13 Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý

docx 52 trang thaodu 5120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "13 Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx13_de_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly.docx

Nội dung text: 13 Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý

  1. ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Hệ thức liên hệ giữa gia tốc a và li độ x của một vật dao động điều hòa là A. a = ωx. B. a = ω2x. C. a = –ωx. D. a = –ω2x. Câu 2. Hệ thức nào dưới đây không thể đúng đối với một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp? 2 2 2. A. B. U = UR + UL + UC. C. u = uR + uL + uC D. U = UR +(UL −UC) Câu 3. Công thức tính tổng trở của một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là A. B. 2 2. C. Z = R +(ZL − ZC) D. Z = R + ZL + ZC Câu 4. Kênh truyền hình Vĩnh Phúc được phát trên hai tần số 479,25MHz và 850MHz. Các sóng vô tuyến mà đài truyền hình Vĩnh Phúc sử dụng là loại A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng dài. D. sóng ngắn. Câu 5. Trong dao động tắt dần thì A. tốc độ của vật giảm dần theo thời gian. B. li độ của vật giảm dần theo thời gian. C. biên độ của vật giảm dần theo thời gian. D. động năng của vật giảm dần theo thời gian. Câu 6. Điều kiện để có giao thoa sóng cơ là hai nguồn sóng phải A. dao động cùng pha với nhau. B. dao động cùng tần số với nhau. C. là hai nguồn kết hợp. D. có cùng biên độ dao động. Câu 7. Dao động điện từ được hình thành trong mạch dao động LC là do hiện tượng A. nhiễu xạ sóng. B. sóng dừng. C. tự cảm. D. cộng hưởng. Câu 8. Mắc một vôn kế nhiệt vào một đoạn mạch điện xoay chiều. Số chỉ của vôn kế mà ta nhìn thấy được cho biết giá trị của hiệu điện thế A. hiệu dụng. B. trung bình. C. tức thời. D. cực đại. Câu 9. Bước sóng dài nhất gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại X có công thoát A1 là 1 . Để xảy ra hiện tượng quang điện với kim loại Y có công thoát A 2 = 2A1 thì cần chiếu bức xạ có bước sóng dài nhất là:  A. 2 B. 2 C. 0,5 D. 1 1 1 1 2 Câu 10. Chọn công thức đúng về tần số dao động của con lắc đơn. 1 g 1 g A.  B. 2 C. D. 2  2 g  2  g Câu 11. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là: A. Biên độ và năng lượng B. Biên độ và tốc độ C. Li độ và tốc độ D. Biên độ và gia tốc Câu 12. Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Số hạt nhân bị phân rã trong chu kỳ thứ 3 (kể từ lúc t = 0) chiếm bao nhiêu % so với số hạt nhân ban đầu? A. 75% B. 87,5% C. 12,5% D. 25% Câu 13. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động: A. Nhanh dần đều B. Nhanh dần C. Chậm dần đều D. Chậm dần
  2. Câu 14. Để khử trùng thực phẩm, nước uống người ta thường dùng loại tia nào? A. Tia laze B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Tia hồng ngoại Câu 15. Thực hiện giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha, phần tử tại trung điểm của đường nối hai nguồn dao động với biên độ: A. Cực tiểu B. Bất kỳ C. Bằng biên độ của nguồn sóng D. Cực đại Câu 16. Chọn câu sai: Bước sóng  của sóng cơ học là: A. Quãng đường sóng truyền trong một chu kỳ sóng B. Hai lần khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phương truyền dao động ngược pha C. Quãng đường sóng truyền trong một giây. D. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng 29 40 Câu 17. So với hạt nhân 14 Si hạt nhân 20 Ca có nhiều hơn: A. 6 nơtron và 5 proton B. 5 nơtron và 6 proton C. 11 nơtron và 6 proton D. 5 nơtron và 12 proton Câu 18. Với cùng một công suất truyền tải, nếu điện áp ở nơi phát tăng lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây đó: A. Tăng 400 lần B. Giảm 400 lần C. Tăng 20 lần D. Giảm 20 lần  Câu 19. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 2cos 2t cm , t tính bằng 6 giây. Động năng của vật ở thời điểm t = 0,5s A. Đang tăng lên B. Có độ lớn cực đại C. Đang giảm đi D. Có độ lớn cực tiểu Câu 20. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thuỷ tinh thì: A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số không đổi, bước sóng tăng C. tần số giảm, bước sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng giảm. Câu 21. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C. Cho L,C, ω không đổi.Thay đổi R cho đến khi R=R0 thì PMAX. Khi đó: 2 A. RO ZL ZC B. RO (ZL ZC ) C. RO ZL ZC | D. RO ZC ZL Câu 22. Kết luận nào sau đây không đúng về quá trình lan truyền của sóng cơ? A. Không có sự truyền pha của dao động B. Quãng đường mà sóng đi được trong nửa chu kỳ đúng bằng nửa bước sóng. C. Không mang theo phần tử môi trường khi lan truyền. D. Là quá trình truyền năng lượng. Câu 23. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u U 0 cos( t) . Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là: A. LC = R ω2 B. LC ω2 C. LC ω2 R D. LC ω2 1
  3. Câu 24. Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức c hc h A.  = . B.  = . C.  = h. D.  = . h  c Câu 25. Trong dao động điều hoà: A. gia tốc và li độ luôn cùng dấu. B. vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. gia tốc và li độ luôn ngược dấu. D. vận tốc và li độ luôn cùng dấu. Câu 26. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 22 cos(100t + π/3) A . Kết luận nào sau đây đúng ? A. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là2 A B.Tần số dòng điện xoay chiều là 50Hz. C. Cường độ dòng điện cực đại là 2ª D. Chu kỳ dòng điện là 0.01s 235 Câu 27. Mô tả đúng cấu tạo của hạt nhân nguyên tử 92 U . A. có 92 prôton và 134 nơtron B. có 92 prôton và 235 nơtron C. có 92 prôton và 143 nơtron D. có 134 prôton và 92 nơtron Câu 28. Năng lượng liên kết của hạt nhân nguyên tử được xác định A. E m.c2 B. E m.c2 C. E m.c D. E m2.c2 Câu 29. Năm 2015 được Liên Hợp Quốc gọi là Năm Ánh Sáng (International Year of Light). Điều thú vị nào sau đây là không đúng về ánh sáng: A. Lý do bóng Led tiết kiệm điện là nó chỉ phát ra ánh sáng mắt người nhìn thấy, còn các dạng bóng khác như dây tóc, huỳnh quang lại phát ra đủ loại ánh sáng. B. Nếu đột nhiên Mặt trời tắt ngúm thì phải đến 8 phút 17 giây sau chúng ta mới biết. C. Đèn volfram vẫn đang là một xu hướng sử dụng vì tính tiện lợi của nó. Nguồn sáng volfram thường được gọi là nóng sáng, vì chúng phát ra ánh sáng khi bị đun nóng bởi năng lượng điện. D. Ánh sáng cũng có quán tính, người ta đang nghiên cứu làm sao để sử dụng loại năng lượng này để giúp các chuyến du hành sâu vào vũ trụ tiết kiệm và hiệu quả hơn. Câu 30. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của tần số của các sóng điện từ sau: A. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, ánh sáng khả kiến. B. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia X, tia  C. sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia  D. tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia X, tia tử ngoại, tia  Câu 31. Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp, xiên xuống mặt nước(góc tới nhỏ) trong suốt của chậu nước. Dưới đáy chậu nước ta quan sát thấy: A. một vệt sáng trắng B. Một dải màu từ đỏ đến tím, màu tím bị lệch xa nhất so với tia tới C. Một dải màu từ đỏ đến tím, màu đỏ bị lệch xa nhất so với tia tới D. Tùy theo góc tới mà màu sắc thay đổi theo thứ tự Câu 32. Chọn đúng khi nói về các tia phóng xạ: A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia và tia  đều lệch về cùng một phía. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia và tia  đều lệch về cùng một phía. C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia và tia - đều lệch về cùng một phía. D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia và tia + đều lệch về cùng một phía. Câu 33. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, điều nào sau đây sai: A. cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phô tôn có trong chùm B. năng lượng các phôtôn giảm dần theo quãng đường truyền đi
  4. C. nguyên từ hay phân tử hấp thụ hay bức xạ ánh sáng tức là hấp thụ hay bức xạ phôtôn. D. Chùm tia sángxem như chùm hạt, mỗi hạt gọi là phôtôn. Câu 34. Pin quang điện: A. Hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện bên ngoài. B. Pin có suất điện động xoay chiều khỏang 0,5V đến 0,8V C. Biến trực tiếp quang năng thành điện năng. D. Hoạt động trên hiện tượng quang dẫn Câu 35. Máy biến áp là thiết bị: A. hạ điện áp của dòng điện xoay chiều.B. có khả năng biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. tăng điện áp của dòng điện xoay chiều.D. thay đổi điện áp dòng điện xoay chiều. Câu 36. Điều nào sau đây đúng khi nói về điện từ trường: A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên cùng pha cùng tần số B. Sóng điện từ tại mỗi điểm đều gồm hai phần: điện trường và từ trường luôn luôn biến thiên vuông pha nhau. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên cùng tân số với điện tích trong tụ. D. Sóng điện từ là sóng ngang. Tại mỗi điểm, các véc tơ điện trường và từ trường vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Câu 37. Trong mạch dao động, điện tích trong tụ điện: A. biến thiên cùng tần số và cùng pha với dòng điện trong mạch B. biến thiên cùng tần số và cùng pha với điện áp hai đầu cuộn dây C. biến thiên cùng tần số và lệch pha /2 với điện áp hai đầu cuộn dây D. biến thiên khác tần số với điện áp hai đầu tụ. Câu 38. Điều nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng quang điện ngoài: A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với bước sóng ánh sáng kích thích. B. Tất cả các electrôn bức ra khỏi catôt đều có động năng ban đầu cực đại như nhau. C. Cường độ dòng quang điện luôn luôn tăng khi tăng hiệu điện thế UAK giữa anôt và catôt. D. Hiệu điện thế hãm có độ lớn tỉ lệ thuận với tần số ánh sáng kích thích. Câu 39. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Tần số dao động cưỡng bức là tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 40. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các electrôn quang điện là v1. Giảm bước sóng đi một nữa thì vận tốc ban đầu cực đại các electrôn quang điện là v2. Mối liên hệ nào sau đây đúng: 2 2 2hc 2 2 2hc A. v1 = 2v2 B. v 2 = 2 v1 C. vD. v v v 2 1 m 1 2 m
  5. ĐỀ SỐ 2 Câu 1. Phản ứng nhiệt hạch A. Dễ dàng thực hiện trên Trái Đất. B. Có năng lượng toả ra tính theo khối lượng thấp hơn so với phản ứng phân hạch. C. Có nguồn nhiên liệu thô là vô tận. D. Sử dụng phổ biến trong các nhà máy điện hạt nhân. Câu 2. Chu kì phân rã của một chất phóng xạ. A. Tăng lên khi áp suất trên bề mặt chất phóng xạ tăng. B. Giảm xuống khi nhiệt độ của môi trường chứa chất phóng xạ giảm. C. Không chịu tác động của môi trường chứa chất phóng xạ. D. Thay đổi theo vĩ độ địa lí ở trên Trái Đất. Câu 3. Tia laze có tính định hướng cao vì chùm tia laze là A. chùm sáng hội tụ.B. chùm sáng phân kì.C. chùm sáng đơn sắc.D. chùm sáng song song Câu 4. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường của lực lượng kiểm soát giao thông A. chỉ có máy thu vô tuyến. B. chỉ có máy phát vô tuyến. C. có cả máy phát và máy thu vô tuyến. D. chỉ có dụng cụ để quan sát các vật chuyển động từ xa. Câu 5. Chọn phát biểu sai khi nói về sự truyền sóng A. Sóng ngang truyền được trong chất rắn. B. Sóng dọc truyền được trong cả ba môi trường vật chất: rắn, lỏng, khí. C. Sóng dọc và sóng ngang không truyền được trong chân không. D. Sóng ngang truyền được trong chất khí. Câu 6. Phải tìm cách nâng cao hệ số công suất cos của mạch điện để A. tăng điện áp hiệu dụng của mạch điện. B. tăng cường độ hiệu dụng của mạch điện. C. tăng công suất hao phí của mạch điện. D. tăng hiệu quả sử dụng điện năng của mạch điện. Câu 7. Bộ phận giảm xóc trên các loại xe máy, xe môtô là ứng dụng của hiện tượng A. Dao động duy trì. B. Dao động cưởng bức. C. Dao động tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng. Câu 8. Sự giống nhau giữa dao động cưởng bức và dao động duy trì A. Đều dao động với tần số bằng tần số riêng của hệ dao động. B. Trong một chu kì năng lượng cung cấp cho hệ dao động đúng bằng năng lượng mà hệ bị mất mát. C. Đều chịu tác dụng của lực để cung cấp thêm năng lượng. D. Ngoại lực cưởng bức phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. Câu 9. Độ hụt khối của một hạt nhân là A. Hiệu của tổng khối lượng của các nơtron và tổng khối lượng của các prôtôn trong hạt nhân. B. Hiệu của tổng khối lượng của các nuclon cấu tạo nên hạt nhân và khối lượng của hạt nhân. C. Hiệu của tổng khối lượng của các prôtôn trong hạt nhân và khối lượng của hạt nhân. D. Hiệu của tổng khối lượng của các nơtron trong hạt nhân và khối lượng của hạt nhân.
  6. Câu 10. Một hạt có khối lượng nghĩ m0. Khi hạt đó chuyển động với tốc độ nhỏ hơn nhưng vẫn đáng kể so với tốc độ ánh sáng trong chân không thì khối lượng của hạt đó sẽ A. tăng. B. giảm. C. không đổi.D. bằng 0. Câu 11. Trong các tia sáng đơn sắc sau: vàng, cam, lam, lục thì tia có tần số lớn nhất là tia màu A. vàng. B. cam. C. lam.D. lục. Câu 12. Chọn phát biểu sai khi nói về nguyên nhân gây ra hao phí trong máy biến áp A. Tổn hao do số vòng dây trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp khác nhau. B. Tổn hao do hiệu ứng Jun – Lenxơ trên hai cuộn dây. C. Tổn hao do dòng Fu – cô trong lỏi sắt. D. Tổn hao do hiện tượng từ trể của lỏi sắt. Câu 13. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số A. có thể lớn hơn tổng hai biên độ của hai dao động thành phần. B. có thể nhỏ hơn trị tuyệt đối hiệu hai biên độ của hai dao động thành phần. C. có thể bằng 0. D. có thể có giá trị âm. Câu 14. Khi vật dao động điều hoà đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì A. Độ lớn vận tốc của vật giảm, độ lớn gia tốc của vật tăng. B. Độ lớn vận tốc của vật tăng, độ lớn gia tốc của vật giảm. C. Độ lớn lực hồi phục của vật giảm, độ lớn vận tốc của vật tăng. D. Độ lớn lực hồi phục của vật giảm, độ lớn vận tốc của vật giảm. Câu 15. Khi vật dao động điều hòa đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì A. Vật chuyển động nhanh dần đều. B. Lực tác dụng lên vật ngược chiều vận tốc. C. Véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc cùng chiều nhau. D. Độ lớn lực tác dụng lên vật tăng dần. Câu 16. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Các đại lượng nào sau đây biến thiên tuần hoàn cùng tần số? A. Li độ, vận tốc, gia tốc, lực kéo về. B. Li độ, vận tốc, động năng, gia tốc. C. Li độ, thế năng, gia tốc, lực kéo về.D. Li độ, vận tốc, gia tốc, cơ năng. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là chưa đúng khi nói về sự truyền của sóng cơ học? A. Tần số dao động của sóng không thay đổi khi sóng truyền đi. B. Tốc độ truyền sóng càng lớn khi biên độ của sóng càng lớn. C. Khi truyền trong một môi trường đồng chất thì tốc độ truyền sóng không thay đổi. D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số sóng không thay đổi. Câu 18. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây? A. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm bụng luôn dao động cùng pha. B. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng biên độ. C. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm bụng luôn dao động cùng biên độ. D. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha. Câu 19. Bốn tia sáng đơn sắc tím, lam, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là v1, v2, v3, v4. Hệ thức đúng là A. v1 > v2 > v3 > v4. B. v1 v3 = v4.
  7. Câu 20. Gọi V, L và T là năng lượng của phôtôn của ánh sáng vàng, ánh sáng lục và ánh sáng tím. Sắp xếp nào sau đây đúng? A. V L > T. C. T L > V. Câu 21. Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,50 m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện xảy ra với các kim loại nào sau đây ? A. Bạc. B. Đồng. C. Canxi.D. Kali. Câu 22. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100t (A) . Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là : A. B.2 C.A 1AD.2A 2 2 A Câu 23. Tia X có cùng bản chất với : A. tia B. tia C. tia hồng ngoại D. Tia  Câu 24. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ .Ở thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là: t t t A. B.N0 eC. D. N0 (1 t) N0 (1 e ) N0 (1 e ) Câu 25. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B.hướng về vị trí cân bằng. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D.hướng về vị trí biên. Câu 26. Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia  . Các bức xạ này được sắp xếp theo thức tự bước sóng tăng dần là : A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia  , tia hồng ngoại. B. tia  ,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy. C. tia  , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. D. tia  , ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại. 67 Câu 27. Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 30 Zn lần lượt là: A.30 và 37B. 30 và 67C. 67 và 30D. 37 và 30 Câu 28. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A.biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian B.biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian C.không thay đổi theo thời gian D.biến thiên điều hòa theo thời gian Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là A. 10 cmB. 30 cmC. 40 cmD. 20 cm Câu 30. Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch phương truyềnB. bị thay đổi tần số C. không bị tán sắc D. bị đổi màu
  8. Câu 31. Một sóng cơ đi từ trong nước ra ngoài không khí thì A. tần số không đổi, bước sóng tăng B. tần số giảm, bước sóng không đổi C. tần số tăng, bước sóng giảm D. tần số không đổi, bước sóng giảm Câu 32. Chọn phương án sai: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. có thể bị khúc xạ qua lăng kính. B. có một màu xác định C. có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. D. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Câu 33. Dung kháng của một mạch R,L,C mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. giảm điện trở của mạch. C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. tăng điện dung của tụ điện Câu 34. Chọn câu sai khi nói về các loại quang phổ A. Nhiệt độ mặt trời đo được là nhờ phép phân tích quang phổ. B. Quang phổ mặt trời chiếu đến trái đất là quang phổ hấp thụ. C. Quang phổ phát ra từ các đèn hơi có áp suất thấp là quang phổ vạch phát xạ. D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc nhiệt độ mà chỉ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng Câu 35. Mạch điện gồm biến trở R nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm có điện trở 2 2 r và cảm kháng ZL. Khi biến trở R có giá trị R0 = r ZL thì A. công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại B. Hệ số công suất của mạch bằng 2 2 C. công suất tiêu thụ của cả mạch cực đại D. công suất tiêu thụ trên biến trở bằng công suất tiêu thụ trên cuộn dây Câu 36. Một vật dao động điều hòa với chu kì bằng 2s và biên độ A . Quãng đường dài nhất vật đi được trong thời gian 1/3 s là A. 3A/2. B. 2A/3. C. A. D. A/2. Câu 37. Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc A. mức cường độ âm. B. mỗi tai người và tần số âm. C. cường độ âm. D. nguồn phát âm. Câu 38. Tia (sóng) nào dưới đây, có bản chất khác với các tia còn lại ? A. Tia X (rơnghen) B. Tia catốt. C. Tia hồng ngoại. D. Sóng vô tuyến. Câu 39. Hiện Tượng nào sau đây là bằng chứng TN chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt ? A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng nhiễu xạ. C. Hiện tượng giao thoa. D. Hiện tượng tán sắc. Câu 40. Phát biểu không đúng khi nói về tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ. B. Tia hồng ngoại có màu hồng. C. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản.
  9. ĐỀ SỐ 3 Câu 1. Chọn sai khi nói về tia hồng ngoại A. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ C. Tia hồng ngoại có màu hồng D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản Câu 2. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. tốc độ truyền sóng. B. bước sóng. C. độ lệch pha. D. chu kỳ. Câu 3. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u =  U0cost thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + ). Đoạn mạch này có 6 A. R = 0. B. ZL > ZC. C. ZL < ZC. D. ZL = ZC. Câu 4. Chọn phát biểu sai. Trong quá trình truyền sóng A. pha dao động được truyền đi. B. năng lượng được truyền đi. C. phần tử vật chất truyền đi theo sóng. D. phần tử vật chất có sóng truyền qua chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định. Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong cuộc sống cần máy biến áp vì chúng ta cần sử dụng điện ở nhiều mức điện áp khác nhau B. Máy biến áp có thể biến đổi điện áp cho cả dòng điện một chiều và xoay chiều C. Máy biến áp có cuộn sơ cấp nhiều vòng hơn cuộn thứ cấp chắc chắn ℓà máy hạ áp D. Máy biến áp không làm thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. Câu 6. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng B. giao thoa ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng Câu 7. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c=3.108 m/s. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường Câu 8. Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ A. Mỗi nguyên tố hóa học đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ riêng. B. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng. D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. Câu 9. Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng A. màu đỏ. B. màu chàm. C. màu lam. D. màu tím Câu 10. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và 2a được dao động tổng hợp có biên độ là 3a. Hai dao động thành phần đó A. lệch pha 2 /3. B. cùng pha với nhau. C. vuông pha với nhau. D. lệch pha 5 /6. Câu 11. Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo: A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian. C. Quỹ đạo là một đoạn thẳng. D. Quỹ đạo là một đường hình sin.
  10. Câu 12. Dao động của con lắc đồng hồ là A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần. C. dao động điện từ. D. dao động duy trì. Câu 13. Con Dơi trong đêm tối có thể bắt được những con mồi đang bay. Các nhà sinh học khẳng định, khả năng này của Dơi không phải vì nó có đôi mắt tinh tường mà là xuất phát từ một cơ sở vật lí đó là A. Khả năng thu và nhận sóng siêu âm của Dơi. B. Khả năng thu và nhận sóng hạ âm của Dơi. C. Khả năng thu và nhận âm nghe được của Dơi. D. Khả năng thu và nhận sóng điện từ của Dơi. Câu 14. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. hai bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng D. một bước sóng. Câu 15. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên A. từ trường quay. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 16. Dòng điện xoay chiều hình sin là dòng điện có cường độ biến thiên A. tỉ lệ thuận với thời gian. B. tuần hoàn theo thời gian. C. điều hòa theo thời gian. D. hàm bậc hai theo thời gian. Câu 17. Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ? A . Mạch biến điệu. B . Mạch tách sóng. C . Mạch phát sóng điện từ D . Mạch khuếch đại. Câu 18.Ở nhà đang nghe đài phát thanh mà có ai đó cắm hay rút bếp điện, bàn là thì thường nghe thấy có tiếng lẹt xẹt trong loa vì A. thời tiết xấu. B. việc rút, cắm khỏi mạng điện tạo sóng điện từ gây nhiễu âm thanh. C. việc rút, cắm khỏi mạng điện tác động đến mạng điện trong nhà. D. bếp điên, bàn là trực tiếp làm nhiễu âm thanh. Câu 19. Trong giao thông hằng không, người ta thường dùng tia ( bức xạ) nào sau đây để kiểm tra hành lí của khách đi máy bay ? A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia sáng đơn sắc màu đỏ. Câu 20. Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 21. Người xưa có câu: “ Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa”. Hiện tượng “Trăng quầng”, liên qua đến hiện tượng A. quang – phát quang. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng. Câu 22. Sơn dùng trên các biển báo giao thông là sơn A. phát quang.B. phản quang. C. chống gỉ. D. trang trí. Câu 23. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A . Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. B . Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
  11. C . Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. D . Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. 37 37 Câu 24. Cho phản ứng hạt nhân sau 17 Cl X18 Ar n , hạt nhân X là hạt nhân nào dưới đây ? 4 1 2 3 A . 2 He B . 1 H C . 1 D D . 1T 235 Câu 25. Trong sự phân hạch của hạt nhân 92 U, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A . Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. B . Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. C . Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D . Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng toả ra tăng nhanh. Câu 26. Chọn đáp án sai khi nói về dao động cơ điều hoà với biên độ A? A. Khi vật đi từ vị ví cân bằng ra biên thì độ lớn của gia tốc tăng. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chiều của vận tốc ngược với chiều của gia tốc. C. Quãng đường vật đi được trong một phần tư chu kỳ dao động là A. D. Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng thì chiều của vận tốc cùng với chiều của gia tốc. Câu 27. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50μF . Chu kỳ dao động riêng của mạch là A. π (ms). B. π (s). C. 4π.103 (s). D. 10π (s) Câu 28. Chọn câu trả lời không đúng trong các câu sau: A. Ngưỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm. B. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì cảm giác âm càng to. C. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm. D. Tai con người nghe âm cao cảm giác “to” hơn nghe âm trầm khi cùng cường độ âm. Câu 29. Trong chân không, theo thứ tự tần số tăng dần của các bưc xạ đó là A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, gamma, tia X. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma. C. Tia gamma, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. D. Tia gamma, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. Câu 30. Về cấu tạo máy phát điện xoay chiều, mệnh đề nào sau đây đúng? A. Phần tạo ra từ trường là phần ứng. B. Phần tạo dòng điện là phần ứng. C. Phần tạo ra từ trường luôn quay. D. Phần tạo ra dòng điện luôn đứng yên. Câu 31. Khi nói về dao động cơ tắt dần thì phát triển nào sau đây sai? A. Chu kì dao động giảm dần theo thời gian. B. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. C. Cơ năng của vật giảm dần theo thời gian. D. Ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. Câu 32. Phát biểu nào sau đây là sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí A. tỉ lệ với thời gian truyền điện.
  12. B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện. C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi. D. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện. Câu 33. Hạt nhân càng bền vững khi có: . A. số nuclôn càng nhỏ. B. năng lượng liên kết riêng càng lớn C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn. Câu 34. Xét nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở về các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra tối đa A. 3 phôtôn. B. 4 phôtôn. C. 5 phôtôn. D. 6 phôtôn. Câu 35. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì? A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. không cản trở dòng điện. Câu 36. Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại ? A. Kích thích nhiều phản ứng hoá họa B. Kích thích phát quang nhiều chất. C. Tác dụng lên phim ảnh. D. Làm ion hoá không khí và nhiều chất khác Câu 37. Trên áo của các chị lao công trên đường thường có những đường kẻ to bản nằm ngang màu vàng hoặc màu xanh lục để đảm bảo an toàn cho họ khi làm việc ban đêm. Những đường kẻ đó làm bằng: A. Tế bào quang điện. B. chất phát quang. C. vật liệu bán dẫn. D. vật liệu laze. Câu 38. Quang phổ liên lục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp. D. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ. Câu 39. Trong dao động điều hòa của 1 vât thì vận tốc và gia tốc biến thiên theo thời gian: A. Lệch pha một lượng  4 . B. Vuông pha với nhau. C. Cùng pha với nhau. D. Ngược pha với nhau. Câu 40. Quang phổ vạch thu được khi các chất khí: A. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao. C. Rắn. D. Lỏng.
  13. ĐỀ SỐ 4 Câu 1. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. D. điện áp giữa hai điện trở luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm. Câu 2. Khi truyền âm từ không khí vào trong nước, kết luận nào không đúng? A. Tần số âm không thay đổi. B. Chu kì sóng âm không đổi. C. Tốc độ âm giảm. D. Bước sóng tăng. Câu 3. Dao động điện từ trong mạch dao động LC lý tưởng là quá trình A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. B. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện. C. biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện. D. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. Câu 4. Chọn câu trả lời đúng. Hai sóng kết hợp là các nguồn sóng có A. độ lệch pha không đổi theo thời gian. B cùng tần số. C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. cùng biên độ. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Câu 6. Cho mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u U0 cos .t Đại lượng nào sau đây khi thay đổi không thể làm cho mạch điện xảy ra cộng hưởng ? A. Điện dung của tụ C. B. Độ tự cảm L. C. Điện trở thuần R. D. Tần số của dòng điện xoay chiều. Câu 7. Điện trở thuần R trong mạch dao động LC sẽ gây ra hiện tượng A. dao động tắt dần. B. giảm tần số. C. giảm chu kì. D. tăng biên độ. Câu 8. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây và tụ điện C. Hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây nhanh pha 900 so với dòng điện qua đoạn mạch.Chọn câu trả lời đúng: A. Chỉ khi trong mạch có cộng hưởng điện. B. Chỉ xảy ra ZL > ZC. C. Khi điện trở hoạt động của cuộn dây bằng 0. D. Khi mạch chỉ có cuộn dây. Câu 9. Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại? A. tỏa nhiệt. B. kích thích phát quang. C. hủy diệt tế bào. D. gây ra hiện tượng quang điện. Câu 10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos(t)cm. Tại thời điểm t = 0,5s, vận tốc của chất điểm có giá trị: A. 3 cm/s B. -6 cm/s C. 6 cm/s D. 2 cm/s
  14. Câu 11. Một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp có số vòng dây lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp 10 lần.Chọn câu đúng A. điện áp hiệu dụng lấy ra ở cuộn thứ cấp bằng điện áp hiệu dụng đưa vào cuộn sơ cấp. B. điện áp hiệu dụng lấy ra ở cuộn thứ cấp nhỏ hơn 10 lần điện áp hiệu dụng đưa vào cuộn sơ cấp. C. điện áp hiệu dụng lấy ra ở cuộn thứ cấp lớn gấp 10 lần điện áp hiệu dụng đưa vào cuộn sơ cấp. D. tần số của điện áp lấy ra ở cuộn thứ cấp nhỏ hơn 10 lần tần số của điện áp đưa vào cuộn sơ cấp. Câu 12. Năng ℓượng photôn của một bức xạ ℓà 3,3.10-19J. Tần số của bức xạ này bằng A. 5.1016 Hz B. 6.1016 Hz C. 5.1014 Hz D. 6.1014 Hz Câu 13. Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bậc hai chiều dài con lắc B. chiều dài con lắc C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. gia tốc trọng trường Câu 14. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch không phụ thuộc vào A. điện dung của tụ điện.B. độ tự cảm của cuộn dây. C. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.D. tần số của điện áp xoay chiều. Câu 15.Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và hướng không đổi. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. C. tỉ lệ với bình phương biên độ. D. không đổi nhưng hướng thay đổi. Câu 16.Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây? A. biến đổi hạt nhân. B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. C. tạo ra hạt nhân bền vững hơn. D. xảy ra một cách tự phát. Câu 17. Theo quan điểm của thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. B. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng. C. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. D. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm. Câu 18. Sự phân biệt các sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm dựa trên A. Bản chất vật lí của chúng khác nhau. B. Bước sóng  và biên độ dao động của chúng. C. Khả năng cảm thụ sóng cơ học của tai con người.D. Ứng dụng của mỗi sóng. Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia γ? A. Không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi vào điện trường. B. Không làm biến đổi hạt nhân. C. Chỉ xuất hiện kèm theo các phóng xạ β hoặc α. D. Có tần số nhỏ nhất trong thang sóng điện từ. Câu 20. Một sóng cơ truyền trong một môi trường vật chất với bước sóng 5 cm và chu kì 0,1 s. Quãng đường mà sóng truyền được trong thời gian 0,05 s là A. 5 cm. B. 2,5 cm. C. 0,5 cm. D. 10 cm. Câu 21. Một con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k, dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật nhỏ của con lắc là
  15. 1 1 A. kA2. B. mω2A. C. mA2. D. kω2A. 2 2 Câu 22. Sự phân biệt hai loại quang phát quang là huỳnh quang và lân quang chủ yếu dựa vào A. thời gian phát quang. B. màu sắc ánh sáng phát quang. C. bước sóng ánh sáng kích thích. D. các ứng dụng hiện tượng phát quang. Câu 23. Chiếu xiên góc một tia laze từ không khí vào nước thì khi đi vào môi trường nước, tia này A. không bị đổi hướng so với trong không khí. B. bị đổi màu. C. không bị tán sắc. D. có tốc độ không đổi so với trong không khí. Câu 24. Sóng FM của Đài tiếng nói Việt Nam tại Quảng Bình có tần số 96 MHz, đây là A. sóng điện từ thuộc loại sóng ngắn. B. sóng điện từ thuộc loại sóng cực ngắn. C. sóng siêu âm. D. sóng âm mà tai người có thể nghe được. Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos(2πt +π/2) cm. Ban đầu chất điểm A. qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. qua vị trí cân bằng ngược chiều dương. C. ở biên âm. D. ở biên dương. Câu 26. Năng lượng liên kết của hạt nhân A. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. B. tỉ lệ với độ hụt khối của hạt nhân. C. có thể âm hoặc dương. D. càng lớn thì hạt nhân càng bền. Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng về bước sóng? A. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng một phương truyền sóng. B. Là quãng đường mà sóng truyền được trong thời gian một chu kì của sóng. C. Được tính bằng tích của hai đại lượng tốc độ truyền sóng và chu kì của sóng. D. Là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai về quang phổ vạch phát xạ và quang phổ liên tục? A. Vật phát ra quang phổ liên tục tức là nó phát ra vô số ánh sáng đơn sắc. B. Vật phát ra quang phổ vạch tức là nó chỉ phát ra một số hữu hạn tia đơn sắc. C. Tại cùng một vị trí trên màn của buồng ảnh máy quang phổ, quang phổ vạch hay quang phổ liên tục đều cho màu sắc như nhau. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng, còn quang phổ vạch thì không. Câu 29. Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là A. tế bào quang điện và quang điện trở. B. pin quang điện và tế bào quang điện. C. pin quang điện và quang điện trở. D. tế bào quang điện và ống tia X. Câu 30. Gọi tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí là c. Mạch dao động lí tưởng LC có thể phát ra sóng vô tuyến truyền trong không khí với bước sóng L 1 C A. λ = 2πc LC. B. λ = 2πc . C. λ = 2πc . D. λ = 2πc . C LC L Câu 31. Sóng điện từ A. truyền từ nước vào chân không thì bước sóng tăng. B. truyền từ chân không vào nước thì tần số giảm. C. truyền qua một môi trường vật chất thì làm cho các phần tử vật chất dao động điều hòa cùng phương truyền sóng. D. truyền qua một môi trường vật chất thì làm cho các phần tử vật chất dao động điều hòa theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
  16. Câu 32. Một chùm tia tử ngoại khi được chiếu qua một khối nước thì cường độ chùm tia này giảm rất mạnh vì A. lượng tử của chùm tia giảm. B. số phôtôn của chùm tia giảm. C. tốc độ truyền của chùm tia giảm. D. bước sóng của chùm tia giảm. Câu 33. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng: A. bước sóng. B. năng lượng. C. cường độ âm. D. tần số. Câu 34. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường trong trường điện từ thì kết luận là đúng? A. Tại mỗi điểm trong không gian từ trường và điện trường lệch pha nhau  2 . B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì C. Vecto cường độ điện trường và cường độ từ trường có cùng độ lớn. D. Tại mỗi điểm trong không gian TT và ĐT dao động ngược pha. Câu 35. Đặt điện áp u U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng U U U 0 . B. 0 . C. 0. D. 0 A. 2L L 2L Câu 36. Li độ của hai DĐĐH cùng tần số và ngược pha nhau luôn A. trái dấu. B. bằng nhau. C. cùng dấu. D. đối nhau. Câu 37. 1 chiếc đàn và 1 chiếc kèn cùng phát ra một nốt sol ở cùng một độ cao. Tai ta vẫn phân biệt được hai âm đó vì chúng khác nhau A. mức cường độ âm. B. âm sắc. C. tần số. D. cường độ âm. Câu 38. Sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản không có bộ phận A. khuếch đại. B. tách sóng. C. biến điệu. D. anten. Câu 39. Tính chất biến điệu như sóng vô tuyến của tia hồng ngoại được ứng dụng A. trong các bộ điều khiển từ xa. B. để quay phim ban đêm. C. để gây một số phản ứng hóa học. D. để sấy khô sản phẩm. Câu 40. Khi các ánh sáng đơn sắc trong miền nhìn thấy truyền trong nước thì tốc độ ánh sáng A. phụ thuộc vào cường độ chùm sáng. B. lớn nhất đối với ánh sáng đỏ. C. lớn nhất đối với ánh sáng tím. D. bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
  17. ĐỀ SỐ 5 Câu 1. Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện của tụ điện trong mạch phụ thuộc vào A. Chỉ điện dung C của tụ điện C. Điện dung C và cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ. B. Điện dung C và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. D. Điện dung C và tần số góc của dòng điênh. Câu 2. Chọn phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ: A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ trên một nền tối. B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị trí vạch, độ sáng tỉ đối của các vạch đó. C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch tối trên nền quang phổ liên tục. D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 3. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện A. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T B. không biến thiên điều hoà theo thời gia C. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T Câu 4. Khoảng vân là A.Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân. B.Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn hứng vân. C.Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp trên màn hứng vân. D.Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối gần nó nhất. Câu 5. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi: A. tần số của lực cưỡng bức lớn. B. độ nhớt của môi trường càng lớn. C. lực cản, ma sát của môi trường nhỏ. D. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. Câu 6. Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện ? A. Electron bật ra khỏi kim loại khi có chùm electron vận tốc lớn đập vào. B. Electron bật ra khỏi kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại. C. Electron bật ra khỏi kim loại khi kim loại đặt trong điện trường mạnh. D. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. Câu 7. Cho đoạn điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện, phát biểu nào sau đây là sai: A. Hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch vuông pha với hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây. B. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. C. Trong mạch điện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu đoạn mạch Câu 8.Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là: A. Tần số dao động. C. Chu kì dao động.
  18. B. Pha ban đầu. D. Tần số góc. Câu 9.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Biên độ dao động của con lắc. B. Khối lượng của con lắc. C. Vị trí dao động của con lắc . D. Điều kiện kích thích ban đầu. Câu 10. Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng. C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng . D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi. Câu 11. Trong thí nghiệm giao thao I âng nếu tiến hành trong không khí sau đó làm trong nước chiết suất 4/3 thì hệ vân trên màn sẽ thay đổi như thế nào ? A. Khoảng vân giảm 2/3 lần so với trong không khí B. Khoản vân tăng 4/3 lần so với trong không khí C. Khoảng vân tăng 3/2 lần so với trong không khí D. Khoảng vân giảm 4/3 lần so với trong không khí Câu 12. Dao động tắt dần nhanh là có lợi trong trường hợp A.Quả lắc đồng hồ. B.Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. C.Khung xe ôtô sau khi qua đoạn đường gồ ghề. D.Cầu rung khi có ôtô chạy qua. Câu 13. Tia X có A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. là chùm hạt mang điện tích âm. D. cùng bản chất với sóng vô tuyến. Câu 14. Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, ở hai thời điểm liên tiếp con lắc đi qua vị trí cân bằng thì A. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. B. Li độ bằng nhau, vận tốc bằng nhau. C. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. D. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. Câu 15. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai ? A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí. D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. Câu 16. Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. C. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. D. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. Câu 17. Trong dao đông điều hòa, cơ năng A. bằng động năng của vật khi tới vị trí cân bằng. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng với chu kì dao động của vật. D. tăng gấp đôi khi biên độ của vật tăng gấp đôi. Câu 18. Một cuộn dây có độ tự cảm L, mắc vào điện áp xoay chiều có tần số f. Cảm kháng của cuộn dây là: A. ZL = fLB. Z L = 1/2fLC. Lf/2D. Z L = 2fL Câu 19. Mạch dao động của máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Bước sóng của sóng cao tần mà máy này phát là: A.  2c LC .B.  2c .C.LC .D.  c LC  c 2LC .
  19. Câu 20. Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bước sóng λ không phụ thuộc vào A. tần số dao động của sóng .B. chu kì dao động của sóng. C. thời gian truyền đi của sóng.D. tốc độ truyền của sóng. Câu 21. Tia hồng ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. Chiếu sáng. B. Gây ra hiện tượng quang điện trong. C. Sưới ấm. D. Tác dụng lên phim ảnh. Câu 22. Sóng âm không truyền được trong : A. gỗ. B. Xốp. C. Chân không. D. Sắt. Câu 23. Chọn câu sai. A. Sóng điện từ truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ là sóng ngang khi truyền trong chất rắn, là sóng dọc khi truyền trong chất khí. D. Dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ luôn cùng pha với nhau. Câu 24. Quang phổ vạch được phát ra khi A. nung nóng một chất khí ở đktc. B. nung nóng mộ chất lỏng hoặc chất khí. C. Nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. D. nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. Câu 25.Điện áp xoay chiều u 200cos(100t)(V ) có pha tại thời điểm t là : A. 0. B. 100. C. 100t. D. 50t. Câu 26. Sóng hạ âm có A. Tần số nhỏ hơn 16 Hz. B. chu kì nhỏ hơn 16 s. C. tần số lớn hơn 20 kHz.D. tần số lớn hơn 16 Hz. Câu 27. Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây? A. Có giá trị rất lớn. B. Có giá trị rất nhỏ. C. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc điều kiện bên ngoài. D. Chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng. Câu 28. Cho các bức xạ: Hồng ngoại(1), tia X(2), màu tím(3), màu vàng(4). Thứ tự giảm dần của tần số là A. 4,3,2,1. B. 1,2,3,4. C. 1,4,3,2. D. 2,3,4,1. Câu 29. Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do g, dây treo con lắc dài l, khối lượng vật nặng là m. Tần số góc của con lắc xác định bởi biểu thức: A. g/ m . B. l/ g . C. g/ l .D. . l / m Câu 30. Chọn câu đúng. A. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang truyền theo trục hoành. B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang truyền theo phương nằm ngang. C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng. D. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây. Câu 31. Một âm có cường độ âm chuẩn I0, mức cường độ âm của âm đó khi có cường độ I được xác định bởi công thức: I I I I A. .LB.(d B ) lg 0 . L(dB)C. 1 0 lg 0 . D. L(B) lg . L(B) 10lg I I I0 I0 Câu 32. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 4cos(2t) cm. Lấy  3,14 . Kết luận nào sau đây Sai? A. Tần số là 1 Hz. B. Biên độ dao động là 4 cm. C. Vận tốc có giá trị cực tiểu là - 25,12 cm/s. D. Li độ cực tiểu là 0.
  20. Câu 33. Hai dao động điều hòa vuông pha có biên độ lần lượt là 3 cm và 4 cm thì biên độ dao động tổng hợp có biên độ: A. 1 cm. B. 7 cm. C. 10 cm. D. 5 cm. Câu 34. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 3 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 100 V, hai đầu cuộn dây là 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch xấp xỉ: A. 0,86. B. 0,66.C. 0,5. D. 0,75. Câu 35. Giới hạn quang điện của một kim loại là 300 nm. Công thoát của electron khỏi kim loại đó là: A. 6,625.10-18J.B. 6,625.10 -19J. C. 3,125.10-19J. D. 3,625.10-19J Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều u 200cos(100t)(V ) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm0,5 /  (H) thì cảm kháng của cuộn dây là: A. 100 . B. 75 . C. 50 .D. 150 .  Câu 37. Khi xem một số trận đấu bóng đá thuộc châu lục khác trên đài truyền hình Việt Nam, chúng ta thường thấy thông báo “ trận đấu được thu trực tiếp từ vệ tinh VINASAT 1”. Vệ tinh VINASAT có nhiệm vụ: A. thu sóng ngắn từ đài truyền hình nước khác rồi truyền về Việt Nam. B. ghi hình trận đấu rồi truyền về Việt Nam. C. thu sóng cực ngắn từ tín hiệu trận đấu rồi truyền về Việt Nam. D. thu sóng trung từ đài truyền hình nước khác rồi truyền về Việt Nam. Câu 38. Khi tăng điện dung tụ điện lên hai lần và giảm tần số dòng điện đi 4 lần thì dung kháng của tụ điện: A. tăng lên hai lần. B. Giảm đi hai lần. C. giảm đi 8 lần. D. Không đổi. Câu 39. Cho các phát biểu sau: (1). Sóng điện từ không truyền được trong chân không. (2). Khi truyền từ điện môi rắn sang chất khí tốc độ truyền sóng điện từ tăng. (3). Sóng điện từ là sóng ngang. (4). Sóng điện từ không mang năng lượng. (5). Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn ngược pha. Số phát biểu Sai là: A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 40. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao dộng tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
  21. ĐỀ SỐ 6 Câu 1. Trong hiện tượng giao thoa sóng, để có giao thoa cực tiểu thì hai dao động do hai sóng từ hai nguồn kết hợp gây ra tại vị trí khảo sát phải A. vuông pha với nhau. B. cùng pha với nhau. C. ngược pha với nhau. D. giống nhau. Câu 2. Chọn đáp án sai khi nói về đặc điểm của sóng điện từ A. Tại mỗi điểm trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng phương. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Tại mỗi điểm trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha. D. Sóng điện từ mang năng lượng. Câu 3. Chọn đáp án sai khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động lí tưởng A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên ngược pha nhau. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện từ biến thiên với tần số bằng hai lần tần số riêng của mạch. Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos(2ft) V vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp. Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng điện qua điện trở thì cần A. điều chỉnh C để UL đạt cực đại. B. điều chỉnh f để UC đạt cực đại. C. điều chỉnh L để UL đạt cực đại. D. điều chỉnh R để công suất tiêu thụ đạt cực đại. Câu 5. Chọn đáp án sai: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc. B. Trong một môi trường trong suốt khác chân không, chiết suất của môi trường giảm dần từ màu đỏ đến màu tím. C. Tán sắc ánh sáng là hiện tượng phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. D. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Câu 6. Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Vận tốc của vật biên thiên điều hòa theo thời gian. C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 7. Một mạch dao động LC lí tưởng có điện tích cực đại của tụ là Q 0; hiệu điện thế cực đại của tụ là U 0; cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch là i, tụ có hiệu điện thế u và điện tích q. Chọn đáp án đúng về mối liên hệ sau đây 2 2 2 2 C i u q u A. i = q. B. u=i . C. + =1 D. . + =1 L I0 U0 Q0 U0 Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t) V vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp có R thay đổi được. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch là: A. .0 ,5 2 B. 0,5. C. . 0,5 3 D. 0,8.
  22.  Câu 9. Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4t + ) (cm). Với t tính bằng 2 giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì A. 0,50 s.B. 1,00 s.C. 1,50 s.D. 0,25 s. Câu 10. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là: 1 1 A. B.mg C. 2 D. 2mg 2 mg 2 mg 2  0  0 2  0 4  0 Câu 11. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.B. với tần số bằng tần số dao động riêng. C. mà không chịu ngoại lực tác dụng.D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. Câu 12. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải: A. Gảy đàn mạnh hơn.B. Gảy đàn nhẹ hơn. C. Kéo căng dây đàn hơn.D. Làm trùng dây đàn hơn Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều u=U 0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn. C. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.D. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. Câu 14. Một máy biến thế lý tưởng, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này A. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. là máy tăng thế. C. là máy hạ thế. D. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần Câu 15. Trong vùng không gian có sóng điện từ. Tại mỗi điểm véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ luôn A. lệch nhau một góc 600 B. cùng phương, cùng chiều C. cùng phương, ngược chiều D. có phương vuông góc với nhau Câu 16. Biến điệu sóng điện từ là quá trình: A. Biến sóng điện từ có tần số thấp thành sóng điện từ có tần số cao. B. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ C. Khuếch đại biên độ sóng điện từ D. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần Câu 17. Một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12s thì tấm ván bị rung mạnh nhất A. 4 bước. B. 8 bước. C. 6 bước. D. 2 bước. Câu 18. Khi cường độ âm tăng 1000 lần thì mức cường độ âm tăng A. 100(dB)B. 20(dB)C. 30(dB)D. 40(dB) Câu 19. Nguyên tắc sản xuất dòng điện xoay chiều là: A. làm thay đổi từ trường qua một mạch kín B. làm thay đổi từ thông qua một mạch kín C. làm thay đổi từ thông xuyên qua một mạch kín một cách tuần hoàn D. làm di chuyển mạch kín trong từ trường theo phương song song với từ trường Câu 20. Phát biểu nào sau đây là sai? A.Tia tử ngoại giúp xác định được thành phần hóa học của một vật. B. Tia tử ngoại có tác dụng làm phát quang một số chất. C. Tia tử ngoại có tác dụng chữa bệnh còi xương. D. Mặt trời là nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh. Câu 21. Quang phổ mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ A. vạch hấp thụB. liên tục C. vạch phát xạ D. cả A, B, C đều sai
  23. Câu 22. Lần lượt chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện 2 bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cưc đạicủa các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần .Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị c 3c 3c 4c A. B. C. D.    0 f 0 2 f 0 4 f 0 3 f Câu 23. Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch: A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn và tỏa ra năng lượng B. Mỗi phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo cùng khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng nhiều hơn C. Phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng nhiều, làm nóng mt xung quanh nên tạ gọi là phản ứng nhiệt hạch D. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát được đó là sự nổ của bom H Câu 24. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. tăng điện dung của tụ điện C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. giảm điện trở của mạch. Câu 25. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia lam bị phản xạ toàn phần B. chùm sáng bị phản xạ toàn phần C. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng Câu 26. Một vật dao động điều hòa, khi động năng bằng 3 lần thế năng thì: A. độ lớn vận tốc đạt cực đại B. độ lớn vận tốc bằng nửa độ lớn cực đại C. độ lớn gia tốc bằng nửa độ lớn cực đại D. độ lớn gia tốc đạt cực đại Câu 27. Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là A. cường độ dòng điện trong mạch. B. điện tích trên một bản tụ. C. năng lượng điện từ. D. năng lượng từ và năng lượng điện Câu 28. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím khi truyền trong nước thì A. Mọi ánh sáng đơn sắc đều có vận tốc truyền như nhau B. Ánh sáng lục có vận tốc lớn nhất. C. Ánh sáng đỏ có vận tốc lớn nhất D. Ánh sáng tím có vận tốc lớn nhất Câu 29. Phát biểu nào sau đây SAI khi trong mạch RLC mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện. A. Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch. B. Tổng trở của mạch là nhỏ nhất và không phụ thuộc vào điện trở thuần. C. Công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng nhau. Câu 30. Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm bốn ánh sáng đơn sắc là đỏ, vàng, lam, tím từ nước ra không khí. Biết tia vàng đi là là mặt nước, Không kể tia đơn sắc màu vàng, tia đơn sắc ló ra ngoài không khí là A. đỏ, tím B. lam, tím. C. đỏ D. tím, lam, đỏ. Câu 31. Sự phóng xạ và sự phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 32. Chọn phát biểu SAI về phản ứng hạt nhân thu năng lượng
  24. A. Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng lớn hơn so với trước phản ứng B. Tổng độ hụt khối của các hạt nhân sau phản ứng nhỏ hơn so với trước phản ứng C. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn so với trước phản ứng D. Không thể tự xảy ra và phải cung cấp năng lượng cho phản ứng 3 Câu 33. Hạt nhân Triti 1 T có mấy nơtron? A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 34. Đơn vị khối lượng nguyên tử 1 u là A. Một nửa tổng khối lượng của một proton và một nơtron 12 B. 1/12 khối lượng đồng vị nguyên tử 6 C C. Một nửa tổng khối lượng của một proton, một nơtron và một electron 12 D. 1/12 khối lượng đồng vị hạt nhân6 C. Câu 35. Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim B. bản chất của kim loại. C. năng lượng của photon chiếu tới kim loại. D. động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi kim loại. Câu 36. Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là A. dao động tự do. B. dao động tắt dần. C. dao động duy trì. D. dao động cưỡng bức. Câu 37. Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học A. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. B. Là quá trình truyền pha dao động. C. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. D. Là quá trình truyền năng lượng Câu 38. Trong mạch dao động điện từ LC, với cuộn dây có điện trở R. Sự tắt dần nhanh hay chậm phụ thuộc vào A. Độ tự cảm. B. Điện dung C . C. Điện trở R của cuộn dây. D. Tần số dao động riêng của mạch. Câu 39. Phát biểu nào sau đây với tia X là không đúng? A. Tia X có khả năng làm ion hóa không khí. B. Tia X không có tác dụng sinh lí. C. Tia X có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia gamma. D. Tia X có kh. năng làm phát quang một số chất Câu 40. Theo nội dung thuyết lượng tử, kết luận nào sau đây sai? A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái chuyển động và đứng yên. B. Phôtôn của các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau. C. Phôtôn chuyển động trong chân không với vận tốc lớn nhất. D. Năng lượng của Phôtôn không đổi khi truyền đi trong chân không.
  25. ĐỀ SỐ 7 Câu 1. Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm hai bức xạ vàng và lam từ trong nước ra không khí sao cho không có hiện tượng phản xạ toàn phần. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tia vàng đi ra xa pháp tuyến hơn B. Không xác định được sự khác nhau của các góc khúc xạ. C. Tia lam đi ra xa pháp tuyến hơn. D. Cả hai tia cùng có góc khúc xạ như nhau Câu 2.Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng thường có tần số là A. 50 Hz . B. 100 Hz. C. 60 Hz. D. 120 Hz. Câu 3. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là A. ion hóa môi trường. B. khả năng đâm xuyên. C. làm phát quang các chất. D. tác dụng nhiệt. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Khi truyền từ không khí vào nước sóng điện từ có bước sóng giảm còn sóng âm bước sóng tăng lên. C. Trong mạch dao động thì dao động của điện trường và từ trường vuông pha nhau. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm vuông pha nhau. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Quang phổ liên tục phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Quang phổ liên tục do các chất khí hay hơi có áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra. C. Quang phổ liên tục là hệ thống các vạch màu riêng lẻ nằm trên một nền tối. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. Câu 6. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng A. 0,4 m. B. 0,2 m. C. 0,3 m. D. 0,1 m. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng ánh sáng và sóng âm? A. Cả sóng ánh sáng và sóng âm đều truyền được trong chân không với tần số không đổi. B. Cả sóng ánh sáng và sóng âm khi truyền trong không khí là sóng dọc. C. Sóng âm khi truyền trong không khí là sóng dọc còn sóng ánh sáng là sóng ngang. D. Cả sóng ánh sáng và sóng âm truyền trong không khí và đều là sóng ngang. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong quá trình lan truyền, sóng điện từ mang theo năng lượng. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Tần số dao động của sóng điện từ bằng nửa tần số dao động của điện tích trong mạch dao động. D. Sóng điện từ tuân theo các định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ. Câu 9. Trong y học, tia X được sử dụng để chụp phim, để chẩn đoán bệnh là dựa vào tính chất A. đâm xuyên và phát quang. B. phát quang và làm đen kính ảnh. C. đâm xuyên và làm đen kính ảnh. D. làm đen kính ảnh và tác dụng sinh lí.
  26. Câu 10. Cho kim loại có công thoát của êlectron là 3,45 eV. Bước sóng dài nhất gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại đó là A. 0,66 μm. B. 0,53 μm. C. 0,36 μm. D. 0,58 μm. Câu 11. Phôtôn không có thuộc tính nào sau đây? A. Bay dọc theo tia sáng. B. Có thể đứng yên. C. Chuyển động trong chân không với tốc độ 3.108 m/s. D. Có năng lượng bằng hf. Câu 12. Chọn nhận định không đúng về tốc độ truyền sóng cơ: A. Bằng tích số giữa tần số sóng và bước sóng. B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường. C. Là tốc độ dao động của các phần tử môi trường. D. Là quãng đường sóng lan truyền trong một đơn vị thời gian. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực căng của dây. C. Dao động của con lắc luôn có tính tuần hoàn. D. Khi dao động với biên độ bé thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. Câu 14. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang.B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng.D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 15. Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây là đúng: A. Tần số sóng tuần hoàn theo không gian. B. Biên độ sóng tuần hoàn theo thời gian. C. Tốc độ truyền truyền sóng biến thiên tuần hoàn. D. Vận tốc dao động của các phần tử môi trường biến thiên tuần hoàn. Câu 16. Sắp xếp theo thứ tăng dần của bước sóng các sóng điện từ sau: A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. C. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại. D. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại Câu 17. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là: u1 u2 u A. i = u3C.B. i = .C. i = . D. i = . R L Z Câu 18. Động năng của electrôn trong ống cu-lít-giơ khi đến anốt phần lớn: A. bị hấp thụ bởi kim loại làm catốt.B. biến thành năng lượng tia X. C. làm nóng anốt.D. bị phản xạ trở lại. Câu 19. Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng? A. nc > nl > nL > nv.B. n c nL > nl > nv.D. n c < nL < nl < nv.
  27. Câu 20. Để chữa bệnh còi xương người ta dùng: A. tia hồng ngoại.B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia tử ngoại.D. tia X. Câu 21. Trong mạch dao động LC lí tưởng, cường độ điện trường giữa hai bản tụ và cảm ứng từ trong lòng ống dây biến thiên điều hòa cùng tần số A. và cùng pha. B. cùng biên độ và cùng pha. C. và vuông pha. D. cùng biên độ và ngược pha. Câu 22. Gọi U1; I1; N1 là điện áp hiệu dụng, cường độ dòng điện hiệu dụng, số vòng dây của cuộn sơ cấp. U 2; I2; N2 là điện áp hiệu dụng, cường độ dòng điện hiệu dụng, số vòng dây của cuộn thứ cấp của một máy biến áp lý tưởng. Liên hệ nào sau đây đúng? U I N U I N U I N U I N A. 2 1 2 B. 2 2 2 C. 2 1 1 D. 2 2 1 U1 I2 N1 U1 I1 N1 U1 I2 N2 U1 I1 N2 Câu 23. Tia X có bước sóng 0,25nm, so với tia tử ngoại bước sóng  thì có tần số cao gấp 1200 lần. Bước sóng tử ngoại là A.  = 0,15m. B. 0,15nm. C. 0,3nm. D.  = 0,3m. Câu 24. Khi tăng chiều dài của con lắc đơn lên 9 lần thì chu kỳ dao động điều hòa của nó thay đổi như thế nào? A. tăng 3 lần B. tăng 9 lần C. giảm 3 lần D. giảm 9 lần Câu 25. Siêu âm là âm A. có tần số lớn. B. có tần số trên 20kHz. C. có cường độ rất lớn. D. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. Câu 26. Vừa qua, những người yêu Rock Việt vô cùng tiếc thương bởi sự ra đi của nhạc sỹ Trần Lập. Nhận xét về Trần Lập, tác giả Diệp Diệp trên báo tri thức trẻ viết: “Anh đi rồi, nhưng người ta sẽ nhớ về anh với những hình ảnh đẹp tuyệt, về một cuộc sống phi thường và đầy ắp tình thương yêu. Và những bài hát của anh, chất giọng sang sảng, đầy sức sống ấy vẫn sẽ vang lên và tiếp tục truyền đi nghị lực sống cho những người đã yêu Bức Tường ” “Chất giọng” mà tác giả đề cập đến ở trên liên quan đến đặc trưng nào của âm? A. Độ to của âm B. Âm sắc. C. Độ cao của âm D. Mức cường độ âm Câu 27. Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của tia Rơnghen là không đúng? A. có khả năng đâm xuyên mạnh. B. có khả năng làm ion hóa chất khí và làm phát quang một số chất. C. có thể đi qua lớp chì dày vài xentimet. D. tác dụng mạnh lên kính ảnh. Câu 28. Trong dao động điều hòa đại lượng nào tăng liên tục theo thời gian trong các đại lượng kể sau A. Vận tốc. B. Pha của dao động. C. Phan ban đầu. D. gia tốc. Câu 29. Hai nhạc cụ cùng tấu một bản nhạc ở cùng một độ cao, người nghe vẫn phân biệt được âm của từng nhạc cụ phát ra là do A. tốc độ truyền của mỗi sóng âm khác nhau. B. năng lượng âm phát ra từng nguồn khác nhau. C. đồ thị dao động âm từng nguồn khác nhau. D. tần số âm cơ bản phát ra từng nguồn khác nhau Câu 30. Một vật dao động điều hòa thì véc tơ A. lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng B. vận tốc của vật luôn hướng về vị trí biên dương C. gia tốc của vật luôn hướng về vị trí biên âm
  28. D. độ dời của vật luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 31. Cho một con lắc lò xo, dao động con lắc này bị tắt nhanh nhất trong A. không khí B. chân không C. dầu nhớt D. cồn lỏng Câu 32. Hiện tượng giao thoa sóng là sự tổng hợp hai sóng mà tại đó có những điểm nhất định biên độ sóng A. hoặc tăng cường, hoặc suy yếu nhau. B. luôn tăng cường nhau đến cực đại. C. luôn triệt tiêu nhau đến cực tiểu. D. luôn bằng biên độ hai nguồn sóng Câu 33. Cho các phương án giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện đi xa như sau: (1) Kéo dây dẫn điện cho thẳng và ngắn nhất có thể. (2) Lựa chọn dây dẫn điện có điện trở suất nhỏ, độ bền cao. (3) Tăng tiết diện của dây đẫn truyền tải. (4) Tăng điện áp đưa vào truyền tải, hạ điện áp khi đến nơi tiêu thụ. Phương án hiệu quả nhất trong thực tế là A. (1) B. (3) C. (2) D. (4) Câu 34. Cho máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực, roto của máy quay với tốc độ n (vòng/ phút). Tần số dòng điện xoay chiều f(Hz) do máy phát tạo ra bằng A. np/60 B. np C. n/p D. n/60p Câu 35. Dao động tắt dần là dao động A. luôn có lợi B. có cơ năng giảm dần theo thời gian. C. có biên độ không đổi theo thời gian. D. luôn có hại Câu 36. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. B. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. C. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. Câu 37. Kết luận nào sau đây sai? Một con lắc đơn đang dao động xung quanh một điểm treo cố định, khi chuyển động qua vị trí cân bằng A. lực căng dây lớn nhất. B. gia tốc cực đại. C. tốc độ cực đại. D. li độ bằng 0. Câu 38. Sóng ngang là sóng có phương dao động A. nằm ngang. B. thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 39. Chu kì dao động là A. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. B. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s C. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. D. khoảng thời gian để vật đi từ bên này đến bên kia của quỹ đạo chuyển động. Câu 40. Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại A. Mặt Trời. B. Cục than hồng. C. Đèn thủy ngân. D. Hồ quang điện.
  29. ĐỀ SỐ 8 Câu 1. Xét quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn vuông phương và dao động ngược pha. D. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. Câu 2. Điện trường xoáy là điện trường: A. do từ trường biến thiên sinh ra B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi C. của các điện tích đứng yên D. có các đường sức không khép kín Câu 3. Tai ta luôn cảm nhận được sự khác biệt về độ cao của các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có: A. Cường độ âm khác nhau. B. Âm sắc khác nhau. C. Biên độ âm khác nhau. D. Tần số âm khác nhau. Câu 4. Tia hồng ngoại A. không truyền được trong chân không. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. C. không phải là sóng điện từ. D. được ứng dụng để sưởi ấm. Câu 5. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi r , r , r lần lượt là góc khúc xạ ứng đ  t với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Ta có: A. r = r = r . B. r < r < r . C. r < r < r . D. r < r < r .  t đ t  đ đ  t t đ  Câu 6. Chọn phương án đúng A. Sóng âm không truyền được trong nước B. Sóng âm truyền được trong chân không C. Sóng âm truyền được trong môi trường khí, lỏng, rắn D. Sóng âm truyền được trong không khí nhưng không truyền được trong thép Câu 7. Nhận xét nào sau đây là đúng về dao động điều hòa của con lắc đơn A. Hợp lực tác dụng lên quả nặng có độ lớn cực đại khi vật tới vị trí cân bằng. B. Tại bất kỳ thời điểm nào, gia tốc của quả nặng cũng hướng thẳng về vị trí cân bằng của nó. C. Hợp lực tác dụng lên quả nặng hướng dọc theo dây treo về phía điểm treo của con lắc khi nó ở vị trí cân bằng D. Cơ năng của con lắc đơn biến thiên điều hòa theo thời gian Câu 8. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì A. khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một nửa bước sóng. B. khoảng cách giữa 2 điểm bụng liền kề là một bước sóng. C. hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm nút sẽ có cùng biên độ dao động. D. tất cả các phần tử trên dây đều đứng yên. Câu 9. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên độ cao h=1000m. Đưa đồng hồ xuống mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này là như nhau. Khi đó đồng hồ sẽ: A. chạy đúng giờ B. chạy nhanh C. không có cơ sở để kết luận D. chạy chậm Câu 10. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
  30. A. Phương dao động B. Phương truyền sóng C. Môi trường truyền sóng D. Cả Phương truyền sóng và Phương dao động Câu 11. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ với tần số f. Hệ thức đúng là 4 2 f 2 f 2 4 2L 1 A. C B. C 2 C. C 2 D. C 2 2 L 4 L f 4 f L Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện trường A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong hở C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường Câu 13. Chọn phát biểu sai về sóng điện từ A. Có tốc độ như nhau trong mọi môi trường B. Khi đi từ không khí vào nước thì có thể đổi phương truyền C. Có thể do một điện tích điểm dao động theo một phương nhất định sinh ra D. Truyền được trong chân không Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tia - gồm các electron nên không thể phóng ra từ hạt nhân vì hạt nhân tích điện dương B. Tia + gồm các hạt có cùng khối lượng với electron và mang điện tích dương +e. C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli D. Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia Câu 15. Chọn câu sai A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên. B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang. C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau. D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó Câu 16. Chọn phát biểu sai. Ăng ten A. là một dây dẫn dài, giữa có cuộn cảm, đầu trên để hở đầu dưới tiếp đất. B. là bộ phận nằm ở lối vào của máy thu và lối ra của máy phát của hệ thống phát thanh. C. chỉ thu được sóng điện từ có tần số bằng tần số riêng của nó. D. là trường hợp giới hạn của mạch dao động hở. Câu 17. Chọn câu đúng. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do: A.Hiện tượng tự cảm.B.Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch dao động C.Hiện tượng cảm ứng điện từ. D.Nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện. Câu 18. Trong phản xạ sóng, nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ A.Sóng phản xạ và sóng tới có cùng tần số và cùng pha B.Sóng phản xạ và sóng tới khác tần số và ngược phan C.Sóng phản xạ và sóng tới có cùng bước và ngược pha D.Sóng phản xạ và sóng tới có cùng tốc độ truyền và cùng pha Câu 19. Hằng số phóng xạ đặc trưng cho: A.tính chất hóa học của các nguyên tố hóa họcB.tuổi của mỗi chất phóng xạ C.từng loại chất phóng xạD.sự phóng xạ mạnh hay yếu của mẫu chất phóng xạ Câu 20. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
  31. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Câu 21. Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hòa với chu kỳ T, con lắc đơn có chiều dài dây treo l/2 dao động với chu kỳ: T T A. B.2T C.2TD. 2 2 Câu 22. Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này: A. là âm nghe được. B. là siêu âm. C. truyền được trong chân không. D. là hạ âm. Câu 23. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. quang điện trong. C. phát xạ nhiệt êlectron. D. quang – phát quang Câu 24. Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi động năng của chất điểm giảm thì thế năng của nó tăng. B. Biên độ dao động của chất điểm không đổi trong quá trình dao động. C. Độ lớn vận tốc của chất điểm tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của nó. D. Cơ năng của chất điểm được bảo toàn. Câu 25. Khi nói về sóng ngắn, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li. B. Sóng ngắn không truyền được trong chân không. C. Sóng ngắn phản xạ tốt trên mặt đất. D. Sóng ngắn có mang năng lượng. Câu 26. Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. B. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Câu 27. Pin quang điện là nguồn điện A. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. C. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng. D. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Câu 28. Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó: A. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần. C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần. Câu 29. Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là: v v 2v v A. B. C. D. 4d 2d d d Câu 30. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là:
  32. v v v v A.max B. C.m axD. max max A  A 2 A 2A Câu 31. Chọn phát biểu Sai A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Câu 32. Hai hạt nhân 31T và 32He có cùng A. số prôtôn. B. điện tích. C. số nơtron. D. số nuclôn. Câu 33. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. B. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da. C. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét. D. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. Câu 34. Gọi  d , L ,T lần lượt là năng lượng của các phô tôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lam và phô tôn ánh sáng tím. Ta có: A. T  L  d B.  d  L T C. T  d  L D.  L T  d Câu 35. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A.Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. Câu 36. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D.Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. Câu 37. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là: A. hồ quang điện. B. lò vi sóng. C. màn hình máy vô tuyến. D. lò sưởi điện. Câu 38. Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? A. Hiện tượng quang điện trong. B. Hiện tượng quang điện ngoài. C. Hiện tượng quang phát quang. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. Câu 39. Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được: A. ánh sáng trắng. B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. D. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 40. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. B. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. C. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. D. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hoá học.
  33. ĐỀ SỐ 9 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân ? A. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện B. Lực hạt nhân là lực hút C. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân D. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. Câu 3. Chọn phát biểu đúng A. Tia tử ngoại truyền qua được giấy, gỗ, vải B. Để tẩy nốt ruồi người ta dùng tia hồng ngoại C. Trong y học người ta dùng tia X để chụp X quang D. Người ta dùng tia X mềm để chữa bệnh còi xương Câu 4. Điện trường xoáy: A. Các đường sức là những đường cong không khép kín.B. Do điện tích điểm đứng yên gây ra. C. Do điện trường biến thiên sinh ra.D. Do từ trường biến thiên sinh ra. Câu 5. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz. C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. Câu 6. Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 7. Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong ? A. Tế bào quang điện. B. Quang điện trở. C. Đèn LED. D. Nhiệt điện trở. Câu 8. Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến A. sự giải phóng một electron tự do. B. sự phát ra một phôtôn khác. C. sự giải phóng một electron liên kết. D. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống. Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 1002 cos(100t) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung thay đổi. Ban đầu điều chỉnh tụ điện để công suất trong mạch cực đại; sau đó giảm giá trị của C thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ: A. ban đầu giảm, sau tăng. B. tăng dần. C. giảm dần. D. ban đầu tăng, sau giảm. Câu 10. Cho một khung dây dẫn quay trong từ trường đều với các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung dây. Biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung dây không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Diện tích khung dây dẫn. B. Vật liệu cấu tạo khung dây dẫn. C. Tốc độ quay của khung dây trong từ trường. D. Độ lớn cảm ứng từ. Câu 11. Con lắc đơn dao động điều hoà khi:
  34. A. Biên độ dao động nhỏ. B. không có ma sát và lò xo còn trong giới hạn đàn hồi. C. Khi không có ma sát và biên độ nhỏ. D. Chu kì dao động không đổi. Câu 12. Một vật dao động với tần số 5 Hz. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số thay đổi được. Hãy so sánh biên độ dao động của vật khi tần số của ngoại lực có giá trị lần lượt bằng: f1 = 3 Hz; f2 = 5 Hz; f3= 9 Hz ; f4 = 6,5Hz. A. A2 < A1 < A4 < A3. B. A1 < A2 < A3 < A4. C. A1 < A2 < A3 < A4 D. A3 < A1 < A4 < A2. Câu 13. Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. B. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. C. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng D. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. Câu 14. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. C. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. D. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. Câu 15. Động năng ban đầu cực đại của các quang êlêctrôn tách khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp không phụ thuộc vào: A.Tần số của ánh sáng kích thíchB.Bước sóng của ánh sáng kích thích C.Bản chất kim loại dùng làm catốtD.Cường độ chùm sáng Câu 16. Quang phổ của ánh sáng mặt trời quan sát được trên mặt đất là: A.Quang phổ vạch phát xạB.Quang phổ liên tục C.Quang phổ vạch hấp thụD.Quang phổ liên tục xen kẽ với quang phổ vạch Câu 17. Bức xạ có tần số nào sau đây thuộc vùng tử ngoại? A. 5.1014Hz. B. 3.1014Hz. C. 1015Hz. D. 6.1014Hz. Câu 18. Thân thể con người nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Tia hồng ngoại. B. Bức xạ nhìn thấy. C. Tia X. D. tia tử ngoại. Câu 19. Bộ phận tán sắc trong máy quang phổ thông thường là: A. Khe Y âng B. Thấu kính phân kỳ C. Lăng kính D. Thấu kính hội tụ Câu 20. Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để: A. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần. B. khuếch đại tín hiệu thu được. C. thay đổi tần số của sóng tới. D. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng. Câu 21. Đặc điểm nào sau không đúng với laze ? A. Các phôtôn thành phần có cùng năng lượng. B. Có công suất lớn. C. Tính định hướng cao. D. Có độ đơn sắc cao. Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ: A.Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân ( phản ứng hạt nhân tự phát). B.Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài C.Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ D.Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra Câu 23. Tia tử ngoại được dùng A.để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh B.để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại C.trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện D.dùng để tìm vết nứt trên bề mặt các sản phẩm bằng kim loại
  35. Câu 24. Chiếu xiên góc một chùm sáng hẹp ( coi như một tia sáng ) gồm hai thành phân đơn sắc vàng và lam từ không khí vào nước thì: A.tia khúc xạ chỉ có ánh sáng vàng, còn tia lam bị phản xạ toàn phần B.so với phương của tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng C.chùm sáng bị phản xạ toàn phần D.so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam Câu 25. Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn nào cho quang phổ vạch hấp thụ. A.Hợp kim đồng nóng sáng trong lò luyện kimB.Ngọn lửa đèn cồn có rắc vài hạt muối vào bấc C.Đèn ống huỳnh quang D.Quang phổ mặt trời thu được ở Trái Đất Câu 26. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. A.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế trên mỗi phần tử. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn hiệu điện thế trên mỗi phần tử. C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R. D.Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 27. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A.Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B.Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong không kín C.Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy D. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín Câu 28. Phát biểu nào dưới đây là sai: Tia anpha A.Làm ion hóa không khí mạnh B.Có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không 4 C.Gồm các hạt nhân của nguyên tử hê li 2 He D.Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường Câu 29. Để một máy phát điện xoay chiều rô to có 8 cặp cực phát ra dòng điện có tần số 50Hz thì rô to quay với vận tốc: A.375 vòng/phút B. 400 vòng/phút C. 480 vòng/phút D. 96 vòng/phút Câu 30. Chiết suất của một môi trường A.lớn đối với ánh sáng màu có màu đỏ B.nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua C.lớn đối với ánh sáng màu có màu tím D.như nhau với mọi ánh sáng đơn sắc Câu 31. Trong một mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng A. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua nó và không phụ thuộc vào tần số dòng điện B. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua nó và tần số dòng điện càng lớn thì nó cản trở càng mạnh C. cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều D. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua nó và tần số dòng điện càng nhỏ thì nó cản trở càng mạnh Câu 32. kết luận nào sau đây về hiện tượng giao thoa ánh sáng là đúng? A.giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra với các ánh sáng đơn sắc B. giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiều vào cùng một chỗ C. giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc D. giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau Câu 33. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều A. cho từ thông qua một khung dây biến thiên điều hòa B.cho khung dây quay đều quanh một trục bất kì trong từ trường C. cho khung dây chuyển động tính tiến trong từ trường đều D. cho từ thông tăng đều
  36. Câu 34. Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. số prôtôn.B. số nơtronC. số nuclôn D. khối lượng. Câu 35. Đề xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lý tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại. A. sóng ngắn.B. sóng cực ngắn C. sóng trung.D. sóng dài. Câu 36. Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai? A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ=0 B. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1 C. Với đoạn mạch có điện trở thuần thì cosφ=1 D. Với đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ=0 Câu 37. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. B. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. C. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. D. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Câu 38. Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là. c c 2f f A.  B.  C.  D.  2f f c c Câu 39. Đơn vị đo mức cường độ âm là. A. Ben (B).B. Niutơn trên mét vuông (N/m 2). C. Oát trên mét (W/m). D. Oát trên mét vuông (W/m 2). Câu 40. Hai con lắc lò xo giống hệt nhau (m 1 = m2, k1 = k2) treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta kéo m1 một đoạn A1 và m2 một đoạn A2 = 2A1 xuống dưới, đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hoà. Kết luận nào sau đây đúng? A. Vật m1 về VTCB trước vật m2 B. Vật m2 về VTCB trước vật m1 C. Hai vật về VTCB cùng 1 lúc D. Cơ năng 2 vật bằng nhau
  37. ĐỀ SỐ 10 Câu 1. Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là x=5cos(5πt + π/2) cm. Gốc thời gian được chọn vào lúc: A.chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B.chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C.chất điêmt ở vị trí biên x = 5 cm. D.chất điểm ở vị trí biên x = –5 cm. Câu 2. Tiếng đàn ocgan nghe giống hệt tiếng đàn piano vì chúng có cùng: A. độ cao . B. tần số . C. độ to . D. độ cao và âm sắc Câu 3. Trong các mạch điện xoay chiều sau, mạch nào không tiêu thụ điện năng ? A.Cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện . B.Điện trở R nối tiếp với tụ điện . C.Một cuộn dây nối tiếp với tụ điện. D.Mạch RLC khi trong mạch có cộng hưởng điện. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ? A.Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng . B.Sóng âm truyền được trong chân không. C.Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D.Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng . Câu 5. Đàn ghi-ta phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số A. 220 Hz. B. 660 Hz. C. 1320 Hz. D. 880 Hz. Câu 6. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi truyền trong chất lỏng, sóng cơ là sóng ngang. B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tần số của sóng cơ không thay đổi. Câu 7. Hiện tượng phát sáng nào sau đây không phải là hiện tượng quang - phát quang? A. Đầu cọc chỉ giới hạn đường được sơn màu đỏ hoặc vàng. B. Đèn ống thông dụng( đèn huỳnh quang). C. Viên dạ minh châu (ngọc phát sáng trong bóng tối). D. Con đom đóm. Câu 8. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. C. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tốc độ quay của từ trường. D. bằng tốc độ quay của từ trường Câu 9. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình ly độ là x = 5cos(4t +/2) (cm) ( t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng? A. Tốc độ cực đại của vật là 20 cm/s. B. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương của trục Ox. C. Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s. D. Chiều dài quỹ đạo của vật là 20 cm. Câu 10. Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có phương trình i = I 0cos(ωt + φ). Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện này là
  38. I0 I0 A. I0. B. . C. . D. ωI0. 2 2 Câu 11. Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là 1 1 A. F = kx2. B. F = -ma. C. F = -kx. D. F = mv2. 2 2 Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát sóng vô tuyến? A. Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần. B. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ nhưng tần số của chúng bằng nhau. C. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ và tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần. D. Âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần. Câu 13. Phản ứng hạt nhân có phương trình nào sau đây là phản ứng thu năng lượng? 2 2 4 16 1 15 A. 1H 1H  2 He. B. 8 O   1p 7 N. 238 4 234 235 1 140 93 1 0 C. 92 U  2 He 90 Th. D. 92 U 0 n  58 Ce 41 Nb 3 0 n 7 1e. Câu 14. Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia đỏ, tia tím, tia γ, tia hồng ngoại giảm đi lần lượt n 1, n2, n3, n4 lần. Trong bốn giá trị n 1, n2, n3, n4, giá trị lớn nhất là A. n1. B. n2. C. n4. D. n3. Câu 15. Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn? A. Tia γ. B. Tia laze. C. Tia hồng ngoại. D. Tia α. Câu 16. Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ (1) và (2) vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 320 nm. Biết chùm bức xạ (1) gồm hai bức xạ có bước sóng 450 nm và 230 nm, chùm bức xạ (2) có hai bức xạ bước sóng 300 nm và 310 nm. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chỉ (1) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại. B. Chỉ (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại. C. Cả (1) và (2) không ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại. D. Cả (1) và (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại. Câu 17. Một trong bốn đặc trưng sinh lí của âm là A. cường độ âmB. tần số âmC. độ cao của âmD. đồ thị dao động âm Câu 18. Trong các đoạn mạch sau đây, đoạn mạch nào có hệ số công suất lớn nhất? A. Mạch LC nối tiếpB. Mạch RL nối tiếp C. Mạch RC nối tiểpD. Mạch RLC nối tiếp khi cộng hưởng Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một diện áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io, cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là uR và hai đầu cuộn cảm là uL,. Hệ thức đúng là 2 2 u 2 2 2 uR uL A. i B. C.u D. u L uR u i.R i..L 1 2 2 I R I L R L 0 0 Câu 20. Tốc độ của một vật dao động điều hoà cực đại
  39. A. lúc vật đi qua vị trí cân bằngB. tại thời điểm ban đầu C. sau khi bắt đầu chuyển động một phần tư chu kìD. tại vị trí biên Câu 21. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox theo phương trình x=6cos(10t), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Độ dài quỹ đạo của vật bằng A. 6 cmB. 0,6 cmC. 12 cmD. 24 cm Câu 22. Chọn phát biểu đúng A. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ đi qua cuộn cảm B. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ “đi qua” tụ điện C. Trong 1s dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz đổi chiều 50 lần D. Dòng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện Câu 23. Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim B. bản chất của kim loại. C. năng lượng của photon chiếu tới kim loại. D. động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi kim loại. Câu 24. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và vuông pha với nhau. Khi vật có vận tốc cực đại thì A. một trong hai dao động đang có li độ bằng biên độ của nó. B. hai dao động thành phần đang có li độ đối nhau. C. hai dao động thành phần đang có li độ bằng nhau. D. một trong hai dao động đang có vận tốc cực đại. Câu 25. Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là A. dao động tự do. B. dao động tắt dần C. dao động duy trì. D. dao động cưỡng bức. Câu 26. Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học A. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. B. Là quá trình truyền pha dao động. C. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. D. Là quá trình truyền năng lượng. Câu 27. Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh có hai mặt cầu lồi đặt trong không khí. Một chùm tia sáng hẹp, song song gần trục chính gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, lam, tím, vàng được chiếu tới thấu kính song song với trục chính của thấu kính. Điểm hội tụ của chùm sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo thứ tự A. đỏ, vàng, lam, tím. B. tím, lam, vàng, đỏ. C. đỏ, lam, vàng, tím. D. tím, vàng, lam, đỏ. Câu 28. Hiện tượng thực nghiệm nào sau đây chứng tỏ năng lượng bên trong nguyên tử nhận các giá trị gián đoạn? A. Quang phổ do đèn dây tóc phát ra.``B. Quang phổ do hơi loãng của Natri bị đốt nóng sáng. C. Hiện tượng quang điện. D. Hiện tượng phóng xạ  . Câu 29. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều quanh trục đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện của khung, trong một từ trường đều có B vuông góc với trục quay. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung đạt cực đại khi mặt khung A. vuông góc với B . B. tạo với B một góc 450. C. song song với B . D. tạo với B một góc 600
  40. Câu 31. Chọn câu trả lời không đúng. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. có một màu sắc xác định. B. không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C. bị khúc xạ khi đi qua lăng kính D. có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia. Câu 32. Khi nói về phóng xạ, phát biểu nào sau đây đúng? A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phóng ra đồng thời các tia α, β, và γ. C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự độngphóng ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác. D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ notron. Câu 33. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ I hiệu dụng trong mạch. B. U hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. đặc tính của mạch điện và tần số của dòng điện xoay chiều. D. cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu. Câu 34. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe được. B. Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000 Hz. C. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm không có gì khác nhau, chúng đều là sóng cơ. D. Sóng âm truyền được trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng, khí. Câu 35. Sự tổng hợp các hạt nhân hiđrô thành hạt nhân Heli dễ xảy ra ở A. nhiệt độ thấp và áp suất thấp. B. nhiệt độ cao và áp suất cao. C. nhiệt độ thấp và áp suất cao. D. nhiệt độ cao và áp suất thấp. 210 Câu 36. HN 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α.Ngay sau đó, động năng của hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Câu 37. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Động năng của vật ấy A. biến đổi tuần hoàn với chu kì   . B. biến đổi tuần hoàn với chu kì  2 . C. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω. D. là một đại lượng không đổi theo thời gian. Câu 38. Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có tần số vào khoảng A. vài nghìn megahec (MHz) . B. vài kilohec (kHz). C. vài chục megahec (MHz). D. vài megahec (MHz). Câu 39. Bản chất tương tác giữa các nucleon trong hạt nhân là: A. Lực điện từ B. Lịch tĩnh điện C. Lực tương tác mạnhD. Lực hấp dẫn Câu 40. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và 2a được dao động điều hòa có biên độ là 3A . Hai dao động thành phần đó A. cùng pha với nhau. B. lệch pha 2 / 3 . C. vuông pha với nhau. D. lệch pha 5 / 6 .