2 Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Hàm Nghi (Có đáp án)

docx 6 trang thaodu 3690
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Hàm Nghi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx2_de_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_11_truong_thpt_ham_nghi_co_dap.docx

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Trường THPT Hàm Nghi (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT HÀM NGHI ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 11 Tổ Vật Lý – Công Nghệ ĐỀ 01 Họ và tên: Lớp PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 ĐIỂM Câu 1.Đơn vị của cường độ điện trường là: A. Vôn trên mét.B. Cu-lông.C. Niutơn.D.Vôn Câu 2: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC. Câu 3. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J.B. – 2000 J.C. 2 mJ. D. – 2 mJ. Câu 4. Đơn vị điện dung là A. Cu – lông. B. Mét khối. C. Fa-ra. D. Vôn. Câu 5. Công thức tính lực tác dụng giữa hai điện tích điểm trong chân không là: q q | q q | q q q q A.F = k1 2 .B. F = k .C. F = k1 2 .D.F = k 1 2 1 2 r r 2 .r 2 .r -9 -9 Câu 6. Hai quả cầu kim loại mang điện tích q 1= 2.10 C và q2 = 8.10 C . Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra, mỗi quả cầu mang điện tích: A. q= 6.10-9C B. q= 10-8C C. q= 3.10-9C D. q= 5.10-9 Câu 7. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong một điện môi. Lực tác dụng giữa 2 điện tích đó sẽ thay đổi như thế nào nếu đồng thời giảm độ lớn của các điện tích và khoảng cách giữa chúng đi một nửa? A. Giảm một nửa.B.Giảm 4 lần.C. Tăng gấp đôi.D. Không đổi. Câu 8. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện âm. Điện tích tổng cộng của quả cầu B thay đổi như thế nào? A. Tăng lên.B. Giảm đi.C. Không đổi.D. Bằng không. Câu 9. Gọi VM là điện thế tại một điểm M trong điện trường của một điện tích Q. M cách Q một khoảng r. Môi trường trong đó đặt Q có hằng số điện môi là  . q là điện tích thử đặt tại M. Chỉ ra kết luận sai? A. VM phụ thuộc Q. B. V M phụ thuộc q. C. VMphụ thuộc r. D. V M phụ thuộc ε . Câu 10. Chọn đáp số đúng.Công mà lực điện tác dụng lên electron sinh ra khi nó làm di chuyển từ điểm có điện thế -10V đến điểm có điện thế 40V bằng A. -4,8.10-17J. B. +4,8.10-17J. C. +8.10 -18J. D.-8.10 -18J. Câu 11: Một điện tích điểm q= 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F= 3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là:
  2. A. 4.104V/m B. 3.104V/m C. 2.10-4V/m D. 2,5.104V/m Câu 12: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là A. 1 kV/m. B. 100 V/m. C. 0,01 V/m. D. 10 V/m. PHẦN TỰ LUÂN: 4 ĐIỂM -6 -6 Bài 1: Hai điện tích q1 = -10 C, q2 = 4.10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. a. Hai điện tích này hút hay đẩy nhau? Tính lực tương tác đó? b. Tìm điểm N mà ở đó điện trường của hai điện tích triệt tiêu nhau? Bài 2: Một e có điện tích -1,6.10-9C, khối lượng 9,1.10-31kg được thả không vận tốc ban đầu vào trong điện trường đều có cường độ E = 12500 V/m tại điểm M. Biết e di chuyển từ M N dọc theo đường sức điện và ngược chiều đường sức, MN = 9,1m. a. Tính công lực điện khi e dịch chuyển từ M N? b. Tính tốc độ của e tại điểm N?
  3. TRƯỜNG THPT HÀM NGHI ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 11 Tổ Vật Lý – Công Nghệ ĐỀ 02 Họ và tên: Lớp PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6 ĐIỂM Câu 1. Chọn câu khẳng định đúng. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng của lực điện tại một điểm là: A. Lực tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó. B. Cường độ điện trường tại điểm đó. C. Điện thế tại điểm đó. D. Công mà lực điện tác dụng lên điện tích thử sinh ra. Câu 2. Công thức liên hệ giữa công của lực điện và hiệu điện thế là: q U A. U = Aq B. U = . C. A = Uq. D. A = A q Câu 3. Cho biết U AB 30V . Đẳng thức nào dưới đây luôn đúng? A. VB VA 30V B. VA 30V C. VB 30V D. VA VB 30V Câu 4. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là A. 20 V. B. 40 V. C. 15 V. D. 7,5 V. Câu 5. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q=10 -9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là: A. 3.104V/m B. 105V/m C. 5.103V/m D. 104V/m Câu 6. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. B. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. C. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. -8 -8 Câu 7. Hai vật bằng kim loại mang điện tích q 1= 3.10 C và q2= -3.10 C. Cho chúng tiếp xúc với nhau, mỗi vật sau khi tiếp xúc sẽ mang điện tích: A. q= 0 B. q= 1,5.10-8C C. q= 6.10-8C D. q= -6.10-8C Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 9. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1µC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là A. 1mJ B. 1000J C. 1J D. 1µJ Câu 10. Thế năng của electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là – 32.10-19J. Điện tích của electron là – e là – 1,6.10-19C. Điện thế tại M bằng : A. +32V. B. -32V. C. +20V. D. – 20V. Câu 11. Công thức của định luật Culoong trong điện môi đồng tính : q .q q .q q .q q .q A. F k. 1 2 B. F k. 1C.2 F k .D.1 2 F k. 1 2 .r r .r 2 .r
  4. Câu 12: Hai điện tích điểm q 1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε= 2 vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút F’ giữa chúng là: A. F’=FB. F’= 2FC. F’= FD. F’= F PHẦN TỰ LUÂN: 4 ĐIỂM -6 -6 Bài 1: Hai điện tích q1 = -9.10 C, q2 = 10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 20cm trong chân không. a. Hai điện tích này hút hay đẩy nhau? Tính lực tương tác đó? b. Tìm điểm N mà ở đó điện trường của hai điện tích triệt tiêu nhau? Bài 2: Một e có điện tích -1,6.10 -9C, khối lượng 9,1.10 -31kg được thả không vận tốc ban đầu vào trong điện trường đều có cường độ E = 4000 V/m tại điểm M. Biết e di chuyển từ M N dọc theo đường sức điện và ngược chiều đường sức, MN = 4,55m. a. Tính công lực điện khi e dịch chuyển từ M N? b. Tính tốc độ của e tại điểm N?
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 11 ĐỀ 01 I. Trắc nghiệm:Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A C C C B D D C B C B A án II. Tự luận: Bài 1: q .q 10 6.4.10 6 a. F k 1 2 9.109. 0,225(N) 1.5 điểm r 2 0,4 2 b. Gọi N là điểm có EN E1 E2 0 q q 1 4 1 2 E1 E2 2 2 2 2 r1 40cm r1 r2 r1 r2 0,5 điểm r 80cm E1  E2 2 N q1;q2  r2 r1 40 Bài 2: a. A = qEd = -1,6.10-19.12500.(-9,1) = 1,82.10-14 (J) 1,5 điểm b. Độ biến thiên động năng bằng công của lực điện mv2 A W W A W 0 A MN dN dM MN dN MN 2 0,5 điểm 2A 2.1,82.10 14 v 2.108 (m / s) m 9,1.10 31
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 11 ĐỀ 02 I. Trắc nghiệm:Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B C D C D C A C A C C C án II. Tự luận: Bài 1: q .q 9.10 6.10 6 a. F k 1 2 9.109. 2,025(N) 1.5 điểm r 2 0,2 2 b. Gọi N là điểm có EN E1 E2 0 q q 9 1 1 2 E1 E2 2 2 2 2 r1 30cm r1 r2 r1 r2 0,5 điểm r 10cm E1  E2 2 N q1;q2  r1 r2 20 Bài 2: a. A = qEd = -1,6.10-19.4000.(-4,55) = 2,912.10-15 (J) 1,5 điểm b. Độ biến thiên động năng bằng công của lực điện mv2 A W W A W 0 A MN dN dM MN dN MN 2 0,5 điểm 2A 2.2,912.10 15 v 0,8.108 (m / s) m 9,1.10 31