Trắc nghiệm Toán Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Các phép toán trên tập hợp (Có đáp án)

docx 7 trang Hàn Vy 03/03/2023 3053
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Toán Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Các phép toán trên tập hợp (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_toan_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_cac_phep_toan.docx

Nội dung text: Trắc nghiệm Toán Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Các phép toán trên tập hợp (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP Câu 1: Cho hai tập hợp A 1;5 và B 1;3;5. Tìm A  B. A. A  B 1. B. A  B 1;3. C. A  B 1;3;5. D. A  B 1;5. Câu 2: Cho hai tập hợp A a; b; c; d; m, B c; d; m; k; l. Tìm A  B . A. A  B a; b. B. A  B c; d; m. C. A  B c; d. D. A  B a; b; c; d; m; k; l. Câu 3: Cho hai tập A x ¡ 2x x2 2x2 3x 2 0 và B n ¥ 3 n2 30. Tìm A  B. A. A  B 2;4. B. A  B 2. C. A  B 4;5. D. A  B 3. Câu 4: Cho các tập hợp M {x ¥ x là bội của 2}, N {x ¥ x là bội của 6}, P {x ¥ x là ước của 2}, Q {x ¥ x là ước của 6}. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. M  N. B. Q  P. C. M  N N. D. P  Q Q. Câu 5: Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong ¥ . Xác định tập hợp B2  B4 ? A. B2. B. B4. C. . D. B3. Câu 6: Cho hai tập hợp A 1;3;5;8, B 3;5;7;9 . Xác định tập hợp A  B. A. A  B 3;5. B. A  B 1;3;5;7;8;9. C. A  B 1;7;9. D. A  B 1;3;5. Câu 7: Cho các tập hợp A a; b; c , B b; c; d, C b; c; e . Khẳng định nào sau đây đúng? A. A  B  C A  B  C. B. A  B  C A  B  A  C . C. A  B  C A  B  A  C . D. A  B  C A  B  C. Câu 8: Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong ¥ . Xác định tập hợp B3  B6. A. B3  B6 . B. B3  B6 B3. C. B3  B6 B6. D. B3  B6 B12. Câu 9: Cho hai tập hợp A 0;1;2;3;4, B 2;3;4;5;6. Xác đinh tập hợp A \ B.
  2. A. A \ B 0. B. A \ B 0;1. C. A \ B 1;2. D. A \ B 1;5. Câu 10: Cho hai tập hợp A 0;1;2;3;4, B 2;3;4;5;6. Xác đinh tập hợp B \ A. A. B \ A 5. B. B \ A 0;1. C. B \ A 2;3;4. D. B \ A 5;6. Câu 11: Cho hai tập hợp A 0;1;2;3;4, B 2;3;4;5;6. Tìm X A \ B  B \ A . A. X 0;1;5;6. B. X 1;2. C. X 5. D. X . Câu 12: Cho hai tập hợp A 0;1;2;3;4, B 2;3;4;5;6. Xác định tập hợp X A \ B  B \ A . A. X 0;1;5;6. B. X 1;2. C. X 2;3;4. D. X 5;6. Câu 13: Cho hai tập hợp A 1;2;3;7, B 2;4;6;7;8. Khẳng định nào sau đây đúng? A. A  B 2;7 và A  B 4;6;8. B. A  B 2;7 và A \ B 1;3. C. A \ B 1;3 và B \ A 2;7. D. A \ B 1;3 và A  B 1;3;4;6;8. Câu 14: Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x2 4x 3 0 ; B là tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 Khẳng định nào sau đây đúng? A. A  B A. B. A  B A  B. C. A \ B . D. B \ A . Câu 15: Cho hai tập hợp A 0;1;2;3;4, B 1;3;4;6;8. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. A  B B. B. A  B A. C. A \ B 0;2. D. B \ A 0;4. Câu 16: Cho hai tập hợp A 0;2 và B 0;1;2;3;4. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn A  X B. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17: Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần tô đen trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây ? A. A  B. B. A  B. C. A \ B. D. B \ A. Câu 18: Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần không bị gạch trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây ? A. A  B. B. A  B. C. A \ B. D. B \ A.
  3. Câu 19: Cho A, B, C là ba tập hợp được minh họa như hình vẽ bên. Phần gạch sọc trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây? A. A  B \ C. B. A  B \ C. C. A \ C  A \ B . D. A  B  C. Câu 20: Lớp 10B1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10B1 là A. 9. B. 10. C. 18. D. 28. Câu 21: Lớp 10A1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi đúng hai môn học của lớp 10A1 là: A. 6. B. 7. C. 9. D. 10. Câu 22: Cho hai đa thức f x và g x . Xét các tập hợp A x ¡ | f x 0 , f x  B x ¡ | g x 0,C x ¡ | 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng? g x  A. C A  B. B. C A  B. C. C A \ B. D. C B \ A. Câu 23: Cho hai đa thức f x và g x . Xét các tập hợp A x ¡ | f x 0 , B x ¡ | g x 0, C x ¡ | f 2 x g 2 x 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. C A  B. B. C A  B. C. C A \ B. D. C B \ A. Câu 24: Cho hai tập hợp E x ¡ | f x 0, F x ¡ | g x 0. Tập hợp H x ¡ f x .g x 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. H E  F. B. H E  F. C. H E \ F. D. H F \ E. Câu 25: Cho tập hợp A  . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. A \  . B.  \ A A. C.  \  A. D. A \ A . Câu 26: Cho tập hợp A  . Mệnh đề nào sau đây sai? A. A   . B.   A A. C.    . D. A  A A. Câu 27: Cho tập hợp A  . Mệnh đề nào sau đây sai? A. A   A. B.   A . C.    . D. A  A A.
  4. Câu 28: Cho M , N là hai tập hợp khác rỗng. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. M \ N  N. B. M \ N  M. C. M \ N  N . D. M \ N  M  N. Câu 29: Cho hai tập hợp M , N thỏa mãn M  N . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. M  N N. B. M \ N N. C. M  N M. D. M \ N M. Câu 30: Mệnh đề nào sau đây sai? A. A  B A A  B. B. A  B A B  A. C. A \ B A A  B . D. A \ B  A  B . ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D B B C B B B B B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D A B C C C A D B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A C B B D A A B C D LỜI GIẢI Câu 1. Tập hợp A  B gồm những phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B A  B 1;5. Chọn D. Câu 2. Tập hợp A và tập hợp B có chung các phần tử c, d, m . Do đó A  B c; d; m. Chọn B. x 0 2 2 1  Câu 3. Ta có 2x x 2x 3x 2 0 x 2 A ;0;2. 2  1 x 2 n ¥ n ¥ Và B 2;3;4;5 . 2  3 n 30 3 n 30 Suy ra A  B 2. Chọn B.
  5. M x x 2k, k ¥ 2;4;6;8;10;   N x x 6k, k ¥  6;12;18;24;  Câu 4. Ta có các tập hợp . P 1;2 Q 1;2;3;6 Do đó P  Q Q.Chọn C. B x x 2k, k 2;4;6;8;10; 2 ¥   Câu 5. Ta có các tập hợp . B x x 4k, k ¥ 4;8;12;16; 4   Do đó B2  B4 B4 . Chọn B. Câu 6. Chọn B. Câu 7. Xét các đáp án: A  B  C a, b, c  b, c a, b, c  Đáp án A. A  B  C A  B  C . A  B  C a, b, c, d  b, c, e b;c A  B  C a, b, c  Đáp án B. A  B  A  C a, b, c, d  a, b, c, e a, b, c A  B  C A  B  A  C . Chọn B. B x x 3k, k 3;6;9;12;15; 3 ¥   Câu 8. Ta có các tập hợp B x x 6k, k ¥ 6;12;18; 6   B3  B6 B3 . Chọn B. Câu 9. Tập hợp A \ B gồm những phần tử thuộc A nhưng không thuộc B A \ B 0. Chọn B. Câu 10. Tập hợp B \ A gồm những phần tử thuộc B nhưng không thuộc A B \ A 5;6 . Chọn D. A \ B 0;1 Câu 11. Ta có A \ B  B \ A  . Chọn D. B \ A 5;6 A \ B 0;1 Câu 12. Ta có A \ B  B \ A 0;1;5;6 . Chọn A. B \ A 5;6
  6. A  B 2;7 A  B 1;2;3;4;6;7;8 Câu 13. Ta có . Chọn B. A \ B 1;3 B \ A 4;6;8 x 1 Câu 14. Ta có x2 7x 6 0 A 1;3 x 3 B 3; 2; 1;0;1;2;3 . Do đó A \ B  . Chọn C. Câu 15. Chọn C. Câu 16. Vì A  X B nên X chắc chắn có chứa các phần tử 1; 3; 4. Các tập X có thể là 1;3;4, 1;3;4;0, 1;3;4;2, 1;3;4;0;2. Chọn C. Câu 17. Chọn A. Câu 18. Chọn D. Câu 19. Chọn B. Câu 20. Ta dùng biểu đồ Ven để giải: Giỏi Toán + Lý Lý Toán 2 1 1 1 Giỏi Lý + Hóa 1 3 1 Giỏi Toán + Hóa Hóa Nhìn vào biểu đồ, số học sinh giỏi ít nhất 1 trong 3 môn là: 1 2 1 3 1 1 1 10 Chọn B. Câu 21. Dựa vào biểu đồ ven của câu trên, ta có số học sinh giỏi đúng hai môn học là 2 1 3 6. Chọn A. Câu 22. Ta có: f x f x 0 0 hay C x ¡ | f x 0, g x 0 nên C A \ B. Chọn C. g x g x 0
  7. f x 0 Câu 23. Ta có f 2 x g 2 x 0 nên C x ¡ | f x 0, g x 0 nên g x 0 C A  B. Chọn B. f x 0 Câu 24. Ta có f x g x 0 g x 0 nên H x ¡ | f x 0  g x 0 nên H E  F. Chọn B. Câu 25. Chọn D. Câu 26. Ta có A     A A . Chọn A. Câu 27. Chọn A. Ta có A    . x M Câu 28. Ta có x M \ N . Chọn B. x N Câu 29. Chọn C. Câu 30. Chọn D.