2 Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học Lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 2_de_kiem_tra_15_phut_mon_hoa_hoc_lop_10.docx
Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học Lớp 10
- ĐỀ ÔN TẬP HÓA 10 Câu 1.1. Chọn phương án sai về tính chất vật lý của lưu huỳnh: A. S là chất rắn không tan trong nước. B. S là chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. C. S là chất có nhiệt độ nóng chảy thấp. D. S là chất rắn màu vàng, mùi khét. Câu 1.2.Đun nóng một hỗn hợp gồm 0,1 mol bột lưu huỳnh và 0,15 mol bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. Muối thu được có khối lượng là: (Zn = 65, S = 32). A. 14,55 g B. 9,7 g C. 7,9 g D. 6,5 g Câu 1.3. Cho các phản ứng sau: (1) S + O2 →SO2 (2) S + Na →Na2S (3) S + 3F2 →SF6 (4) S + H2 →H2S Phản ứng nào lưu huỳnh đóng vai trò là chất khử? A. (1) B. (1); (3) C. (1); (4) D. (2); (4) Câu 1.4.Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái oxi hóa nào? A. -2;+4;+5;+6 B. -3;+2;+4;+6 C. -2; 0;+4;+6 D. +1;0;+4;+6 Câu 1.5. Phản ứng nào S vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa? A. S + O2 →SO2 B. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O C. S + Mg →MgS D. S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O Câu 1.6. Tính chất hóa học của lưu huỳnh? A. Chất oxi hóa B. Chất khử oxi hóa C. Là phi kim D. Cả A và B Câu 1.7. Chọn khẳng định đúng: A. Hidro sunfua là một chất ôxi hoá mạnh. B. Hiđro sunfua là một chất ôxi hoá yếu. C. Dung dịch H2S là một axít mạnh. D. Hiđro sunfua là một chất khử mạnh Câu 1.8. Dung dịch hiđro sufua có tính chất hóa học đặc trưng là A. Tính oxi hóa B. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C. Tính khử D. Không có tính oxi hóa,không có tính khử Câu 1.9. Cho 2,24 lít khí SO2(đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X chứa A. KHSO3 B. K2SO3 và KHSO3 C. Na2SO3 D. K2SO3 và KOH Câu 1.10. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4, Trong phản ứng này, vai trò của SO2 là: A. Chất oxi hoá B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử C. Chất khử D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường Câu 1.11. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất oxi hoá: A. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O B. 2HNO3 + SO2 → H2SO4 + NO2 C. H2S + SO2 → 3S + H2O D. Cả B và C Câu 1.12.Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử? A. SO3 B. Fe2O3 C. CO2 D. SO2 Câu 1.13. Câu nào sau đây không đúng? A. SO2 vừa có tính chất oxi hoá vừa có tính khử B. SO3 vừa có tính chất oxi hoá vừa có tính khử C. H2S thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá D. SO3 có thể tan trong H2SO4 đặc tạo ra oleum Câu 1.14. Chọn câu không đúng trong các câu sau: A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm B. SO2 làm mất màu nước brom C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng Câu 1.15. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2 → SO2 C. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O D. Na2SO3+ H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 1.16.Sục từ từ 2,24 lit SO 2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là: A. Na2SO3, NaOH, H2O. B. NaHSO3, H2O. C. Na2SO3, H2O. D. Na2SO3, NaHSO3, H2O. Câu 1.17.Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit khí SO 2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Muối thu được gồm:
- ĐỀ ÔN TẬP HÓA 10 A. Na2SO4 B. NaHSO3 C. Na2SO3 D. NaHSO3 và Na2SO3 Câu 1.18. Khí nào có mùi trứng thối? A. O2 B. Cl2 C. H2S D. SO2 Câu 1.19. Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dd KOH 1M, thu được dd X chứa: A. KHSO3 B. K2SO3 và KHSO3 C. Na2SO3 D. K2SO3 và KOH Câu 1.20. Oleum là hỗn hợp gồm: A. SO2; H2O B. SO3; H2SO4 đặc C. SO3; H2SO4 loãng D. SO2, SO3; H2SO4 đặc Câu 1.21.H 2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây? A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg. Câu 1.22. Cho 9,75 g kim loại M hóa trị II tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 0,3 g khí H2. M là: A.Fe B. Ca C. Mg D. Zn Câu 1.23.Lưu huỳnh tác dụng với tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng theo phản ứng: S + H2SO4 → SO2 + H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A. 1: 2 B. 2: 3 C. 3: 1 D. 2: 1 Câu 1.24. Cho sơ đồ phản ứng: Fe + H2SO4(đặc, nóng)→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 trong PTHH của phản ứng trên là: A. 6 và 3 B. 3 và 6 C. 6 và 6 D. 3 và 3 Câu 1.25. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. O3 B. H2SO4 C. H2S D. SO2 Câu 1.26. Cho phản ứng: Cu + H2SO4 đặc→ CuSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số các chất trong phương trình là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 1.27.H 2SO4 loãng có thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây? A. Al, Cu, Fe B. Fe, Al, Mg. C. Fe, Mg, Ag D. Fe, Cu, A Câu 1.28. Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe3O4 (5); Al (6). Dung dịch H2SO4 đặc, nguội có thể tác dụng với A. (1)(2)(6) B. (1)(2)(4) C. (1)(2)(3)(5) D. (4)(6) Câu 1.29. Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ B. Cho từ từ nước vào axit và đun nhẹ C. Cho từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Cho từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ Câu 1.30. Axit H2SO4 đặc, nóng không thể tác dụng với tất cả các kim loại nào sau đây? A. AL, Cu B. Fe, Mg C. Cu, Ag D. Au, Pt Câu 1.31. Axit H2SO4 loãng và axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với kim loại nào sau đây cho cùng một muối? A. Fe B. Al C. Ag D. Cu TỰ LUẬN Câu 1: Cho 4,48 lít SO2 ở đkcvào 260 ml KOH 1M. Tính m muối Câu 2: Cho 3,36 lít SO2 ở đkcvào 50 ml NaOH 1M. Tính m muối Câu 2: Cho 6,4 g SO2 ở đkcvào 16,8 g KOH . a) Tính m muối b) tìm m chất rắn Câu 4: Cho 7,55 g hỗn hợp K, Fe phản ứng H2SO4 loãng thu được 0,25 g H2 a) tính % mol- % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b) Cho hỗn hợp trên vào H2SO4 đặc nguội . Tìm v khí H2S thoát ra ở đkc Câu 5: Cho 3,75 g hỗn hợp Mg, Al phản ứng H2SO4 loãng thu được 3,92 lít H2 ở đkc a) tính % mol- % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b) Cho hỗn hợp trên vào H2SO4 đặc nguội . Tìm v khí SO2 thoát ra ở đkc
- ĐỀ ÔN TẬP HÓA 10