14 Đề khảo sát chất lượng môn Toán Lớp 9 lần 3 - Nguyễn Thiên Hương

pdf 16 trang thaodu 15560
Bạn đang xem tài liệu "14 Đề khảo sát chất lượng môn Toán Lớp 9 lần 3 - Nguyễn Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdf14_de_khao_sat_chat_luong_mon_toan_lop_9_lan_3_nguyen_thien.pdf

Nội dung text: 14 Đề khảo sát chất lượng môn Toán Lớp 9 lần 3 - Nguyễn Thiên Hương

  1. 1 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 1 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút I. Trắc nghiệm. Viết vào bài làm chữ cái trước những câu trả lời mà em chọn là kết quả đúng. Câu 1. Hàm số y = (m -3)x +3 nghịch biến khi m nhận giá trị: A. m 3 C. m ≥3 D. m ≤ 3 Câu 2. Phương trình x2 – 2 (m + 1) x - 2m - 4 = 0 có một nghiệm bằng – 2. Khi đó nghiệm còn lại của phương trình bằng: A. –1 B. 0 C. 1 D. 2 Câu 3. Tích hai nghiệm của phương trình x2 – 4x + 6 = 0 là: A. 6 B. – 6 C. – 4 D. Không tồn tại. Câu 4. Một hình tròn có diện tích 25 cm2 thì chu vi của đường tròn đó là: A. 5 (cm) B. 8 (cm) C. 10 (cm) D. 12 (cm) II. Tự luận. Câu 5. Cho phương trình bậc hai x2 – 2(m + 2) x + m2 + 7 = 0 (1). (m là tham số) a) Giải phương trình (1) khi m = 1. b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn đẳng thức: x1x2 – 2(x1 + x2) = 4 mxy 2 Câu 6. Cho hệ phương trình: xmy 1 a) Giải hệ phương trình với m = 2. b) Tìm giá trị của m để nghiệm (x; y) của hệ phương trình thỏa mãn x + y= -1. c) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào tham số m. Câu 7. Cho đường tròn (O; R) và một điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến SA, SB với đường tròn (Với A, B là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua S (không đi qua O) cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm M và N (với M nằm giữa S và N). Gọi H là giao điểm của SO và AB; I là trung điểm MN. Hai đường thẳng OI và AB cắt nhau tại E. a) Chứng minh IHSE là tứ giác nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh OI.OE = R2. c) Cho SO = 2R và MN = R3. Tính diện tích tam giác ESM theo R. Câu 8. Cho xy, là các số thực dương thoả mãn điều kiện xy 4 . Hãy tìm giá trị nhỏ nhất 6 10 của biểu thức: P 23 x y . xy Hết Họ và tên: . SBD: . THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  2. 2 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 2 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (1 điểm): Cho đường thẳng (d): y a x 12 . Hãy xác định giá trị của a để đường thẳng (d): a) Song song với đường thẳng y 2013 x1 b) Đi qua điểm M(1; -3) Câu 2 (1,5 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ xOy cho hai điểm A(1; 4); B(-1; 3) a) Biểu diễn hai điểm A, B trên mặt phẳng tọa độ b) Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B c) Tìm tọa độ giao điểm của trục hoành với đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Câu 3 (1,5 điểm): Giải các hệ phương trình sau: 3(5)2(3)0yx 5(2)3()99xyxy a) b) 7(4)3(1)14yxy xyy 7x417 xy 34 Câu 4 (1 điểm): Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất. a x 2 6 y Câu 5 (1,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình Hai tổ sản xuất của một xí nghiệp ngày thứ nhất dệt được 800 mét vải. Ngày thứ hai do cải tiến kỹ thuật tổ I đã dệt được vượt mức 20%; tổ II đã dệt được vượt mức 15 % so với ngày thứ nhất nên ngày thứ hai cả hai tổ dệt được 945 mét vải. Hỏi ngày thứ nhất mỗi tổ dệt được bao nhiêu mét vải. Câu 6 (2 điểm): Cho đường tròn (O), điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE với đường tròn (D nằm giữa A và E). Tia phân giác của góc DBE cắt DE ở I, Chứng minh rằng: BDCD a) BECE b) AI = AB = AC c) CI là tia phân giác của góc DCE. Câu 7 (1,5 điểm): 2x+3yz 24 a) Giải hệ phương trình: 4x 2y 3z 6 6x y 2z 22 b) Giải phương trình: xx22 7x7x812 THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  3. 3 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 3 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Viết vào bài thi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 2 Câu 1. Gọi xx12, là hai nghiệm của phương trình xx 4 3 0 thì biểu thức P x x x x 1212 có giá trị bằng: A. 4 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 2. Biểu thức Q 21832 có giá trị bằng: A. 2 B. – 2 C. 2 D. 32 5 Câu 3. Tam giác ABC vuông đỉnh A có AB c m4 , trung tuyến A I c m thì diện tích tam giác 2 ABC là: A. 6 cm2 B. 10 cm2 C. 5 cm2 D. 9 cm2 Câu 4. Đồ thị hàm số y m x 23(x là ẩn, m là tham số) đi qua điểm I 1; 5 thì tham số m có giá trị bằng: A. 2 B. 6 C. 2 D. 6 II. TỰ LUẬN (8,0 điểm): mxym 3 Câu 5 (3,0 điểm). Cho hệ phương trình ( xy, là ẩn, m là tham số) mxym 121 a. Giải hệ phương trình đã cho với m 2 b. Tìm tất cả những giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm xy; thoả mãn 25xy . Câu 6 (1.5 điểm). Để trồng kín cỏ một sân vận động hai lớp 9A và 9B phải làm cùng nhau trong 5 giờ 50 phút thì hoàn thành. Nếu làm riêng để trồng kín cỏ sân vận động trên lớp 9A làm nhanh hơn lớp 9B là 4 giờ. Biết trong quá trình trồng cỏ các lớp đều làm liên tục không nghỉ cho đến khi hoàn thành. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi lớp phải làm xong việc trong bao lâu. Câu 8 (2.5 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn O trên cung nhỏ AB của đường tròn lấy điểm E (E không trùng với A và B). Gọi H là giao điểm của AE với BC, F là giao điểm của AB với CE. 1. Chứng minh tứ giác FBHE nội tiếp được một đường tròn. 2. Chứng minh FHAADE 3. Gọi K là giao điểm AE với DC. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác FBE tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác KED. Câu 9 (1,0 điểm). Cho ba số thực không âm a, b, c trong đó có nhiều nhất một số bằng 0 thoả a b c mãn abc 2 . Chứng minh 2 b2 c 2 c 2 a 2 a 2 b 2 HẾT Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  4. 4 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 4 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút I. Trắc nghiệm: (2đ) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Giá trị của x để x2 8 là: A) x 8 B) x 8 C) x 8 D) x 64 Câu 2: Kết quả của phép tính xx 36x9 2 với x 3 là: A) 2x 6 B) 0 C) 2x 6 hoặc 0 D) Một kết quả khác Câu 3: Hàm số y ( m 2) x 23 đồng biến khi: A) m 2 B) m 2 C) m 2 D) m 2 AB 3 Câu 4: Tam giác ABC vuông tại A có , đường cao AH = 15 cm. Khi đó độ dài AC 4 CH bằng: A) 20 cm B) 15 cm C) 10 cm D) 25 cm II. Tự luận: (8đ) 2 xx 22 1 x C Câu 5 (2,5 điểm): Cho biểu thức: . x 12xx 21 a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức; b) Rút gọn biểu thức; c) Tìm x để biểu thức C có giá trị dương; d) Tìm giá trị lớn nhất của C; Câu 6 (2,5 điểm): Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số ymxm 2533 a) Đi qua điểm A(1; 3); b) Song song với đồ thị hàm số y 3x1 ; c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 7; d) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3; Câu 7 (2 điểm): Cho tam giác vuông MNP nội tiếp đường tròn tâm O đường kính NP, đường cao MH. Đường tròn tâm I đường kính MH cắt MN, MP lần lượt tại D, E. a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật; file word đề-đáp án Zalo 0946095198 b) Các tiếp tuyến tại D và E của đường tròn (I) lần lượt cắt NP tại Q và R. Chứng minh Q và R lần lượt là trung điểm của NH và PH. c) Chứng minh DEMO . 1 Câu 8 (1 điểm): a) Tìm các số x,, y z biết xyzx 220052006 y z 2 3 b) Tìm x biết x 1 1 2 x 1 2 x THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  5. 5 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 5 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: Cho hàm số y m x 1 2 a) Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A 1;2 ; b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị tìm được của m ở phần a. Câu 2: a) Với giá trị nào của m thì phương trình 2x18022 mxm có một nghiệm x 3 ; b) Với giá trị nào của m thì phương trình x2(3)3022 mxm có hai nghiệm phân biệt; c) Với giá trị nào của m thì phương trình 5x221502 mxm có nghiệm kép. Câu 3: Cho phương trình xmxm2 (21)0 a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m; b) Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình: 22 b1) Tính xx12 và xx12 theo m; 22 b2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Axxxx 1212 6 Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn tâm (O) đường kính BH cắt AB tại D và đường tròn tâm (O’) đường kính CH cắt AC tại E. a) Tứ giác ADHE là hình gì? b) Chứng minh DE là tiếp tuyến của (O) và (O’); c) Chứng minh: AD.AB = AE.AC; d) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp được. x ay = 2 Câu 5: Cho hệ phương trình: ax21 y a) Giải hệ phương trình với a = 2; b) Tìm các giá trị của a để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện x > 0 và y < 0. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  6. 6 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 6 Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (2 điểm): 2x + y = 7 1) Giải hệ phương trình: x - 3y = - 7 2 2) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: 3x – x – 2 = 0. 2 2 Tính giá trị biểu thức P = x1 + x2 . Câu 2 (2 điểm): aaa1 Cho biểu thức A = : với a > 0, a 1. a1a + a a - 1 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tìm các giá trị của a để A < 0. Câu 3 (2 điểm): Cho phương trình ẩn x: x2 – 2mx - 1 = 0 (1) 1) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2. 2 2 2) Tìm các giá trị của m để: x1 + x2 – x1x2 = 7. Câu 4 (3.5 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn iđố với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D khác B). 1) Chứng minh: AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn. 2) MA2 = MD.MB 3) Vẽ CH vuông góc với AB (H AB). Chứng minh rằng MB đi qua trung điểm của CH. Câu 5 (0.5 điểm): 415 Giải phương trình: x - x + 2x - xxx Giám thị coi thi không giải thích gì thêm o0o THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  7. 7 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 7 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Mỗi câu sau đây chỉ có một phương án đúng. Hãy viết vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Phương trình (m2 + 1)x2 – (2m + 1)x + 2 (m - 1) = 0 (m là tham số) có hai nghiệm trái dấu. Khi đó điều kiện của tham số m là: A. m 1 B. m 1 Câu 2. Cho phương trình: 2015x2 – 2016x + 2017 = 0 (1). Ta có: 2016 2016 A. Tổng các nghiệm của (1) là: B. Tổng các nghiệm của (1) là: - 4030 2015 2017 C. Tích các nghiệm của (1) là: D. Phương trình (1) vô nghiệm 2015 Câu 3. Cho đường tròn (O; 5), độ dài dây cung AB là 8. Khoảng cách từ O đến AB là h. Ta có: A. h = 3 B. h = 3 C. h = 4 D. h = 5 Câu 4. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau có nhiều nhất mấy tiếp tuyến chung: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm) Câu 5. (2.5 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m – 1)x + m – 5 = 0 (m là tham số). (1) a. Giải phương trình (1) với m = 3; b. Chứng minh rằng: Với mọi giá trị của m phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt; c. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x = -1. Khi đó tìm nghiệm còn lại. Câu 6. (0,5 điểm) Tính: A25345500 Câu 7. (1,0 điểm) Số tiền mua 1 quyển sách và 1 quyển vở là 25 nghìn đồng. Số tiền mua 5 quyển sách và 4 quyển vở là 120 nghìn đồng. Hỏi giá mỗi quyển sách và giá mỗi quyển vở là bao nhiêu? Biết rằng số sách cùng loại, số vở cùng loại. Câu 8. (3.0 điểm). Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O; R) và M là một điểm trên cung nhỏ BC. Trên MA lấy điểm D sao cho MD = MB. a. Tính số đo góc ADB . Tính diện tích tam giác ABC theo R; b. Chứng minh: MA = MB + MC. Câu 9. (1.0 điểm) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh một tam giác có chu vi bằng 1. Chứng minh rằng: 9abc + 1 ≥ 4(ab + bc + ac). . HẾT . Họ tên thí sinh: . .Số báo danh: . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  8. 8 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 8 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (2,5đ): x2 x2 x x 2( x 1) Cho biểu thức: P x x 11 x x a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P 7 2 x c) Tìm x để biểu thức Q nhận giá trị là số nguyên. P Câu 2 (1,5đ): Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + m2 + 4 = 0 (m: là tham số) a) Giải phương trình với m = 2 22 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x2(m1)x3m1612 . Câu 3 (2đ): Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước thì trong 5 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi 2 thứ nhất chảy trong 3 giờ và vòi thứ hai chảy trong 4 giờ thì được bể nước. Hỏi nếu mỗi vòi 3 chảy một mình thì trong bao lâu mới đầy bể? Câu 4 (3đ): Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) (M, N thuộc (O)). Qua A vẽ một đường thẳng cắt đường tròn (O) tại hai điểm B, C phân biệt (B nằm giữa A, C). Gọi H là trung điểm đoạn thẳng BC a) Chứng minh rằng tứ giác AMHN nội tiếp được đường tròn. b) Chứng minh rằng AMAB.AC2 c) Đường thẳng qua B song song với AM cắt đoạn thẳng MN tại E. Chứng minh rằng: EH // MC. Câu 5 (1đ): Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn: xyyzzx2015222222 . x2 y 2 z 2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T . y z z x x y (Cán bộ coi khảo sát không giải thích gì thêm) Họ và tên: SBD: THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  9. 9 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 9 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Viết phương án đúng A, B, C hoặc D vào bài thi 5xy 3 13 Câu 1. Hệ phương trình có nghiệm là: 3xy 5 1 A. (-1; 2); B. (1; -2); C. (-1; -2); D. (-2; -1). Câu 2. Biểu thức (1 3) 2 có giá trị là: A. 13 ; B. 31 ; C. 13 ; D. -2. Câu 3. Các hàm số y 5m 2 x và y 3 m x 2 có đồ thị là hai đường thẳng song song khi: 5 6 5 A. m = B. m = ; C. m = ; D. m =3. 6 5 2 Câu 4. Tam giác ABC vuông tại A có AC = 3a, AB = 3 3 a. Khi đó cosB bằng: 3 3 1 A. a B. C. 2 D. a 2 2 2 B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 5. (1,5 điểm): Cho phương trình: x5xm2 – 20 (m là tham số). a) Giải phương trình khi m12. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn: 11 2 x1x112 Câu 6. (1,0 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 168 m2. Nếu giảm chiều dài đi 1m và tăng chiều rộng thêm 1m thì mảnh vườn trở thành hình vuông. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn. 1 Câu 7. (1,5 điểm) Cho parabol (P): yx 2 và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1; 2. Đường 2 thẳng (d) có phương trình ymxn . a) Tìm toạ độ hai điểm A, B. Tìm m, n biết (d) đi qua hai điểm A và B b) Tính độ dài đường cao OH của tam giác OAB. (điểm O là gốc toạ độ). Câu 8. (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. mĐiể M di chuyển trên nửa đường tròn (M khác A và B). C là trung điểm của dây cung AM. Đường thẳng d là tiếp tuyến với nửa đường tròn tại B. Tia AM cắt d tại điểm N. Đường thẳng OC cắt d tại E. a) Chứng minh: tứ giác OCNB nội tiếp. b) Chứng minh: AC.AN AO.AB. c) Chứng minh: NO AE d) Tìm vị trí điểm M sao cho 2.AM AN nhỏ nhất. Câu 9. (1 điểm): Cho ba số dương a, b, c thay đổi thoả mãn: abc3222 . 1 1 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P 2(a b c) a b c Cán bộ coi khảo sát không giải thích gì thêm THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  10. 10 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 10 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Viết phương án đúng A, B, C hoặc D vào bài thi Câu 1. Phương trình x m2 x m 20 có một nghiệm bằng -1. Nghiệm còn lại là: 2 2 A. -1 B. 6 C. D. 3 3 Câu 2. Tập nghiệm của phương trình 342xx là: A. 0  B.  2 C.0  ;4 D. Một đáp án khác R Câu 3. Cung của một đường tròn bán kính R có độ dài bằng . Số đo cung AB bằng: 6 0 0 0 0 A. 30 B. 45 C. 60 D. 90 Câu 4. Một hình trụ có đường kính đáy và chiều cao bằng 6dm. Diện tích toàn phần của hình trụ (đơn vị dm2) bằng: A. 36 B. 54 C. 144 D. 45 B. PHẦN TỰ LUẬN: 113 xx Câu 5. Cho biểu thức A . với 09 x x 9 xxx 69 a) Rút gọn A. 32 b) Tính A biết: x 23533 31xy Câu 6. Cho hệ phương trình: (1) mxym 232 a) Giải hệ phương trình với m 1. b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình (1) có nghiệm duy nhất xy; thoả mãn: xy22 185 Câu 7. Một đoàn xe phải chở 420 tấn hàng. Khi sắp khởi hành có một xe bị hỏng không tham gia chở hàng nên mỗi xe phải chở thêm so với dự định 2 tấn. Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc, biết rằng các xe chở khối lượng hàng bằng nhau. Câu 8. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Hai đường cao AD, BE DBC;EAC lần lượt cắt đường tròn (O) tại các điểm thứ hai là M và N. a) Chứng minh bốn điểm A, E, D, B nằm trên một đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn đó. b) Chứng minh rằng: MN // DE. c) Cho (O) và dây AB cố định. Chứng minh rằng độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE luôn không đổi khi điểm C di chuyển trên cung lớn AB. Câu 9. Với a, b, c là các số thực dương thoả mãn ()()()1ab bc ca . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: M ab bc ca . Cán bộ coi khảo sát không giải thích gì thêm. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  11. 11 TOÁN CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 18 đề-8 đáp án Toán 6 Lương Thế Vinh=10k 20 đề đáp án Toán 6 AMSTERDAM=30k 22 đề-4 đáp án Toán 6 Marie Cuire Hà Nội=10k 28 DE ON VAO LOP 6 MÔN TOÁN=40k 13 đề đáp án vào 6 môn Toán=20k 20 đề đáp án KS đầu năm Toán 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT TOÁN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ TOÁN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 63 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018; 2018-2019; 2019-2020=60k/1 bộ; 150k/3 bộ 33 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=40k GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6,7,8,9 (40 buổi)=80k/1 khối; 300k/4 khối Ôn hè Toán 5 lên 6=20k; Ôn hè Toán 6 lên 7=20k; Ôn hè Toán 7 lên 8=20k; Ôn hè Toán 8 lên 9=50k Chuyên đề học sinh giỏi Toán 6,7,8,9=100k/1 khối; 350k/4 khối (Các chuyên đề được tách từ các đề thi HSG cấp huyện trở lên) 25 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT GIÁO VIÊN MÔN TOÁN=50k TẶNG: 5 đề đáp án Toán 6 Giảng Võ Hà Nội 2008-2012 300-đề-đáp án HSG-Toán-6 225-đề-đáp án HSG-Toán-7 200-đề-đáp án HSG-Toán-8 100 đề đáp án HSG Toán 9 77 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 10 CHUYÊN TOÁN 2019-2020 ĐÁP ÁN 50 BÀI TOÁN HÌNH HỌC 9 Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 ANH CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 35 ĐỀ ĐÁP ÁN ANH VÀO 6 (2019-2020)=40k 20 đề đáp án KS đầu năm Anh 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT ANH 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ ANH 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) ANH 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) ANH 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 100 đề đáp án HSG môn Anh 6,7,8,9=60k/1 khối 30 ĐỀ ĐÁP ÁN ANH VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=40k 9 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN ANH VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=20k 33 ĐỀ 11 ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI MÔN ANH=50k TẶNG: 10 đề Tiếng Anh vào 6 Trần Đại Nghĩa; CẤU TRÚC TIẾNG ANH Tài liệu ôn vào 10 môn Anh (Đủ dạng bài tập) HÓA CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA 9=60k 2019-2020 VÀO 10 CHUYÊN HÓA CÁC TỈNH=20k CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA 8=40k THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  12. 12 CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA THCS=100k VĂN CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2 11 đề đáp án Văn 6 AMSTERDAM=20k 19 đề-10 đáp án vào 6 Tiếng Việt=20k 20 đề đáp án KS đầu năm Văn 6,7,8,9=30k/1 khối; 100k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT VĂN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần/1 khối; 100k/3 lần/1 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ VĂN 9 LẦN 1,2,3=30k/1 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 30 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2016)=30k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2017-2018)=40k; 70 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=60k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2018-2019)=50k; 120 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2019)=100k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2019-2020)=50k; 160 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=140k 40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2010-2016)=40k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2017-2018)=50k; 90 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=80k 60 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2018-2020)=60k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=130k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2010-2016)=50k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2017-2018)=50k; 100 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2018)=90k 50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2018-2020)=60k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=130k (Các đề thi HSG cấp huyện trở lên, có HDC biểu điểm chi tiết) 20 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018=20k 38 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2018-2019=40k 59 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=60k 58 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2019=50k 117 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2020=100k 32 ĐỀ-20 ĐÁP ÁN CHUYÊN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=30k 30 ĐỀ ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI MÔN VĂN=90k ĐỀ CƯƠNG GIỮA HK2 VĂN 7 CÓ ĐÁP ÁN=30k Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 7(23 buổi-63 trang)=50k TẶNG: Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 7,8,9 35 đề văn nghị luận xã hội 9 45 de-dap an on thi Ngu van vao 10 500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 6 110 bài tập đọc hiểu chọn lọc có lời giải chi tiết CÁCH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Tai lieu on thi lop 10 mon Van chuan Tài liệu ôn vào 10 môn Văn 9 Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198 VÀO 6 TOÁN: 5 đề đáp án Toán 6 Giảng Võ Hà Nội 2008-2012(tặng); 18 đề-8 đáp án Toán 6 Lương Thế Vinh=10k; 20 đề đáp án Toán 6 AMSTERDAM=30k; 22 đề-4 đáp án Toán 6 Marie Cuire Hà Nội=10k; 28 DE ON VAO LOP 6 MÔN TOÁN=40k; Bộ 13 đề đáp án vào 6 môn Toán=20k. VĂN: 11 đề đáp án Văn 6 AMSTERDAM=20k; Bộ 19 đề-10 đáp án vào 6 Tiếng Việt=20k. ANH: 10 đề thi vào 6 Tiếng Anh Trần Đại Nghĩa(tặng); Bộ 35 đề đáp án vào 6 Anh 2019-2020=50k. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  13. 13 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 11 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút Bài I (2,0 điểm) 22x Cho hai biểu thức Ax 2 và B với xx 0 ; 4 22 x x x 1) Tính giá trị của biểu thức A, với x 3 2 2. 1 2) Chứng minh B . x 3) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để P A B . nhận giá trị nguyên. Bài II (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc lập hệ phương trình: Một ca nô xuôi dòng một quãng sông dài 12km rồi ngược dòng quãng sông đó mất 2 giờ 30 phút. Nếu cũng quãng đường sông ấy, ca nô xuôi dòng 4km rồi ngược dòng 8km thì hết 1 giờ 20 phút. Biết rằng vận tốc riêng của ca nô và vận tốc riêng của dòng nước là không đổi, tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc riêng của dòng nước. Bài III (2,0 điểm) 2 y 10 x 2 1) Giải hệ phương trình . 3 2y 1 1 0 x 2 2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol P : y x2 và đường thẳng dyx:6 a) Vẽ đồ thị parabol P và đường thẳng d trên hệ trục tọa độ Oxy . Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol P . b) Cho điểm I 0 ; 1 , xác định điểm M thuộc parabol P sao cho độ dài đoạn thẳng IM là nhỏ nhất. Bài IV (3,5 điểm) Cho đường tròn O , từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (với BC, là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy điểm M , lần lượt kẻ MI,, MH MK vuông góc với BCCAAB,, tương ứng tại I H, , . K Gọi P là giao điểm của MB và IK , Q là giao điểm của MC và IH . Gọi O1 là đường tròn ngoại tiếp tam giác MPK , O2 là đường tròn ngoại tiếp tam giác MQH ; N là giao điểm thứ hai của O1 và O2 . 1) Chứng minh tứ giác BIMK nội tiếp được. 2) Chứng minh IMHIMK . 3) Chứng minh PQ là tiếp tuyến chung của đường tròn O1 và O2 . 4) Chứng minh khi M thay đổi trên cung nhỏ BC thì đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Bài V (0,5 điểm) Giải phương trình xxxx22 62225. . Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh: Số báo danh: . Họ tên và chữ ký Cán bộ coi thi: THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  14. 14 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 12 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút I. TRẤC NGHIỆM (2d): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Đường cong ở hình vẽ bên là một parabol (P):y = ax2. Biết răng đường thăng (d): y = 2x + 4 cẳt (P) tại hai điểm M, N. Khi đó độ dài đoạn thẳng MN là: A. 25 B. 35 C. 45 D. 33 1 Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức 1 là: x A. x 0 B. x 1 C. x 1 hoặc x 0 D. 01 x Câu 3: Trong hình vẽ bên, cho biết góc DBA = 40°. số đo góc ACD bằng: A. 50° B. 60° C. 65° D. 130° xy 2 Câu 4: Hệ phương trình có nghiệm duy nhât, thuộc góc phân m x y 3 tư thứ nhất của mặt phẳng tọa độ khi và chi khi: 3 3 A. m 1 B. m 1 C. 0 m D. 1 m 2 2 II. TỰ LUẬN (8đ); ___ Câu 5: a) Tinh A 10235 xx416 b) Rút gọn biểu thức B = : (với x 0, x 16) xx -x442 3x - y = 2m - 1 Câu 6: Cho hệ phương trinh: (I) x + 2y = 3m + 2 a) Giải hộ phương trình (I) khi m = 1. b) Tìm m để hệ phượng trình (I) có nghiệm (x; y) thỏa mãn: x2 + y2 = 5. Câu 7: Tháng giêng hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy; tháng hai do cải tiến kỹ thuật tổ I vượt mức 15% và to II vượt mức 10% so với tháng giêng, vỉ vậy hai tô đă sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hòi tháng giêng mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy? Câu 8: Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AD, trực tâm H. Gọi AM, AN là các tiếp tuyến kẻ từ Ađen đường tròn (O) đường kính BC (M, N là các tiếp diêm). Gọi E là giao điểm của AC và (O) (N thuộc cung nhỏ EC), I là giao điểm của AO và MN. Chứng minh răng: a) Các tứ giác AMDN, COIE là các tứ giác nội tiếp. b) IN là tia phân giác của góc EIC. c) Ba điểm M, H, N thăng hàng. Câu 9: Cho xyyx 111 22 . Tính giá trị cùa biểu thửc A = x + y. Hết Thi sinh không được sừ dụng tài liệu. Giám thị coi khảo sát không giải thích gì thêm. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  15. 15 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 13 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: 1) Giải phương trình: x2 - 2x - 15 = 0 2) Trong hệ trục toạ độ Oxy, biết đường thẳng y = ax - 1 đi qua điểm M (- 1; 1). Tìm hệ số a. Câu 2: Cho biểu thức: P = với a > 0, a 1 1) Rút gọn biểu thức P 2) Tìm a để P > - 2 Câu 3: Tháng giêng hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy; tháng hai do cải tiến kỹ thuật tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng giêng, vì vậy hai tổ đã sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng giêng mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy? Câu 4: Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ hai tia Ax, By vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy một điểm I, tia vuông góc với CI tại C cắt tia By tại K. Đường tròn đường kính IC cắt IK tại P. 1) Chứng minh tứ giác CPKB nội tiếp đường tròn. 2) Chứng minh rằng AI.BK = AC.BC. 3) Tính APB Câu 5: Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2 + px + q = 0 biết p + q = 198. THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC
  16. 16 ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 9 LẦN 3 ĐỀ 14 Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1. (2.0 điểm) x 1 x x 6 x 2 x 3 1 Cho các biểu thức A và B với xx 0 , . 2x 1 x 3 2 x 5 x 3 x 8 4 11 1) Tính giá trị của biểu thức B khi x . xx 11 2) Rút gọn biểu thức A. 3) Tìm giá trị lớn nhất của P A B . Bài 2. (2.0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình Để chuẩn bị cho buổi ôn tập phương trình bậc hai, Dũng và Liên được giao chuẩn bị bài tập về định lí Vi-ét. Biết rằng nếu cả hai bạn cùng làm thì sau 6 giờ sẽ xong. Nhưng thực tế hai bạn chỉ làm chung trong 4 giờ, sau đó Dũng có việc bận phải về để Liên làm một mình trong 5 giờ nữa mới xong. Hỏi nếu mỗi bạn làm một mình thì bao lâu xong công việc? Bài 3. (2.0 điểm) 1221 5 x3 xy2 1) Giải hệ phương trình: 17 3x xy4 2) Cho phương trình: x2mx3m902 1 ( m là tham số) a) Giải phương trình khi m5. b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x12 ;x sao cho: 22 x2mx3x2mx9271122 . Bài 4. (3.5 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường tròn. M là điểm chính giữa cung AB (phần không chứa C và D). Hai dây MCMD, lần lượt cắt dây AB tại E và F. Các dậy ADMC, kéo dài cắt nhau tại P. Các dây BCMD, kéo dài cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng: 1) CDPQ là tứ giác nội tiếp. 2) MC MEMD MF 3) PQ song song với AB. 4) Gọi RRRR1234,,, lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác RR DAF,,,. DBF CAE CBE Hãy tính tỉ số 12. RR34 Bài 5. (0.5 điểm) Cho abc,, là các số thực dương thỏa mãn: 26ab c a b . 22a b c Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P . 4a2 12 4 b 2 12 c 2 12 THIÊN HƯƠNG SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DẠY HỌC