20 Đề ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8

doc 11 trang thaodu 3450
Bạn đang xem tài liệu "20 Đề ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc20_de_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8.doc

Nội dung text: 20 Đề ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 1 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: (1,5 điểm) 1) Thực hiện phép tính: (x2 2x 1) : (x 1) 2) Rút gọn biểu thức: (x y)2 (x y)2 Bài 2: (2,5 điểm) 1) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 3x 3y xy b) x3 5x2 6x 2) Chứng minh đẳng thức: (x y z)2 – x2 – y2 – z2 2(xy yz zx) Bài 3: (2 điểm) x 3 x 7 Cho biểu thức: Q = . 2x 1 2x 1 a) Thu gọn biểu thức Q. b) Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên. Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD  AB, HE AC (D AB, E AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. a) Chứng minh AH = DE. b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông. c) Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ. d) Chứng minh SABC = 2 SDEQP . Hết ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 2 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: ( 1,0 điểm) Thực hiện các phép tính: 1) 2x2 (3x 5) 2) (12x3 y 18x2 y) : 2xy Bài 2: (2,5 điểm) 1) Tính giá trị biểu thức: Q x2 –10x 1025 tại x 1005 . 2) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 8x2 2 b) x2 6x y2 9 Bài 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: x2 4x 21 0 Bài 4: (1,5 điểm) 1 1 x2 1 Cho biểu thức A= ( với x 2 ) x 2 x 2 x2 4 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn 2 x 2 , x 1 biểu thức A luôn có giá trị âm. Bài 5. (4 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D. 1) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. 2) Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH. 3) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng. Hết 1
  2. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 3 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1. (2 điểm) 3 2 2 3 2 4 3 1) Thu gọn biểu thức: 10x y x y xy 3x y 5 10 2) Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: a) A = 852 170.15 225 b) B = 202 –192 182 –172 . . . 22 –12 Bài 2: (2 điểm) 1) Thực hiện phép chia sau một cách hợp lí: (x2 –2x – y2 1) : (x – y –1) 2) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 x – y2 y Bài 3. (2 điểm) 8 1 1 Cho biểu thức: P = 2 : 2 x 16 x 4 x 2x 8 1) Rút gọn biểu thức P. 2) Tính giá trị của biểu thức P tại x thỏa mãn x2 –9x 20 0 Bài 4: (4 điểm) Cho hình vuông ABCD, M là là trung điểm cạnh AB, P là giao điểm của hai tia CM và DA. 1) Chứng minh tứ giác APBC là hình bình hành và tứ giác BCDP là hình thang vuông. 2) Chứng minh 2SBCDP = 3 SAPBC . 3) Gọi N là trung điểm BC, Q là giao điểm của DN và CM. Chứng minh AQ = AB. Hết ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 4 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: (2 điểm) 1) Thu gọn biểu thức sau: A 3x(4x –3) –(x 1)2 –(11x2 –12) 2) Tính nhanh giá trị biểu thức: B (154 –1).(154 1) –38. 58 Bài 2: (2 điểm) 1) Tìm x biết: 5(x 2) – x2 –2x 0 2) Cho P = x3 x2 –11x m và Q = x –2 . Tìm m để P chia hết cho Q. Bài 3: (2 điểm) x2 4xy 4y2 1) Rút gọn biểu thức: x3 2x2 y 1 1 x2 4x 2) Cho M = x 2 x 2 x2 4 a) Rút gọn M b) Tìm các giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên. Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. 1) Chứng minh AH. BC = AB. AC . 2) Gọi M là điểm nằm giữa B và C. Kẻ MN  AB, MP  AC ( N AB, P AC). Tứ giác ANMP là hình gì ? Tại sao? 3) Tính số đo góc NHP ? 4) Tìm vị trí điểm M trên BC để NP có độ dài ngắn nhất ? Hết 2
  3. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 5 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Thực hiện phép tính x 2 1 2x 1 x 3 x 1 1 a) b) .( ) 2xy 2xy x 1 x 2 1 x 2 2x 1 1 x 2 Bài 2: Tìm x biết: 1 a) x(x2 – 4) 0 b) (x 2)2 –(x –2)(x 2) 0 2 Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x3 –2x2 x – xy2 b) 4x2 16x 16 x 2 2x y 2 2y Bài 4: Cho biểu thức A = x 2 y 2 a) Tìm ĐKXĐ của A. b) Rút gọn A . c) Tính giá trị của A khi x = 5 và y = 6 Bài 5: Cho hình bình hành ABCD có AB = 8 cm,AD = 4 cm.Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành. Hỏi tứ giác AMND là hình gì? b) Gọi I là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm của BN và CM. Tứ giác MINK là hình gì? c) Chứng minh IK // CD. d) Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì thì tứ giác MINK là hình vuông? Khi đó, diện tích của MINK bằng bao nhiêu? Hết ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 6 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 1) 2xy – x2 – y2 16 2) (x 2)(x –3) (x –2) –1 1 Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau với x = 1; y = : 2 x 2x y 1 1 A : 2 2 xy y xy x x y Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau bằng 1 với mọi giá trị x 0 vàx 1 . 2 x 1 x2 1 2 1 B : 1 2 x x x 1 x Bài 4: Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Qua O kẻ OM, ON, OP, OQ vuông góc với AB, BC, CD, DA lần lượt tại M, N, P, Q. 1) Chứng minh: OM = ON = OP = OQ. 2) Chứng minh ba điểm M, O, P thẳng hàng. 3) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? 4) Nếu ABCD là hình vuông thì MNPQ là hình gì? Vì sao? Hết 3
  4. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 7 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1. Thực hiện phép tính: a) 3x(x2 x 1) b) 5y(2y 1) –(3y 2)(3 3y) c) (6x3 – x2 5x –1) : (2x 1) Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5x –15y b) 12y(2x 5) 6xy(5 2x) c) x2 7x 12 Bài 3. 15x 3 y 2 x2 - xy - x + y 1) Rút gọn : a) b) 35x 6 y 4 x2 + xy - x- y 3x- 7 4x- 7 x3 - 1 x2 - 4 2) Tính: a) - b) - 3x- 5 3x- 5 x3 + x2 + x 6y - 3xy Bài 4. Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. a) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành. b) Chứng minh tứ giác AMND là hình thoi. c) Gọi K là điểm đối xứng với điểm A qua D, Gọi Q là điểm đối xứng với điểm N qua D. Tứ giác ANKQ là hình gì? Vì sao? d) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để tứ giác ABCN là hình thang cân. Hết ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 8 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 5x2 + 5xy - x- y b) (x + y)2 - (x2 - y2 ) Bài 2: Tìm x, biết: 2 a) x(x2 - 4) = 0 b) (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0 c) x3 - 0,25x = 0 3 Bài 3: a) Tìm a để đa thức 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x 2 . b) Chứng minh x- x2 - 1 < 0 với mọi số thực x. Bài 4: Thực hiện phép tính 2 3 18- 5x + - ( với x ¹ 2; x ¹ - 2 ) x- 2 x + 2 (x- 2)(x + 2) Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi E, F và D lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC. Chứng minh: a) Tứ giác BCDE là hình thang cân. b) Tứ giác BEDF là hình bình hành c) Tứ giác ADFE là hình thoi. 1 d) S = S . DEF 4 ABC Hết 4
  5. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 9 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) ax –2x – a2 2a b) x3 –2x2y xy2 –9x Bài 2. Tìm x, biết: a) (2x –1)2 –(2x 5)(2x –5) 18 b) 5x(x –3) –2x 6 0 Bài 3. Thực hiện các phép tính: x 18 11x 4x 3x 12x a) b) 3 2x 3 2x x 2 x 2 x2 4 Bài 4. Cho ABC vuông tại A (AB < AC), trung tuyến AM, đường cao AH. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . 1) Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ? 2) Gọi I là điểm đối xứng của A qua BC. Chứng minh: BC // ID. 3) Chứng minh tứ giác BIDC là hình thang cân. 4) Vẽ HE  AB tại E, HF  AC tại F. Chứng minh: AM  EF. Hết ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 10 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: a)Dùng hằng đẳng thức để khai triển: (2x 3y)2 . b) Thực hiện phép tính: (x2 x –3)(x –3) Bài 2: Phân tích thành nhân tử: a) x2 64 b) x2 10x 25 c) x4 4(x2 5) 25 Bài 3: Thực hiện phép tính và rút gọn: x - 2 1 (x + 1)(x2 - 2x + 1) x2 - 1 a)- b) : 6x2 - 6x 4x2 - 4 6x3 + 6 4x2 - 4x + 4 Bài 4: Tìm x, biết: x3 8 (x 2)3 Bài 5: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x: A (2x 5)3 30x(2x 5) 8x3 Bài 6: Cho D ABC cân ở A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. a) Chứng minh BCEF là hình thang cân, BDEF là hình bình hành. b) BE cắt CF ở G. Vẽ các điểm M ,N sao cho E là trung điểm của GN, F là trung điểm của GM. Chứng minh BCNM là hình chữ nhật, AMGN là hình thoi. c) Chứng minh AMBN là hình thang. Nếu AMBN là hình thang cân thì D ABC có thêm đặc điểm gì? Hết 5
  6. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 11 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Dùng hằng đẳng thức để tính : a) (x 3)2 b) (2x 3)3 Bài 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x : A (3x 1)2 12x –(3x 5)2 2(6x 3) Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x(x2 –1) 3(x2 –1) b) a2 – b2 –2a 1 Bài 4: Tìm x, biết : 7x2 –28 0 . 2x 1 x 1 x2 5 x2 x Bài 5: Cho A . x2 3x 2 x 1 x2 3x 2 x 1 a) Rút gọn A b) Tìm x Z để A Z . Bài 6: Cho tam giác ABC vuông ở C. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB. GọI P là điểm đốI xứng của M qua điểm N. a) Chứng minh tứ giác MBPA là hình bình hành. b) Chứng minh tứ giác PACM là hình chữ nhật. c) Đường thẳng CN cắt PB ở Q. Chứng minh: BQ = 2PQ. d) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì thì hình chữ nhật PACM là hình vuông? Hãy chứng minh? Hết ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 12 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: 2 2 3 2 2 2 2 a) x 2xy y xz yz b) 10a y 21axy 14a xy 15a y Bài 2: Giải phương trình: a) x3 5x2 4x 20 0 b) 2x(3x 5) (5 3x) 0 x 2x y 1 1 Bài 3: Rút gọn: : 2 2 xy y xy x x y Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = 2BC . Từ trung điểm M của AB dựng tia Mx // BC . Từ C dựng tia Cy // BA sao cho Mx cắt Cy tại N. a) Tứ giác MBCN là hình gì ? Vì sao? b) Chứng minh BN  AN . c) Cho E là giao điểm của MN với AC, O là giao điểm của MC với BN, F là giao điểm của OE với AC, G là giao điểm của AO với MN. Chứng minh EF là đường trung bình AMN . d) Chứng minh B, G, F thẳng hàng. x y x Bài 5: Chox y z 0; x,y,z 0 . Tínhgiá trị biểu thức P 1 1 1 . y z z Hết 6
  7. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 13 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích thành nhân tử: 2 2 a) x2 2x 4y2 4y b) y2(x y) zx zy c) 2x3 x2 4x –12 d) x3 x2y x2z xyz Bài 2: Tính và rút gọn: 17xy3z4 3x 21 2 3 x2y y2x y x A B C . 3 2 2 2 2 2 2 34x y z x 9 x 3 x 3 x y x xy xy y (2x2 2x)(x 3)2 Bài 3: Cho phân thức: P . x(x2 9)(x 1) a) Tìm tập xác định của phân thức P. b) Rút gọn và tính giá trị của P khi x 0,5 . c) Tìm x sao cho P = 0. Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm BC. Gọi M là điểm đối xứng của D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng của D qua AC, F là giao điểm của DN và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác ADBM là hình gì? Vì sao? c) Chứng minh M đối xứng với N qua A. d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông? Hết ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 14 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: 1 a) x2 4x y2 4 b) 16x3 y yz3 c) x4 1 4 x + 1 x - 1 4 Bài 2: Thực hiện phép tính: . - - x - 1 x + 1 1- x2 x3 x 2 Bài 3: Cho biểu thức B = - - x2 - 4 x - 2 x + 2 a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn B. b) Tìm x để B = 0. c) Tìm x nguyên để B có giá trị nguyên. Bài 4: Cho D ABC cân tại A. Gọi M là điểm bất kỳ thuộc cạnh đáy BC. Từ M kẻ ME // AB ( E AC ) và MD // AC (D AB ). a) Chứng minh ADME là hình bình hành. b) Chứng minh D MEC cân và MD + ME = AC. c) DE cắt AM tại N. Từ M vẽ MF // DE (F Î AC ) ; NF cắt ME tại G . Chứng minh G là trọng tâm của D AMF. d) Xác định vị trí của M trên cạnh BC để ADME là hình thoi. Hết 7
  8. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 15 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Thực hiện phép tính: 4 2 2 a) 3x x 2x 3 b) (3 2x)(4x 6x 9) 3 Bài 2: Phân tích các đa thức thành nhân tử : 5 a) x2y2 15x2y 30xy2 b) 16x2 24x 8xy 6y y2 c) 2x2 5x 7 2 x 1 4x Bài 3 : Cho biểu thức: A = : (x 1) x 1 x 1 2 2x2 a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn A. b) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên. Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD . Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. a) Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành. b) Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao? c) Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE . d) Chứng minh bốn đường thẳng AC, EF, MN, BD đồng qui. Hết ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 16 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 3(x- 1) + 5x(1- x) b) x2 - 25+ y2 + 2xy c) x2 - 5x + 6 Bài 2: Thực hiện phép tính: a) - 5x2 (4x2 - 5x + 7) b) (3x- 5)(5- x) c) (- 3x3 + 5x2 - 9x + 15) : (- 3x + 5) 2x2 - 4x + 8 Bài 3: Cho biểu thức C = . x3 + 8 a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn C. b) Tính giá trị của C khi x = 2. c) Tìm giá trị của x để C = 2. Bài 4: Cho hình bình hành ABCD, Evà F lần lượt là trung điểm của AB, CD. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AF, CE với BD. a) Chứng minh: Tứ giác AECF là hình bình hành. b) Chứng minh: DM = MN = NB. c) Chứng minh: MENF là hình bình hành. d) AN cắt BC ở I, CM cắt AD ở J. Chứng minh IJ, MN, EF đồng quy. Hết 8
  9. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 17 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1: Thực hiện phép tính (2đ) a) 2x( x2 x 1) b) ( x 1)2 (x 1)2 c) (4x2 9y2) : (2x 3y) d) (x 2)(x2 2x 4) – x(x2 3) Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử (2đ) a) 5(x 3) –2x(x 3) b) x2 xy 4x – 4y c) x2 2xy y2 9 d) x2 6x 5 Câu 3: Rút gọn phân thức (2 đ) 16x 5 y 6 z 2x 2 2xy a) b) 8x 2 yz 4 2x 2y Câu 4: (3,5đ) Cho ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH  AB (H thuộc AB), MK AC (K thuộc AC) . a) Chứng minh: Tứ giác AKMH là hình chữ nhật. b) E là trung điểm của MH. Chứng minh tứ giác BHKM là hình bình hành. c) Chứng minh 3 điểm B, E, K thẳng hàng. d) Gọi F là trung điểm của MK. Đường thẳng HK cắt AE tại I và AF tại J. Chứng minh HI = KJ. Câu 5: (0.5đ) Cho a b c 0 . Chứng minh: a3 b3 c3 3abc . Hết ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 18 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử: a) 3x3 –12x b) 5x2 –5y2 c) x2 y2 2xy –9 d) a2 – b2 –3a –3b e) x2 – 4 (x –2)2 f) 3x2 13x –10 Bài 2: Thực hiện phép tính: a) (x2 –3x 9)(x 3) b) ( 3x3 5x2 –9x 15) : ( 3x 5) 2x2 x x 1 x2 2 3 x 6x c) d) x 1 1 x x 1 x 3 x 3 x2 9 x 2 3x 4 Bài 3: Cho phân thức A . x 2 1 a) Tìm tập xác định của phân thức. b) Rút gọn A. c) Tìm x nguyên để A là một số nguyên. Bài 4: Cho ABC vuông tại C. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AB. Gọi điểm P đối xứng với điểm M qua điểm N. a) Tứ giác ANMC là hình gì? Vì sao? b) CMR: Tứ giác MBPA là hình bình hành? c) CMR: Tứ giác PACM là hình chữ nhật? d) Đường thẳng CN cắt PB tại Q. CMR: BQ = 2PQ. 9
  10. Hết ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 19 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử: a) 4x3 –12x2 9x b) (2x 1)2 –(x –1)2 c) 5x –5y – x2 2xy – y2 d) ab c2 – ac – bc e) 4x2 – y2 1– 4x f) 6x2 – 7x –20 Bài 2: Thực hiện phép tính: a) (2x2 3x)(5x2 2x 1) b) (x 1)(x2 – x 1) – x(3 x)(x 5) 1 1 1 c) (x4 –3x3 4x2 –12x) : (x2 4) d) x 1 x 1 2 x x 2 x 3 x y x y 2y2 e) 2x 2y 2x 2y x2 y2 Bài 3: Cho ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao? b) Gọi I là trung điểm của MN. Đường thẳng AI cắt BC tại K. CMR: Tứ giác AMKN là hình bình hành? c) ABC cần điều kiện gì thì tứ giác AMKN là hình thoi. d) Với điều kiện trên của ABC, vẽ KH AC tại H. Đường thẳng KH cắt đường thẳng MN tại E. Chứng minh AME là tam giác vuông. Bài 4: Tính giá trị của biểu thức A x(x 2) y(y –2) –2xy 37 , biết x – y 7 . Hết ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Môn TOÁN Lớp 8 Đề số 20 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử: a) 3x3y –12x2y2 12xy3 b) x3 – x2 – 4x 4 c) x2 –9z2 –2xy y2 d) 4x2 –9y2 4x –6y e) x2 –2x 2y – y2 f) 8x2 30x 7 Bài 2: Thực hiện phép tính: a) ( 2x2 4x 1)(2x 3x2) b) 4x(x 1) (3 –2x)(3 2x) 3 x 6 1 1 2x c) (15 5x2 –3x3 –9x) : (5 –3x) d) e) 2x 6 2x2 6x x 1 x 1 x 2 1 Bài 3: Cho ABC cân tại A. Lấy M trên cạnh AB (M không trùng A, B). Từ M vẽ đường thẳng song song với AC và cắt BC tại E. 10
  11. a) CMR: BME cân. b) Trên tia đối của tia CA, lấy N sao cho CN = BM. Tứ giác MCNE là hình gì? c) Gọi I trung điểm CE. Chứng minh ba điểm M, N, I thẳng hàng. d) Từ M vẽ đường thẳng song song với BC và cắt AC ở F. Từ N vẽ đường song song với BC và cắt ME ở K. CMR: I là trung điểm của FK. Bài 4: Cho x y 2 và x2 y2 10 . Tính A x3 y3 . Hết 11