100 Câu hỏi lý thuyết ôn tập học kỳ I môn Hóa học Lớp 12

doc 22 trang thaodu 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "100 Câu hỏi lý thuyết ôn tập học kỳ I môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc100_cau_hoi_ly_thuyet_on_tap_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_12.doc

Nội dung text: 100 Câu hỏi lý thuyết ôn tập học kỳ I môn Hóa học Lớp 12

  1. 100 lý thuyết HKI Câu 1: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe. Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. Câu 3: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 4: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Điện phân dung dịch MgSO4. C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là A. 58,70%.B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%. Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) Cr2(SO4)3 + 3H2. t0 B. 2Cr 3Cl2  2CrCl3 C. Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O t0 D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc)  2NaCrO2 + H2O Câu 7: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ. Câu 8: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu. Câu 9: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 1
  2. 100 lý thuyết HKI Câu 10: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl 2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3. Câu 11: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Câu 12: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,1M - Câu 13: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 14: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột.B. xenlulozơ.C. saccarozơ.D. glicogen. Câu 15: Chất có phản ứng màu biure là A. Chất béo. B. Protein. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 16 : Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 17: Chất không có phản ứng thủy phân là A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Gly-Ala. D. saccarozơ. Câu 18: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Câu 19: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64. Câu 20: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 25,2. B. 19,6. C. 22,4. D. 28,0. 2
  3. 100 lý thuyết HKI Câu 21: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 22: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C8H14O4 + NaOH  X1 + X2 + H2O X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4 X3 + X4  Nilon-6,6 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng. D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1. Câu 23: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag trắng sáng X, Y đunCu(OH) nóng2 Dung dịch xanh lam Z Nước brom Kết tủa trắng X, Y, Z, T lần lượt là: A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. Câu 24: Este CH2=CH-COOCH3 có tên gọi là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl acrylat. D. etyl fomat. Câu 25: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. Glucozơ. D. Chất béo. Câu 26. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không làm mất màu nước Br2? A. glucozơB. axit acrylic C. vinyl axetatD. fructozơ Câu 27: Nhóm chức có trong tristearin là: A. AndehitB. EsteC. AxitD. Ancol Câu 28: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? 3
  4. 100 lý thuyết HKI A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 29: Tên gọi của amin có công thức cấu tạo (CH3)2NH là. A. đimetanaminB. metylmetanamin C. đimetylaminD. N-metanmetanamin Câu 30: Thủy phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4H6O4 trong môi trường NaOH đun nóng, sản phẩm thu được 1 ancol A đơn chức và muối của một axit hữu cơ đa chức B. Công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. CH3COOCH2COOH B. HOOC-COOCH2-CH3 C. HOOC-COOCH=CH2. D. CH3COOC-CH2-COOH Câu 31: Trong công nghiệp, các kim loại như Na, K, Mg, Ca được điều chế bằng phương pháp? A. Điện phân dung dịchB. Nhiệt luyện. C. Thủy luyệnD. Điện phân nóng chảy. Câu 32: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là : A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính. Câu 33: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin.B. Dung dịch glyxin. C. Dung dịch lysin.D. Dung dịch valin. Câu 34: Nhận định nào sau đây là sai? A. Este không tạo liên kết hidro với nhau nhưng dễ tạo liên kết hidro với nước. B. Dung dịch axit aminoaxetic không làm đổi màu quì tím. C. Cho anilin vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch trong suốt. D. Chất béo là 1 loại lipit. Câu 35: Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm Al 2O3, CuO, MgO, Fe3O4 nung nóng, kết thúc phản ứng lấy phần rắn X trong ống sứ cho vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y. Các muối có trong dung dịch Y là. A. AlCl3, MgCl2, FeCl3, CuCl2 B. MgCl2, AlCl3, FeCl2 C. MgCl2, AlCl3, FeCl2, CuCl2 D. AlCl3, FeCl3, FeCl2, CuCl2 Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2. (4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2. (5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2. (6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 3B. 4C. 2D. 5 4
  5. 100 lý thuyết HKI Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: 2NaOH (X) Đinatriglutamat (Y) + 2C2H5OH. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Muối Y được sử dụng làm bột ngọt. B. Trong X chứa cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. C. X có công thức phân tử là C9H17O4N. D. Trong chất X chứa 1 chức este và một nhóm -NH2. Câu 38 : Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các vùng có nhiều nhà máy công nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit ? A. SO2 B. CH 4 C. CO D. CO 2 Câu 39: Các hợp chất sau : CaO , CaCO3 , CaSO4 , Ca(OH)2 có tên lần lượt là: A. Vôi sống , vôi tôi , thạch cao ,đá vôi. B. Vôi tôi , đá vôi, thạch cao,vôi sống. C. Vôi sống, thạch cao, đá vôi, vôi tôi. D. Vôi sống, đá vôi,thạch cao, vôi tôi. Câu 40: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Để nhận biết glucozơ và fructozơ ta dùng nước Br2. B. Glucozơ và fuctozơ đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. C. Saccarozơ chỉ tồn tại dạng mạch vòng. D. Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được glucozơ, fructozơ và saccarozơ. Câu 41: Cho các phát biểu sau 1. Các peptit đều có phản ứng màu biure. 2. Fructozơ có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag. 3. Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được CO 2 và H2O số mol bằng nhau. 4. Mỡ động vật và dầu thực vật đều nhẹ hơn nước, khi đun nóng thì tan trong nước. Số phát biểu đúng là : A. 3B. 2C. 1D. 4 Câu 42: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau: t0 (1) X + NaOH dư  X1 + X2 + X3 Ni,t0 (2) X2 + H2  X3 t0 (3) X1 + H2SO4 loãng  Y + Na2SO4 Phát biểu nào sau đây sai: 5
  6. 100 lý thuyết HKI A. X và X2 đều làm mất màu nước Brom. B. Nung nóng X1 với vôi tôi xút thu được C2H6. C. X3 là hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. D. X1 có nhiệt độ nóng chảy cao nhất so với X2, X3. Câu 43: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A. HCOOCH3 B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C6H5NH2. Câu 44: Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ? A. ZnO. B. Zn(OH)2. C. ZnSO4. D. Zn(HCO3)2. Câu 45: Phenylamin là amin A. bậc II. B. bậc I. C. bậc IV. D. bậc III. Câu 46: Chất nào sau đây có khả năng tạo phản ứng màu đặc trưng với Iot? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 47: Để loại tạp chất CuSO 4 khỏi dung dịch FeSO4 để thu được dung dịch FeSO4 tinh khiết. ta làm như sau : A. Ngâm lá đồng vào dung dịch.B. Cho AgNO 3 vào dung dịch. C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch.D. Ngâm lá sắt vào dung dịch. Câu 48: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Câu 49: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. Câu 50: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit glutamic. B. Axit benzoic. C. Axit lactic. D. Axit oleic. Câu 51: Hiện tượng xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 là: A. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh, dung dịch nhạt màu. B. bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu. C. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. D. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. Câu 52: Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau: A. Đều là đisaccarit. B. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc. C. Đều là hợp chất cacbohiđrat. 6
  7. 100 lý thuyết HKI D. Đều phản ứng được với Cu(OH)2, tạo kết tủa đỏ gạch. Câu 53: Chọn câu đúng trong các phát biểu sau: A. Để điều chế kim loại kiềm, phải điện phân dung dịch muối halogenua của chúng. B. Natri hidroxit là chất rắn dẫn điện tốt, để trong không khí thì dễ hút ẩm, chảy rữa. C. Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực làm bằng nhôm thì xảy ra hiện tượng ăn mòn ở cả 2 điện cực. D. Để bảo quản kim loại kiềm, phải ngâm chúng trong nước. Câu 54: Dãy tơ nào sau đây thuộc tơ tổng hợp? A. nilon-6; lapsan; visco; olonB. nilon-6,6; tơ tằm; niolon-7; tơ axetat C. nilon-6; olon; enang; lapsanD. enang; lapsan; nilon-7,7; tơ visco. Câu 55: Để phân biệt được 2 dung dịch FeCl 2, Fe(NO3)2. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 dung dịch trên là A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch K2CO3. Câu 56: Một phân tử saccarozơ có? A. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ nối với nhau qua nguyên tử C. B. một phân tử glucozơ và một phân tửfructozơ nối với nhau qua nguyên tử C. C. hai phân tử glucozơ nối với nhau qua nguyên tử O. D. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ nối với nhau qua nguyên tử O. Câu 57: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng: A. Hợp chất H2N-CH2CONH-CH2CH2-COOH là một đipeptit. B. Hợp chất H2N-COOH là một amino axit đơn giản nhất. C. Từ alanin và glyxin có khả năng tạo ra 4 loại peptit khác nhau khi tiến hành trùng ngưng chúng. D. Lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím. Câu 58: Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO 4, sau một lúc đem cân lại, thấy miếng loại có khối lượng tăng a gam với trước khi phản ứng. Cho biết kim loại bị đẩy ra khỏi muối bám hết vào miếng kim loại còn dư. M không thể là: A. FeB. Zn C. Ni D. Al Câu 59: Chất không tồn tại ở trạng thái khí là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C6H5NH2. Câu 60: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là? A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu. Câu 61: Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng 7
  8. 100 lý thuyết HKI A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3OOC-COOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 62: Loại tơ không phải tơ tổng hợp là A. tơ capron.B. tơ clorin.C. tơ polieste.D. tơ axetat. Câu 63: Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ? A. Đều làm mất màu nước Br2. B. Đều có công thức phân tử C6H12O6. C. Đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. 0 D. Đều tác dụng với H2 xúc tác Ni, t . Câu 64: Axit panmitic có công thức là A. C17H33COOHB. C 15H31COOH C. C17H35COOH D. C 17H31COOH Câu 65: Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Na2CO3 B. Na3PO4 C. Ca(OH)2 D. HCl Câu 66 Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là. A. 3B. 2C. 5D. 4 Câu 67: Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp. A. Axit -aminocaproic. B. Metyl metacrylat. C. Buta-1,3-đien. D. Caprolactam. Câu 68: Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. Câu 69: Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ A. CH3OH, CH3COOH. B. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH. C. C2H5COOH, C2H5OH.D. CH 3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Câu 70: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân? A. Glucozơ B. Chất béo C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 71: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là A. Tính dẫn điện. B. Ánh kim. C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt. Câu 72: Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin A. tác dụng với oxi không khí. B. tác dụng với khí cacbonic. C. tác dụng với nitơ không khí và hơi nước. D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen. 8
  9. 100 lý thuyết HKI Câu 73: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 Câu 74: Câu nào sau đây không đúng ? A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit. B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH 2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ. C. Các amino axit đều tan trong nước. D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo. Câu 75: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 76: Chất béo là trieste của các axit béo với: A. Etan-1,2-điolB. Etanol C. Propan-1,2,3-triolD. glucozơ Câu 77: Trong các loại thuốc ho cho trẻ em, người ta thường pha chế thêm một loại đường để thuốc có vị ngọt, dễ uống. Đó là loại đường nào? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 78: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe. Câu 79: Este X có công thức phân tử C 3H6O2 , X không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 80: Trong các kim loại sau, kim loại nào không tác dụng được với ion Fe3+ A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. 9
  10. 100 lý thuyết HKI Câu 81: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3OOC–COOCH3. B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. D. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D. 55,16g Câu 82: Trong quá trình điện phân dung dịch ZnSO 4 (các điện cực trơ), ở cực âm xảy ra phản ứng nào sau đây? A. Zn2+ + 2e Zn B. Zn Zn 2+ + 2e. – + C. 2H2O + 2e H2 + 2OH . D. 2H2O 4H + O2 + 4e. Câu 83: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. cao su lưu hóa. B. xenlulozơ. C. amilopectin. D. poli (metyl metacrylat). Câu 84: Tên thay thế của amino axit có công thức CH3-CH(NH2)-COOH là. A. axit 2-aminopropionicB. axit -aminopropanoic C. axit 2-aminopropanoicD. axit -aminopropionic. Câu 85: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl loãng tạo ra muối sắt (II). B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe. C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử. Câu 86: Cho các phương trình phản ứng: t0 (1) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. (2) NaOH + HCl NaCl + H2O. t0 (3) Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2. (4) AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3. Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 87: Trong phân tử saccarozơ, 2 gốc monosaccarit liên kết với nhau qua nguyên tử nào sau đây? A. N B. C C. O D. H Câu 88: Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và muối kép của nhôm kali K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Mục đích việc thêm muối kép nhôm kali vào nước? A. để làm nước trongB. để khử trùng nước C. để loại bỏ lượng dư ion florua D. để loại bỏ các rong, tảo. Câu 89: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2.B. Fe(NO 3)3. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư.D. Fe(NO 3)3, Cu(NO3)2 dư. 10
  11. 100 lý thuyết HKI Câu 90: Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3 )CONHCH2COOH có tên là A. Glyxinalaninglyxin. B. Glyxylalanylglyxin. C. Alaninglyxinalanin.D. Alanylglyxylalanin. Câu 91: Cho các thí nghiệm sau: (a) Trùng ngưng axit -aminocaproic thu được tơ X1 (b) Trùng ngưng axit terephtalic với etylen glicol thu được tơ X2 (c) Trùng ngưng axit -amino enantoic thu được tơ X3. (d) Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic thu được tơ X4 Các tơ X1, X2, X3, X4 lần lượt là. A. nilon-6; nilon-6,6; nilon-7, lapsan. B. nilon-7; nilon6; lapsan; nilon-6,6. C. nilon-6; lapsan; nilon-7; nilon-6,6. D. nilon-6; nilon-6,6; lapsan; nilon-7. Câu 92: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong mỗi phân tử protit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định. B. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit. C. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều aminoaxit được gọi là peptit. D. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là tripeptit, ba nhóm thì được gọi là tetrapeptit. Câu 96: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là. A. nilon-6,6B. tơ lapsanC. tơ olonD. nilon-7 Câu 97: Chất nào sau đây là este: A. CH3CHOB. HCOOCH 3 C. HCOOHD. CH 3OH Câu 98: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom ở điều kiện thường? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 99: Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe2+? A. ZnB. Pb 2+. C. Ag+.D. Na. . Câu 100: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosu buna. A, B, C lần lượt là: A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH−CH=CH2. C. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH3COOH, HCOOH. D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH 11
  12. 100 lý thuyết HKI Đáp án Câu 1: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe. Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. Câu 3: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 4: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Điện phân dung dịch MgSO4. C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là A. 58,70%.B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%. Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) Cr2(SO4)3 + 3H2. t0 B. 2Cr 3Cl2  2CrCl3 C. Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O t0 D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc)  2NaCrO2 + H2O Câu 7: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ. Câu 8: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu. Câu 9: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 12
  13. 100 lý thuyết HKI Câu 10: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl 2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3. Câu 11: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Câu 12: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,1M - Câu 13: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 14: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột.B. xenlulozơ.C. saccarozơ.D. glicogen. Câu 15: Chất có phản ứng màu biure là A. Chất béo. B. Protein. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 16 : Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 17: Chất không có phản ứng thủy phân là A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Gly-Ala. D. saccarozơ. Câu 18: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Câu 19: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64. Câu 20: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 25,2. B. 19,6. C. 22,4. D. 28,0. 13
  14. 100 lý thuyết HKI Câu 21: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 22: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C8H14O4 + NaOH  X1 + X2 + H2O X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4 X3 + X4  Nilon-6,6 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng. D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1. Câu 23: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag trắng sáng X, Y đunCu(OH) nóng2 Dung dịch xanh lam Z Nước brom Kết tủa trắng X, Y, Z, T lần lượt là: A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. Câu 24: Este CH2=CH-COOCH3 có tên gọi là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl acrylat. D. etyl fomat. Câu 25: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. Glucozơ. D. Chất béo. Câu 26. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không làm mất màu nước Br2? A. glucozơB. axit acrylic C. vinyl axetatD. fructozơ Câu 27: Nhóm chức có trong tristearin là: A. AndehitB. EsteC. AxitD. Ancol Câu 28: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? 14
  15. 100 lý thuyết HKI A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 29: Tên gọi của amin có công thức cấu tạo (CH3)2NH là. A. đimetanaminB. metylmetanamin C. đimetylaminD. N-metanmetanamin Câu 30: Thủy phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4H6O4 trong môi trường NaOH đun nóng, sản phẩm thu được 1 ancol A đơn chức và muối của một axit hữu cơ đa chức B. Công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. CH3COOCH2COOH B. HOOC-COOCH2-CH3 C. HOOC-COOCH=CH2. D. CH3COOC-CH2-COOH Câu 31: Trong công nghiệp, các kim loại như Na, K, Mg, Ca được điều chế bằng phương pháp? A. Điện phân dung dịchB. Nhiệt luyện. C. Thủy luyệnD. Điện phân nóng chảy. Câu 32: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là : A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính. Câu 33: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin.B. Dung dịch glyxin. C. Dung dịch lysin.D. Dung dịch valin. Câu 34: Nhận định nào sau đây là sai? A. Este không tạo liên kết hidro với nhau nhưng dễ tạo liên kết hidro với nước. B. Dung dịch axit aminoaxetic không làm đổi màu quì tím. C. Cho anilin vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch trong suốt. D. Chất béo là 1 loại lipit. Câu 35: Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm Al 2O3, CuO, MgO, Fe3O4 nung nóng, kết thúc phản ứng lấy phần rắn X trong ống sứ cho vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y. Các muối có trong dung dịch Y là. A. AlCl3, MgCl2, FeCl3, CuCl2 B. MgCl2, AlCl3, FeCl2 C. MgCl2, AlCl3, FeCl2, CuCl2 D. AlCl3, FeCl3, FeCl2, CuCl2 Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2. (4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2. (5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2. (6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 3B. 4C. 2D. 5 15
  16. 100 lý thuyết HKI Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: 2NaOH (X) Đinatriglutamat (Y) + 2C2H5OH. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Muối Y được sử dụng làm bột ngọt. B. Trong X chứa cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. C. X có công thức phân tử là C9H17O4N. D. Trong chất X chứa 1 chức este và một nhóm -NH2. Câu 38 : Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các vùng có nhiều nhà máy công nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit ? A. SO2 B. CH 4 C. CO D. CO 2 Câu 39: Các hợp chất sau : CaO , CaCO3 , CaSO4 , Ca(OH)2 có tên lần lượt là: A. Vôi sống , vôi tôi , thạch cao ,đá vôi. B. Vôi tôi , đá vôi, thạch cao,vôi sống. C. Vôi sống, thạch cao, đá vôi, vôi tôi. D. Vôi sống, đá vôi,thạch cao, vôi tôi. Câu 40: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Để nhận biết glucozơ và fructozơ ta dùng nước Br2. B. Glucozơ và fuctozơ đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. C. Saccarozơ chỉ tồn tại dạng mạch vòng. D. Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được glucozơ, fructozơ và saccarozơ. Câu 41: Cho các phát biểu sau 1. Các peptit đều có phản ứng màu biure. 2. Fructozơ có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag. 3. Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở thu được CO 2 và H2O số mol bằng nhau. 4. Mỡ động vật và dầu thực vật đều nhẹ hơn nước, khi đun nóng thì tan trong nước. Số phát biểu đúng là : A. 3B. 2C. 1D. 4 Câu 42: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau: t0 (1) X + NaOH dư  X1 + X2 + X3 Ni,t0 (2) X2 + H2  X3 t0 (3) X1 + H2SO4 loãng  Y + Na2SO4 Phát biểu nào sau đây sai: 16
  17. 100 lý thuyết HKI A. X và X2 đều làm mất màu nước Brom. B. Nung nóng X1 với vôi tôi xút thu được C2H6. C. X3 là hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. D. X1 có nhiệt độ nóng chảy cao nhất so với X2, X3. Câu 43: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A. HCOOCH3 B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C6H5NH2. Câu 44: Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ? A. ZnO. B. Zn(OH)2. C. ZnSO4. D. Zn(HCO3)2. Câu 45: Phenylamin là amin A. bậc II. B. bậc I. C. bậc IV. D. bậc III. Câu 46: Chất nào sau đây có khả năng tạo phản ứng màu đặc trưng với Iot? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 47: Để loại tạp chất CuSO 4 khỏi dung dịch FeSO4 để thu được dung dịch FeSO4 tinh khiết. ta làm như sau : A. Ngâm lá đồng vào dung dịch.B. Cho AgNO 3 vào dung dịch. C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch.D. Ngâm lá sắt vào dung dịch. Câu 48: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Câu 49: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. Câu 50: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit glutamic. B. Axit benzoic. C. Axit lactic. D. Axit oleic. Câu 51: Hiện tượng xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 là: A. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh, dung dịch nhạt màu. B. bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu. C. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. D. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. Câu 52: Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau: A. Đều là đisaccarit. B. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc. C. Đều là hợp chất cacbohiđrat. D. Đều phản ứng được với Cu(OH)2, tạo kết tủa đỏ gạch. 17
  18. 100 lý thuyết HKI Câu 53: Chọn câu đúng trong các phát biểu sau: A. Để điều chế kim loại kiềm, phải điện phân dung dịch muối halogenua của chúng. B. Natri hidroxit là chất rắn dẫn điện tốt, để trong không khí thì dễ hút ẩm, chảy rữa. C. Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực làm bằng nhôm thì xảy ra hiện tượng ăn mòn ở cả 2 điện cực. D. Để bảo quản kim loại kiềm, phải ngâm chúng trong nước. Câu 54: Dãy tơ nào sau đây thuộc tơ tổng hợp? A. nilon-6; lapsan; visco; olonB. nilon-6,6; tơ tằm; niolon-7; tơ axetat C. nilon-6; olon; enang; lapsanD. enang; lapsan; nilon-7,7; tơ visco. Câu 55: Để phân biệt được 2 dung dịch FeCl 2, Fe(NO3)2. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 dung dịch trên là A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch K2CO3. Câu 56: Một phân tử saccarozơ có? A. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ nối với nhau qua nguyên tử C. B. một phân tử glucozơ và một phân tửfructozơ nối với nhau qua nguyên tử C. C. hai phân tử glucozơ nối với nhau qua nguyên tử O. D. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ nối với nhau qua nguyên tử O. Câu 57: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng: A. Hợp chất H2N-CH2CONH-CH2CH2-COOH là một đipeptit. B. Hợp chất H2N-COOH là một amino axit đơn giản nhất. C. Từ alanin và glyxin có khả năng tạo ra 4 loại peptit khác nhau khi tiến hành trùng ngưng chúng. D. Lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím. Câu 58: Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO 4, sau một lúc đem cân lại, thấy miếng loại có khối lượng tăng a gam với trước khi phản ứng. Cho biết kim loại bị đẩy ra khỏi muối bám hết vào miếng kim loại còn dư. M không thể là: A. FeB. Zn C. Ni D. Al Câu 59: Chất không tồn tại ở trạng thái khí là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C6H5NH2. Câu 60: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là? A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu. Câu 61: Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. 18
  19. 100 lý thuyết HKI C. CH3OOC-COOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 62: Loại tơ không phải tơ tổng hợp là A. tơ capron.B. tơ clorin.C. tơ polieste.D. tơ axetat. Câu 63: Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ? A. Đều làm mất màu nước Br2. B. Đều có công thức phân tử C6H12O6. C. Đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. 0 D. Đều tác dụng với H2 xúc tác Ni, t . Câu 64: Axit panmitic có công thức là A. C17H33COOHB. C 15H31COOH C. C17H35COOH D. C 17H31COOH Câu 65: Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Na2CO3 B. Na3PO4 C. Ca(OH)2 D. HCl Câu 66 Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là. A. 3B. 2C. 5D. 4 Câu 67: Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp. A. Axit -aminocaproic. B. Metyl metacrylat. C. Buta-1,3-đien. D. Caprolactam. Câu 68: Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. Câu 69: Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ A. CH3OH, CH3COOH. B. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH. C. C2H5COOH, C2H5OH.D. CH 3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Câu 70: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân? A. Glucozơ B. Chất béo C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 71: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là A. Tính dẫn điện. B. Ánh kim. C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt. Câu 72: Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin A. tác dụng với oxi không khí. B. tác dụng với khí cacbonic. C. tác dụng với nitơ không khí và hơi nước. D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen. Câu 73: Phát biểu nào sau đây là đúng? 19
  20. 100 lý thuyết HKI A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 Câu 74: Câu nào sau đây không đúng ? A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit. B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH 2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ. C. Các amino axit đều tan trong nước. D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo. Câu 75: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 76: Chất béo là trieste của các axit béo với: A. Etan-1,2-điolB. Etanol C. Propan-1,2,3-triolD. glucozơ Câu 77: Trong các loại thuốc ho cho trẻ em, người ta thường pha chế thêm một loại đường để thuốc có vị ngọt, dễ uống. Đó là loại đường nào? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 78: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe. Câu 79: Este X có công thức phân tử C 3H6O2 , X không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 80: Trong các kim loại sau, kim loại nào không tác dụng được với ion Fe3+ A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. 20
  21. 100 lý thuyết HKI Câu 81: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3OOC–COOCH3. B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. D. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). Câu 82: Trong quá trình điện phân dung dịch ZnSO 4 (các điện cực trơ), ở cực âm xảy ra phản ứng nào sau đây? A. Zn2+ + 2e Zn B. Zn Zn 2+ + 2e. – + C. 2H2O + 2e H2 + 2OH . D. 2H2O 4H + O2 + 4e. Câu 83: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. cao su lưu hóa. B. xenlulozơ. C. amilopectin. D. poli (metyl metacrylat). Câu 84: Tên thay thế của amino axit có công thức CH3-CH(NH2)-COOH là. A. axit 2-aminopropionicB. axit -aminopropanoic C. axit 2-aminopropanoicD. axit -aminopropionic. Câu 85: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl loãng tạo ra muối sắt (II). B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe. C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử. Câu 86: Cho các phương trình phản ứng: t0 (1) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. (2) NaOH + HCl NaCl + H2O. t0 (3) Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2. (4) AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3. Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 87: Trong phân tử saccarozơ, 2 gốc monosaccarit liên kết với nhau qua nguyên tử nào sau đây? A. N B. C C. O D. H Câu 88: Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và muối kép của nhôm kali K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Mục đích việc thêm muối kép nhôm kali vào nước? A. để làm nước trongB. để khử trùng nước C. để loại bỏ lượng dư ion florua D. để loại bỏ các rong, tảo. Câu 89: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2.B. Fe(NO 3)3. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư.D. Fe(NO 3)3, Cu(NO3)2 dư. Câu 90: Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3 )CONHCH2COOH có tên là 21
  22. 100 lý thuyết HKI A. Glyxinalaninglyxin. B. Glyxylalanylglyxin. C. Alaninglyxinalanin.D. Alanylglyxylalanin. Câu 91: Cho các thí nghiệm sau: (a) Trùng ngưng axit -aminocaproic thu được tơ X1 (b) Trùng ngưng axit terephtalic với etylen glicol thu được tơ X2 (c) Trùng ngưng axit -amino enantoic thu được tơ X3. (d) Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic thu được tơ X4 Các tơ X1, X2, X3, X4 lần lượt là. A. nilon-6; nilon-6,6; nilon-7, lapsan. B. nilon-7; nilon6; lapsan; nilon-6,6. C. nilon-6; lapsan; nilon-7; nilon-6,6. D. nilon-6; nilon-6,6; lapsan; nilon-7. Câu 92: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong mỗi phân tử protit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định. B. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit. C. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều aminoaxit được gọi là peptit. D. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là tripeptit, ba nhóm thì được gọi là tetrapeptit. Câu 96: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là. A. nilon-6,6B. tơ lapsanC. tơ olonD. nilon-7 Câu 97: Chất nào sau đây là este: A. CH3CHOB. HCOOCH 3 C. HCOOHD. CH 3OH Câu 98: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom ở điều kiện thường? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 99: Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe2+? A. ZnB. Pb 2+. C. Ag+.D. Na. . Câu 100: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosu buna. A, B, C lần lượt là: A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH−CH=CH2. C. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH3COOH, HCOOH. D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. . 22