2 Đề kiểm tra 15 phút số 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020

pdf 8 trang thaodu 2480
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 15 phút số 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdf2_de_kiem_tra_15_phut_so_2_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2019_2.pdf

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 15 phút số 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020

  1. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2 (2019 - 2020) Lớp 12B Thời gian 45’ – Môn hóa – Khối 12 Học sinh chọn đáp án đúng điền vào mẫu sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1 Cho các phát biểu sau: (a)Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Rửa lọ anilin bằng nước (c) Ở điều kiện thường, metylamin và anilin là những chất khí. (d) tripeptit có 2 liên kết peptit. (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất rắn, màu trắng. (f) trong Gly – Lys có 3 nguyên tư oxi và 3 nguyên tử nitơ. Số phát biểu đúng là A 3 B 2 C 4 D 1 Câu 2: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin? A HOOC-CH2CH(NH2)COOH. B H2N–CH2-CH2–COOH. C CH3–CH(NH2)–COOH D H2N-CH2-COOH. Câu 3: Aminoaxit phản ứng với A Dung dịch BaCl2, HCl. B Dung dịch NaNO3, HCl. C Dung dịch HCl, NaOH D Dung dịch Na2SO4, NaOH. Câu 4: Từ 134,4 lít khí etylen (ở đktc) người ta điều chế được m g chất dẻo PVC (với hiệu suất toàn quá trình là 40%) oo Cl2 500,Cxt , t p theo sơ đồ sau: C2424223 HC   H ClC H ClPVC . Gía trị của m là A 150g. B 750g. C 1500g. D 200g. Câu 5: Polime nào sau đây có mạch phân nhánh? A Poli(vinylclorua). B Amilopectin. C Cao su lưu hóa. D Poli(metyl metacrylat). Câu 6: Công thức cấu tạo của polibutađien là A (-CF2-CF2-)n. B (-CH2-CHCl-)n. C (-CH2-CH2-)n. D (-CH2-CH=CH-CH2-)n. Câu 7: Để nhận biết khí metylamin người ta dùng chất nào sau đây? A NaOH đặc B HCl đặc C Cu(OH)2. D NH3 đặc. Câu 8: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là A H2NCH2 COOH B C6H5ONa. C H2NCH2CH(NH2)COOH. D CH3NH2. Câu 9: Một peptit X được hình thành từ các aminoaxit : Gly. Ala, Val, Phe (phenylalanin). Khi thuỷ phân không hoàn toàn X người ta thu được các đipeptit Gly – Val, Ala – Phe và Phe – Gly . Trình tự các gốc aminoaxit trong phân tử X là A Ala – Phe – Gly – Val B Gly – Ala – Phe – Val. C Ala – Phe – Val – Gly. D Val – Ala – Phe – Gly. Câu 10: Biết phân tử khối trung bình của PE là 420000.Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE (polietilen) là A 7500. B 15000 C 3750. D 30000. Câu 11: Ứng với công thức C4H11N có số công thức amin bậc 2 là A 2. B 1. C 4. D 3. Câu 12: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm ; tơ visco ; tơ nilon-6,6 ; tơ axetat ; tơ capron ; tơ enang . Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ nilon-6,6 và tơ capron. B Tơ visco và tơ nilon-6,6. C Tơ visco và tơ axetat. D Tơ tằm và tơ enang. Câu 13: Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); NH3 (3). Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là A (2), (3), (1). B (1), (2), (3). C (1), (3), (2). D (3), (2), (1). Câu 14: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết các chất sau etylamin, glyxin, axit axetic - A Cu(OH)2/OH . B Quỳ tím. C HCl. D Dung dịch brom. Câu 15: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A Policaproamit (nilon-6). B Polietilen. C Xenlulozơ. D Polisaccarit.
  2. Câu 16: Phản ứng màu giữa protein và Cu(OH)2 là phản ứng màu Biure, và hiện tượng của phản này là A tạo phức xanh lam. B tạo kết tủa vàng. C tạo phức xanh tím. D tạo kết tủa trắng. Câu 17: Thuốc thử dùng để nhận biết anilin là - A Dung dịch brom B HCl C Quỳ tím D Cu(OH)2/OH . Câu 18: Cho các chất sau đây (1) CH2 = CH – CN; (2) H2N – CH(CH3) – COOH; (3) CH2 = CH – C(CH3) = CH2 (4) CH2 = C = CH2 ; (5) CF2 = CF2; (6) HOOC – C6H4 – COOH . Những chất nào tham gia được phản ứng trùng hợp? A (2); (5); (6) B (2); (3); (5) C (1); (2); (6) D (1); (3); (5) Câu 19: Polime nào có tính cách điện tốt bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa và vật liệu điện ? A Polietylen B Thủy tinh hữu cơ. C Poli(vinylclorua). D Cao su thiên nhiên. Câu 20: Chất nào sau đây là đipeptit? A H2NCH2CO – NHCH(CH3)CO – NHCH2COOH. B H2NCH2CO – NHCH(CH3)COOH. C H2NCH(CH3)CO – NHCH2CH2COOH. D H2NCH2CH2CO – NHCH2COOH. Câu 21: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra bao nhiêu đipeptit chứa cả hai gốc α – aminoaxit? A 3. B 1. C 2. D 4. Câu 22: Loại tơ nào sau đây dùng để bện thành sợi len để dệt áo rét A Tơ nitron. B Tơ visco C Tơ lapsan D Tơ nilon. Câu 23: Tơ visco không thuộc loại tơ nào sau đây? A Tơ bán tổng hợp. B Tơ nhân tạo. C Tơ hóa học. D Tơ tồng hợp. Câu 24: Thủy phân đến cùng các protein đơn giản, ta thu được A -Aminoaxit. B -Aminoaxit. C Chuỗi peptit D Alanin Câu 25: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và các tạp chất khác. Dựa vào tính chất hóa học cơ bản của amin, để khử mùi tanh của Cá trước khi nấu ta phải. A Rửa cá bằng cồn. B Rửa cá bằng nước vôi. C Rửa cá bằng giấm ăn. D Rửa cá bằng axit HCl. Câu 26: Trong các chất sau chất nào khôngcó liên kết –CONH-? A nilon – 6,6. B Protein. C Peptit. D Alanin. Câu 27: Cho dãy chất sau: glyxin, nilon – 6, anilin, axit axetic, gly – ala – val, etylaxetat, saccarozơ. Số chất vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH khi đun nóng là A 5 B 4 C 6 D 3 Câu 28: Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của aminoaxit? A Tất cả đều chất rắn. B Tất cả đều là tinh thể, màu trắng. C Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao. D Tất cả đều tan trong nước. Câu 29: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly và Gly – Ala là - A dung dịch HCl. B dung dịch NaCl. C dung dịch NaOH. D Cu(OH)2/OH . Câu 30: Trong các aminoaxit sau, aminoaxit nào làm xanh giấy quỳ tím ẩm? A Axitglutamic B Glyxin. C Valin D Lysin. ===
  3. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2 (2019 - 2020) Lớp 12B Thời gian 45’ – Môn hóa – Khối 12 Học sinh chọn đáp án đúng điền vào mẫu sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của aminoaxit? A Tất cả đều chất lỏng, vị ngọt. B Tất cả đều tan trong nước. C Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao. D Tất cả đều là tinh thể, không màu. Câu 2 Polime nào có tính cách điện tốt bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa và vật liệu điện ? A Thủy tinh hữu cơ. B Cao su thiên nhiên. C Poli(vinylclorua). D Polietylen Câu 3: Chất nào sau đây là tripeptit? A H2NCH(CH3)CO – NHCH2CH2COOH. B H2NCH2CH2CO – NHCH2CO-NH-CH2CH2-COOH. C H2NCH2CO – NHCH(CH3)CO – NHCH2COOH. D H2NCH2CO – NHCH(CH3)COOH. Câu 4: Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); CH3NH2 (3). Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là A (3), (2), (1). B (1), (2), (3). C (2), (3), (1). D (1), (3), (2). Câu 5: Cho các phát biểu sau: (a)Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Rửa lọ anilin bằng axit. (c) Ở điều kiện thường, metylamin và anilin là những chất khí. (d) tripeptit có 2 liên kết peptit. (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất rắn, màu trắng. (f) trong Gly – Lys có 3 nguyên tư oxi và 3 nguyên tử nito. Số phát biểu đúng là A 2 B 4 C 1 D 3 Câu 6: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm ; tơ visco ; tơ nilon-6,6 ; tơ axetat ; tơ capron ; tơ enang . Những loại tơ nào có nguồn gốc từ xenlulozơ? A Tơ visco và tơ axetat. B Tơ visco và tơ nilon-6,6. C Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D Tơ tằm và tơ enang. Câu 7: Ứng với công thức C4H11N có số công thức amin bậc 1 là A 3. B 4. C 2. D 1. Câu 8: Dùng dung dịch brom để nhận biết chất nào sau đây? A Alanin. B Glyxin C Etylamin. D Anilin. Câu 9: Phản ứng màu giữa lòng trắng trứng và Cu(OH)2 là phản ứng màu Biure, và hiện tượng của phản này là A tạo phức xanh tím. B tạo phức xanh lam. C tạo kết tủa vàng. D tạo kết tủa trắng. Câu 10: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra tối đa bao nhiêu đipeptit? A 3. B 1. C 4. D 2. Câu 11: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Val và Phe- Gly – Ala là - A dung dịch HCl. B Cu(OH)2/OH . C dung dịch NaOH. D dung dịch NaCl. Câu 12: Cho dãy chất sau: alanin, nilon – 7, anilin, etylamin, Ala – Gly – Gly, etylaxetat, tinh bột. Số chất vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH khi đun nóng là A 4 B 5 C 3 D 6 Câu 13: Thủy phân đến cùng các peptit, ta thu được A Alanin B -Aminoaxit. C Chuỗi peptit D -Aminoaxit. Câu 14: Trong các chất sau chất nào khôngcó liên kết –CONH-? A Tơ nilon – 6. B Protein. C Tơ lapsan D nilon – 6,6. Câu 15: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian? A Cao su lưu hóa. B Poli(vinylclorua). C Poli(metyl metacrylat). D Amilopectin.
  4. Câu 16: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A Poli(metylmetacarylat) B Policaproamit (nilon-6). C Xenlulozơ. D Polisaccarit. Câu 17: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và các tạp chất khác. Dựa vào tính chất hóa học cơ bản của amin, để khử mùi tanh của Cá trước khi nấu ta phải. A Rửa cá bằng cồn. B Rửa cá bằng chanh. C Rửa cá bằng nước vôi. D Rửa cá bằng axit HCl. Câu 18: Trong các chất dưới đây, chất nào là alanin? A CH3–CH(NH2)–COOH B H2N–CH2-CH2–COOH. C HOOC-CH2CH(NH2)COOH. D H2N-CH2-COOH. Câu 19: Aminoaxit phản ứng với A Dung dịch NaNO3, HCl. B Dung dịch Na2SO4, NaOH. C Dung dịch HCl, CH3OH/HCl D Dung dịch BaCl2, CH3OH/HCl. Câu 20: Từ 134,4 lít khí etylen (ở đktc) người ta điều chế được m g chất dẻo PVC (với hiệu suất toàn quá trình là 40%) oo Cl2 500,,Cxt tp theo sơ đồ sau: C2424223 HC   H ClC H ClPVC . Gía trị của m là A 750g. B 150g. C 1500g. D 200g. Câu 21: Biết phân tử khối trung bình của PE là 840000.Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE (polietilen) là A 3750. B 30000 C 15000 D 7500. Câu 22: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết các chất sau etylamin, glyxin, axit axetic? - A Dung dịch brom. B HCl. C Quỳ tím. D Cu(OH)2/OH . Câu 23: Để nhận biết khí Etylamin người ta dùng chất nào sau đây? A NaOH đặc B Cu(OH)2. C Dd brom. D HCl Câu 24: Loại tơ nào sau đây dùng để bện thành sợi len để dệt áo rét? A Tơ axetat B Tơ acrylonitrin. C Tơ nilon. D Tơ lapsan Câu 25: Công thức cấu tạo của polibutađien là A (-CF2-CF2-)n. B (-CH2-CH=CH-CH2-)n. C (-CH2-CH2-)n. D (-CH2-CHCl-)n. Câu 26: Một peptit X được hình thành từ các aminoaxit : Gly. Ala, Val, Phe (phenylalanin). Khi thuỷ phân không hoàn toàn X người ta thu được các đipeptit Ala – Phe, Val - Ala và Phe – Gly . Trình tự các gốc aminoaxit trong phân tử X là A Ala – Phe – Gly – Val B Ala – Phe – Val – Gly. C Gly – Ala – Phe – Val. D Val – Ala – Phe – Gly. Câu 27: Tơ axetat không thuộc loại tơ nào sau đây? A Tơ hóa học. B Tơ nhân tạo. C Tơ bán tổng hợp. D Tơ tồng hợp. Câu 28: Cho các chất sau đây (1) H2N – CH(CH3) – COOH; (2) CH2 = CH – CN; (3) CH2 = CH – C(CH3) = CH2 (4) CH2 = C = CH2 ; (5) CF2 = CF2; (6) HOOC – C6H4 – COOH . Những chất nào tham gia được phản ứng trùng hợp? A (2); (5); (6) B (1); (3); (5) C (2); (3); (5) D (1); (2); (6) Câu 29: Trong các aminoaxit sau, aminoaxit nào làm đỏ giấy quỳ tím? A Lysin. B Valin C Glyxin. D Axitglutamic Câu 30: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là A H2NCH2CH(NH2)COOH.B H2NCH(CH3)COOH C CH3COOH. D C6H5ONa. ===
  5. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2 (2019 - 2020) Lớp 12B Thời gian 45’ – Môn hóa – Khối 12 Học sinh chọn đáp án đúng điền vào mẫu sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Cho các phát biểu sau: (a)Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Rửa lọ anilin bằng nước (c) Ở điều kiện thường, metylamin và anilin là những chất khí. (d) tripeptit có 2 liên kết peptit. (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất rắn, màu trắng. (f) trong Gly – Lys có 3 nguyên tư oxi và 3 nguyên tử nito. Số phát biểu đúng là A 4 B 2 C 1 D 3 Câu 2: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin? A HOOC-CH2CH(NH2)COOH. B H2N–CH2-CH2–COOH. C CH3–CH(NH2)–COOH D H2N-CH2-COOH. Câu 3 Phản ứng màu giữa protein và Cu(OH)2 là phản ứng màu Biure, và hiện tượng của phản này là A tạo kết tủa vàng. B tạo kết tủa trắng. C tạo phức xanh lam. D tạo phức xanh tím. Câu 4: Thuốc thử dùng để nhận biết anilin là - A Cu(OH)2/OH . B Dung dịch brom C Quỳ tím D HCl Câu 5: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra bao nhiêu đipeptit chứa cả hai gốc α – aminoaxit? A 2. B 4. C 3. D 1. Câu 6: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là A C6H5ONa. B H2NCH2CH(NH2)COOH. C H2NCH2 COOH D CH3NH2. Câu 7: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm ; tơ visco ; tơ nilon-6,6 ; tơ axetat ; tơ capron ; tơ enang . Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ visco và tơ axetat. B Tơ visco và tơ nilon-6,6. C Tơ tằm và tơ enang. D Tơ nilon-6,6 và tơ capron. Câu 8: Biết phân tử khối trung bình của PE là 420000.Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE (polietilen) là A 3750. B 7500. C 30000. D 15000 Câu 9: Thủy phân đến cùng các protein đơn giản, ta thu được A -Aminoaxit. B Chuỗi peptit C -Aminoaxit. D Alanin Câu 10: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A Xenlulozơ. B Policaproamit (nilon-6). C Polisaccarit. D Polietilen. Câu 11: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly và Gly – Ala là - A dung dịch HCl. B Cu(OH)2/OH . C dung dịch NaOH. D dung dịch NaCl. Câu 12: Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); NH3 (3). Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là A (1), (2), (3). B (1), (3), (2). C (3), (2), (1). D (2), (3), (1). Câu 13: Từ 134,4 lít khí etylen (ở đktc) người ta điều chế được m g chất dẻo PVC (với hiệu suất toàn quá trình là 40%) oo Cl2 500,Cxt , t p theo sơ đồ sau:. C2 HC 42   H 4 ClC 22 H 3 ClPVC .Gía trị của m là A 200g. B 750g. C 150g. D 1500g. Câu 14: Để nhận biết khí metylamin người ta dùng chất nào sau đây? A NH3 đặc. B NaOH đặc C Cu(OH)2. D HCl đặc Câu 15: Một peptit X được hình thành từ các aminoaxit : Gly. Ala, Val, Phe (phenylalanin). Khi thuỷ phân không hoàn toàn X người ta thu được các đipeptit Gly – Val, Ala – Phe và Phe – Gly . Trình tự các gốc aminoaxit trong phân tử X là A Gly – Ala – Phe – Val. B Ala – Phe – Gly – Val. C Val – Ala – Phe – Gly. D Ala – Phe – Val – Gly. Câu 16: Ứng với công thức C4H11N có số công thức amin bậc 2 là A 3. B 1. C 2. D 4.
  6. Câu 17: Polime nào có tính cách điện tốt bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa và vật liệu điện ? A Polietylen B Poli(vinylclorua). C Cao su thiên nhiên. D Thủy tinh hữu cơ. Câu 18: Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của aminoaxit? A Tất cả đều chất rắn. B Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao. C Tất cả đều tan trong nước. D Tất cả đều là tinh thể, màu trắng. Câu 19: Tơ visco không thuộc loại tơ nào sau đây? A Tơ bán tổng hợp. B Tơ hóa học. C Tơ nhân tạo. D Tơ tồng hợp. Câu 20: Aminoaxit phản ứng với A Dung dịch HCl, NaOH B Dung dịch NaNO3, HCl. C Dung dịch BaCl2, HCl. D Dung dịch Na2SO4, NaOH. Câu 21: Chất nào sau đây là đipeptit? A H2NCH2CO – NHCH(CH3)CO – NHCH2COOH. B H2NCH(CH3)CO – NHCH2CH2COOH. C H2NCH2CO – NHCH(CH3)COOH. D H2NCH2CH2CO – NHCH2COOH. Câu 22: Loại tơ nào sau đây dùng để bện thành sợi len để dệt áo rét? A Tơ lapsan B Tơ visco C Tơ nilon. D Tơ nitron. Câu 23: Trong các chất sau chất nào khôngcó liên kết –CONH-? A Peptit. B nilon – 6,6. C Alanin. D Protein. Câu 24: Cho các chất sau đây (1) CH2 = CH – CN; (2) H2N – CH(CH3) – COOH; (3) CH2 = CH – C(CH3) = CH2 (4) CH2 = C = CH2 ; (5) CF2 = CF2; (6) HOOC – C6H4 – COOH . Những chất nào tham gia được phản ứng trùng hợp? A (1); (3); (5) B (1); (2); (6) C (2); (3); (5) D (2); (5); (6) Câu 25: Cho dãy chất sau: glyxin, nilon – 6, anilin, axit axetic, gly – ala – val, etylaxetat, saccarozơ. Số chất vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH khi đun nóng là A 4 B 6 C 5 D 3 Câu 26: Công thức cấu tạo của polibutađien là A (-CH2-CH=CH-CH2-)n. B (-CF2-CF2-)n. C (-CH2-CHCl-)n. D (-CH2-CH2-)n. Câu 27: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết các chất sau etylamin, glyxin, axit axetic? - A Dung dịch brom. B Quỳ tím. C Cu(OH)2/OH . D HCl. Câu 28: Polime nào sau đây có mạch phân nhánh? A Poli(vinylclorua). B Poli(metyl metacrylat). C Amilopectin. D Cao su lưu hóa. Câu 29: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và các tạp chất khác. Dựa vào tính chất hóa học cơ bản của amin, để khử mùi tanh của Cá trước khi nấu ta phải. A Rửa cá bằng nước vôi. B Rửa cá bằng axit HCl. C Rửa cá bằng cồn. D Rửa cá bằng giấm ăn. Câu 30: Trong các aminoaxit sau, aminoaxit nào làm xanh giấy quỳ tím ẩm? A Axitglutamic B Glyxin. C Valin D Lysin. ===
  7. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2 (2019 - 2020) Lớp 12B Thời gian 45’ – Môn hóa – Khối 12 Học sinh chọn đáp án đúng điền vào mẫu sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của aminoaxit? A Tất cả đều chất lỏng, vị ngọt. B Tất cả đều tan trong nước. C Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao. D Tất cả đều là tinh thể, không màu. Câu 2: Polime nào có tính cách điện tốt bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa và vật liệu điện ? A Thủy tinh hữu cơ. B Cao su thiên nhiên. C Poli(vinylclorua). D Polietylen Câu 3: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian? A Amilopectin. B Poli(vinylclorua). C Poli(metyl metacrylat). D Cao su lưu hóa. Câu 4 Chất nào sau đây là tripeptit? A H2NCH(CH3)CO – NHCH2CH2COOH. B H2NCH2CH2CO – NHCH2CO-NH-CH2CH2-COOH. C H2NCH2CO – NHCH(CH3)COOH. D H2NCH2CO – NHCH(CH3)CO – NHCH2COOH. . Câu 5: Cho các chất sau đây (1) H2N – CH(CH3) – COOH; (2) CH2 = CH – CN; (3) CH2 = CH – C(CH3) = CH2 (4) CH2 = C = CH2 ; (5) CF2 = CF2; (6) HOOC – C6H4 – COOH . Những chất nào tham gia được phản ứng trùng hợp? A (2); (3); (5) B (1); (2); (6) C (1); (3); (5) D (2); (5); (6) Câu 6: Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); CH3NH2 (3). Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là A (1), (3), (2). B (3), (2), (1). C (1), (2), (3). D (2), (3), (1). Câu 7: Trong các aminoaxit sau, aminoaxit nào làm đỏ giấy quỳ tím? A Valin B Lysin. C Glyxin. D Axit glutamic. Câu 8: Để nhận biết khí Etylamin người ta dùng chất nào sau đây? A HCl B Dd brom. C NaOH đặc D Cu(OH)2. Câu 9: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết các chất sau etylamin, glyxin, axit axetic? - A Quỳ tím. B Dung dịch brom. C Cu(OH)2/OH . D HCl. Câu 10: Dùng dung dịch brom để nhận biết chất nào sau đây? A Anilin. B Alanin. C Glyxin D Etylamin. Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào là alanin? A H2N-CH2-COOH. B HOOC-CH2CH(NH2)COOH. C H2N–CH2-CH2–COOH. D CH3–CH(NH2)–COOH Câu 12: Ứng với công thức C4H11N có số công thức amin bậc 1 là A 4. B 1. C 3. D 2. Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a)Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Rửa lọ anilin bằng axit. (c) Ở điều kiện thường, metylamin và anilin là những chất khí. (d) tripeptit có 2 liên kết peptit. (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất rắn, màu trắng. (f) trong Gly – Lys có 3 nguyên tư oxi và 3 nguyên tử nito. Số phát biểu đúng là A 2 B 4 C 3 D 1 Câu 14: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Val và Phe- Gly – Ala là - A dung dịch HCl. B Cu(OH)2/OH . C dung dịch NaCl. D dung dịch NaOH. Câu 15: Công thức cấu tạo của polibutađien là A (-CF2-CF2-)n. B (-CH2-CH2-)n. C (-CH2-CH=CH-CH2-)n. D (-CH2-CHCl-)n.
  8. Câu 16: Từ 134,4 lít khí etylen (ở đktc) người ta điều chế được m g chất dẻo PVC (với hiệu suất toàn quá trình là 40%) oo Cl2 500,,Cxt tp theo sơ đồ sau: C2424223 HC   H ClC H ClPVC . Gía trị của m là A 150g. B 200g. C 1500g. D 750g. Câu 17: Tơ axetat không thuộc loại tơ nào sau đây? A Tơ bán tổng hợp. B Tơ nhân tạo. C Tơ tồng hợp. D Tơ hóa học. Câu 18: Thủy phân đến cùng các peptit, ta thu được A Chuỗi peptit B -Aminoaxit. C -Aminoaxit. D Alanin Câu 19: Aminoaxit phản ứng với A Dung dịch NaNO3, HCl. B Dung dịch Na2SO4, NaOH. C Dung dịch HCl, CH3OH/HCl D Dung dịch BaCl2, CH3OH/HCl. Câu 20: Phản ứng màu giữa lòng trắng trứng và Cu(OH)2 là phản ứng màu Biure, và hiện tượng của phản này là A tạo phức xanh lam. B tạo phức xanh tím. C tạo kết tủa vàng. D tạo kết tủa trắng. Câu 21: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A Poli(metylmetacarylat) B Policaproamit (nilon-6). C Xenlulozơ. D Polisaccarit. Câu 22: Cho dãy chất sau: alanin, nilon – 7, anilin, etylamin, Ala – Gly – Gly, etylaxetat, tinh bột. Số chất vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH khi đun nóng là A 3 B 6 C 5 D 4 Câu 23: Một peptit X được hình thành từ các aminoaxit : Gly. Ala, Val, Phe (phenylalanin). Khi thuỷ phân không hoàn toàn X người ta thu được các đipeptit Ala – Phe, Val - Ala và Phe – Gly . Trình tự các gốc aminoaxit trong phân tử X là A Gly – Ala – Phe – Val. B Ala – Phe – Val – Gly. C Ala – Phe – Gly – Val D Val – Ala – Phe – Gly. Câu 24: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm ; tơ visco ; tơ nilon-6,6 ; tơ axetat ; tơ capron ; tơ enang . Những loại tơ nào có nguồn gốc từ xenlulozơ? A Tơ tằm và tơ enang. B Tơ visco và tơ axetat. C Tơ visco và tơ nilon-6,6. D Tơ nilon-6,6 và tơ capron. Câu 25: Trong các chất sau chất nào khôngcó liên kết –CONH-? A nilon – 6,6. B Protein. C Tơ nilon – 6. D Tơ lapsan Câu 26: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra tối đa bao nhiêu đipeptit? A 2. B 4. C 1. D 3. Câu 27: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là A H2NCH2CH(NH2)COOH. B H2NCH(CH3)COOH C C6H5ONa. D CH3COOH. Câu 28: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và các tạp chất khác. Dựa vào tính chất hóa học cơ bản của amin, để khử mùi tanh của Cá trước khi nấu ta phải. A Rửa cá bằng nước vôi. B Rửa cá bằng axit HCl. C Rửa cá bằng chanh. D Rửa cá bằng cồn. Câu 29: Loại tơ nào sau đây dùng để bện thành sợi len để dệt áo rét? A Tơ axetat B Tơ lapsan C Tơ acrylonitrin. D Tơ nilon. Câu 30: Biết phân tử khối trung bình của PE là 840000.Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE (polietilen) là A 7500. B 3750. C 30000 D 15000. ===