r0 Với r0 = 5,3.10 m là bán kính Borh. 13,6 Năng lƣợng tại quỹ đạo dừng n : E (eV) n 2 hc -19 Năng lượng bức xạ hay hấp thụ : ε = = Ecao – Ethấp , 1eV = 1,6.10 J 1 1 1 Bước sóng bức xạ hay hấp thụ: 31 32 21 ; 31 32 21 Số bức xạ tối đa mà nguyên tử Hidro có thể phát ra khi từ mức năng lượng En n(n-1) chuyển về các mức năng lượng thấp hơn là: N = . 2 + Dãy Laiman: từ quỹ đạo ngoài về K , Nằm trong vùng tử ngoại Số điện thoại : 0986560159 19
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân + Dãy Banme: từ quỹ đạo ngoài về L, Nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần ở vùng tử ngoại + Dãy Pasen: từ quỹ đạo ngoài về M, Nằm trong vùng hồng ngoại CHƢƠNG 7 : VẬT LÝ HẠT NHÂN Cấu tạo hạt nhân: A . Hạt nhân Z X , có A nuclon; Z prôtôn;N =(A –Z)nơtrôn. . Liên hệ giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2. . Độ hụt khối của hạt nhân : khi các nuclon riêng lẻ liên kết với nhau tạo thành hạt nhân thì có 1 phần khối lượng bị “mất đi” : m = Zmp + (A – Z)mn – mhn. 2 . Năng lượng liên kết: Elk = m.c . Elk . Năng lượng liên kết riêng:Elkr = A Năng lượng liên kết càng lớn hạt nhân càng bền vững ( VD: Fe) Phản ứng hạt nhân: A1 A2 A3 A4 Trong phản ứng hạt nhân: X1 + X2 X3 + X4. Z1 Z 2 Z3 Z 4 . Số nuclôn và số điện tích được bảo toàn: A1+A2 = A3+ A4 và Z1 + Z2 = Z3 + Z4 . Năng lượng phản ứng hạt nhân: 2 ∆E = (m1 + m2 - m3 - m4)c 2 ∆E = ( m3 + m4 - m1 - m2).c ∆E = K3 + K4 - K1 – K2 + Nếu ∆E > 0 thì phản ứng hạt nhân tỏa năng lƣợng. + Nếu ∆E < 0 thì phản ứng hạt nhân thu năng lƣợng. Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 931,5 MeV c2 Số điện thoại : 0986560159 20
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân Khối lượng prôtôn: mp =1,007276u Khối lượng nơtron mn = 1,008665u . Năng lượng toàn phần được bảo toàn E +E = E + E 1 2 3 4 . Động lượng của hệ được bảo toàn : p1 p 2 p 3 p 4 Liên hệ động năng : p2 2 mK Thông thường đơn vị khối lượng trong phản ứng hạt nhân là u nên năng lượng liên kết hoặc năng lượng phản ứng được tính như sau : E = (mtr – ms).931,5 (MeV) Phóng xạ: là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi 1 hạt nhân mẹ bị phân rã tạo ra hạt nhân con, đồng thời kèm theo tia phóng xạ. Sự phóng xạ không bị ảnh hưởng bởi các tác động bên ngoài. XY + Hạt phóng xạ ln 2 Hằng số phóng xa: T Độ phóng xạ : H = λ.N (Bq) T: Là chu kì bán rã , là khoảng thời gian số hạt nhân bị phân rã 1 nửa. Chú ý: Trong công thức về độ phóng xa, T tính bằng giây ; 1Ci = 3,7.1010 Bq Gọi : m0:Khối lượng chất phóng xạ ban đầu m: Khối lượng chất phóng xạ còn lại N0: Số hạt nhân (nguyên tử) ban đầu N: Số hạt nhân (nguyên tử) còn lại A: Số khối hạt nhân H0: Độ phóng xạ lúc đầu (Bq) H: Độ phóng xạ lúc sau (Bq) m m . Liên hệ giữa số hạt và khối lượng: N 0 .N N .N 0 A A A A t T t . Định luật phóng xạ: m m0 .2 m0 .e t tt T t TT N N0 .2 N0 .e HNNH .00 .2 .2 N t . Tỉ lệ hạt nhân còn lại: = 2 T N0 N t . Tỉ lệ hạt nhân bị phân rã: = 12 T N 0 t T . Khối lượng hạt nhân mẹ bị phân rã sau thời gian t: mm 0 (1 2 ) Số điện thoại : 0986560159 21
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân . Số hạt nhân con mới được tạo thành bằng số hạt nhân mẹ bị phân rã sau thời t T gian t: N’ = N = N0 – N = N0 (1 – 2 ) t AY T . Khối lượng hạt nhân con tạo thành mmYX 0 (1 2 ) AX . Các loại hạt cơ bản: 4 0 0 1 1 1 Hạt : 2 He . Hạt : 1 e . Hạt : 1 e . Hạt nơtron: 0 n . Hạt prôtôn: 1 p hay 1 H Phản ứng phân hạch : - Là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi 1 hạt nhân nặng hấp thụ 1 nơtron bị vỡ ra thành các hạt nhân mới nhẹ hơn đồng thời kèm các tia phóng xạ. - Gọi k là số nơtron tạo ra sau phản ứng + Nếu k 1 : phản ứng hạt nhân dây chuyền bùng nổ ( bơm nguyên tử ) Phản ứng nhiệt hạch. - Là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi 2 hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau ở nhiệt độ cao tạo thành hạt nhân mới nặng hơn. - Phản ứng phân hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao. Năng lượng phản ứng phân hạch chính là năng lượng chủ yếu của mặt trời. - Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân “sạch” vì chúng không kèm theo tia phóng xạ. 1 Phản ứng phân hạch thường tỏa ra năng lượng lớn hơn rất nhiều 1 phản ứng nhiệt hạch , tuy nhiên xét trên 1 đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch. Thuyết tương đối : ( khi v 0,1c ) 22 mc m0 c K Hay E E0 K c m E Đặt và 1 2 khi đó: m 0 và E 0 v 1 Động năng : K E E E ( 1) 0 0 Động lượng : p = mv 2 2 2 2 Hệ thức bất biến : E E0 p c Đối với hạt phôtôn : ε = pc Số điện thoại : 0986560159 22
- Tóm tắt lý thuyết và công thức Vật Lý 12 GV: Đặng Ngọc Luân 23