Trắc nghiệm Toán lớp 11 - Đường thẳng song song với mặt phẳng (có đáp án)

docx 6 trang xuanha23 06/01/2023 3500
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Toán lớp 11 - Đường thẳng song song với mặt phẳng (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_toan_lop_11_duong_thang_song_song_voi_mat_phang.docx

Nội dung text: Trắc nghiệm Toán lớp 11 - Đường thẳng song song với mặt phẳng (có đáp án)

  1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 1. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Cho đường thẳng d và mặt phẳng , ta có ba vị trí tương đối giữa chúng là: • d và cắt nhau tại điểm M , kí hiêu M d  hoặc để đơn giản ta kí hiệu M d  (h1) • d song song với , kí hiệu d P hoặc Pd ( h2) • d nằm trong , kí hiệu d  (h3) d d d α M α h3 α h1 h2 2. Các định lí và tính chất. • Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng và d song song với đường thẳng d ' nằn trong thì d song song với . d  d Vậy d Pd ' d P d '  d' α h3 • Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng . Nếu mặt phẳng  đi qua d và cắt β theo giao tuyến d ' thì d ' Pd . d d P Vậy d   d ' Pd . d'   d ' α • Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu β có) cũng song song với đường thẳng đó. d α Pd d' Vậy  Pd d ' Pd .   d '
  2. • Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song m song với đường thẳng kia. l α d DẠNG 0: LÝ THUYẾT. Câu 1: Cho mặt phẳng và đường thẳng d  . Khẳng định nào sau đây sai? A. Nếu d / / thì trong tồn tại đường thẳng a sao cho a / /d . B. Nếu d / / và đường thẳng b  thì b / /d . C. Nếu d / /c  thì d / / . D. Nếu d  A và đường thẳng d  thì d và d hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau. Câu 2: Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mp P . Khẳng định nào sau đây không sai? A. a / /b . B. a và b cắt nhau. C. a và b chéo nhau. D. Chưa đủ điều kiện để kết luận vị trí tương đối của a và b . Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đường thẳng a  mp P và mp P / / đường thẳng a / / . B. / /mp P Tồn tại đường thẳng '  mp P : '/ / . C. Nếu đường thẳng song song với mp P và P cắt đường thẳng a thì cắt đường thẳng a. D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì 2 đường thẳng đó song song nhau. Câu 4: Cho mp P và hai đường thẳng song song a và b. Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông trong các mệnh đề sau: A. Nếu mp P song song với a thì P / /b B. Nếu mp P song song với a thì P chứa b C. Nếu mp P song song với a thì P / /b hoặc chứa b D. Nếu mp P cắt a thì cũng cắt b E. Nếu mp P cắt a thì P có thể song song với b F. Nếu mp P chứa a thì P có thể song song với b Câu 5: Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  3. Câu 6: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song vớib ? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. Câu 7: Cho hai đường thẳng song song a và b . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ? A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số. Câu 8 : Cho đường thẳng a nằm trong mp và đường thẳng b  . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu b / / thì b / /a. B. Nếu b cắt thì b cắt a. C. Nếu b / /a thì b / / . D. Nếu b cắt và mp  chứa b thì giao tuyến của và  là đường thẳng cắt cả a và b . Câu 9: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B D B C B D C B DẠNG 1: CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG. Phương pháp 1 Cơ sở của phương pháp là dùng điều kiện cần và đủ để chứng minh đường thẳng d song song với mặt phẳng ( ) . - Bước 1: Quan sát và quản lí giả thiết tìm đường thẳng ưu việt  ( ) và chứng minh d P . - Bước 2: Kết luận d P( ) . d Phương pháp 2
  4. Cơ sở của phương pháp là dùng định lý phương giao tuyến song song. - Bước 1: Chứng minh ( )  ( ) a d ( )  ( ) mà ( )  ( ) b a Pb - Bước 2: Kết luận d P( ) . d   Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , I là trung điểm cạnh SC . Khẳng định nào sau đây SAI? A. IO// mp SAB . B. IO // mp SAD . C. mp IBD cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là một tứ giác. D. IBD  SAC IO . Câu 2: Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD . Chọn Câu sai : A. G1G2 // ABD . B. G1G2 // ABC . 2 C. BG , AG và CD đồng qui D. G G AB . 1 2 1 2 3 Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng qua BD và song song với SA , mặt phẳng cắt SC tại K. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. SK 2KC. B. SK 3KC. C. SK KC. D. 1 SK KC. 2 Câu 4: Cho tứ diện ABCD với M , N lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD , ACD Xét các khẳng định sau: (I) MN / / mp ABC . (II) MN //mp BCD . (III) MN //mp ACD . (IV)) MN //mp CDA . Các mệnh đề nào đúng? A. I, II. B. II, III. C. III, IV. D. I, IV. ĐÁP ÁN
  5. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C D C A Câu ĐA DẠNG 2: XÁC ĐỊNH THIẾT DIỆN SONG SONG VỚI ĐƯỜNG THẲNG. Phương pháp: Sử dụng định nghĩa và các tính chất hoặc biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Trong phần này ta sẽ xét thiết diện của mặt phẳng đi qua một điểm song song với hai đường thẳng chéo nhau hoặc chứa một đường thẳng và song song với một đường thẳng; để xác Pd định thiết diện loại này ta sử dụng tính chất: d     d ' Pd, M d ' M   Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD//BC , AD 2.BC , M là trung điểm SA . Mặt phẳng MBC cắt hình chóp theo thiết diện là A. tam giác. B. hình bình hành. C. hình thang vuông. D. hình chữ nhật. Câu 2: Cho tứ diện ABCD và M là điểm ở trên cạnh AC . Mặt phẳng qua và M song song với AB và CD . Thiết diện của tứ diện cắt bởi là A. hình bình hành.B. hình chữ nhật. C. hình thang.D. hình thoi. Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng tuỳ ý với hình chóp không thể là: A. Lục giác. B. Ngũ giác. C. Tứ giác. D. Tam giác. Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Lấy điểm I trên đoạn SI 2 SO sao cho , BI cắt SD tại M và DI cắt SB tại N . MNBD là hình gì ? SO 3 A. Hình thang.B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Tứ diện vì MN và BD chéo nhau. Câu 5: Cho tứ diện ABCD . M là điểm nằm trong tam giác ABC,mp qua M và song song với AB và CD . Thiết diện của ABCD cắt bởi mp là: A. Tam giác.B. Hình chữ nhật.C. Hình vuông.D. Hình bình hành.
  6. Câu 6: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC . Khẳng định nào sau đây đúng? A. MN / /mp ABCD . B. MN / /mp SAB . C. MN / /mp SCD . D. MN / /mp SBC . Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O . M là trung điểm của OC , Mặt phẳng qua M song song với SA và BD . Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng là: A. Hình tam giác. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình ngũ giác. Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AB CD . Mặt phẳng qua trung điểm của AC và song song với AB , CD cắt ABCD theo thiết diện là A. hình tam giác. B. hình vuông.C. hình thoi.D. hình chữ nhật. Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm lấy trên cạnh SA ( M không trùng với S và A ). Mp qua ba điểm M , B,C cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là: A. Tam giác.B. Hình thang.C. Hình bình hành.D. Hình chữ nhật. Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB. M là trung điểm CD. Mặt phẳng qua M song song với BC và SA. cắt AB, SB lần lượt tại N và P. Nói gì về thiết diện của mặt phẳng với khối chóp S.ABCD ? A. Là một hình bình hành. B. Là một hình thang có đáy lớn là MN. C. Là tam giác MNP. D. Là một hình thang có đáy lớn là NP. Câu 11: Cho tứ diện ABCD . Gọi M là điểm nằm trong tam giácABC , là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB vàCD . Thiết diện của tứ diện và mp là hình gì ? A. Hình bình hành.B. Hình tứ diện. C. Hình vuông. D. Hình thang. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B A A A D A A C B B Câu 11 ĐA A