2 Đề kiểm tra 15 phút lần 1 môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Minh Khai (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 2980
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 15 phút lần 1 môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Minh Khai (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_15_phut_lan_1_mon_vat_ly_lop_12_nam_hoc_2019_2.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 15 phút lần 1 môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Minh Khai (Có đáp án)

  1. Trường Trường THPT Minh Khai ĐỀ KIỂM 15 15 PHÚT (LẦN 1) Họ tên: Năm học: 2019 – 20120 Lớp: Thời gian: 15 phút Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TL Câu 1. Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 2s. B. 1s. C. 0,5s. D. 30s. Câu 2. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos (20t / 3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng A. 7,2J. B. 0,072J. C. 0,72J. D. 2,6J. Câu 3. Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào ? A. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. B. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ. C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động cưỡng bức. D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. Câu 4. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 2 10m/s2. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A. 25cm và 24cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm. Câu 5. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là v = 20 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 5s. B. 1s. C. 0,5s. D. 0,1s. Câu 6. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 t + /3)(cm). Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là A. 12,56cm/s. B. 25,12cm/s C. 25,12cm/s D. 12,56cm/s. Câu 7. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8 cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6 cm/s. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 10cos(2 t- / 2 )(cm). B. x = 5cos( t+ / 2 )(cm). C. x = 5cos(2 t- / 2 )(cm). D. x = 5cos(2 t+ ) (cm). Câu 8. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = 3cos(10 t /6)(cm) và x2 = 7cos(10 t 13 /6)(cm). Dao động tổng hợp có phương trình là A. x = 10cos(10 t 7 /3)(cm). B. x = 4cos(10 t /6)(cm). C. x = 10cos(20 t /6)(cm). D. x = 10cos(10 t /6)(cm). Câu 9. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos t(cm). Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 10. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos (20t / 3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = (s) bằng A. 0,25J. B. 0,5J. C. 0,5mJ. D. 0,05J. Hết
  2. Trường Trường THPT Minh Khai ĐỀ KIỂM 15 15 PHÚT (LẦN 1) Họ tên: Năm học: 2019 – 2020 Lớp: Thời gian: 15 phút Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TL Câu 1. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 2 10m/s2. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A. 25cm và 24cm. B. 25cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 24cm và 23cm. Câu 2. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = 3cos(10 t /6)(cm) và x2 = 7cos(10 t 13 /6)(cm). Dao động tổng hợp có phương trình là A. x = 10cos(10 t /6)(cm). B. x = 10cos(10 t 7 /3)(cm). C. x = 10cos(20 t /6)(cm). D. x = 4cos(10 t /6)(cm). Câu 3. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8 cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6 cm/s. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 5cos( t+ / 2 )(cm). B. x = 10cos(2 t- / 2 )(cm). C. x = 5cos(2 t- / 2 )(cm). D. x = 5cos(2 t+ ) (cm). Câu 4. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos t(cm). Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 5. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos (20t / 3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = (s) bằng A. 0,05J. B. 0,5J. C. 0,5mJ. D. 0,25J. Câu 6. Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào ? A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động cưỡng bức. B. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. C. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. D. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ. Câu 7. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là v = 20 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 0,1s. B. 0,5s. C. 1s. D. 5s. Câu 8. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 t + /3)(cm). Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là A. 12,56cm/s. B. 12,56cm/s. C. 25,12cm/s D. 25,12cm/s Câu 9. Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 2s. B. 1s. C. 30s. D. 0,5s. Câu 10. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos (20t / 3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng A. 2,6J. B. 7,2J. C. 0,72J. D. 0,072J. Hết
  3. Trường THPT Minh KhaiĐỀ KIỂM 15 15 PHÚT (LẦN 1) Họ tên: Năm học: 2019 – 2020 Lớp: Thời gian: 15 phút Đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TL Câu 1. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 t + /3)(cm). Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là A. 12,56cm/s. B. 25,12cm/s C. 12,56cm/s. D. 25,12cm/s Câu 2. Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 2s. B. 0,5s. C. 1s. D. 30s. Câu 3. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos (20t / 3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng A. 2,6J. B. 7,2J. C. 0,72J. D. 0,072J. Câu 4. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = 3cos(10 t /6)(cm) và x2 = 7cos(10 t 13 /6)(cm). Dao động tổng hợp có phương trình là A. x = 10cos(20 t /6)(cm). B. x = 10cos(10 t /6)(cm). C. x = 4cos(10 t /6)(cm). D. x = 10cos(10 t 7 /3)(cm). Câu 5. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos (20t / 3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = (s) bằng A. 0,25J. B. 0,5mJ. C. 0,5J. D. 0,05J. Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos t(cm). Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 7. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là v = 20 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 0,5s. B. 0,1s. C. 1s. D. 5s. Câu 8. Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào ? A. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ. B. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. C. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động cưỡng bức. Câu 9. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8 cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6 cm/s. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 5cos(2 t+ ) (cm). B. x = 10cos(2 t- / 2 )(cm). C. x = 5cos(2 t- / 2 )(cm). D. x = 5cos( t+ / 2 )(cm). Câu 10. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 2 10m/s2. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A. 25cm và 23cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 24cm. Hết
  4. Trường Trường THPT Minh KhaiĐỀ KIỂM 15 15 PHÚT (LẦN 1) Họ tên: Năm học: 2019 – 2014 Lớp: Thời gian: 15 phút Đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TL Câu 1. Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 30s. B. 2s. C. 0,5s. D. 1s. Câu 2. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = 3cos(10 t /6)(cm) và x2 = 7cos(10 t 13 /6)(cm). Dao động tổng hợp có phương trình là A. x = 10cos(20 t /6)(cm). B. x = 10cos(10 t 7 /3)(cm). C. x = 10cos(10 t /6)(cm). D. x = 4cos(10 t /6)(cm). Câu 3. Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào ? A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động cưỡng bức. B. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. C. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. D. tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ. Câu 4. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos t(cm). Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 5. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 t + /3)(cm). Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là A. 25,12cm/s B. 12,56cm/s. C. 25,12cm/s D. 12,56cm/s. Câu 6. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos (20t / 3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng A. 2,6J. B. 0,72J. C. 7,2J. D. 0,072J. Câu 7. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là v = 20 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 5s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 1s. Câu 8. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 2 10m/s2. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A. 24cm và 23cm. B. 25cm và 24cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm. Câu 9. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8 cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6 cm/s. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 10cos(2 t- / 2 )(cm). B. x = 5cos(2 t- / 2 )(cm). C. x = 5cos( t+ / 2 )(cm). D. x = 5cos(2 t+ ) (cm). Câu 10. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos (20t / 3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = (s) bằng A. 0,05J. B. 0,5mJ. C. 0,25J. D. 0,5J. Hết
  5. 1. A 1. B 1. B 1. B 1. C 1. C 1. D 1. B 2. B 2. A 2. A 2. C 2. B 2. A 2. C 2. C 3. A 3. C 3. D 3. C 3. A 3. D 3. D 3. C 4. D 4. B 4. B 4. A 4. D 4. C 4. B 4. B 5. B 5. A 5. D 5. A 5. C 5. B 5. C 5. D 6. C 6. C 6. D 6. D 6. B 6. B 6. A 6. A 7. C 7. C 7. C 7. D 7. A 7. B 7. A 7. D 8. D 8. D 8. C 8. D 8. D 8. A 8. D 8. D 9. D 9. A 9. C 9. B 9. D 9. C 9. B 9. C 10. D 10. D 10. A 10. A 10. D 10. D 10. B 10. A Đề1 A B A D B C C D D D Đề2 B A C B A C C D A D Đề3 B A D B D D C C C A Đề4 B C C A A D D D B A Đề5 C B A D C B A D D D Đề6 C A D C B B B A C D Đề7 D C D B C A A D B B Đề8 B C C B D A D D C A