Tổng hợp đề kiểm tra Chương II môn Đại số Lớp 9

docx 21 trang thaodu 3210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp đề kiểm tra Chương II môn Đại số Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_hop_de_kiem_tra_chuong_ii_mon_dai_so_lop_9.docx

Nội dung text: Tổng hợp đề kiểm tra Chương II môn Đại số Lớp 9

  1. TONG HOP DE KT CHUONG II- DAI SO 9 A- Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính đồng biến ( nghịch biến) của hàm số bậc nhất . Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) với trục Ox. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mp Oxy và hệ thức tương ứng. * Kỷ năng: Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản trên và cĩ kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính, tính gĩc tạo bỡi đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện của tham số để hai hàm số là hàm bậc nhất cĩ đồ thị song song, cắt nhau, trùng nhau. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực trong kiểm tra. B- MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL Đ.n; g.trị ;tính chất hàm 2 1 2 5 số bậc nhất 1 0,5 1 2,5 Vị trí tương đối của hai 1 1 2 4 đường thẳng 1 1,5 1 3 Vẽđồthịhàmbậcnhất;tọa 1 1 2 4 độ giao điểm; hệsố gĩc 1 1,5 2 4,5 4 3 6 13 Tổng 3 3,5 3,5 10 C. Đề + Hướng dẫn chấm: Trang sau BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II Mơn: ĐẠI SỐ 9 Đề số: 1 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Từ câu 1 đến câu 6; hãy khoanh trịn chữ cái đứng đầu của phương án mà em cho là đúng. Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? 2 A . y = 3 - 2 x + 1 ; B . y = x + x C . y = 2x - 3 ; D . Khơng cĩ hàm số nào. Câu 2: Hàm số y = m - 2 x + 3 (m là tham số) đồng biến trên ¡ khi: A . m 2 ; B . m 2 ; C . m > 2 ; D . m < 2 Câu 3: Trong hệ tọa độ Oxy ; điểm nào sau đây thuộc đường thẳng y = -4x + 4 ? A . (2 ; 12) ; B . (0,5 ; 2) ; C . (-3 ; -8) ; D . (4 ; 0) Câu 4: Với x = 3 + 2 thì hàm số y = 3 - 2 x - 3 cĩ giá trị là: A . 8 ; B . - 2 ; C . 14 ; D . 4
  2. Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = 2 - x song song với đường thẳng: A . y = -x ; B . y = -x + 3 ; C . y = -1 - x ; D . Cả ba đường thẳng trên Câu 6: Đường thẳng y = 2x - 5 tạo với trục O x một gĩc : A . 900 II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: (1,5 điểm) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nĩ song song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng 5 Câu 2: (5,5 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x ( d’) a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính gĩc tạo bởi đường thẳng d với trục hồnh Ox (làm trịn kết quả đến độ ) d) Gọi giao điểm của d với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA. ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimet) Đề số: 2 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm ) Từ câu 1 đến câu 6; hãy khoanh trịn chữ cái đứng đầu của phương án mà em cho là đúng. Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? 2 A . y = + 1 ; B. y = - 2.x 3 x C. y = 3x - 2 ; D . Khơng cĩ hàm số nào. Câu 2: Hàm số y = m + 3 x + 2 (m là tham số ) đồng biến trên ¡ khi: A . m -3 ; B . m -3 ; C . m -3 Câu 3: Trong hệ tọa độ Oxy ; điểm nào sau đây thuộc đường thẳng y = 4x - 4 ? A . (2 ; -12) ; B . (0,5 ; 2) ; C . (-3 ; -8) ; D . (0 ; - 4) Câu 4: Với x = 3 - 2 thì hàm số y = 3 + 2 x + 5 cĩ giá trị là: A . 12 ; B. 11 ; C . 16 ; D. 6 Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = 2 - x song song với đường thẳng: A . y = -x ; B . y = x + 1 ; C . y = x + 2 ; D . Cả ba đường thẳng trên . Câu 6: Đường thẳng y = - 2x + 5 tạo với trục O x một gĩc : A . 900 ; B . 900 ; C . 900 ; D . > 900 II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: (1,5 điểm) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nĩ song song với đường thẳng y = - 0,5 x +3 và cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng 7 Câu 2: (4,5 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x - 5 ( d ) và y = - 0,5x ( d’ ) a) Vẽ đồ thị ( d ) và (d’ ) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính). c) Tính gĩc tạo bởi đường thẳng ( d )với trục hồnh Ox (làm trịn kết quả đến độ) d) Gọi giao điểm của d với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA. ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimet) Đề số: 3 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Từ câu 1 đến câu 6; hãy khoanh trịn chữ cái đứng đầu của phương án mà em cho là đúng.
  3. Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? 2 A . y = + 1 ; B . y = 3x - 2 x C . y = 3 - 2.x ; D . Khơng cĩ hàm số nào. Câu 2: Hàm số y = (m + 2 ) x + 3 (m là tham so) nghịch biến trên ¡ khi: A. m > 2 B. m > -2 C. m 900 II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: (1,5 điểm) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nĩ song song với đường thẳng y = - 3x +3 và cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng - 2 Câu 2: (5,5 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x - 5 ( d ) và y = x ( d’ ) a) Vẽ đồ thị (d) và (d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính). c) Tính gĩc tạo bởi đường thẳng ( d ) với trục hồnh Ox (làm trịn kết quả đến độ) d) Gọi giao điểm của d với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA. ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimet) Đề số: 4 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Từ câu 1 đến câu 6; hãy khoanh trịn chữ cái đứng đầu của phương án mà em cho là đúng. Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? 2 A . y = 3 - 2 x2 + 1 ; B . y = x + x C . y = 3 - 2x ; D . Khơng cĩ hàm số nào. Câu 2: Hàm số y = m - 3 x + 3 (m là tham số ) đồng biến trên ¡ khi: A . m 3 ; B . m 3 ; C . m > 3 ; D . m 900 II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: (1,5 điểm) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nĩ song song với đường thẳng y = 3x + 2 và cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng - 5
  4. Câu 2: (4,5 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x - 5 (d )và y = - x ( d’) a) Vẽ đồ thị ( d ) và ( d’ ) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính gĩc tạo bỡi đường thẳng d với trục hồnh Ox (làm trịn kết quả đến độ ) d) Gọi giao điểm của d với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA. ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimet) BÀI LÀM: D. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI 9: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Mỗi câu đúng : 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đề 1 A C B D D A 2 B D D A A D 3 C C D A B D 4 C C A B A A II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) a (0,5diem) Câu 1: 1,5 điểm b (0,5diem) y x + ( 0,5 diem) Đề a b y= x + 1 2 5 y= 2x + 5 2 -0,5 7 y= - 0,5 x + 7 3 -3 -2 y= -3x - 2 4 3 -5 y= -3x - 5 Câu 2: 5,5 điểm : a/ 2 điểm , đồ thị mỗi hàm số : 1 điểm b/ 1 điểm : hồnh độ 0,5; tung độ : 0,25 ; toạ độ : 0,25. c/ 1 điểm d/ 1,5 điểm : * tính được độ dài các đoạn thẳng OA, OM, AM , đường cao : 0,5 điểm * tính được chu vi : 0,5 điểm * tính được diện tích : 0,5 điểm ĐỀ 05 Họ và Tên : . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9 – CHƯƠNG II
  5. Lớp 9A. . Thời gian : 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất: A. y = x2 - 3x + 2 B. y 2x 1 C. y 1 D. y 3x 1 Câu 2. Với giá trị nào của m thì hàm số y 3 m.x 5 đồng biến : A. m 3 B. m 3 C. m 3 D. m 3 Câu 3. Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây: A. y = x - 2 B. y = x + 2 C. y = - x D. y = - x + 2 Câu 4. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến: A. y 1 3x B. y 5x 1 C. y = 2 3 x 5 D. y 7 2x Câu 5. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng: A. -3 B. -1 C. 3 D. 1 Câu 6. Hệ số gĩc của đường thẳng: y 4x 9 là: A. 4 B. -4x C. - 4 D. 9 Câu 7. Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y = kx + 4 – m; (d) và (d’) trùng nhau nếu : A. k = 2 và m = 3 B. k = -1 và m = 3 C. k = -2 và m = 3 D. k = 2 và m = -3 Câu 8. Gĩc tạo bởi đường thẳng y x 1 và trục Ox cĩ số đo là: A. 450 B. 300 C. 600 D. 1350. II/ TỰ LUẬN: ( 8điểm) Bài 1: (3điểm) Cho hàm số : y = x + 2 (d) a) Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định toạ độ của A ; B và tính điện tích của tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet). c) Tính gĩc tạo bởi đường thẳng với trục Ox . Bài 2: (4điểm) Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 . (d) (m -1 ; m là tham số). a) Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2). b) Xác định m để đồ thị cắt đường y = 3x – 4 tại điểm cĩ hồnh độ bằng 2 c) Xác dịnh m để đồ thị đồng qui với 2 đường d1 : y = 2x + 1 và d2 : y = - x - 8 Bài 3: (1điểm) Tìm m để 3 điểm A( 2; -1) , B(1;1) và C( 3; m+1) thẳng hàng BÀI LÀM ĐÁP ÁN ĐẠI SỐ 9 – CHƯƠNG II TRẮC NGHIỆM : Mỗi lựa chọn đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D B A C C A D TỰ LUẬN Bài Đáp án Điểm 1 a/ vẻ đồ thị Điểm cắt Oy : A( 0;2) 0,5
  6. Điểm cắt Ox : B(-2;0) 0,5 0.5 b/ vì tam giác AOB vuơng tại O 0.5 S = OA.OB :2 = 2(cm2) c/ gĩc tạo bởi đthẳng với Ox là gĩc ABO 0.5 OA tanABO = 1 = tạn450 OB 0.5 gĩc ABO = 450 2 a/ thay ( 7;2) vào cơng thức hàm số (d) ; 2 = (m +1)7 +m -1 0.5 Tìm được m = 1 0.5 2 b/ Diểm cĩ hồnh độ = 2 trên đường y = 3x -4 thì tung độ y = 3.2 – 0.5 4 = 2 d qua diểm (2;2) => 2 = ( m+1)2 + m – 1 => m = 1 0.5 2 1 c/ Tìm được tọa độ giao điểm của d1 và d2 là ( -3; -5) d đồng quy với d1,d2 => d qua điểm ( -3; -5) : -5 = (m+1)(-3) + 1 m – 1 => m = 1 2 3 Viết được cơng thức đường thẳng qua A, B là y = -2x + 3 0.5 A,B,C thẳng hàng khi C thuộc đường thẳng AB  m+1 = -2.3 + 3 0.5 => m = -4 KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾT 29 Mơn: Đại số 9 I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh đã tiếp thu được sau khi học xong chương II. 2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng trình bày bài giải của học sinh. 3. Thái độ: Làm bài cẩn thận, trung thực. II. Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng
  7. Vận dụng Vận dụng cao thấp - Xác định được hàm - So sánh hai giá trị Điều kiện xác số bậc nhất. của hàm số bậc định - Tính chất - Tìm điều kiện của nhất. tham số để hàm số của hàm số bậc bậc nhất là hàm số nhất đồng biến, nghịch biến. Số câu: 2 1 3 Số điểm: 2 1 3 - Tìm được điểm đặc - Vẽ được đồ thị của biệt của đồ thị hàm hàm số bậc nhất. Đồ thị của hàm số số bậc nhất. - Biết một điểm bậc nhất thuộc hay khơng thuộc đồ thị hàm số bậc nhất. Số câu: 3 1 4 Số điểm: 3 1 4 - Tìm được hệ số gĩc - Tìm điều kiện của Hệ số gĩc của của đường thẳng. tham số để đường đường thẳng. thẳng song song, cắt nhau với một đường Đường thẳng thẳng cho trước. song song, đường - Tính gĩc tạo bởi thẳng cắt nhau. đường thẳng và trục Ox khi a > 0. Số câu: 1 2 3 Số điểm: 1 2 3 3 4 2 1 10 Tổng 3 4 2 1 10
  8. ĐỀ 6 Thời gian: 45’ (Khơng kể phát đề) Câu 1 (3đ): Cho hàm số y 2x 1 cĩ đồ thị là đường thẳng (d). a/ Tìm tọa độ điểm A thuộc (d) biết rằng A cĩ hồnh độ bằng 2. b/ Tìm tọa độ điểm B thuộc (d) biết rằng B cĩ tung độ bằng – 7. c/ Điểm C (4 ; 9) cĩ thuộc (d) khơng? Câu 2 (3đ): Cho hàm số y 2m 5 x 3 . a/ Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất. b/ Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến? Nghịch biến? c/ Tìm điều kiện của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y 3x 1 . Câu 3 (3đ): Cho hàm số bậc nhất y ax 2 . a/ Xác định hệ số gĩc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1 ; 3). b/ Vẽ đồ thị của hàm số. c/ Tính gĩc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox. Câu 4: (1đ) Cho hàm số bậc nhất y f x 1 5 x 2 . Khơng tính hãy so sánh f 1 và f 5 . ĐỀ 7 Thời gian: 45’ (Khơng kể phát đề) Câu 1 (3đ): Cho hàm số y 2x 2 cĩ đồ thị là đường thẳng (d). a/ Tìm tọa độ điểm A thuộc (d) biết rằng A cĩ hồnh độ bằng – 3. b/ Tìm tọa độ điểm B thuộc (d) biết rằng B cĩ tung độ bằng 4. c/ Điểm C (– 1 ; 5) cĩ thuộc (d) khơng? Câu 2 (3đ): Cho hàm số y 3m 2 x 1 a/ Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất. b/ Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến? Nghịch biến? c/ Tìm điều kiện của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y x 3 . Câu 3 (3đ): Cho hàm số bậc nhất y ax 3 . a/ Xác định hệ số gĩc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm N (–1 ; 2). b/ Vẽ đồ thị của hàm số. c/ Tính gĩc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox. Câu 4: (1đ) Cho hàm số bậc nhất y f x 3 7 x 5 . Khơng tính hãy so sánh f 3 và f 7 . HƯỚNG DẪN CHẤM ĐẠI SỐ 9 – Đề6 Câu Nội dung Điểm 1 a/ Thay xA 2 vào phương trình y 2x 1 , tìm được yA 5 1 Câu 1 b/ Thay yB 7 vào phương trình y 2x 1 , tìm được xB 4 (3đ) 0,5 c/ Ta cĩ: 2xC 1 2.4 1 9 yC 0,5 Kết luận: Điểm C thuộc (d). 5 a/ Hàm số y 2m 5 x 3 là hàm số bậc nhất khi 2m 5 0 suy ra m 1 2 5 0,5 Câu 2 b/ Hàm số y 2m 5 x 3 đồng biến khi 2m 5 0 suy ra m (3đ) 2 5 0,5 Hàm số y 2m 5 x 3 nghịch biến khi 2m 5 0 suy ra m 2 0,5 c/ Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y 3x 1 khi 2m 5 3 0,5
  9. Suy ra m 4 a/ Thay tọa độ của M tìm được a 1 1 y b/ Lập bảng giá trị đúng. 0,5 Vẽ đúng đồ thị của hàm số. 4 0,5 OB 3 c/ Tính được tan 1 B 0,5 OA 2 Suy ra 0 0,5 Câu 3 45 1 (3đ) A α -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 x -1 -2 -3 -4 0,5 Câu 4 Chỉ ra a 1 5 0 nên hàm số đã cho nghịch biến. (1đ) Ta cĩ 1 5 f 1 f 5 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐẠI SỐ 9 – Đề7 Câu Nội dung Điểm 1 a/ Thay xA 3 vào phương trình y 2x 2 , tìm được yA 8 1 Câu 1 b/ Thay y 4 vào phương trình y 2x 2 , tìm được x 1 B B 0,5 (3đ) c/ Ta cĩ: 2xC 2 2. 1 2 4 yC 0,5 Kết luận: Điểm C khơng thuộc (d). 2 a/ Hàm số y 3m 2 x 1 là hàm số bậc nhất khi 3m 2 0 suy ra m 1 3 2 b/ Hàm số y 3m 2 x 1 đồng biến khi 3m 2 0 suy ra m 0,5 Câu 2 3 (3đ) 2 0,5 Hàm số y 3m 2 x 1 nghịch biến khi 3m 2 0 suy ra m 3 0,5 c/ Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y x 3 khi 3m 2 1 0,5 Suy ra m 1 a/ Thay tọa độ của M tìm được a 1 1 y b/ Lập bảng giá trị đúng. 0,5 Vẽ đúng đồ thị của hàm số. 4 0,5 B OB 3 c/ Tính được tan 1 0,5 OA 2 Suy ra 450 0,5 Câu 3 1 (3đ) A α -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 x -1 -2 -3 -4 0,5 Câu 4 Chỉ ra a 3 7 0 nên hàm số đã cho đồng biến. (1đ) Ta cĩ 3 7 f 3 f 7 0,5
  10. ĐỀ 8 Bài 1: (2 điểm) Cho các hàm số: y = 2x + 3; y = –x + 2; y = 2x2 + 1; y = 1 – 2 x a) Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số bậc nhất? b) Trong các hàm số bậc nhất tìm được ở câu a, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên tập hợp ¡ ? Vì sao? Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số y = (m – 1)x + 2. (m 1). Xác định m để : a) Hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên R. b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4). c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x Bài 3: (4 điểm) Cho hàm số y = x + 1 cĩ đồ thị là (d) và hàm số y = –x + 3 cĩ đồ thị là (d’). a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C (Tìm toạ độ điểm C bằng phương pháp đại số). c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (Với đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét). d) Tính gĩc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 với trục Ox. Bài 4: (1 điểm) Cho hàm số: y = x – 2m – 1; với m tham số. Tính theo m tọa độ các giao điểm A; B của đồ thị hàm số với các trục Ox; Oy. 2 H là hình chiếu của O trên AB. Xác định giá trị của m để OH 2 HD CHẤM ĐỀ 8 Bài Đáp án Biểu điểm 1 a) Hàm số bậc nhất là: y = 2x + 3; y = –x + 2 1,0 (2,0đ) b) Hàm số y = 2x + 3 đồng biến trên ¡ vì: a = 2 > 0 0,5 Hàm số y = –x + 2 nghịch biến trên ¡ vì: a = –1 0 m > 1 0,5 Hàm số y = (m – 1)x + 2 nghịch biến trên ¡ khi: m – 1 < 0 m < 0,5 1 b) Đồ thị hàm số y = (m – 1)x + 2 đi qua điểm A(1; 4) nên ta cĩ: 4 = (m – 1).1 + 2 4 = m – 1 + 2 m = 3 1 c) Đồ thị hàm số y = (m – 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x 0,5 nên: m – 1 = 3 m = 4 0,5 3 Cho hàm số y = x + 1 cĩ đồ thị là (d) và hàm số y = –x + 3 cĩ đồ thị là (4,0đ) (d’). a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Vẽ y = x + 1: Vẽ y = –x + 3: x 0 –1 x 0 3 0,5 y = x + 1 1 0 y = –x +3 3 0
  11. y (d') (d) 3 C 2 1 A H B x 1,0 -1 O 1 3 b) Dựa vào đồ thị ta thấy: A(-1;0) và B(3;0). 0,5 Tìm tọa độ giao điểm C của (d) và (d’): Phương trình hồnh độ giao điểm của (d) và (d’) là: x + 1 = – x + 3 0,25 x = 1 0,25 Thay x = 1 vào hàm số y = x + 1, ta được y = 1 + 1 = 2. Vậy: C (1;2). c) Ta cĩ: AC = BC = 22 22 = 2 2 (cm) ; AB = 4 cm Chu vi V ABC: PVABC = AC + BC + AB = 2 2 + 2 2 + 4 = 4 2 + 4 = 4(2 + 1) 0,5 (cm) 1 2 Diện tích V ABC: SVABC = .2.4 = 4(cm ) 2 0,5 d) Gọi gĩc tạo bởi (d) và trục O là: . Ta cĩ: tan = 1 = 450 0,5 4 Tìm được tọa độ giao điểm A của đồ thị hàm số với trục Ox: A 0,25 (1,0đ) 2m 1;0 Tìm được tọa độ giao điểm B của đồ thị hàm số với trục Oy: B 0,25 0; 2m 1 Ta cĩ: AOB vuơng tại O và cĩ OH là đường cao nên: 1 1 1 0,25 OH 2 OA2 OB2 1 1 2 m 0 Hay 2 2 2 2 2 0,25 xA yB (2m 1) m 1 ĐỀ 9 Tiết 32 - Đề kiểm tra 1 tiết chương II – Đại số 9 I.Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao
  12. Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ KQ Hàm số bậc nhất, Nhận biết được Nhận biết Vẽ được đồ Tính được đồ thị của hàm số các giá trị thuộc được các giá thị của hàm độ dài các y = ax + b (a 0) hàm số,t/c của trị thuộc hàm số bậc nhất cạnh cùa hàm số số tam giác Số câu C1,3 C2 C8a,b C8c 6 Số điểm 1 0,5 2 1 4,5 Tỉ lệ % 10% 5% 20% 10% 45% Đường thẳng Nhận biết được Hiểu được Hiểu được song song và vị trí tương đối hai đt song hai đt song đường thẳng cắt của 2 đường song, hai song, hai nhau thẳng đường thẳng đường thẳng cắt nhau. cắt nhau. Số câu C6 C4 2 Số điểm 2,5 0,75 3,25 Tỉ lệ % 25% 7,5% 32,5% Hệ số gĩc của Nhận biết được Hiểu được hệ đường thẳng đt y = ax và đt số gĩc của y = ax + b (a 0) y = ax+b (a 0) đường thẳng Số câu C7 C5 2 Số điểm 1,5 0,75 2,25 Tỉ lệ % 15% 7,5% 22,5% Tổng số câu 3 2 5 10 Tổng số điểm 2,5 3,0 4,5 10 Tỉ lệ % 25% 30% 45% 100% II. Đề bài. Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm) * Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng Câu 1: Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là: A. (-2; -1) B. (3; 2) C. (1; -3) D. (1; 5) 1 Câu 2: Cho 2 hàm số: y = x + 2 (1); y = x + 5 (2), đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm 2 . A. (2; 5) B. (-1; -5); C. (6; -2); D. (6; 8) Câu 3: Cho hàm số: y = (m + 3)x + 5, hàm số đồng biến khi: A. m 3; C. m > -3; D. m > -5 Câu 4: Nối mỗi dịng ở cột A với 1 dịng ở cột B để được khẳng định đúng. Cột A Nối ghép Cột B 1. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 1 - a) a a’ 0) song song với nhau khi và chỉ khi 2. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 2 - b) a = a’ 0) cắt nhau khi và chỉ khi b = b’ 3. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 3 - d) a a’
  13. 0) trùng nhau khi và chỉ khi b b’ c) a = a’ b b’ Câu 5: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau: Câu Đúng Sai a) Để đường thẳng y = (m - 2)x + 3 tạo với trục Ox một gĩc tù m - 2 0, gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là gĩc tù. c) Với a < 0 gĩc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là gĩc nhọn. Phần II. Tự luận: (7 điểm). Câu 6: Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (m + 1)x – 7. Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là: a) Hai đường thẳng song song b) Hai đường thẳng cắt nhau. Câu 7: Tìm hệ số gĩc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A(2; 1) 1 Câu 8: Cho hai hàm số y = x + 3 (1) và y = x + 3 (2) 2 a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Gọi giao điểm đồ thị của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hồnh lần lượt là M và N, giao điểm của hai đồ thị h/ số (1) và hàm số (2) là P. Xác định toạ độ các điểm M; N; P c) Tính diện tích và chu vi của MNP ? (với độ dài đoạn đơn vị trên mp tọa độ là cm) III. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm). Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 5 Câu 5 Tổng Đáp án C D C 1 - d 2 - a 3 - b a) Đ b) S c) S Điểm 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 điểm Phần II. Tự luận. (7 điểm). Câu Nội dung Điểm Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (2m + 1)x – 7 0,5 1 Điều kiện m 0; m 2 a) Hai đường thẳng song song 6 a a' m 2m 1 0,75 m 1 b b' 5 7 b) hai đường thẳng cắt nhau 0,75 a a' m 2m 1 m 2m 1 m 1 Đường thẳng đi qua gốc toạ độ cĩ dạng y = ax (1) 0,5 7 Đường thẳng đi qua điểm A(2; 1) x = 2; y = 1 thay vào (1) ta được: 1 =
  14. 1 a.2 a = 1,0 2 1 Vậy hệ số gĩc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A(2; 1) là a = 2 0,5 a) Hàm số y = x + 3 y 0,5 6 Cho x = 0 y = 3 y x 3 y = 0 x = - 3 5 1 4 Hàm số y = x 3 2 3 P 1 Cho x = 0 y = 3 2 y x 3 0,5 2 y = 0 x = 6 1 M N x -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 -1 -2 8 b) Tọa độ của các điểm: M (-3; 0) ; N (6; 0) ; Py =(0; -0.5 3)x + 3 1,0 1 1 y = x 2+ 73 c) Diện tích tam giác MNP : S MNP = PO.MN = .3.9 = (cm2) 0,5 2 2 T?p h?2p 1 Tính độ dài các cạnh của MNP T?p h?p 2 T?p h?p 3 + MN = MO + ON = 3 + 6 = 9(cm) 2 2 2 2 0,5 + MP = MO PO 3 3 18 3 2 (cm) + NP = OP2 ON 2 32 62 45 3 5(cm) Chu vi tam giác MNP là : 9 + 3 2 +3 5 (cm) ĐỀ 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN LỚP 9 Cấp độ Vận dung Nhận biêt Thơng hiểu Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số bậc nhất và Nhận biết được hàm Biết vẽ đồ thị của hàm Biết tìm tọa độ giao Vận dụng kiến thức để đồ thị số bậc nhất ; hàm số số bậc nhất điểm của hai đồ thị. tính được khoảng cách, ( 4 tiết ) đồng biến, nghịch biến y = ax + b ( a 0) . diện tích một hình, Số câu hỏi 2 1 1 1 1 1 6 Số điểm 1 0,5 1 0,5 0,5 1 4,5 Tỉ lệ % 10% 5% 10% 5% 5% 10% 45% Đường thẳng song Nhận biết được vị trí Căn cứ vào các hệ số Xác định các dạng song và đường thẳng tương đối của hai xác định được vị trí đường thẳng liên quan cắt nhau đường thẳng là đồ thị tương đối của hai đến đường thắng cắt ( 2 tiết ) của hàm số bậc nhất. đường thẳng là đồ thị nhau, song song. của hàm số bậc nhất. Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0.5 1 2 Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20% Hệ số gĩc của đường Hiểu được hệ số gĩc Xác định được hệ số Viết được phương trình thẳng của đường thẳng gĩc của đường thẳng. đường thẳng.
  15. ( 3 tiết ) y = ax + b ( a 0) Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 0,5 1,5 1 3,5 Tỉ lệ % 5% 5% 10% 10% 35% Tổng số câu 4 3 4 2 13 Tổng số điểm 2,5 2 3,5 2 10 Tỉ lệ % 25% 20% 35% 20% 100% A. Phần Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) Khoanh trịn phương án mà em cho là đúng: Câu 1. Hàm số nào sau đây hàm số bậc nhất: A. y = x2 - 3x + 2 B. y 2x 1 C. y 1 D. y 3x 1 Câu 2. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 là hàm số đồng biến khi: A. k 3 B. k -3 C. k > -3 D. k > 3 Câu 3. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nĩ bằng: A. -8 B. 8 C. 4 D. -4 Câu 4. Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi: 1 5 1 A. k = - 4 và m = B. k = 4 và m = C. k = 4 và m D. k = -4 và m 2 2 2 5 2 Câu 5. Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 cĩ vị trí tương đối là: A. Song song B. Cắt nhau tại một điểm cĩ tung độ bằng 2 C. Trùng nhau D. Cắt nhau tại một điểm cĩ hồnh độ bằng 2 Câu 6. Gĩc tạo bởi đường thẳng y x 1 và trục hồnh Ox cĩ số đo là: A. 450 B. 300 C. 600 D. 1350. II.Phần Tự luận: (7,0 điểm) Câu 7) (2,5 điểm) a. Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y 2x 5 (d 1); y x 2 (d2) b.Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2). c.Tính gĩc tạo bởi đường thẳng (d2) và trục hồnh Ox. Câu 8) (3,0 điểm) Viết phương trình của đường thẳng y = ax + b thỏa mãn một trong các điều kiện sau: a. Cĩ hệ số gĩc bằng -2 và đi qua điểm A(-1; 2). b. Cĩ tung độ gốc bằng 3 và đi qua một điểm trên trục hồnh cĩ hồnh độ bằng -1. c. Đi qua hai điểm B(1; 2) và C(3; 6). Câu 9) (1,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2m – 5 (d1). a. Tính giá trị của m để đường thẳng (d1) song song với đường thẳng y = 3x + 1 (d2). b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hồnh. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 10
  16. A) Phần TN: Câu 1 2 3 4 5 6 P.án chọn B D B C B A B) Phần Tự luận: 8 Câu 7) (2,5 điểm) 6 a. Vẽ đồ thị: (1,5 điểm/ Mỗi đồ thị 0,75đ) A * y = -2x + 5: cho x = 0 => y = 5 cĩ A(0; 5) 4 y = x + 2 cho y = 0 => x = 5/2 cĩ B(5/2; 0) M 2 Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = -2x + 5 C * y = x + 2: cho x = 0 => y = 2 cĩ C(0; 2) D B -10 -5 O 5 10 cho y = 0 => x = -2 cĩ D(-2; 0) y = -2x + 5 Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = x + 2 -2 -4 b.Tìm tọa độ của điểm M: (0,5 điểm) Phương trình hồnh độ giao điểm: -6 -2x + 5 = x + 2  x = 1 => y = 3 -8 Vậy tọa độ của điểm M (1; 3) c. Tính gĩc : (0,5 điểm) Trong tg vuơng OBC ta cĩ: tan = OC : OB = 2 : 2 = 1 => = 450. Vậy gĩc tạo bởi 0 (d2) và trục hồnh Ox là 45 . Câu 8) (3,0 điểm/ Mỗi câu 1, 0 điểm) a. Vì hệ số gĩc bằng -2 nên y = -2x + b; và đường thẳng đi qua A(-1;2) nên 2 = -2 (-1) + b => b = 0 (0,75đ). Vậy đường thẳng cần tìm cĩ dạng y = -2x. (0,25đ) b. Vì tung độ gốc bằng 3 nên y = ax + 3; đường thẳng đi qua một điểm trên trục hồnh cĩ hồnh độ bằng -1 nên 0 = a. (-1) + 3 => a = 3. (0,75đ) Vậy đường thẳng cần tìm cĩ dạng y = 3x + 3. (0,25đ) c. Vì đi qua điểm B(1;2) nên 2 = a.1 + b (1), đi qua điểm C(3;6) nên 6 = a.3 + b (2). (0,5đ) Từ (1) ta cĩ b = 2 – a, thay vào (2) ta cĩ 6 = 3a + 2 – a => 4 = 2a => a = 2, suy ra b = 0. (0,25đ) Vậy đường thẳng cần tìm cĩ dạng y = 2x. (0,25đ) Câu 9) (1,5 điểm/ Mỗi câu 0,75 điểm) Hàm số y = (m – 1)x + 2m – 5 là hàm số bậc nhất  m-1 0  m 1. (0,25đ) a. Đường thẳng (d1) // (d2)  m – 1 = 3 và 2m – 5 1  m = 4 và m 3. Vậy với m 1, m 3 và m = 4 thì (d1) // (d2). (0,5đ) b. Gọi giao điểm của (d1) và (d2) cĩ tọa độ là (x0; 0),
  17. (2m 5) Từ phương trình đường thẳng (d1) ta cĩ x0 = (1) m 1 (0,25đ) 1 Từ phương trình đường thẳng (d2) ta cĩ x0 = (2) 3 (0,25đ) (2m 5) 1 14 Từ (1) (2) suy ra =  6m - 15 = m -1  5m = 14  m = m 1 3 5 14 Vậy với m = thì (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hồnh. 5 (0,25đ) (Các cách giải khác đúng, hợp lý vẫn cho điểm tối đa) ĐỀ 11 A. Mục tiêu: - Kiểm tra và đánh giá quá trình dạy và học của thầy, trị trong chương II. - Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và kỹ năng làm bài của học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử. - Rèn tính độc lập, tự giác, và giáo dục tính vượt khĩ trong học tập bộ mơn. Phân loại các đối tượng học sinh, từ đĩ cĩ biện pháp giảng dạy cho phù hợp với các đối tượng để đạt hiệu quả cao. B. Hình thức kiểm tra: TNKQ và tự luân (3 – 7)) C. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Vận dụng Nhận biêt Thơng hiểu Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số bậc nhất Tìm được điều Biết vẽ đồ thị của Định nghĩa – Tính kiện để hàm số là hàm số bậc nhất chất. hàm số bậc nhất; y = ax + b ( a 0) Đồ thị hàm số hàm số đồng y = ax + b (a 0) biến, nghịch biến Số câu 2 1 3 Số điểm ; Tỉ lệ % 1,0 2,0 3,0 ; 30 % Nhận biết được Tìm tọa độ giao Các vấn đề tung độ gốc của điểm của hai đồ tham số liên đường thẳng. thị. Viết được ph/ quan đến hàm Các vấn đề liên Một điểm thuộc, trình đường số y = ax + b ; quan đến hàm số khơng thuộc thẳng hoặc xác khoảng cách, y = ax + b . đường thẳng định được hàm số chu vi, diện y = ax + b khi biết tích, đồng qui, hai điều kiện. thẳng hàng Số câu 2 2 1 5 Số điểm ; Tỉ lệ % 1,0 2,0 1,0 40 ; 40%
  18. Căn cứ vào các Tìm được các giá Đường thẳng song hệ số xác định trị tham số để hai song và đường được vị trí tương đường thắng cắt thẳng cắt nhau đối của hai đường nhau, song song, thẳng trùng nhau Số câu 1 2 3 Số điểm ; Tỉ lệ % 0,5 2,0 2,5 ; 25 % Hiểu hệ số gĩc của đ/ thẳng Hệ số gĩc của y = ax + b. Tính đường thẳng được gĩc tạo bởi y = ax + b đường thẳng với trục Ox (a>0) Số câu 1 1 Số điểm ; Tỉ lệ % 0,5 0,5 ; 5 % Tổng số câu 3 3 5 1 12 Tổng số điểm ; 1,5 1,5 6,0 1,0 10 Tỉ lệ % 15 % 15 % 60 % 10 % 100% D. Đề kiểm tra: TrườngTHCS KIỂM TRA 1 TIẾT – Năm học: 2011 – 2012 Họ tên: Mơn: Đại số 9 – Chương II – Đề 2 Lớp: Thời gian: 45 phút (Khơng kể phát đề) ĐIỂM LỜI PHÊ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi câu dưới đây cĩ kèm theo các ý trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh trịn ý đúng nhất. Câu 1: Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất khi: A) m 0 B) m 1 C) m > 1 D) m > 0 Câu 2: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 5 là: A) (-2;-1) B) (3 ; 2) C) (4 ; -3) D) (1 ; -3) Câu 3: Hàm số bậc nhất y = (3 – k)x – 6 đồng biến khi: A) k -3 D) k > 3 Câu 4: Hàm số y = - x + b đi qua điểm M(1; 2) thì b bằng: A) 1 B) 2 C) 3 D) - 2 Câu 5: Hai đường thẳng y = 2x – 1 và y = 2x + 1 cĩ vị trí tương đối là: A) Song song B) Trùng nhau C) Cắt nhau D) Vuơng gĩc Câu 6: Hệ số gĩc của đường thẳng y 2 3x là: 2 3 A) - 2 B) C) - 3 D) 3 2 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Bài 1: (3,5 điểm) a) Vẽ trên cùng mặt tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số sau: y = 2x (d1) và y = – x + 3 (d2) b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nĩi trên, tìm tọa độ điểm A.
  19. c) Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng (d1), (d2) và đường thẳng (d3): y = x + m đồng qui tại một điểm. Bài 2: (2,5 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = (k – 1)x + 4 và y = 3x + (k – 2) cĩ đồ thị là các đường thẳng tương ứng (d) và (d’). Hãy xác định tham số k để: a) (d) cắt (d’) b) (d) // (d’) Bài 3: (1 điểm ) Cho đường thẳng cĩ phương trình y m 1 x 2 (m là tham số). Xác định m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng là lớn nhất. Hết E. Đáp án và biểu điểm kiểm tra chương II - Đại số 9: I/ Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D A C A C II/ Tự luận: Bài Ý Nội Dung Điểm 1 3,5 1.a Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1; 2). 0,5 Đồ thị hàm số y = – x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (3; 0). 0,5 (Vẽ đúng mỗi đồ thị 0,5 điểm) 1,0 1.b Phương trình hồnh độ giao điểm của (d1) và (d2): 2x = – x + 3 x = 1 0,5 Thay x = 1 vào (d ) y = 2. Vậy A(1; 2). 1 0,5 1.c Ba đường thẳng (d1), (d2) và (d3) đồng qui tại một điểm A(1 ;2) (d3) 0,25 2 1 m m 1 0,25 2 2,5 2.a Để (d) là hàm số bậc nhất thì k -1 0 k 1 0,5 a) (d) cắt (d’) k 1 3 k 4 . 0,5 Vậy với k 1;k 4 thì (d) cắt (d’). 0,5
  20. 2.b k 1 3 k 4 b) (d) // (d’) k 4 (thỏa). 0,75 4 k 2 k 6 0,25 Vậy với k = 4 thì (d) // (d’) 3 1,0 Gọi A là giao điểm của đường thẳng đã cho với trục Oy. Ta cĩ: x = 0 y = 2 A(0; 2) và OA = 2 2 2 2 2 y 0 x B ; 0 và OB =  0,25 m 1 1 m 1 m 1-m Gọi H là chân đường cao hạ từ O xuống AB. Trong OAB(Oµ 900 ) , ta cĩ: 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 OH OA OB 2 2 1 m 2 1 1-m 1 = + . 0,25 4 4 4 OH2 4 OH 2 OH 2 khi 1-m=0 hay m=1. 0,25 Vậy OH lớn nhất bằng 2 khi m = 1. 0,25 Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Đề 12: I/ Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất: A. y = x2 – 3x + 1 B.y = 5x 2 C. y = –3x + 1 D. y = 3 5 x Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax –5. Tìm hệ số a biết khi x = 4; y = 3 1 1 A. 2 B. C. -2 D. 2 2 Câu 3: Biết x = –1 thì hàm số y = -3x + b cĩ giá trị là 4, xác định hệ số b A. –1 B. 11 C. 7 D. 1 Câu 4: Hàm số y = (1 – 5 )x – 1 là hàm số đồng biến đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 5: Điều kiện của m để hàm số y = (m + 1)x – 7 là hàm số bậc nhất là? A. m >–1 B. m 1 C. m = –1 D. m 1 Câu 6: Tìm k để hàm số y = (2 – k)x + 3 là hàm số nghịch biến
  21. A. k 2 B. k 2 D. k 2 Câu 7: Xác định giá trị của a biết đường thẳng y = (a + 2)x – 9 song song với đường thẳng y = –5x + 7 A. a = – 7 B. a = – 3 C. a = 7 D. a = 3 Câu 8: Điều kiện của m để hai đường thẳng y = (2m + 1)x – 1 và y = (m – 4)x + 5 cắt nhau là? A. m = – 5 B. m = – 1 C. m 1 D. m 5 Câu 9: Hệ số gĩc của đường thẳng y = (3 + 1) x – 3 là A. 3 B. 1 C.3 +1 D. –3 Câu 10: Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b (a 0) và (d’): y = a’x + b’ (a’ 0). Tìm câu đúng trong các câu sau? A. (d) cắt (d’) khi a = a’ B. (d) song song với (d’) khi a a’ C. (d) trùng (d’) khi a a’; b = b’ D. (d) cắt (d’) tại 1 điểm trên trục tung khi a a’; b = b’ II. Tự luận: (5đ) Bài 1: (0,5đ) Cho hàm số y = (3m – 2)x + 5. Tìm m để hàm số đồng biến trên R? Bài 2: (2đ) Cho hai hàm số y = –2x + 5 và y = x + 2 a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số trên? b/ Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng trên tìm tọa độ của điểm M? Bài 3: (1đ) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = –2x + 3 và đi qua điểm A(2; – 3) Bài 4: (1,5đ) a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 6 b/ Tính gĩc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 6 và trục Ox (làm trịn đến phút). c/ Tính diện tích tam giác OAB với A, B là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ.