12 Đề kiểm tra một tiết số 3 môn Hóa học Lớp 9

doc 22 trang thaodu 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "12 Đề kiểm tra một tiết số 3 môn Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc12_de_kiem_tra_mot_tiet_so_3_mon_hoa_hoc_lop_9.doc

Nội dung text: 12 Đề kiểm tra một tiết số 3 môn Hóa học Lớp 9

  1. KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 3 (Từ bài axit cacbonic và muối cacbonat/chương 3 đến hết chương 4) Đề 1 I. Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm) Câu 1. Cho các chất sau: NaOH, CH3OH, CH4, C2H4, C3H8O, NaHCO3, CO2, CH3Br, CaCO3.Trong các chất trên số chất là chất hữu cơ là: A. 3.B. 4.C. 5.D. 6. Câu 2. Khối lượng của 6,72 lít khí CH4 (ở đktc) là A. 1,2 g. B. 2,4 g. C. 4,8 g. D. 0,3g. Câu 3. Cặp chất đều làm mất màu dung dịch brom là: A. Mêtan, Etilen.B. Etilen, Axetilen.C. Mêtan, Axêtilen.D. Etilen, Hiđro. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít C2H4, cần một thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là A. 2,8 lit. B. 5,8 lit. C. 11,2 lit. D. 16,8 lit. Câu 5. Để tinh chế mêtan có lẫn etilen, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch X có dư. Dung dịch X là: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl.C. Dung dịch Br 2.D. Dung dịch Ca(OH) 2. Câu 6. Để hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít C2H4, cần ít nhất một khối lượng brom trong dung dịch là A. 24 g. B. 48 g. C. 72 g. D. 96 g. Câu 7. Cho các chất sau: CH2 = CH2; CH3- CH3; CH3- CH= CH- CH3; CH  CH. Số chất có khả năng tác dụng với H2 là: A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hiđrocacbon A, cần 10,08 lít O2 trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hiđrocacbon A là A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6. Câu 9. Để nhận biết 3 chất khí: CO2; CH4; C2H4 đựng trong 3 bình riêng biệt mất nhãn, cần lần lượt dùng các thuốc thử là: A. Quỳ tím, dd NaOH. B. Quỳ tím, ddHCl. C. dd Ca(OH)2, dd Br2. D. ddAgNO 3,, dd BaCl2. Câu 10. 22,4 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 (ở đktc) có khối lượng là 23,5 g. Tỉ lệ % thể tích của CH4 trong hỗn hợp là A. 25%. B. 60%. C. 75%. D. 40% . Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp CH4 và C2H4 cần 13 lít O2. Các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tỉ lệ % thể tích CH4 trong hỗn hợp là: A. 20%; B. 25%; C. 40%. D. 75%. II. Tự luận: (5đ) Câu 1. (2,0đ): Hoàn thành các PTPƯ sau: 1. C2H2 + → CO2 + 2. CH3- CH = CH2 + → CH3- CHBr -CH2Br 3. CH4 + → HCl + 4. CxHy + → CO2 + H2O. Câu 2. (1,5đ): Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít CH4. Cần bao nhiêu lít O2? Thu được bao nhiêu g CO2. Các thể tích khí đo ở đktc ĐS. 13,44 lit O2, 13,2 g CO2 Câu 3. (1,5đ): 13,2 g Hiđrocacbon X có thể tích là 6,72 lít ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn 13,2 g X, thu đuợc tổng khối lượng CO2 và H2O là 61,2 g. Xác định công thức phân tử của Hiđrocacbon X. Đs. C3H8
  2. Đề 2 I. Trắc nghiệm (4đ) Câu 1. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng (1) và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân (2) A. (1) : số electron, (2): tăng dần . C. (1): số electron, (2): giảm dần . B. (1) : số lớp electron, (2): tăng dần . D. (1): số lớp electron, (2): giảm dần . Câu 2. Khí A có cấu tạo gồm C, H và có tỉ khối so với không khí là 0,552. Công thức hóa học của A là A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C2H2. Câu 3. Để xác định một chất X là chất hữu cơ hay chất vô cơ, người ta thường dựa vào A. trạng thỏi tồn tại . B. độ tan trong nước. C. màu sắc. D. thành phần nguyên tố. Câu 4. Dãy các chất nào sau đây toàn là các hiđrôcacbon? A. C2H4; CH4; C2H5Cl. B. C3H7OH; C4H10; C2H4. C. C2H2; C2H6; C3H6. D. Cả A và B. Câu 5. Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan và etilen người ta dẫn hỗn hợp qua A. dung dịch Br 2 dư. B. dung dịch NaOH dư. C. nước lạnh. D. dung dịch Ca(OH)2 dư. Câu 6. Hợp chất làm mất màu dung dịch brom là A. CH4và C2H2. B. C2H2 và C2H4. C. CH4 và C2H4. D. Kết quả khác. Câu 7. Chi tiết nào sau đây không phù hợp với đặc điểm cấu tạo của phân tử axetilen? A. Công thức phân tử là C2H2. C. Có một liên kết ba giữa hai nguyên tử C. B. Có 2 liên kết đơn C-H. D. Trong liên kết ba có hai liên kết bền . Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí CH4 thu được khí CO2 và hơi nước.Thể tích khí oxi cần dùng là: A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 11,2 lít. D. 1,12 lít. II. Phần tự luận (6đ) Câu 1(2đ): Viết công thức cấu tạo có thể có của C4H8; C2H2, C4H6 Câu 2(2,5đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng: Mêtylclorua(1) Mêtan(2) Axêtilen (3) Khí cácbôníc (4) Đá vôi (5) Canxi hiđrôcácbônát Câu 3(1,5đ): Đốt cháy hoàn toàn 50ml hỗn hợp khí mêtan và axetilen cần dùng vừa đủ 110 ml oxi ở cùng đktc. a) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. ĐS. %VCH4 = 60%; %V C2H2 = 40%. b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra. ĐS. 70 ml Cho biết: MC = 12; MH = 1; MO = 16.
  3. Đề 3. I. Trắc nghiệm:( 4 điểm) Khoanh tròn vào trong các chữ cái A,B,C,D để chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Trong các muối sau muối nào tác dụng với HCl sinh ra khí CO2: A. NaCl B. Na2CO3 C. Na2SO4 D. Fe(NO3)3 Câu 2. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số: A. Lớp electron B. Electron ở lớp ngoài cùng. C. Electron D. Cả B và C. Câu 3. Số thứ tự của nhóm bằng số : A. lớp e B. p C. n D. số e lớp ngoài cùng Câu 4. Nhóm chất nào gồm toàn hợp chất hữu cơ? A. CH4; CaCO3 C. C2H4; C3H8; C2H6O B. C2H5OH; CO2 D. HCl; NH3, C2H5Cl Câu 5. Chất có liên kết đơn trong phân tử dễ dàng tham gia phản ứng: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng cháy D. Phản ứng Oxi hoá- khử. Câu 6. Thể tích khí O2 cần dùng ở đktc để đốt cháy hết 11,2 lít khí C2H4 là: A. 22,4(l) B. 28,4(l) C. 33,6 (l) D. 67,2 (l) Câu 7. CO2 và SiO2 có điểm giống nhau là cùng A. tác dụng với kiềm và oxit bazơ.B. tác dụng với nuớc. C. tác dụng với dung dịch muối.D. được dùng để chữa cháy. Câu 8. Khối luợng KHCO3 thu được khi sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH 1M là (K=39, O=16, C=12, H=1) A. 20 gam.B. 10 gam.C. 30 gam.D. 40 gam. II. Tự luận:(6 điểm) Câu 1. (2,5 đ) Viết công thức cấu tạo có thể có của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau: a. C3H6. b. C3H8O. Câu 2. (1,5 đ) Nêu phương pháp hoá học nhận biết 3 chất khí: CH4, CO2 và C2H4. Câu 3. (2,0 đ) Cho 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm: CnH2n +2 (tính chất tương tự CH4) và CmH2m (tính chất tương tự C2H4) qua bình đựng dung dịch brom dư, luợng brom tham gia phản ứng là 16 gam. Biết 13,44 lít hỗn hợp khí A nặng 26 gam. (các thể tích đo ở đktc). Tìm công thức phân tử hai hiđro cacbon trên. Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử không quá 4. ĐS. C3H8 và C3H6
  4. Đề 4. Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng - Pleiku I. Trắc nghiệm. (3 điểm) Khoanh tròn vào trong các chữ cái A,B,C,D để chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 15+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố là A. Chu kì 3, nhóm V.B. Chu kì 3, nhóm VII. C. Chu kì 7, nhóm III.D. Chu kì 5, nhóm VIII. Câu 2. Phản ứng của CaCO3 có khí thoát ra khi cho tác dụng với dung dịch: A. HCl.B. Na 2CO3.C. Ca(OH) 2. D. ZnCl2. Câu 3. Một hiđrocacbon X ở thể khí, có phân tử khối nặng gấp đôi phân tử khí trung bình của không khí. Công thức phân tử của hiđrocacbon X là: A. C2H4.B. CH 4.C. C 4H10.D. C 4H8. Câu 4. Biết 0,1 mol hiđrocacbon A có thể làm mất màu tối đa 0,2 mol Br2. Vậy CTPT của A là: A. CH4.B. C 2H4.C. C 2H2.D. Cả B và C đều đúng. Câu 5. Để phân biệt hai dung dịch: Na2SO4 và Na2CO3. Người ta dùng thuốc thử: A. dd NaCl.B. dd HCl.C. CaCO 3.D. dd KCl. Câu 6. Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn hiện nay được sắp xếp theo chiều tăng dần: A. Nguyên tử khối.B. Điện tíchhạt nhân nguyên tử. C. Phân tử khối.D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 7. Chọn chất thích hợp điền vào chỗ “?” để hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau: to 2NaHCO3  Na2CO3 + ? + H2O. A. CO.B. CO 3. C. H2CO3.D. CO 2. Câu 8. Một hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 phản ứng hết với dung dịch HCl người ta thu được hỗn hợp khí gồm H2 và CO2 có thể tích là 5,6 lít (đktc) và có cùng số mol. Khối lượng FeCO3 ban đầu là (Fe =56, C =12, O =16) A. 29,5 gam.B. 32,8 gam.C. 45,6 gam.D. 14,5 gam. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A thu được 5,4 gam nuớc. Biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 21, hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Công thức phân hóa học của A là: A. C3H8.B. C 3H6.C. C 3H4.D. C 2H4. Câu 10. Phần trăm khối luợng nguyên tố cacbon trong dãy chất nào được sắp xếp theo chiều tăng dần? A. CH4, CH2Cl2, CH3Cl.B. CH 3Cl, CH2Cl2, CH4. C. CH4, CH3Cl, CH2Cl2.D. CH 2Cl2, CH3Cl, CH4. Câu 11. Thành phần chính của ximăng là: A. Canxi silicat và canxi aluminat.B. Canxi silicat và natri silicat. C. Canxi aluminat và natri silicat. D. Canxicacbonat và natri silicat. Câu 12. Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch HCl. Nồng độ mol/l của muối sinh ra sau phản ứng là (coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 0,5 M.B. 0,1 M.C. 0,05 M.D. 1,0 M. II. Tự luận (7đ) Câu 1.(2,0đ) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết được các khí không màu đựng trong ba bình bị mất nhãn: Cacbondioxit, metan, axetilen. Viết các phương trình hóa học của phản ứng (nếu có) Câu 2.(1,5đ) Nêu các tính chất hóa học của etilen và viết PTHH cho mỗi tính chất? Câu 3. Cho benzen tác dụng với brom lỏng ở nhiệt độ cao có bột sắt xúc tác, tạo ra 31,4 gam brombezen. a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính khối lượng benzen đã dùng. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. ĐS. 19,5g c. Dẫn toàn bộ khí sinh ra sau phản ứng vào dung dịch NaOH 20%. Tính khối luợng dung dịch NaOH cần dùng? ĐS. 32 gam d. Giải thích vì sao người ta lại dẫn toàn bộ khí sinh ra vào dung dịch NaOH dư? Cho nguyên tử khối: C =12, H =1, Br = 80, Na = 23, O = 16.
  5. Bài làm tự luận:
  6. Đề 5. Trường THCS Nguyễn Huệ - Pleiku A. Trắc nghiệm. (3 điểm) Câu I.(2,5đ) Khoanh tròn vào trong các chữ cái A,B,C,D để chọn câu trả lời đúng. H CO (2) CO  NaOH(1) NaHCO 23  Na CO  ddHCl(3) NaHCO Câu 1. Cho sơ đồ: 2 3 2 3 3. Trong 3 vị trí trên, chất phản ứng ở vị trí nào sai? A. (2).B. (3).C. (1).D. (1) và (2). Câu 2. Phản ứng nào sau đây thể hiện tính chất của NaHCO3? (1) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. to (2) 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O. (3) 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O. (4) 2NaHCO3 + CaCl2 → Ca(HCO3)2 + 2NaCl. A. (2), (3), (4).B. (1), (3), (4).C. (1), (2), (4).D. (1), (2), (3). Câu 3. Có các chất bột màu trắng: Na2CO3, CaCO3, NaHCO3, NaCl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết từng chất? A. Nuớc, dung dịch HCl.B. Nuớc, dung dịch CaCl 2, dung dịch HCl. C. Dung dịch HCl, dung dịch CaCl2. D. Dung dịch Ca(OH)2. Câu 4. Phương trrình hóa học nào sau đây không dùng để sản xuất thủy tinh? to to A. CaCO3  CaO + CO2.B. CaO + SiO 2  CaSiO3. to to C. Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 + CO2.D. Si + O 2  SiO2. Câu 5. Phản ứng thế có thể xảy ra với các chất mà phan tử có: A. Liên kết đôi.B. Liên kết đơn.C. Liên kết ba.D. Cả A, B, C đều đúng. Câu II. (0,5đ) Hãy sắp xếp các chất sau vào ô thích hợp trong bảng: C4H6, C2H5OH, KHCO3, C2H3O2Na, C3H6, (NH4)2CO3, (CH3COO)2Mg, C6H6, Ba(OH)2, CH3COOC2H5, C5H10, H2CO3, Al4C3, C2H5Cl, C6H12. HIĐROCACBON DẪN XUẤT HIĐROCACBON HỢP CHẤT VÔ CƠ B. Tự luận (7 điểm): Câu 1. (2,0 điểm) : Có 3 bình chứa riêng biệt 4 khí : C2H2, CH4, CO2, CO. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi khí. Viết phương trình phản ứng nếu có. Câu 2. ( đ) Nhiệt phân 80 gam đá vôi, toàn bộ khí sinh ra được sục vào dung dịch nước vôi trong (dư), thu được 60 gam kết tủa CaCO3. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính độ tinh khiết của loại đá vôi trên? (Ca = 40, O =16, Na = 23, Si = 28, C = 12) ĐS. 75% Câu 3. ( đ) Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí CH 4 và C2H4 ở đktc qua 250 gam dung dịch brom, sau phản ứng thấy khối lượng bình brôm tăng 5,6 gam. a- Tính thành phần trăm theo thể tích và khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp đầu. b- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch brom ban đầu. c- Nếu đốt cháy lượng C 2H4 trên, rồi dẫn khí thu được vào 200ml dd NaOH 2M, thì muối nào được tạo thành? Tìm CM của muối. (C = 12, Br = 80, H = 1, O =16) ĐS. a- Thể tích 60%CH4, 40% C2H4. %mCH4= 46. b- 12,8%. c- NaHCO3 2M Bài làm tự luận:
  7. Bài làm tự luận:
  8. Đề 6. I. Trắc nghiệm. (4 điểm) Câu 1. Dầu mỏ có tính chất: A. Dầu mỏ nặng hơn nước nên chìm dưới.B. Dầu mỏ tan nhiều trong nước. C. Dầu mỏ không tan trong nước và nổi trên mặt nước.D. Nhiệt độ sôi của dầu mỏ là 100 0C. Câu 2. Khi đốt nhiên liệu là hiđrocacbon, thu được một trong những sản phẩm chính là khí A. Khí A tác dụng với hơi nước trong không khí tạo ra axit yếu. Tên khí A là: A. SO2.B. CO 2.C. CO.D. H 2S. Câu 3. Số công thức cấu tạo mạch vòng có thể có ứng với công thức phân tử C5H10 là A. 5.B. 4.C. 3.D. 6. Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 17+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố là A. Chu kì 2, nhóm VII.B. Chu kì 3, nhóm VII. C. Chu kì 7, nhóm III.D. Chu kì 5, nhóm III. Câu 5. Cho 10,8 gam một kim loại hóa trị III tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được 13,44 lít khí hiđro thoát ra (đktc). Kim loại đó là A. Fe (56).B. Zn (65).C. Cu (64).D. Al (27). Câu 6. Phản ứng cháy giữa axetylen và oxi. Tỷ lệ giữa số mol CO2 và số mol nuớc sinh ra là A. 2 : 1.B. 1 : 1.C. 1 : 2.D. kết quả khác. Câu 7. Đốt cháy hiđrocacbon X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2. Công thức phân tử của X là A. CH4.B. C 2H4.C. C 2H6.D. C 3H6. Câu 8. Thể tích dung dịch brom 0,2M cần dùng để tác dụng vừa đủ với 2,24 lít etilen (đktc) là: A. 500ml. B. 250ml.C. 150ml.D. 375ml. II. Tự luận (6đ) Câu 1.Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) (2) a. CaC2  C2H2  C2H2Br4. b. Etilen (1) đibrometan (2) Polietilen (PE) Câu 2. Nêu tính chất hóa học của bezen. Viết các phản ứng hóa học minh họa. Câu 3. Cho 11,2 lít (đkc) hỗn hợp CH4 và C2H4 đi qua dung dịch nước brom dư, thấy có 9,4 gam sản phẩm sinh ra. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm thể tích mỗi chất khí trong hỗn hợp. ĐS. C2H4 10%, CH4 90% Câu 4. Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam nước. a. Trong hợp chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? ĐS. C, H b. Tìm công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A là 30. ĐS. C2H6 Bài làm tự luận:
  9. Bài làm tự luận:
  10. Đề 7. I. Trắc nghiệm. (2,5 điểm) Câu 1. Dãy các chất bị nhiệt phân hủy tạo muối, khí cacbonic và nước là: A. K2CO3, Ca(HCO3)2,CaCO3, MgCO3.B. KHCO 3, NaHCO3, CaCO3. C. Ba(HCO3)2, MgCO3, NaHCO3.D. KHCO 3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X, cần 0,25 mol khí oxi. X là chất nào trong số các chất sau A. CH4.B. C 2H2.C. C 2H4.D. C 6H6. Câu 3. Thể tích không khí cần đốt cháy hết 2,24 lít khí axetylen là (các khí đo ở đktc và thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí) A. 0,28 lit.B. 0,56 lit.C. 2,8 lit.D. 28 lit. Câu 4. Có 3 lọ khí mất nhãn: CO2, C2H4, N2. Dùng phương pháp hóa học nào sau đây để nhận biết mỗi lọ A. K và dd Br2.B. dd Br 2 và dd Ca(OH)2. C. dd Ca(OH)2 và H2.D. cả A, B, C đều sai. Câu 5. Phương pháp điều chế C2H2 là: A. Cho CaC2 vào H2O.B. Cho C 2H4 cộng hợp với H2. C. Nhiệt phân CH4 ở nhiệt độ cao rồi làm lạnh nhanh. D. Cả A, C. II. Tự luận (7,5đ) Câu 1. Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí CH4 và C2H2 vào bình đựng dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy có 64 gam brom đã tham gia phản ứng. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí ban đầu. ĐS. C2H2 50% Câu 2. Có một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để a. Để thu được khí CH4. b. Để thu được khí CO2. Hdẫn: a. dd Ca(OH)2 b. Đốt và làm lạnh Câu 3. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: C → CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H12. C2H6 → C2H5Cl. Câu 4. Cho các chất sau: CH4, C2H4, C2H6, C2H2, C3H8, C3H6. a. Những chất nào: - Phản ứng cộng với dung dịch brom. - Phản ứng thế với khí clo. b. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Bài làm tự luận:
  11. Bài làm tự luận:
  12. Đề 8. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠOĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG IV TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI MÔN HÓA - LỚP 9 Năm học 2017 -2018 I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Học sinh làm bài trong 15 phút Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là A. Etilen.B. Etan.C. Metan.D. Axetilen. Câu 2. Hợp chất hữu cơ nào sau đây chỉ có phản ứng thế với clo, không có phản ứng cộng với clo? A. C6H6.B. C 2H2.C. C 2H4.D. CH 4. Câu 3. Dãy các chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đôi? A. CH4, C2H2. B. C2H4, C3H6. C. CH4, C2H6. D. C2H2, CH4. Câu 4. Cho các chất sau: Cl2, CH4, H2, O2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau từng đôi một? A. 6.B. 5.C. 4.D. 3. Câu 5. Trong các hiđrocacbon sau, khi đốt hiđrocacbon nào sinh ra nhiều muội than? A. C2H6.B. CH 4.C. C 6H6.D. C 2H4. Câu 6. Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A. C2H2.B. CH 4.C. C 2H4.D. C 2H4O. Câu 7. Loại than có hàm lượng Cacbon cao nhất là: A. Than gầy.B. Than mỡ.C. Than non.D. Than bùn. Câu 8. Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brôm? A. C6H6, CH4. B. C2H4, C2H2. C. C2H4, CH4. D. C2H4, C6H6. Câu 9. C3H4 có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 6.B. 5.C. 4.D. 3. Câu 10. Dẫn 2,8 lít (ở đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen đi qua bình đựng dung dịch brôm dư thấy có 4 gam brôm đã phản ứng. Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 90%, 10%.B. 80%, 20%.C. 70%, 30%.D. 60%, 40%. Câu 11. Cho 4 gam đất đèn chứa 80% CaC2 vào nước dư. Thể tích khí thu được (ở đktc) là A. 0,896 lít.B. 1,12 lít.C. 1,792 lít.D. 2,24 lít. Câu 12. Hiđrocacbon nào sau đây được dùng làm nhiên liệu trong đền xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại, dùng làm nguyên liệu để sản xuất vinyl clorua, cao su, axit axetic và nhiều hóa chất khác. A. Etilen.B. Bezen.C. Metan.D. Axetilen. II. Tự luận. (7,0 điểm) Học sinh làm ra giấy riêng Câu 1. (2đ) Thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi điều kiện phản ứng (nếu có). Mỗi mũi tên là một phương trình hóa học (6) C6H6  CO2 (5) (1) (2) (3) (4) C CH 4 C 2H2 C 2H4 đibrom etan (7) (8) Metyl clorua P.E Câu 2. (1,5đ) Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học: CO2, C2H4, C2H6. Viết phương trình phản ứng nếu có. Câu 3. (2,5đ) Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất hữu cơ A, thu được 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,54 gam H2O a) Trong hợp chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b) Tìm CTPT của A và viết CTCT, CTCT thu gọn của A. Biết tỉ khối của A so với khí hiđro là 15. c) Phản ứng đặc trưng của A là gì? Viết PTHH minh họa. ĐS. C2H6 Câu 4. (1,0đ) Cho bezen tác dụng với brom tạo ra brombenzen. a) Viết phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng) b) Tính khối lượng bezen cần dùng để điều chế 23,55 gam brombenzen. ĐS. 11,7g (Cho biết nguyên tử khối: Br = 80, O = 16, C = 12, H = 1, Cl = 35,5, Na = 23, Ca = 40)
  13. Bài làm tự luận:
  14. Đề 9. A. TRẮC NGHIỆM (2đ) Câu 1. (1đ) Em hãy chọn đáp án đúng trong số những đáp án sau: 1. Đối với hợp chất hữu cơ: A. Ứng với mỗi CTPT có thể có nhiều chất hữu cơ.B. Mỗi CTCT biểu diễn nhiều chất hữu cơ. C. Ứng với mỗi CTPT chỉ có một chất hữu cơ.D. Mỗi CTPT chỉ có một CTCT. 2. Benzen không làm mất màu dung dịch brôm vì: A. Benzen là chất lỏng. B. Phân tử benzen có cấu tạo mạch vòng. C. Phân tử benzen có 3 liên kết đôi. D. Phân tử có cấu tạo vòng, trong đó có 3 liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn. 3. Có 3 khí sau đựng trong lọ mất nhãn: Metan, axetilen, hiđro. Phương pháp hóa học để nhận biết khí trong mỗi lọ (theo thứ tự) là: A. Dùng dung dịch brôm, nước vôi trong. B. Dùng nước vôi trong, dung dịch brôm. C. Đốt và thử sản phẩm bằng nước vôi trong. D. Dùng dung dịch brôm, đốt và thử sản phẩm bằng nước vôi trong. 4. Có thể điều chế axetilen từ nhóm chất nào sau đây? A. CaC2, H2O, C, H2. B. C2H4, H2O.C. CaC 2, H2.D. H 2O, C. Câu 2. (1đ) Nối cột Avới cột B tạo thành những cặp chất phản ứng (xem như điều kiện phản ứng có đủ): Cột A Cột B Ghép nối 1. C2H2 a. Brôm lỏng 1- 2. C2H4 b. Dung dịch brôm. 2- 3. C6H6 c. H2 3- B. TỰ LUẬN. (8đ) Câu 1. (3đ) Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: C → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H6O ↓ ↓ HCl C2H4Br2 Câu 2. (2đ) Cho các chất có công thức cấu tạo sau: CH3-CH2-CH3 (1); CH2 =CH2 (2); CH≡CH (3); (4). a) Những chất nào có phản ứng thế với brôm? b) Những chất nào có phản ứng cộng với dung dịch brôm? Viết phương trình minh họa và ghi điều kiện phản ứng Câu 3. (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 22,0 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 15. a) A gồm những nguyên tố nào? b) Tìm CTPT của A? c) Viết CTCT của A? Hết Bài làm tự luận:
  15. Đề 10. Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn: Hóa – Lớp 9 Trắc nghiệm: 20 phút (HS làm trên đề kiểm tra) Tự luận: 25 phút. A. Trắc nghiệm khách quan (4đ). Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Ngày nay bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo: A. Chiều tăng dần của số lớp electron trong nguyên tử.B. Chiều tăng dần của nguyên tử khối. C. Chiều tăng dần hóa trị của các nguyên tố. D. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 2. Ô nguyên tố cho biết những điều nào sau đây: A. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố.B. Nguyên tử khối của nguyên tố. C. Ký hiệu hóa học của nguyên tố.D. Cả A, B. C. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố là: A. Chu kì 3, nhóm VII.B. Chu kì 3, nhóm VI. C. Chu kì 3, nhóm V.D. Câu A, B, C đều sai. Câu 4. Hòa tan 4,6 gam một kim loại hóa trị I vào nước thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại đó là: A. K.B. Ag.C. Na.D. Cu. Câu 5. Cho các chất sau: CH4, C2H4, C3H8, C4H10. Thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong các hợp chất trên được so sánh như sau: A. C2H4 > C4H10 > C3H8 > CH4. B. CH4 > C2H4 > C3H8 >C4H10. C. C4H10 > C3H8 > C2H4 > CH4. D. C3H8 > C2H4 > C4H10 > CH4. Câu 6. Số công thức cấu tạo dạng mạch vòng có thể có ứng với công thức phân tử C5H10 là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. to Câu 7. Cho phương trình hóa học: 2X + 7O2  4CO2 + 6H2O. A.C2H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C2H2. Câu 8. Khí CH4 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Để thu khí metan tinh khiết, có thể dùng cách nào trong các cách sau? A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH, sau đó qua dung dịch H2SO4 đặc. B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH dư. C. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch KOH dư sau đó qua dung dịch H2SO4 đặc, dư. D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 đặc, dư. (Biết C = 12; H = 1; K = 39; Na = 23; Ag = 108; Cu = 64) B. Tự luận (6đ) Câu 1. Nêu tính chất hóa học của etilen. Viết phương trình minh họa. Câu 2. Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận biết các chất khí sau: metan, cacbon đioxit, etilen. Viết phương trình minh họa. Câu 3. Cho 6,72 lít hỗn hợp metan và etilen (đktc) phản ứng vừa đủ với 320 gam dung dịch brôm 10%. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí trong hỗn hợp đầu. Hết Bài làm tự luận:
  16. Đề 11. PHÒNG GD&ĐT TIẾT 53: KIỂM TRA 1 TIẾT. TRƯỜNG THCS MÔN: HOÁ HỌC 9 Họ và tên: Lớp: Năm học : I Trắc nghiệm: ( 3điểm) Khoanh tròn vào trong các chữ cái A,B,C, D để chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Chất có liên kết đôi trong phân tử là : A. C2H6. B. CH3Cl. C. C2H4. D. C2H2. Câu 2. Phản ứng đặc trưng của etilen là: A. Phản ứng cháy B. Phản ứng cộng dung dịch Br2 C. Phản ứng thế với clo D. Cả A,B,C. Câu 3. Có 3 chất bột Na2CO3, Na2SO4, CaCO3. Có thể dùng chất nào dưới đây để nhận biết các chất trên: A. dd HCl. B. H2O. C. dd NaOH. D. Cả Avà B. Câu 4. Nguyên Tử X có điện tích hạt nhân là 11+. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử X có bao nhiêu e? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tính kim loại giảm dần. B.Tính axit tăng dần. C. Tính phi kim tăng dần. D. Cả A và C. Câu 6. Thể tích khí O2 cần dùng ở đktc để đốt cháy hết 11,2 lít khí C2H4 là: A. 22,4(l). B. 28,4(l). C. 33,6 (l). D. 67,2 (l). II. Tự luận (7 Điểm ) Câu 1. (1đ) Hãy cho biết trong các chất sau: a) CH3 – CH3 b) CH2 = CH – CH3 c) CH3 – CH2 – CH3 Chất nào làm mất mầu dung dịch brom ? Viết PTHH ? Câu 2. (2đ) Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất khí sau : C2H2 , H2 , CO2 Câu 3. (1.5đ) Hoàn thành các PTHH sau: a. CH4 + Cl2 . + b. CH  CH + H2 c. C6H6 + C6H5Br + Câu 4. (2.5đ) Đốt cháy 4,48 lít khí CH4 a. Cần phải dùng bao nhiêu lít khí oxi , lít không khí ? (Biết không khí chứa 20% thể tích khí oxi) b.Tính khối lượng CO2 được tạo thành ? (Biết các khí đo ở ĐKTC; C = 12, O= 16) Hết Bài làm tự luận:
  17. Đề 12. PHÒNG GD&ĐT TIẾT 53: KIỂM TRA 1 TIẾT. TRƯỜNG THCS MÔN: HOÁ HỌC 9 Họ và tên: Lớp: Năm học : 2010 -2011 I. Trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn vào trong các chữ cái A,B,C,D để chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Phân huỷ NaHCO3 sinh ra khí A. CO2 B. SO2 C. CO D. SO3 Câu 2. Số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13 thì số e và số p là: A. 10 B. 12 C. 14 D. 13 Câu 3. Hợp chất có công thức phân tử là C2H4O2 thuộc loại: A. Hợp chất vô cơ B. Hiđrocacbon C. Dẫn xuất hiđrocacbon D. Cả A và C Câu 4. Phản ứng nào đặc trưng cho liên kết đơn: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng trùng hợp D. Phản ứng oxi hoá khử Câu 5. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn là: A. C2H5OH B. C2H4 C. C6H6 D. CH3COOH Câu 6. 2,24 lít khí metan ở đktc có khối lượng là: A. 16g B. 2,4 g C. 1,8g D. 1,6 g II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1. (1 đ) Hãy cho biết trong các chất sau : a) CH2 = CH – CH3 b) CH3 – CH2 – CH3 c) CH3 – CH3 Chất nào làm mất mầu dung dịch brom ? viết PTHH ? Câu 2. (1,5điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau: 1. C6H6 + Br2 → 2. C2H4 + → CO2 + 3. + Cl2 → CH3Cl + Câu 3. ( 2 điểm) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 chất khí riêng biệt sau: C2H2, CH4 ,CO2 . Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các khí trên. Câu 4. (2,5 điểm). Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm Etilen và Metan qua dung dịch nước brôm dư tạo ra 18,8 gam đibrometan (C2H4Br2 ) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. (Các khí đo ở đktc) ( Cho C = 12, H = 1, Br = 80) 2,24 ĐS. % C2H4 = .100 20% % CH4 = 100% - 20% = 80%. 11,2 Hết Bài làm tự luận:
  18. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM - KIỂM TRA 45 PHÚT TIẾT 53 I- Trắc nghiệm ( 3đ) Khoanh đúng mỗi ý được 0,5 đ Đáp án 1- A 2- D 3 - C 4 -B 5 - C 6 - D II. Tự luận(7đ) Câu 1 (1đ)Chất làm mất mầu dung dịch brom là CH2 = CH – CH3 (0.5đ) CH2 = CH – CH3 + Br2 → CH2Br - CHBr – CH3 (0.5đ) Câu 2.( 1,5đ) Mỗi phương trình đúng : 0,5đ 1. C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr 2. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O 3. CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl Câu 3. (2đ) Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch nước brom và dung dịch nước vôi trong ( 0,25đ ) - Khí nào làm mất màu dung dịch nước brôm là khí C2H2 (0,25đ) CH  CH + Br2 → CHBr = CHBr ( 0,5đ) - Khí nào làm đục nước vôi trong là CO2 (0.25đ) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (0,5đ ) - Còn lại là khí CH4. ( 0,25đ ) Câu 4.(2.5đ) 18,8 n 0,1 mol (0,5đ) C2H4Br2 188 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (0.5đ) 0,1mol 0,1mol (0,5đ) V = 0,1 . 22,4 = 2,24(lít) (0, 25đ) CH2 4 2,24 % C2H4 = .100 20% (0,5đ) 11,2 % CH4 = 100% - 20% = 80%. (0.25đ