Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết)

docx 106 trang Thái Huy 02/07/2025 340
Bạn đang xem 25 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_hop_16_de_thi_hsg_lich_su_lop_12_cap_tinh_co_dap_an_chi.docx

Nội dung text: Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết)

  1. Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: Lịch sử TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1 (3,0 điểm) Khái quát phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Vì sao nói thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Câu 2 (3,0 điểm) Từ kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra điểm giống và khác nhau về nguyên nhan phát triển kinh tế của các nước này. Vì sao khoa học - kĩ thuật là nhân tố chính giúp cho các nền kinh tế phát triển? Câu 3 (3,0 điểm) Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực Dân Pháp? Phân tích ý ngĩa sự phân hóa giai cấp đó đối với phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX. Câu 4 (3,0 điểm) Trình bày sự ra đời và hoạt động của hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc với tổ chức cách mạng này. Câu 5 (4,0 điểm) Đảng ta xác định kẻ thù và nhiệm vụ của cách mạng qua mỗi giai đoạn lích sử như thế nào trong thơi kì 1930-1945? Vì sao Đảng chủ trương thay đổi kẻ thù cách mạng trong giai đoạn 1939-1945? Câu 6 (4,0 điểm) Phân tích thời cơ cách mạng tháng tám năm 1945. Ngày nay Việt Nam đã vận dụng thời cơ đó như thế nào trong việc xây dựng và phát triển đất nước? Hết DeThi.edu.vn
  2. Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 * Khái quát phong trào dân tộc ở các nước Á, phi, Mĩ Latinh 2,0 (3,0 - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và phát triển 0,25 điểm) mạnh mẽ ở hầu khắp các nước Á, Phi, Mĩ Latinh. - Khu vực Đông Nam Á: 0,25 + Năm 1945, 3 nước In-đô-nê-xia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập + Chủ nghĩa thực dân quay lại xâm lược, phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ và lần lượt giành độc lập - Ở Ấn Độ: Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ, tháng 1-1950 nước cộng 0,25 hòa Ấn Độ ra đời. - Khu vực Đông Bắc Á: 0,25 + Sau chiến tranh thế giới thứ hai có nhiều chuyển biến với sự ra đời của nước Cộng Hòa Dân chủ nhân dân Trung Hoa đã tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. + Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt dẫn đến sự ra đời của hai nhà nước - Châu Phi: 0,5 + Phong trào bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi với thắng lợi của Ai Cập, Li Bi + Năm 1960, 17 quốc gia giành độc lập + Những năm 75, với thắng lợi của nhân dân Awnggola và Moodambich - Mĩ Latinh: 0,5 + Phong trào chống chế độ độc tào thân Mĩ bùng nổ, tiêu biểu ở Cu Ba, . + Nhưng năm 60-70 phong trào bùng nổ mạnh mẽ và giành nhiều thắng lợi * Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã 1,0 góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ vì - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu nhằm ba mục tiêu 0,25 chính, trong đó có mục tiêu ngăn chặn rồi tiến tới xóa bỏ hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trào dân chủ và hòa bình trên thế giới - Với thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã làm 0,5 thất bại mục tiêu đàn áp phong trào giải phóng dân tộc của Mĩ, đặc biệt là thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975) - Sau khi giành độc lập, nhiều nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa đã làm cho 0,25 mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi và tiêu diệt chủ nghĩa xã hội của Mĩ bị thất bại. Câu 2 * Từ kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bảm sau chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút 2,0 (3 điểm) ra điểm giống và khác nhau. - Giống: 0,5 + Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuât, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm. DeThi.edu.vn
  3. Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn + Nhờ trình độ tập tung sản xuất, tập trung tư bản cao có sức sản xuất, cạnh tranh lớn 0,5 và hiệu quả ở trong và ngoài nước. + Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước có hiệu quả. Các chính sách và biện pháp của 0,25 nhà nước có vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển. + Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài 0,25 - Khác: + Mĩ: Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, giàu tài nguyên thiên nhiên 0,25 + Nhật Bản: Nhân tố con người, chi phí quốc phòng thấp 0,25 * Khoa học - kĩ thuật là nhân tố chính giúp cho các nền kinh tế phát triển vì 1,0 - Tận dụng triệt để thành tựu khoa học - kĩ thuật cho nền kinh tế đó là sự phát triển 0,5 bền vững lâu dài. Vì nhờ áp dụng khoa học - kĩ thuật nên các nước đó đã tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm và có khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường. - Ngày nay, những nước nào nắm được khoa học - kĩ thuật và công nghệ, làm chủ 0,5 khoa học thì nước đó vươn lên, những nước không tận dụng khoa học - kĩ thuật sẽ bị tụt hậu. Câu 3 * Xã hội Việt Nam phân hóa: 1,75 (3,0 điểm) - Do cuộc khai thác thuộc địa xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc 0,25 - Giai cấp địa chủ: phân hóa làm 2 bộ phận 0,25 - Giai cấp nông dân: bị bần cùng, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc và phong kiến 0,25 - Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc 0,25 - Giai cấp tư sản: ra đời và nhanh chóng phân hóa thành 2 bộ phận.. 0,25 - Giai cấp công nhân: hngày càng phát triển 0,25 => Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu 0,25 thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và tay sai. * Ý nghĩa sự phân hóa: 1,25 - Giai cấp công nhân ngày càng tăng, giai cấp tư sản ra đời đã tạo điều kiện thuận lợi 0,5 cho việc truyền bá những tư tưởng mới vào Việt Na, (tư tưởng vô sản và tư sản). - Sự phân hóa của các giai cấp góp phần bổ sung lực lượng yêu nước cho phong trào 0,25 dân tộc dân chủ. - Dẫn đến sự hình thành nên những khuynh hướng khác nhau trong phong trào yêu 0,5 nước Việt Nam: khuynh hướng tư sản và vô sản. Cả hai khuynh hướng này nổ lực vươn lên giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc do lịch sử đặt ra. DeThi.edu.vn
  4. Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn Câu 4 * Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên. 1,0 (3,0 điểm) - Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng ở Việt Nam đã phát triển 0.25 mạnh mẽ đã tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức cách mạng. - Sau Chiển tranh thế giới thứ nhất có nhiều thanh niên trí thức, tiểu tư sản yêu nước 0.25 sang Trung Quốc hoạt động cứu nước, tuy nhiên họ chưa có phương hướng chính trị dúng đắn, vì thế họ rất cần được trang bị về lí luận cách mạng. - Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) để mở lớp huấn 0.25 luyện, đào tạo cán bộ. - Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu đề đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai. 0.25 * Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 1.0 - Xây dựng hệ thống tổ chức của Hội từ cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tồng bộ và xây 0.25 dựng các cơ sở khắp cả nước. - Ngày 21-6-1925, xuất bàn báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của Hội. 0.25 - Đầu năm 1927, xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh....... 0.25 - Năm 1928, thực hiện chủ trương "vô sản hóa" nhiều cán bộ của Hội đã đi sâu vào các 0.25 nhà máy, xí nghiệp, dồn điền, cùng lao động, sản xuất, sống với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng. * Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc vói tổ chức cách mạng này. 1.0 - Tích cực chuẩn bị diều kiện và đứng ra thành lập Hội. Đây là bước chuẩn bị có ý 0.25 nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng. - Góp phần đào tạo một đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt Nam qua những lớp huấn 0.25 luyện chính trị tại Quảng Châu từ năm 1925-1927. - Tích cực chuẩn bị vể tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản. Thông qua 0.25 tổ chức này, lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc trình bày tập trung trong hai tác phẩm Đường kách mệnh và báo Thanh Niên, được tuyên truyền rộng rãi trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, nhất là phong trào vô sản hóa. - Góp phần làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong cách mạng 0,25 Việt Nam. DeThi.edu.vn
  5. Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn Câu 5 * Đảng ta xác định kẻ thù và nhiệm vụ của cách mạng qua mỗi giai đoạn lịch sử 2.5 (4,0 diểm) trong thời kì 1930-1945. - Giai đoạn 1930-1931. + Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc (2-1930) xác định: Kẻ thù 0.25 của cách mạng là đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, nên đề. ra nhiệm vụ của cách mạng là dánh đổ ách thống trị của để quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng + Trong Luận cương chính trị (10-1930): Kẻ thù là phong kiến, đế quốc nên đề ra 0.25 nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đế quốc Pháp. - Giai đoạn 1936-1939: Hội nghị BCHTW Đảng (7-1936), xác dịnh kẻ thù cụ thể 0.5 trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là bọn phản động thuộc địa và tay sai, nên Đảng đề ra nhiệm vụ trước mắt là chống chế độ phàn động thuộc dịa, chống phát xít, chống chiến tranh. - Giai đoạn 1939-1945: + Hội nghị BCH Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11-1939, xác định kẻ thù là đế 0.5 quốc và tay sai, nên đề ra nhiệm vụ đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc. + Hội nghị BCHTW lần thứ 8 của Đảng (5-1941), xác dịnh kẻ thù của cách mạng là đế quốc phát xít Pháp - Nhật và tay sai nên đề ra nhiệm vụ đánh đổ đế quốc Pháp - Nhật, 0.5 giải phóng dân tộc. + Khi Nhật đảo chính Pháp Ban thường vụ Trung ương Đảng họp và ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" (12-3 1945), xác định kẻ thù chính là phát 0.5 xít Nhật và tay sai. Vì vậy Đảng đề ra nhiệm vụ là đánh đuổi Phát xít Nhật và phát động khởi nghĩa từng phần. * Vì sao Đảng chủ trương thay đổi kẻ thù cách mạng trong giai doạn 1939-1945. 1.5 - Tháng 9-1939, cuộc chiến tranh thể giới thứ hai bùng nổ, nước Pháp dã bị phát xít Đức chiếm đóng.... 0.5 - Ở Đông Dương, Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố cách mạng, vơ vét sức người, sức của. Vì thế, kẻ thù chính, trực tiếp trước mắt của nhân dân ta lúc này là đế quốc phát xít và tay sai. - Tháng 9-1940, phát xít Nhật kéo quân vào Đông Dương, thực dân Pháp đã hàng Nhật. Nhật và thực dân Pháp cấu kết với nhau để đàn áp, bóc lột nhân dân ta. - Mâu thuẫn dân tộc gay gắt, nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt ra cấp thiết. Vì thế, hội 0.5 nghị BCHTW tháng 5-1941, đã chuyển hưởng đấu tranh nhằm vào đế quốc phát xít Nhật - Pháp, thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc. - Ngày 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp và nhảy lên địa vị thống trị Đông Dương nên kẻ thù duy nhất của cách mạng lúc này là phát xít Nhật và tay sai. - 15-8-1945 tận dụng thời cơ Nhật đầu hàng đồng minh cùng với sự chuẩn bị chu đáo, Đảng đã chớp thời cơ để đánh đổ phát xít Nhật và tay sai giành chính quyền thành công trong cả nước. 0.5 DeThi.edu.vn
  6. Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn Câu 6 * Phân tích thời cơ trong cách mạng tháng Tám năm 1945 3.0 (4 điểm) - Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, với nguy cơ thất bại hoàn 0.25 toàn của chủ nghĩa phát xít trên phạm vi thế giới. - Phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện... 0.5 - Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang... - Tầng lớp trung gian sau khi thấy rõ bàn chất của phát xít Nhật dã ngà hẳn về phía 0.25 cách mạng.... - Chúng ta đã có 15 năm chuẩn bị chu đáo, trải qua các cuộc tập dượt 1930-1931; 0.25 1936-1939 và 1939-1945. - Đảng đã kịp thời nắm bắt tình hình ban hành các quyết định nhằm đón đầu và chớp 0.25 thời cơ, lực lượng cách mạng đã sẵn sàng .... - Ngày 13-8-1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban Khởi 0.5 nghĩa toàn quốc, Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc ban bố "Quân lệnh số 1........ - Ngày 14 dến 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc.... 0.25 - Ngày 16 đến 17-8-1945, Đại hội Quốc dân..... 0.25 => Chưa lúc nào điều kiện cách mạng Việt Nam thuận lợi như lúc này. Đây là thời cơ 0.25 "Ngàn năm có một" khi kẻ thù đang thống trị đã gục ngã, còn kẻ thù mới chưa kịp tiến 0.25 vào.... 1.0 * Việt Nam đã vận dụng thời cơ đó trong việc xây dựng và phát triển đất nước: - Đảng phải có đường lối đúng đắn, sáng tạo.... 0.25 - Chủ động nắm bắt tình hình thế giới để kịp thời điều chỉnh đường lối chính sách cho phù hơp..... 0.25 - Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc với chủ trương lấy dân làm gốc..... - Phải kết hợp đấu tranh và xây dưng để phát triển đất nước.... 0.25 0.25 DeThi.edu.vn
  7. Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH HẢI DƯƠNG Môn thi: LỊCH SỬ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không tính thời gian phát đề Câu 1 (2,5 điểm). Pháp từng bước đánh chiếm được Việt Nam (1858 - 1884) thông qua các Hiệp ước nào? Tại sao Pháp phải mất thời gian dài mới đánh chiếm được nước ta? Việt Nam mất nước có phải tất yếu không? Hãy chứng minh. Câu 2 (1,5 điểm). Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914) làm cho xã hội Việt Nam có chuyển biến cơ bản gì? Những chuyển biến đó có tác động tích cực như thế nào đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam? Câu 3 (2,5 điểm). Những tham vọng và kết cục của Mĩ trong chính sách đối ngoại (1945 - 1973), qua đó cho biết tham vọng của Trung Quốc hiện nay. Các nước Đông Nam Á cần làm gì trước tham vọng của Trung Quốc? Câu 4 (1,5 điểm). Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau năm 1945. Kể tên phong trào tiêu biểu. Điều kiện dẫn đến sự bùng nổ phong trào. Câu 5 (2,0 điểm). Chiến tranh lạnh là gì? Cuộc chiến tranh đó đã dẫn đến hậu quả tiêu biểu nào? Lấy ví dụ và phân tích di chứng của Chiến tranh lạnh còn tồn tại trên thế giới hiện nay. --- Hết --- DeThi.edu.vn
  8. Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Kiến thức Điểm Câu 1 Pháp từng bước đánh chiếm được Việt Nam (1858 – 1884) thông qua các Hiệp ước 2,5 nào? Tại sao Pháp phải mất thời gian dài mới đánh chiếm được nước ta? Việt Nam mất nước có phải tất yếu không? Hãy chứng minh. Pháp từng bước đánh chiếm được Việt Nam (1858 – 1884) thông qua các Hiệp ước: 0,5 Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883), Patơnốt (1884) (HS nêu 02 Hiệp ước được 0,25 điểm) Pháp phải mất thời gian dài mới đánh chiếm được nước ta vì: 1,0 - Pháp bị ta làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” buộc chúng phải chuyển sang 0,25 đánh lâu dài - Pháp vấp phải các cuộc kháng chiến kiên cường, quyết liệt của nhân dân ta trên các mặt 0,25 trận: Đà Nẵng, Nam Kỳ, Bắc Kỳ - Năm 1860, Pháp bị sa lầy ở mặt trận Nam Kỳ tiến thoái lưỡng nan 0,25 - Pháp phải đối mặt với một dân tộc có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm 0,25 Việt Nam mất nước có phải tất yếu không? Hãy chứng minh. 1,0 - Việt Nam mất nước không phải là tất yếu 0,25 - Vì: + Trên chiến trường quân dân ta nhiều lần có cơ hội đánh bại ý chí xâm lược của Pháp 0,25 (1860, 1873). Nhưng triều Nguyễn không biết tận dụng thời cơ, không đoàn kết và phát huy sức mạnh của nhân dân + Như Nhật Bản cũng đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhưng đã canh tân đất nước nên 0,25 không bị mất nước và phát triển hùng mạnh + Như Xiêm tiến hành cải cách đất nước, có chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo 0,25 nên giữ được độc lập Câu 2 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) làm cho xã 1,5 hội Việt Nam có chuyển biến cơ bản gì? Những chuyển biến đó có tác động tích cực như thế nào đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam? * Chuyển biến xã hội 0,5 - Làm cho giai cấp cũ là địa chủ phong kiến bước đầu bị phân hóa; nông dân bị bần cùng 0,25 hoá. - Làm xuất hiện giai cấp và tầng lớp mới: Công nhân, tư sản và tiểu tư sản. 0,25 * Tác động tích cực 1,0 - Giai cấp nông dân trở thành lực lượng nòng cốt của cách mạng 0,25 - Giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng 0,25 - Làm xuất hiện nhiều lực lượng yêu nước mới (công nhân, tư sản, tiểu tư sản) 0,25 - Làm xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới đầu thế kỉ XX 0,25 Những tham vọng và kết cục của Mĩ trong chính sách đối ngoại (1945 - 1973), qua 2,5 đó cho biết tham vọng của Trung Quốc hiện nay. Các nước Đông Nam Á cần làm gì DeThi.edu.vn
  9. Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn Câu 3 trước tham vọng của Trung Quốc? * Tham vọng của Mĩ: 0,5 - Mĩ thực hiện “chiến lược toàn cầu” với tham vọng làm bá chủ thế giới. 0,25 - “Chiến lược toàn cầu” nhằm ba mục tiêu cơ bản: ngăn chặn tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã 0,25 hội; đàn áp phong trào GPDT, phong trào công nhân, phong trào cộng sản quốc tế ; khống chế, chi phối các nước đồng minh * Kết cục: 0,5 - Mĩ không thực hiện được tham vọng bá chủ thế giới, thất bại trong đàn áp phong trào giải 0,25 phóng dân tộc thế giới (Việt Nam)... - Mĩ thành công trong việc chi phối các nước Đồng minh, thành lập một số khối quân sự 0,25 và liên minh quân sự góp phần làm tan rã hệ thống CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu * Tham vọng của Trung Quốc: 0,5 - Hiện nay, Trung Quốc đang phát triển mạnh về kinh tế và tiềm lực quân sự nên có tham 0,25 vọng chiếm biển Đông và bá chủ châu Á - Trung Quốc đã có một số hành động tranh chấp, lấn chiếm biển Đông với Việt Nam, biển 0,25 Hoa Đông với Nhật Bản * Đông Nam Á cần 1,0 - - Đoàn kết, tăng cường hợp tác...đấu tranh bằng biện pháp hoà bình... 0,25 - - Lên án hành động xâm lấn biển Đông của Trung Quốc, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.. 0,25 - Đưa ra bằng chứng như lược đồ, hải đồ về chủ quyền biển đảo của các nước trong khu 0,25 vực - Sử dụng Luật biển quốc tế để đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của khu vực. 0,25 Câu 4 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau năm 1945 a. Kể tên phong trào tiêu biểu. 1,5 Điều kiện dẫn đến sự bùng nổ phong trào. * Kể tên phong trào tiêu biểu 0,5 - Ở châu Phi: Diễn ra đầu tiên ở Bắc Phi, nổi bật năm 1960 được gọi là “năm châu Phi” với 0,25 17 quốc gia giành độc lập. 0,25 Khu vực Mĩ Latinh: Tiêu biểu là cách mạng Cu Ba (1959) * Điều kiện bùng nổ 1,0 - Sau 1945, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh 0,25 ngày càng gay gắt - GCTS và GCVS đã thành lập các chính đảng của mình lãnh đạo phong trào đấu tranh giải 0,25 phóng dân tộc của mỗi nước - Sự thất bại của phe phát xít và sự suy yếu của các đế quốc sau CTTG II là điều kiện 0,25 khách quan cho sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc - Sau 1945, chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống thế giới là chỗ dựa vững chắc cho 0,25 phong trào giải phóng dân tộc DeThi.edu.vn
  10. Tổng hợp 16 đề thi HSG Lịch sử Lớp 12 cấp Tỉnh (Có đáp án chi tiết) - DeThi.edu.vn Câu 5 Chiến tranh lạnh là gì? Cuộc chiến tranh đó đã dẫn đến hậu quả tiêu biểu nào? Lấy 2,0 ví dụ và phân tích về di chứng của Chiến tranh lạnh còn tồn tại trên thế giới hiện nay. * Chiến tranh lạnh 0,5 - Chiến tranh lạnh là cuộc chiến không nổ súng, không xung đột vũ trang nhưng thế giới 0,25 luôn ở trong tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe XHCN và TBCN do Xô - Mĩ đứng đầu. - Chiến tranh lạnh diễn ra trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, tư tưởng 0,25 ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Xô-Mĩ. * Hậu quả 0,5 - Xuất hiện tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN, như ở Đức 0,25 (CHLB Đức và CHDC Đức), bán đảo Triều Tiên (Hàn Quốc và Triều Tiên) 0,25 Chiến tranh lạnh góp phần làm sụp đổ hệ thống CNXH ở Đông Âu, Liên Xô (1989 - 1991) * Ví dụ và phân tích 1,0 - Vấn đề hạt nhân trên bán đảo Tiều Tiên. Hiện nay Triều Tiên sản xuất và thường xuyên 0,5 thử tên lửa, vũ khí hạt nhân. Mục đích thể hiện sức mạnh quân sự trước Mĩ và các nước TBCN - Cuộc chiến tranh Nga - Ucraina hiện nay bản chất là sự đối đầu giữa Nga và các nước tư 0,5 bản phương Tây, đứng đầu là Mĩ (Nếu HS lấy các ví dụ khác và phân tích hợp lý vẫn cho điểm) ---Hết--- DeThi.edu.vn